ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 11 PHẦN TẬP LÀM VĂN TỰ TÌNH II (Hồ Xuân Hương) Dàn ý phân tích “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương a, Mở bài Trình bày những nét tiêu biểu về nữ sĩ Hồ Xuân Hương Nữ sĩ được mệnh da.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 11 PHẦN TẬP LÀM VĂN TỰ TÌNH II (Hồ Xuân Hương) *Dàn ý phân tích “Tự tình II” Hồ Xn Hương a, Mở - Trình bày nét tiêu biểu nữ sĩ Hồ Xuân Hương: Nữ sĩ mệnh danh: “Bà chúa thơ Nôm” với nhiều thơ thể trân trọng vẻ đẹp niềm cảm thông, thương xót cho số phận người phụ nữ - Giới thiệu thơ Tự tình II: Đây số thơ chùm thơ Tự tình thể nỗi niềm buồn tủi trước cảnh ngộ lỡ làng b, Thân Hai câu đề: Nỗi niềm buồn tủi, chán chường • Câu 1: Thể qua việc tái bối cảnh: - Thời gian: Đêm khuya, trống canh dồn – nhịp gấp gáp, liên hồi tiếng trống thể bước thời gian gấp gáp, vội vã ⇒ Con người chất chứa nỗi niềm, bất an - Không gian: “văng vẳng”: lấy động tả tĩnh ⇒ không gian rộng lớn tĩnh vắng ⇒ Con người trở nên nhỏ bé, lạc lõng, đơn • Câu 2: Diễn tả trực tiếp nỗi buồn tủi cách sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh: - Từ “trơ” nhấn mạnh: nỗi đau, hoàn cảnh “trơ trọi”, tủi hờn, đồng thời thể lĩnh thách thức, đối đầu với bất công ngang trái - Cái hồng nhan: Kết hợp từ lạ thể rẻ rúng ⇒ Hai vế đối lập: “cái hồng nhan” “với nước non” ⇒ Bi kịch người phụ nữ xã hội Hai câu thực: Diễn tả rõ nét tình cảnh lẻ loi nỗi niềm buồn tủi • Câu 3: Hình ảnh người phụ nữ đơn đêm khuya vắng lặng với bao xót xa - Chén rượu hương đưa: Tình cảnh lẻ loi, mượn rượu để giải sầu - Say lại tỉnh: vòng luẩn quẩn khơng lối thốt, rượu say tỉnh tình vương vít nhanh tàn, để lại rã rời ⇒ Vòng luẩn quẩn gợi cảm nhận dun tình trở thành trị đùa số phận • Câu 4: Nỗi chán chường, đau đớn ê chề - Hình tượng thơ chứa hai lần bi kịch + Vầng trăng bóng xế: Trăng tàn ⇒ tuổi xn trơi qua + Khuyết chưa trịn: Nhân duyên chưa trọn vẹn, chưa tìm hạnh phúc viên mãn, tròn đầy ⇒ muộn màng dở dang người - Nghệ thuật đối → tô đậm thêm nỗi sầu đơn lẻ người muộn màng lỡ dở ⇒ Niềm mong mỏi khỏi hồn cảnh thực khơng tìm lối Hai câu luận: Nỗi niềm phẫn uất, phản kháng Xuân Hương - Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận người mang niềm phẫn uất bộc lộ cá tính: + Rêu: vật yếu ớt, hèn mọn mà không chịu mềm yếu + Đá: im lìm phải rắn hơn, phải nhọn hoắt lên để “đâm toạc chân mây” + Động từ mạnh xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc: thể bướng bỉnh, ngang ngạnh + Nghệ thuật đối, đảo ngữ ⇒ Sự phản kháng mạnh mẽ dội, liệt ⇒ Sức sống bị nén xuống bắt đầu bật lên mạnh mẽ vô ⇒ Sự phản kháng thiên nhiên phản kháng người Hai câu kết: Quay trở lại với tâm trạng chán chường, buồn tủi • Câu 7: - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm - Xuân xuân lại lại: Từ “xuân” mang hai ý nghĩa, vừa mùa xuân, đồng thời tuổi xuân ⇒ Mùa xuân trở lại theo nhịp tuần hồn cịn tuổi xn người qua mà không trở lại ⇒ chua chát, chán ngán • Câu 8: - Mảnh tình: Tình u khơng trọn vẹn - Mảnh tình san sẻ: Càng làm tăng thêm nỗi chua xót ngậm ngùi, mảnh tình vốn khơng trọn vẹn cịn phải san sẻ - Tí con: tí con hai tính từ nhỏ bé, đặt hai tính từ cạnh làm tăng nhỏ bé, hèn mọn ⇒ Mảnh tình vốn khơng trọn vẹn lại phải san sẻ để cuối trở thành tí con ⇒ Số phận éo le, ngang trái người phụ nữ xã hội phong kiến, phải chịu thân phận làm lẽ Nghệ thuật - Ngôn ngữ thơ điêu luyện, bộc lộ tài phong cách tác giả + Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu sức tạo hình, giàu giá trị biểu cảm, đa nghĩa - Thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ: câu hỏi 2, câu câu - Sử dụng động từ mạnh: xiên ngang, đâm toạc c, Kết - Khẳng định lại nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm - Thông qua thơ thể giá trị thực bộc lộ lòng nhân đạo sâu sắc nhà thơ “phụ nữ viết phụ nữ” CẢM NHẬN TỰ TÌNH II Thơ thư kí trái tim, nơi dừng chân tâm hồn thi sĩ Nó phản ánh sống người, xã hội, để qua người nghệ sĩ bộc bạch nỗi lịng Hay nói cách khác, thơ tiếng hát trái tim, thể hình thức nghệ thuật cao quý, tinh vi Trong nhà thơ tiêu biểu Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Xuân Diệu… Hồ Xuân Hương lên tượng văn học độc đáo Được mệnh danh “bà chúa thơ Nôm”, Xn Hương đem “tiêng lịng” người phụ nữ xã hội xưa vào thi ca Bà có đời tình duyên éo le, trắc trở nên mượn ngịi bút để cất lên tiếng nói thương cảm cho thân phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương để lại cho văn học Việt Nam nhiều thơ giá trị “Bánh trôi nước”, “mời trầu”… Tiêu biểu “Tự tình II” Bài thơ bộc lộ tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước duyên phận éo le khát vọng hạnh phúc tâm hồn nhà thơ “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá Ngán nỗi xuân xn lại lại, Mối tình san sẻ tí con.” “Tự tình II” Nằm chùm thơ Tự tình gồm Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, đặc sắc tác giả không viết chữ Hán mà chữ Nơm Bà “Việt hóa” thể thơ người Hoa để bộc lộ suy nghĩ người Việt, tâm hồn người Việt Đúng giáo sư Lê Trí Viễn nói: “Dưới ngịi bút Hồ Xn Hương, Đường luật hẳn cốt cách quý tộc mà ngoan ngoãn cung hiên vần điệu cần xứng cho sử dụng theo ý muốn” Nhan đề “Tự tình” thơ tự bộc lộ, giãi bày tâm trạng, tình cảm mình, hay nói cách khác, mở nỗi lịng khó nói tác giả Hai câu đề mở thời gian không gian nghệ thuật đặc biệt: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non.” Đêm khuya, tác giả thao thức nỗi đơn, đợi chờ Tính từ “văng vẳng” nữ sĩ sử dụng tự nhiên, tinh tế, khiến ta lúc nhận không gian vừa mênh mông vừa vắng lặng lúc nửa đêm Ở dây, Xuân Hương khéo léo sử dụng bút pháp nghệ thuật quen thuộc thi pháp cổ điển lấy động tả tĩnh “Trống canh dồn”, tiếng trống canh thúc, gấp gáp, liên hồi thể bước dồn dập thời gian Tiếng trống tâm trạng – tâm trạng rối bời thời gian trơi qua nhanh có nghĩa tuổi xuân nhà thơ qua mau Cách cảm nhận bước thời gian qua tiếng trống điểm canh cách cảm nhận đỗi Á Đơng Đó thời gian tâm lí thấm đậm chất trữ tình Đêm khuya lúc vạn vận chìm giấc ngủ, lại lúc lòng người sâu lắng nhất, lúc người đối diện với thân Mở đầu thơ, ta cảm nhận buồn man mác len lỏi câu chữ gợi từ tĩnh lặng đêm khuya Tiếng trống văng vẳng không gần mà lại nghe thấy nhịp “dồn” vội vàng , gấp gáp… Bởi, tiếng trống gợi bước thời gian, gợi tàn phá nghe tâm trạng người phụ nữ mang tâm thức cô đơn, ám ảnh trước thời gian Không gian thời gian mở thế, tài tình tinh tế Nhà thơ cảm nhận bẽ bàng duyên phận qua câu thơ “Trơ hồng nhan với nước non” Từ “trơ” đảo lên đầu câu gây ấn tưởng mạnh mẽ “Trơ” tủi hổ, bẽ bàng Thêm vào hai từ “hồng nhan” để sắc đẹp người gái, mà lại với từ “cái” thật rẻ rúng, mỉa mai Cái hồng nhan “trơ” với nước non, với không gian, thời gian Câu thơ gợi lên hồng nhan bạc phận Vì vậy, nỗi xót xa thấm thía, đau xót Nhịp điệu 1/3/3 để nhấn mạnh bẽ bàng Trong văn cảnh này, chữ “trơ” không tủi hổ, bẽ bàng mà thách thức “Từ “trơ” kết hợp với nước non thể bền gan, đố Như đay thấy bên cạnh nỗi đau Xuân Hương lĩnh Xuân Hương “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn.” Ở hai câu đề, nữ thi sĩ tái cho thấy không gian vắng lặng lúc đêm khuya Trong thời khắc ấy, chủ thể trữ tình cịn thao thức chưa ngủ hẳn có điều trăn trở Như thách thức số phận, nhà thơ mượn rượu để quên nỗi sầu Cụm từ “say lại tỉnh” vịng luẩn quẩn lặp lặp lại, tình dun trở thành trò đùa, say lại tỉnh, cảm nhận nỗi đau thân phận Mong muốn chút niềm an ủi từ thiên nhiên, cảnh vật, tác giả dùng câu thơ tả cảnh ngụ tình Câu thơ ngoại cảnh mà tâm cảnh, tạo nên đồng ánh trăng người Cảnh tình Xuân Hương thể qua hình ảnh thơ chứa đựng éo le: Trăng tàn mà “khuyết chưa trịn” Tuổi xn trơi qua mà tình duyên chưa trọn vẹn Hương rượu để lại vị đăng chát, hương tình thoảng qua để cịn “phận hẩm dun ơi” Sự đối lập “say”-“tỉnh”, “khuyết”-“trịn” gợi lên cho người đọc cảm giác chông chênh, không xác định ranh giới khơng có, say tỉnh Cặp từ trái nghĩa giúp ta nhận điều hi vọng mong manh hạnh phúc thực phũ phàng Từ hình ảnh “vầng trăng” nhà thơ bắt đầu chuyển sang mượn thiên nhiên để miêu tả tâm trạng: “Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá hòn.” Hai câu thơ tả cảnh cảm nhận qua tâm trạng mang theo nỗi niềm phẫn uất người Những sinh vật bé nhỏ đám rêu không chịu mềm yếu, khuất phục mà phải xiên ngang mặt đất trỗi dậy mạnh mẽ Đá rắn lại phải cứng cáp để “đam toạc chân mày” Biện pháp đảo ngữ hai câu luận làm bật phẫn uất cỏ cây, phẫn uất tâm trạng Không động từ mạnh “xiên, đâm” kết hợp với bổ ngữ “ngang”, “toạc” độc đáo thể bướng bỉnh, ngang trái Điều thể phong cách Xuân Hương, không phẫn uất mà cịn phản kháng, khơng khuất phục trước số phận đau khổ, muốn vươn lên sức sống mãnh liệt Với tài sử dụng từ ngữ, hình ảnh mạnh mẽ, táo bạo, lấy cảnh ngụ tình, hai câu thơ gợi lên cảnh vật sinh động, đầy sức sống Đó tâm hồn đầy sức sống, cõi lòng nhiều khao khát Xuân Hương “Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mối tình san sẻ tí con.” Đến hai câu kết, Hồ Xuân Hương bộc bạch hết nỗi cay đắng đời người “Ngán” ngán ngẩm với nỗi đời éo le, với vịng xốy số phận Từ “xn” mang hai nghĩa, vừa mùa xuân, vừa tuổi xuân Mùa xuân qua lại trở lại với thiên nhiên, với mn nghìn cỏ, hoa Nhưng, với người tuổi xn qua khơng quay trở lại Hai từ “lại” cụm từ “xuân xuân lại lại” mang hai ý nghĩa khác Từ “lại” thứ nghĩa thêm lần nữa, từ “lại” thứ hai nghĩa trở lại Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh éo le “Mảnh tình” bé lại phải “san sẻ” thành ỏi, cịn “tí con” nên xót xa, tội nghiệp Câu thơ kết thúc nỗi xót xa, mỉa mai đến tội nghiệp “cái hồng nhan” xã hội phong kiến xua Câu thơ nỗi lòng người phụ nữ vừa đau buồn vừa thách thức duyên phận, gắng gượng rơi vào bi kịch Vì vậy, ý nghĩa nhân văn thơ sâu sắc, thấm thía Trái tim Xuân Hương thức giấc để đập nhịp tâm hồn người phụ nữ Hồ Xuân Hương văn học khứ, học cảm xúc mà bà mang lại cho hệ ngày tồn tại, hữu Đó học vượt qua khó khăn, chiến thắng đau khổ Cuộc đời nữ sĩ Xuân Hương hai lần chồng thất bại, tim bà giữ nguyên nhịp đập hy vọng hạnh phúc tình yêu Tự tình II thơ tự than thân, tự bộc lộ, tự bày tỏ nỗi lòng người phụ nữ lận đận tình dun ln khao khát có tình u trọn vẹn, xứng đáng với chân tình Đặc sắc bút pháp nữ sĩ cho thấy tài thi ca tâm hồn, với việc sử dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh, thủ pháp tả cảnh ngụ tình, dùng động từ mạnh kết hợp với đảo ngữ từ láy làng cho thơ trở nên sâu sắc, thấm đẫm ý tình người phụ nữ Những hình ảnh giản dị với tâm trạng uất ức, xót xa cho số phận hẩm hiu bi kịch, khát vọng hạnh phúc Xuân Hương nói riêng hay người phụ nữ phong kiến nói chung Bài thơ truyền tải ý nghĩa nhân văn sâu sắc: Dù sống hoàn cảnh cay nghiệt người cố gắng vươn lên, thay đổi số phận, mong muốn sống tốt đẹp Tự tình II mà Hồ Xuân Hương để lại có giá trị đến mn đời Quả thật, Xn Hương xứng đáng với danh xưng “Bà chúa thơ Nôm” để lại cho đời văn bất hủ _ Đề bài: Sự giống khác hai thơ Tự tình I Tự tình II Hồ Xuân Hương Bài làm – Giống nhau: + Cùng sử dụng thơ Nôm đường luật thể cảm xúc tác giả + Đều mượn cảm thức thời gian để thể tâm trạng Điều thể qua kết cấu vịng trịn hai thơ: mở đầu thời gian kết thúc thời gian + Đều sử dụng nhiều từ ngữ biểu cảm: văng vẳng, trở, hồng nhan, ngán, tí con, ốn hận, rền rĩ, mõm mòn, già tom… – Khác nhau: + Cảm xúc Tự tình I nỗi niềm nhà thơ trước duyên phận hẩm hiu, nhiều mát, trước lẽ đời đầy nghịch cảnh, đồng thời vươn lên thân, thách đố lại dun phận + Cịn Tự tình II, thể bi kịch duyên phận muôn màng, cố gắng vươn lên cuối khơng bi kịch Chính bi kịch nhân lên, phẫn uất Sự khác cảm xúc chủ đạo thơ Đề bài: “Tự tình II” khát vọng tình yêu lớn Bài làm Trong văn học trung đại Việt Nam, Hồ Xuân Hương - nữ sĩ tài hoa truân chuyên để lại ba thi phẩm "Tự tình" đặc sắc da diết tình người, tình đời: Tự tình (I), Tự tình (II), Tự tình (III) Trong đó, thơ Tự tình (II) xem điển hình cho tâm trạng đơn nỗi lịng quạnh hiu tác giả tuổi chiều tà bóng xế Tiếng lịng khát vọng tình u người phụ nữ xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ đương thời Bài thơ mở đầu âm tiếng trống báo canh dồn dập, thúc bách hình tượng người hồn cảnh độc, lẻ loi: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn/Trơ hồng nhan với nước non Đọc hai câu thơ, điều dễ dàng phát đối lập nghệ thuật miêu tả thời gian không gian tác giả Thời gian đêm khuya, lúc mà người nghỉ ngơi, yên an hạnh phúc bên người thân gia đình Bao nhiêu âu lo tất bật ngày lắng lại qua giấc ngủ say nồng, êm ấm Ngược lại, hình tượng người - xem tơi trữ tình tác giả - lại thao thức không yên trước không gian nước non rộng lớn: "Trơ hồng nhan với nước non" Một chữ "trơ" kết hợp với lượng từ "cái" trước hai chữ "hồng nhan" làm bật thân phận người phụ nữ rẻ rúng thương tâm Hai câu thơ đầu tập trung giới thiệu hoàn cảnh, tình cảnh mà thơng qua nghệ thuật đối lập để làm bật tâm trạng tác giả Trong hoàn cảnh tràn đầy nỗi niềm chua chát ấy, tác giả đành cất chén tiêu sầu đêm khuya vắng Nhưng tiếng trống cầm canh không dồn dập báo hiệu thời gian gấp gáp, tàn phai Càng uống rượu dường tác giả tỉnh ra, nhận thấy nỗi sầu trống trải đến vô biên Vầng trăng đỉnh trời xa minh chứng cho tâm trạng nhà thơ tràn đầy se sắt Trăng người, tất chơi vơi, hao khuyết, "say lại tỉnh" ngổn ngang trớ trêu: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh/Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn Hai câu thơ tả thực hồn cảnh đơn, ủ dột nên buồn da diết tiếng thở dài ngao ngán, xót xa cho tình cảnh bóng lẻ đơn côi đường duyên phận nhà thơ Nhưng vượt lên nỗi đau thân phận trắc trở tình duyên, mắt nhìn đời nữ sĩ nồng nàn tràn đầy khao khát Dường cảm quan Hồ Xuân Hương, sau lần thất bại ê chề tình duyên, mắt xn tình nhà thơ mong ngóng, trái tim run rẩy đợi chờ ấm tình yêu Thế nên, cảnh hao khuyết vầng trăng lẻ bóng, chén rượu buồn thương qua nhanh mà nhường chỗ cho non tơ, rún rẩy xuân tình len lỏi mà bừng thức cựa quậy trở dậy Hai câu thơ luận nhìn qua mắt rạo rực Xuân Hương nên cảnh sắc thật sống động: Xiên ngang mặt đất, rêu đám/ Đâm toạc chân mây đá Một phép đối chỉnh, bổ sung cho làm nên tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống Phép đảo ngữ đưa động từ mạnh lên đầu câu kết hợp với bổ ngữ tạo nên sắc thái khác thường Từng đám rêu xanh tưởng chừng bé nhỏ, yếu ớt mà biết "xiên ngang" để ngoi lên mặt đất mà sống trọn vẹn đời nghĩa Mấy hịn đá tưởng vơ tri vơ giác đứng lặng lẽ bên trời cựa quậy, muốn "đâm toạc" chân mây cho thoát kiếp tầm thường Ô hay, đâu phải thiên nhiên, tất hành động liệt xuất phát từ nhìn rạo rực Xuân Hương "Thân đâu chịu già tom" (Tự tình I), Xuân Hương bứt phá, vươn dậy để khao khát tìm tình u khơng chấp nhận cảnh "Chén rượu hương đưa say lại tỉnh" ngao ngán, đơn điệu Rõ ràng, hai câu 6, cảnh vật tâm trạng người hô ứng, đồng điệu Nhờ đó, phát vẻ xn tình nồng cháy Hồ Xuân Hương qua tranh thiên nhiên sinh động tràn đầy sức sống, muốn vươn lên để thoát khỏi kiếp sống bé nhỏ, tầm thường Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con Xét mặt nghệ thuật, nói Hồ Xuân Hương tuyệt bút hai câu thơ kết Từ ngôn ngữ đến giọng điệu ngắt nhịp, tất hài hòa cách tuyệt nội dung mà tác giả muốn biểu đạt Thơ thất ngôn bát cú Đường luật thường hay ngắt nhịp chẵn/lẻ (nhịp 4/3), cụ thể câu cuối bài, tác giả sử dụng nhịp 2/2/1/2, có cảm tưởng ngắt đứt đoạn, đồng thời với giọng thơ đay nghiến, chua chát, hình ảnh thơ tăng tiến (mảnh tình - san sẻ - tí - con) diễn tả tình cảnh đau đớn, buồn thương tâm hồn tác giả Bi kịch đời người với khát vọng tình u tuổi trẻ mãi dừng lại phía bên rồi, mùa xuân chất ngất nỗi muộn phiền phôi pha Tự tình II Hồ Xuân Hương thơ hay viết nỗi niềm người phụ nữ xã hội phong kiến Tâm trạng chứa đựng cảm thức thời gian sớm tàn phai, úa rụng kiếp người trước vô thủy vô chung vũ trụ Cao hết, cịn khát vọng sinh đầy nhân tình yêu hạnh phúc mà Hồ Xuân Hương đại diện tiêu biểu cho tiếng nói nữ quyền đầy lĩnh, giàu cá tính với tiếng thơ đằm thắm, ân tình Nên đến đọc thơ chứa chan cảm xú Đề bài: So sánh hình tượng người phụ nữ qua hai thơ “Tự tình II” Hồ Xuân Hương “Thương vợ” Trần Tế Xương Bài làm “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” ( trai xem có, mười gái khơng) Mới nghe qua hẳn không khỏi phê phán tư tưởng lỗi thời, lạc hậu chứa đựng câu nói trên, lí đơn giản, sống xã hội công bình đẳng Tuy nhiên, chẳng có đáng nói xã hội phong kiến bất công, mà quan niệm phổ biến rộng rãi Đã sinh làm kiếp người, mà khơng phải trải qua thăng trầm, sóng gió, mà không nếm qua cay đắng sống để đạt tới chân hạnh phúc Nhưng xưa kia, hạnh phúc người đàn ông bao la rộng lớn với người phụ nữ, người vợ - người cống hiến cho gia đình, xã hội lại hạn hẹp thu gọn nhiêu Những nỗi thống khổ có nhiều thi sĩ thấu hiểu Họ gửi lịng cảm thơng, trân trọng, tiếc thương sâu sắc qua nhiều tác phẩm khéo léo xây dựng lên hình ảnh người phụ Việt Nam đảm đang, khơng đẹp hình thức mà đẹp tâm hồn, phải chịu đời long đong, lận đận, vất vả, thân phận trôi nổi, bèo bọt với bao oan khiên trước vùi dập xã hội phong kiến Một tác phẩm hẳn phải kể tới “Tự tình (II) nữ sĩ Hồ Xuân Hương “Thương vợ” nhà thơ trào phúng Trần Tế Xương Trong xã hội phong kiến thối nát hoang tàn, người phụ nữ bé nhỏ không coi trọng, đời long đong lận đận, dun tình trái ngang, có tài mà không coi trọng (Hồ Xuân Hương), hay việc làm người vợ “bà Tú” cảm thông quanh năm vất vả Họ thiêu thân, thoi mải miết dệt hoa cho đời không ngừng nghỉ để đổi lấy gì? Chả cả? Họ đổi nhiều thịi , nhìu đau khổ bế tắc cho mình.Họ cống hiến hết cho đời mà khồn địi hỏi quyền lợi ngồi lịng cảm thơng, chia sẻ chút hạnh phúc riêng mình: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non” Giữa đêm vắng, tiếng trống canh vang lên, xa dần, xa dần, xa dần… để lại người phụ nữ ngồi quạnh hiu, đơn lẻ, khung cảnh chua xót làm sao! Nửa đêm thời gian sum họp vợ chồng, thời điểm hạnh phúc lứa đơi Vậy mà lại có người phụ nữ tỉnh dậy vào thời khắc thiêng liêng ấy, hay đêm người phụ nữ khơng ngủ Vì thiếu vắng điều đó, tâm trạng mang nặng nỗi niềm? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại thúc giục thời gian qua mau, gọi đến điều vô Đề bài: Chân dung tình thần nhà nho Nguyễn Khuyến “Thu điếu” Bài làm Thu điếu nhà thơ Nguyễn Khuyến nằm chùm ba thơ thu “nức danh nhất” văn học trung đại Việt Nam Bài thơ tạo dựng tranh “điển hình cho làng cảnh Việt Nam” Sau dòng thơ, hình ảnh thơ, hình dung cách rõ nét chân dung tinh thần nhà nho với cốt cách cao lịng u nước thầm kín Nguyễn Khuyến người tài năng, nhà nho có cốt cách cao, thâm trầm, có lịng u nước, thương dân sâu sắc Qua nhìn phát nhà thơ Xuân Diệu, tất phẩm chất cao quý lên thật tinh tế: “Bức ảnh cụ Nguyễn Khuyến cầm chén rượu hạt mít tơi u q Người cụ đẹp, đôi lông mày đôi mắt đa tình thơ cụ (…) đầu đội khăn lượt nghiêm trang, dáng vẻ đàng hoàng trịnh trọng nhà nho xưa, ánh lên tài hoa chẳng khô khan chút (…) quý trọng chén rượu hạt mít cao ngón tay nhã ảnh cụ Tam nguyên Yên Đổ Trong thời thách thức, đắc ý, sáng tạo” (Tiểu luận phê bình Đọc thơ Nguyễn Khuyến) Cốt cách nhà nho Nguyễn Khuyến không lên ảnh, qua mắt nhà phê bình tài hoa Xn Diệu mà cịn ẩn nhiều sáng tác ông Nguyễn Khuyến để lại số lượng sáng tác lớn, gồm chữ Hán chữ Nôm, với 800 bài, chủ yếu thơ Tiêu biểu Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ, nhiều ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng Thu điếu nằm chùm ba thơ thu “nức danh nhất” văn học trung đại Việt Nam Bài thơ tạo dựng tranh “điển hình cho làng cảnh Việt Nam” Sau dịng thơ, hình ảnh thơ, hình dung bắt gặp cách rõ nét chân dung tinh thần Nguyễn Khuyến - nhà nho với cốt cách cao lịng u nước thầm kín 1.Tồn thơ Thu điếu tranh thu đặc trưng mùa thu đồng Bắc Bộ Trung tâm tranh mùa thu hình ảnh “một thuyền câu bé tẻo teo” Từ thuyền lòng ao nhỏ, nhìn thi nhân bao quát xung quanh: Mặt nước ao thu lạnh lẽo, đến hết độ sắc trong; sóng biếc khẽ gợn; ngang tầm mắt “lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” Cái nhìn sau lại hướng lên trời cao để thu vào khoảng xanh vời vợi, lơ lửng yên tĩnh từ muôn đời Thế rồi, ánh nhìn lại vội trở mặt đất, bắt gặp “ngõ trúc quanh co” uốn lượn men theo lối ao nhỏ vùng đồng chiêm trũng Tầm mắt quay trở lại điểm dừng thuyền câu “thanh động” tiếng cá đớp mồi chân bèo Trong Thu vịnh, nhà thơ Nguyễn Khuyến hướng đến cao, xa, bầu trời “Trời thu xanh ngắt tầng cao”, Thu ẩm lại quan sát từ “Năm gian nhà nhỏ thấp le te” đôi mắt đầy tâm -“không vầy đỏ hoe” Với Thu điếu, nhìn từ tầm gần đến cao xa quay trở lại Dường thân di chuyển ánh nhìn theo chiều hướng thu dần, hẹp dần lại, để đứng yên điểm, nhìn ngược vào bên thăm thẳm giới tâm trạng Trong giới ấy, chân dung tinh thần nhà nho trước đổi thay thời phác họa cách rõ nét Nhuốm cảnh thu, sắc thu tâm trạng u hoài, cõi lịng vắng lặng mênh mang nỗi đơn “Đời loạn hạc độc” (Cảm hứng) nhà nho bất lực trước thời 2.Thu điếu mở trước mắt người đọc tranh thu tĩnh lặng mang nét đặc trưng mùa thu đồng Bắc Bộ: Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Bức tranh thu với hình ảnh quen thuộc: Ao thu, nước thu, thuyền câu, vàng, gió thu, trời thu, ngõ trúc… Tất dệt nên khơng khí thu, sắc thu riêng vùng đồng chiêm trũng Bình Lục, Hà Nam Ở đây, hòa phối màu sắc đạt đến “thú vị”, phát nhà thơ Xuân Diệu: “Cái thú vị thơ điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi” Đường nét tranh thu thật mảnh mai, tinh tế: đường bao mảnh rặng trúc, đường gợn lượn sóng ao thu… Tất bao bọc không gian nghệ thuật tĩnh lặng, vắng bóng người Sự tĩnh lặng lên việc sử dụng nghệ thuật lấy động để tả tĩnh Phải không gian tĩnh lặng đến gần tuyệt đối thấy rõ “hơi gợn tí” sóng biếc mặt ao chút “khẽ đưa” vàng Cảnh thu, sắc thu, không gian thu tạo cho cảm nhận “rất đất nước nhà mình, có thật, sống” Đó khúc xạ tâm hồn gắn bó thiết tha với thiên nhiên, với quê hương đất nước Đằng sau tranh thu “điển hình cho mùa thu làng quê Việt Nam” ta bắt gặp chân dung tinh thần nhà nho trước thời Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn cuối văn học trung đại Việt Nam Người trí thức đạt đến đỉnh cao học vấn hoan lộ sinh không gặp thời Nỗi niềm day dứt, u hồi lương tâm, trách nhiệm người trí thức đứng đầu ba kì thi, phải bó tay trước đòi hỏi thời khiến cụ Tam nguyên Yên Đổ phải từ quan ẩn dật Tâm ấy, lên giọng điệu trào phúng thâm thúy, phần đa gửi gắm qua mảng thơ trữ tình Thu điếu khơng phải ngoại lệ Trong tranh thu, gam màu lạnh sắc xanh: Xanh nước, xanh sóng, xanh trời… khí thu hiu hắt, dường có se sắt lịng nhà thơ Trong vế “hơi gợn tí” “sóng biếc” “khẽ đưa vèo” “Khẽ đưa” đối chỉnh với “gợn tí”, chữ “vèo”, miêu tả tốc độ bay thật khơng phù hợp với mức độ “khẽ đưa” Phải chăng, sau dáng bay “vèo” thu cảm nhận thời nhà thơ? Nguyễn Khuyến đỗ đầu ba kì thi (thi Hương 1864, thi Hội thi Đình năm 1871), vua ban cờ biển có viết hai chữ “Tam nguyên” Ông làm quan lúc nước nhà tan, đồ nhà Nguyễn sụp đổ hoàn toàn Lúc này, Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp Năm 1885, chúng công kinh thành Huế Kinh thành thất thủ, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, nhân dân hưởng ứng khắp nơi, cuối phong trào Cần Vương tan rã Sống thời kì phong trào yêu nước bị dập tắt, Nguyễn Khuyến bất lực khơng làm để thay đổi thời cuộc, ơng đành xin cáo quan ẩn Thời đổi thay nhanh quá, giấc mơ trị quốc bình thiên hạ vị Tam ngun n Đổ khơng thực Thống chốc non sông rơi vào tay kẻ thù, vị đại khoa biết ngậm ngùi “dặn con”: “Sách ích cho buổi ấy” (Ngày xn dặn con) Sự thay đổi thời cảm nhận bay “lá vàng” Nhà tho Tản Đà sau có tứ thơ vậy: Vèo trông rụng đầy sân Công danh phù có ngần thơi (Cảm thu tiễn thu) Trong kết cấu thơ thất ngôn bát cú Đường luật, cặp câu 5, thường bàn luận, mở rộng suy tư, chiêm nghiệm nhân vật trữ tình gợi từ hai câu thực (câu 3, 4) Trong thơ Thu điếu, nằm mạch thơ, tứ thơ mùa thu, hình ảnh quen thuộc đặc trưng mùa thu ẩn chứa nỗi niềm tâm sâu kín nhà thơ: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Hình ảnh “trời xanh ngắt” trở trở lại ba thơ thu Nguyễn Khuyến Trong Thu vịnh, “Trời thu xanh ngắt tầng cao”; Thu ẩm “Da trời nhuộm mà xanh ngắt” Và lần nữa, Thu điếu, lại “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt “Xanh ngắt” màu xanh có chiều sâu Trời thu xanh ngắt màu thăm thẳm vừa gợi sâu, lắng không gian, vừa gợi nhìn vời vợi thi nhân Trong màu “xanh ngắt” bầu trời dường có sắc màu nội tâm, dòng suy tư nhà nho thấy bất lực trước đời Nhưng với nước thu, trời thu xanh ngắt cao rộng gương soi khí tiết nhà nho Tam nguyên Yên Đổ “Tầng mây lơ lửng” bầu trời cao rộng mang theo lửng lơ tâm trạng người Tâm trạng thời cuối thu dáng vẻ ngư ông: Tựa gối buông cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo Hai câu thơ gợi lên ấn tượng tĩnh lặng không gian Chỉ tiếng cá đớp động chân bèo mà động giới thu nhỏ ao thu Thủ pháp dùng động để nói tĩnh thơ lần phát huy hiệu nghệ thuật việc biểu u hồi tĩnh lặng cõi lòng người câu cá Câu cá hay câu cá mùa thu tồn thơ ca cổ Trung Quốc Việt Nam đề tài quen thuộc Ngoài thơ vịnh nghề ngư tứ nghệ - ngư, tiều, canh, mục, hình ảnh nhân vật trữ tình với cần câu thường để thú lúc thư nhàn, có đồng nghĩa với việc lánh đục tìm trong, thể thái độ quay lưng lại với sự, lại có mang dáng dấp hành động ẩn nhẫn đợi chờ thời Trong thơ Thu điếu, chế tâm hồn chi phối kể, tả tác giả có lẽ cần cắt nghĩa khía cạnh tinh thần Bài thơ Thu điếu Nguyễn Khuyến khép lại, ấn tượng để lại sâu đậm lòng người đọc có lẽ tĩnh Nhưng tĩnh khơng tồn vốn có vật mà cịn điểm hội tụ tâm hồn ủ sẵn nỗi muộn sầu tìm gặp với cảnh sắc thiên nhiên Có thể nhu cầu thổ lộ tâm trạng u hoài dẫn lối để nhân vật trữ tình tìm tới biểu làm tốt lên ấn tượng tĩnh Chính hài hịa cảnh tình đem đến vẻ đẹp tinh tế cho thơ Chân dung tinh thần Nguyễn Khuyến Thu điếu vừa mang dáng vẻ nhà nho lạc bước thời vừa mang vẻ đẹp khiết tâm hồn yêu thiên nhiên, thiết tha với quê hương, đất nước (Giáo dục thời đại) * Nhận định Nguyễn Khuyến: Xuân Diệu mệnh danh ông “Nhà thơ làng cảnh Việt Nam” “Nguyễn Khuyến bật văn học Việt Nam Thơ Nôm Mà thơ Nôm Nguyễn Khuyến nức danh ba thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm” (Xuân Diệu) “Cái thú vị thơ điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi” (Nguyễn Khuyến) ĐỀ THI GIỮA KỲ I ĐỀ SỐ 1: I Đọc hiểu (5.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Tuổi trẻ không khái niệm giai đoạn đời người, mà trạng thái tâm hồn Tuổi trẻ không thiết phải gắn liền với sức khỏe vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, mãnh liệt tình cảm cảm nhận phấn khởi với suối nguồn sống Tuổi trẻ thể lòng can đảm khơng phải tính nhút nhát, sở thích phiêu lưu trải nghiệm tìm kiếm an nhàn[…] Khơng già tuổi tác, già để tâm hồn héo hon Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn Năm tháng in hằn vết nhăn da thịt, thờ với sống tạo vết nhăn tâm hồn (Mac Anderson, Điều kì diệu thái độ sống, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2008, trang 68) Câu Xác định phương thức biểu đạt phong cách chức ngôn ngữ văn (1.0 điểm) Câu Trong vế câu “Sự thờ với sống tạo vết nhăn tâm hồn”, từ dùng theo nghĩa chuyển? Nêu cách hiểu ngắn gọn anh chị nghĩa từ (1.0 điểm) Câu Văn gửi đến anh/chị thơng điệp (trả lời ngắn gọn)? (1.0 điểm) Câu Viết đoạn văn (từ 15 đến 20 dòng) làm rõ ý: “Tuổi trẻ thể lịng can đảm khơng phải tính nhút nhát, sở thích phiêu lưu trải nghiệm tìm kiếm an nhàn” (2.0 điểm) II Làm văn (5.0 điểm) Cảm nhận tâm Tú Xương gửi gắm thơ Thương vợ GỢI Ý: I Đọc hiểu: Xác định phương thức biểu đạt phong cách chức ngôn ngữ văn - Phương thức biểu đạt: Nghị luận - Phong cách ngơn ngữ luận Từ chuyển nghĩa - Từ “vết nhăn” dùng theo nghĩa chuyển - Ý nghĩa: Biểu thị già nua, chai sạn tâm hồn Văn gửi đến thông điệp: - Đừng để tâm hồn trở nên già nua - Hãy giữ cho tâm hồn tươi trẻ cách sống mạnh mẽ, lạc quan, can đảm, yêu thương Viết đoạn văn * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách viết đoạn văn; đoạn văn hoàn chỉnh theo lối diễn dịch, chặt chẽ; diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả; đảm bảo dung lượng yêu cầu đề * Yêu cầu kiến thức: - Giải thích: Câu nói bàn biểu tuổi trẻ - Bàn luận: + Tuổi trẻ thể lịng can đảm khơng phải tính nhút nhát: sống dũng cảm, dám nói, dám làm, thể lĩnh cá nhân + Tuổi trẻ thể sở thích phiêu lưu trải nghiệm tìm kiếm an nhàn: sống tích cực, nhiệt huyết, ln muốn thử thách thân, tìm kiếm điều mẻ - Bài học: Hãy sống dũng cảm nhiệt huyết để khơng phí hồi tuổi trẻ đời người Thí sinh trình bày làm theo cách khác, phải phải hợp lí, thuyết phục; Giáo viên linh hoạt đánh giá II Làm văn: Cảm nhận tâm Tú Xương gửi gắm thơ Thương vợ a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: tâm Trần Tế Xương gửi gắm thơ “Thương vợ” Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương, tác phẩm “Thương vợ”, vấn đề nghị luận: Tâm nhà thơ, dẫn thơ - Cảm nhận tâm Tú Xương: + Thấu hiểu, yêu thương, quý trọng, tri ân vợ + Tự trách mình, nhận bất lực thân hoàn cảnh xã hội lúc + Chửi đời, lên án xã hội bạc bẽo, bất công - Đánh giá: + Lời thơ giản dị, sâu sắc, kết hợp trữ tình trào phúng, sử dụng sáng tạo thi liệu dân gian + Tấm lòng sâu nặng với vợ, nhân cách cao đẹp thái độ bất mãn trước thời đại Tú Xương c Sáng tạo - Liên hệ tác phẩm khác - Ý mẻ, sâu sắc d Chính tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ SỐ 2: I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn trả lời câu hỏi: "… (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc viết: “Sách đầy bốn vách/ Có không vừa” Đáng tiếc, sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha Sách in nhiều nơi khơng bán được, nhiều nhà xuất đóng cửa thua lỗ, đặc biệt Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách tủ rượu loại Các thư viện lớn thành phố hay tỉnh hoạt động cầm chừng, cố trì tồn .(2) Bỗng nhớ xưa cịn bé, với sách giấu áo, tơi đọc sách chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn vườn, vắt vẻo cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus Hay hình ảnh cơng dân nước Nhật người sách tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v khiến thêm yêu mến khâm phục Ngày nay, hình ảnh bớt nhiều, thay vào máy tính hay điện thoại di động Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng ” (Trích “Suy nghĩ đọc sách” – Trần Hồng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015) Câu Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (1,0 điểm) Câu Hãy giải thích tác giả lại cho rằng: “cuộc sống dường “cái đạo” đọc sách dần phơi pha”? (1,0 điểm) Câu Có ý kiến cho rằng: Thời nay, đọc sách lạc hậu Sống thời đại cơng nghệ thơng tin phải lên mạng đọc vừa nhanh, vừa dễ, vừa đỡ tốn Anh/ chị có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao? (0,5 điểm) II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ anh/ chị ý kiến: Một sách tốt người bạn hiền Câu (5,0 điểm) Anh/ chị cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến qua thơ Câu cá mùa thu GỢI Ý: I Đọc hiểu (3 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Thao tác lập luận so sánh/ thao tác so sánh/ so sánh Câu 2: (1,0 điểm) Câu văn khái quát chủ đề: Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng Câu 3: (1,0 điểm) Tác giả cho “cuộc sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha” thời đại cơng nghệ số, người cần gõ bàn phím máy tính điện thoại di động tiếp cận thơng tin nhiều phương diện đời sống, nơi đâu, thời gian nào, nên việc đọc sách dần trở nên phôi pha Câu 4: (0,5 điểm) HS bày tỏ ý kiến đồng tình khơng đồng tình lí giải thuyết phục II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,25 điểm): - Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm): Lợi ích, vai trị việc đọc sách c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau: Giải thích: (0,25 điểm) + Sách tốt loại sách mở cho ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức nhiều mặt: sống, người, nước, giới, đời xưa, đời nay, chí dự định tương lai, khoa học viễn tưởng + Bạn hiền người bạn giúp ta chia sẻ nỗi niềm sống, giúp ta vươn lên học tập, sống Do tác dụng tốt đẹp mà có nhận định ví von "Một sách tốt người bạn hiền" Bàn luận: (0,5 điểm) Sách tốt người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà giữ trọn vẹn nghĩa tình (dẫn chứng qua tác phẩm VH) Sách cho ta hiểu cảm thông với bao kiếp người, với mảnh đời nơi xa xôi, giúp ta vươn tới chân trời ước mơ, ước mơ xã hội tốt đẹp Sách giúp ta chia sẻ, an ủi lúc buồn chán: Truyện cổ tích, thần thoại, Khi đọc sách cần chọn lựa sách hay, giàu ý nghĩa, bổ ích cho người đọc Phê phán quan điểm lệch lạc việc đọc sách, chọn sách số người Bài học (0,25 điểm) d) Sáng tạo (0,25 điểm) - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm): - Khơng mắc q lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (5,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (3,0 điểm): - Điểm 3,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận: Nguyễn Khuyến nhà nho tài năng, có cốt cách cao, đại diện xuất sắc cuối VHTĐ Viêt Nam Câu cá mùa thu thơ đặc sắc Chùm thơ thu, đằng sau tranh cảnh thu vẻ đẹp tâm hồn thi nhân Giải thích: (0,25 điểm) + Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến thơ tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước tâm trạng thời tâm hồn cao Phân tích, chứng minh: (2,75 điểm) + Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu quê hương đất nước: - Thơ viết thiên nhiên trước hết bộc lộ tình yêu thiên nhiên tác thiên nhiên cảm nhận nhiều giác quan (thị giác, thính giác, giác ).Bức tranh thiên nhiên với màu sắc, đường nét, âm đẹp, lặng, đượm buồn, điển hình cho cảnh sắc mùa thu làng quê đồng giả: xúc tĩnh Bắc - Thơ viết thiên nhiên cịn phản ánh tình u q hương, đất nước thiên nhiên q hương mình, tổ quốc mình: Là người gắn bó sâu sắc thiết tha với quê hương, Nguyễn Khuyến cảm nhận vẻ đẹp riêng cảnh sắc quê hương, đồng thời thể vẻ đẹp nét bút vừa chân thực, vừa tinh tế Bức tranh Câu cá mùa thu mang hồn dân tộc, vượt khỏi công thức, ước lệ khơng tài thơ mà cịn tình yêu thiên nhiên đất nước tác giả + Tâm trạng thời tâm hồn cao: - Người câu hờ hững với việc câu cá nặng lòng trước Tâm trạng u hoài bộc lộ qua tranh thiên nhiên tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng Nỗi u hoài từ tâm cảnh lan tỏa ngoại cảnh phủ lên cảnh vật vẻ sơ đến hiu hắt Không gian tĩnh lặng đem đến cảm nhận nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn thi nhân Tìm đến thú vui câu cá để nhàn thân tâm không nhàn, không câu cá mà “câu thanh, câu vắng” nặng lòng trước thời vận mệnh đất nước → Qua tâm trạng thời ơng ta thấy lịng u nước thầm kín khơng phần sâu sắc d) Sáng tạo (0,5 điểm) e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) ... tác giả Bi kịch đ? ?i ngư? ?i v? ?i khát vọng tình yêu tu? ?i trẻ m? ?i dừng l? ?i phía bên r? ?i, mùa xuân chất ngất n? ?i muộn phiền ph? ?i pha Tự tình II Hồ Xn Hương thơ hay viết n? ?i niềm ngư? ?i phụ nữ xã h? ?i phong... h? ?i th? ?i ? ?i? ??u này, văn học trung đ? ?i Việt Nam, hoi, v? ?i nhà thơ tham gia vào chốn quan trường N? ?i rộng hơn, kiểu tự ý thức Nguyễn Công Trứ báo hiệu cho đ? ?i h? ?i thiết xuất khẳng định văn học đ? ?i. .. thiếu vắng ? ?i? ??u đó, tâm trạng mang nặng n? ?i niềm? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng l? ?i thúc giục th? ?i gian qua mau, g? ?i đến ? ?i? ??u vô đáng sợ ngư? ?i đàn bà thân đơn g? ?i chiếc: Tu? ?i già Tu? ?i già