Hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

179 3 0
Hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  BÙI THỊỊ XUÂN DUNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 - -\ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những thơng tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hồn tồn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài: Bùi Thị Xuân Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NH Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín TCTD Tổ chức tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro CVĐ Có vấn đề NPL Tình hình nợ xấu RRTD Rủi ro tín dụng HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Rủi ro tín dụng điều khó tránh khỏi hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng (TCTD), xảy hay nhiều phụ thuộc vào chất lượng tín dụng TCTD Song, rủi ro tín dụng nỗi trăn trở nhà quản trị ngân hàng; đồng hành với rủi ro, thu nhập TCTD chiếm gần 90% từ khoản đầu tư thông qua hoạt động tín dụng Do đó, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành định 493/2005-QĐ/NHNN ngày 22/4/2005 “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng” góp phần tác động trực tiếp đến công tác quản lý, nâng cao chất lượng giảm thiểu rủi ro, xử lý kịp thời tổn thất xảy từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thông qua kiến thức học, định chọn đề tài “Hoàn thiện công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gòn Thương Tín” để từ thấy tầm quan trọng chất lượng tín dụng Đồng thời, hy vọng đề tài mang lại ý kiến đóng góp cho Chi nhánh việc làm tốt công tác phân loại nợ trích lập dự phòng Như phòng ngừa tránh tổn thất xảy cách có hiệu Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gòn Thương Tín từ rút nhận xét, đề xuất giải pháp, ý kiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu suốt đề tài phương pháp quy nạp, phân tích hoạt động kinh tế, so sánh, đối chiếu Qua đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng để phòng ngừa rủi ro tín dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế kinh tế thân NH mà thực trạng hoạt động tín dụng nhiều vấn đề cần giải Qua viết này, muốn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHTMCP Sài Gòn Thương Tín CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI N VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Theo Pháp lệnh Ngân hàng ngày 23/05/1990: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Theo luật tổ chức tín dụng số 42/2010/QH12 năm 2010 ( có hiệu lực từ 01/01/2011), ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định luật nhằm mục tiêu lợi nhuận So với pháp lệnh Ngân hàng cách 20 năm luật TCTD năm 2010 đưa khái niệm ngân hàng thương mại ngắn gọn đầy đủ Theo đó, ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng, mà ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực họat động ngân hàng Tóm lại, ngân hàng thương mại doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng họat động kinh doanh khác theo quy định luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Họat động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau: (i) nhận tiền gửi; (ii) cấp tín dụng; (iii) cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản + Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hòan trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận + Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác + Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng Luật nêu cụ thể hoạt động ngân hàng, bổ sung nhiều nghiệp vụ ngân hàng so với pháp lệnh năm 1990, phù hợp với hoạt động thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Trong hoạt động kinh doanh tiềm ẩn rủi ro Rủi ro hiểu nguy tiềm tàng dẫn đến thiệt hại vật chất tinh thần Một đặc tính rủi ro khó xác định (có thể xảy hay không, xảy lúc thiệt hại mức độ nào) Hoạt động Ngân hàng đánh giá hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cao Rủi ro hoạt động Ngân hàng hiểu rủi ro có khả gây tổn thất tài cho Ngân hàng, dẫn đến việc làm giảm lực kinh doanh khả trả khoản nợ, chủ yếu khoản tiền gửi Trong hoạt động nghiệp vụ tài sản có Ngân hàng hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất, hoạt động mang lại doanh thu chủ yếu cho Ngân hàng Tuy nhiên, Ngân hàng phải đối mặt nhiều rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng: loại rủi ro dẫn đến tổn thất tài sản trường hợp khách khiến TCTD khó khăn việc xây dựng mức độ hoàn thành Ngay với HTXHTDNB TCTD chấp thuận thực phân loại nợ có nhiều vấn đề Vì TCTD tự xây dựng HTXHTDNB theo phương pháp riêng tạo nên không thống TCTD việc quản lý chất lượng tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng Do đó, cần thiết phải có quy định cụ thể tiêu HTXHTDNB thống 3.4.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin Do Việt Nam chưa có chế công bố thông tin đầy đủ doanh nghiệp ngân hàng Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng NHNN (CIC) họat động thập niên đạt kết bước đầu đáng khích lệ việc cung cấp thông tin kịp thời tình hình họat động tín dụng, chưa phải quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp cách độc lập hiệu quả, thông tin cung cấp đơn điệu, thiếu cập nhật, chưa đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin Đây thách thức cho hệ thống Ngân hàng việc mở rộng kiểm soát tín dụng cho kinh tế điều kiện thiếu hệ thống thông tin tương xứng Vì thực cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ, trung thực minh bạch, sở để Ngân hàng đánh giá lực tài lực quản lý điều hành doanh nghiệp, từ đưa định cho vay phù hợp, làm giảm tối đa tổn thất việc cấp tín dụng không đối tượng Thông tin cung cấp từ CIC phải khách quan độ chuẩn xác giá trị pháp lý thông tin, loại nợ khách hàng vay nhiều TCTD Trung tâm thông tin tín dụng phải giao nhiệm vụ thực hỗ trợ tổ chức, đơn vị có chức nhiệm vụ phân loại, đánh giá khoản nợ khách hàng; quyền thu thập cung cấp kết đánh giá phân loại nợ TCTD Nội dung thông tin CIC cung cấp cần đa dạng, không nên dừng lại báo cáo tài chính, dư nợ TCTD, tình trạng nợ hạn… mà cần có thêm nhiều thông tin tình hình ngành nghề kinh doanh….để giúp NHTM thực công tác thẩm định cấp tín dụng phân loại nợ tốt hơn, nhanh đồng thời để hạn chế rủi ro mức thấp 3.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực Để thực tốt việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, đặc biệt thực theo Điều 7, cần chuyên viên có chất lượng cao, am hiểu sâu rộng vấn đề kinh tế vó mô, kế toán, tài có khả phân tích định tính lẫn định lượng, dự báo, đánh giá quản trị rủi ro tín dụng Nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu nhân lực trước mắt, cần có phối hợp nhiều quan NHNN Việt Nam, ngân hàng thương mại hệ thống với chuyên gia giàu kinh nghiệm Các tổ chức phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm soát rủi ro tín dụng cho cán nhân viên Theo lời khuyên chuyên gia phương pháp phân tích phức tạp thay kinh nghiệm đánh giá chuyên môn người phụ trách lónh vực quản trị rủi ro Ngoài ra, cần xây dựng chiến lược đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực trung dài hạn đủ khả đón đầu phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới Điều cần phối hợp từ phía phủ Bộ giáo dục Có giải pháp khả thi việc tạo điều kiện tiếp cận kiến thức cho chuyên gia ngân hàng Ngân hàng nhà nước chủ động việc đặt hàng nhiều đề tài nghiên cứu với tham gia phối hợp người có nhiều kinh nghiệm thực tế người am hiểu lý thuyết Sự phối hợp tạo sản phẩm có chất lượng có ý nghóa tham khảo cho Ngân hàng thương mại 3.5 Các giải pháp phối hợp khác - Phối hợp ngành có liên quan: Để ngày tiếp cận thông lệ quốc tế vấn đề phân loại nợ trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, việc thu hồi nợ sau xử lý dự phòng rủi ro, đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước, ngành NHNN, Bộ tài chính, Bộ tài nguyên môi trường… Xây dựng chế giám sát phối hợp từ nhiều phía ngân hàng thương mại Khi có phối hợp đồng bộ, thông tin tiếp cận nhanh rủi ro xảy dễ dàng nhận biết Đồng thời giúp ngân hàng thương mại giảm thiểu thời gian xử lý rủi ro tín dụng - Phối hợp ngân hàng thương mại: cần tăng cường hợp tác NHTM, vấn đề rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng điều không tránh khỏi, Ngân hàng cần hợp tác chặt chẽ với nhằm hạn chế rủi ro Sự hợp tác nảy sinh nhu cầu quản lý rủi ro khách hàng khách hàng vay nhiều Ngân hàng Trong quản trị tài chính, khả trả nợ khách hàng số cụ thể, có giới hạn tối đa Nếu thiếu trao đổi thông tin, dẫn đến việc nhiều Ngân hàng cho vay khách hàng đến mức vượt giới hạn tối đa rủi ro chia cho tất không chừa Ngân hàng Vì khẳng định vai trò quan trọng CIC việc cung cấp thông tin kịp thời, xác để Ngân hàng có sở đưa định cho vay hợp lý Kết luận chương Từ phân tích sở lý luận thực trạng công tác phân loại nợ chương chương 2, chương đề cập đến định hướng NHNN VCB công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Từ đó, đưa số đề xuất, kiến nghị NHNN VCB để hoàn thiện công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng RRTD xác hiệu KẾT LUẬN Đề tài “Hoàn thiện công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gòn Thương Tín” tập trung giải số nội dung sau: Chương 1: Làm rõ vấn đề lý luận phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chương 2: Trình bày thực trạng công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Sacombank Đánh giá thành công hạn chế trình thực hiện, đồng thời nêu số kinh nghiệm xử lý nợ xấu Chương 3: Trên sở định hướng quản trị rủi ro tín dụng mà cụ thể định hướng phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro NHNN Sacombank, luận văn đưa giải pháp để công tác phân loại nợ xác, đầy đủ Với giải pháp mà luận văn đưa ra, có kiến nghị NHNN cần phải có thời gian để thực Còn giải pháp đưa NH áp dụng thực tế, góp phần hạn chế rủi ro đảm bảo có nguồn dự phòng để bù đắp có rủi ro xảy TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Huy Hoàng, “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, PGS.TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương, “Tiền tệ – Ngân hàng”, Nhà xuất TP.HCM GS.TS Lê văn Tư, “Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại”, nhà xuất Hà Nội năm 2005 Khuùc Quang Huy ( 2006), “Basel II – Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn”, dịch,Nhà xuất văn hóa thông tin Đỗ Thị Thúy Hương ( 2009 ), “Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam”, luận văn thạc só kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tưởng Thiều Nga ( 2009), “Giải pháp quản trị công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Đồng Nai”, luận văn thạc só kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tài liệu nội Sacombank Báo cáo thường niên Sacombank từ năm 2004 đến 2010 9.Tạp chí Ngân hàng 10 Nguyễn Hoài ( 2008 ), “Vì Ngân hàng né tránh phân loại nợ?” theo VN Economy Một số trang web www.vneconomy.com.vn www.sbv.gov.com.vn www.bidv.com.vn www.mof.gov.vn Phụ lục DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP QUI CỦA NHNN VN HƯỚNG DẪN VIỆC PHÂN LOẠI N VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG CƠ SỐ VĂN BẢN NGÀY NỘI DUNG VĂN BẢN THÁNG QUAN BAN HÀNH 493/2005/QĐNHNN 22/04/20 05 Thống đốc NHNN VN Quyết định việc quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TCTD NHNN ban hành Tháng 09/2005 Ban biên soạn NHNN Tài liệu hỏi đáp Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 457/2005/QĐNHNN 18/2007/QĐNHNN 25/04/20 07 Thống đốc NHNN VN Quyết định việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàngban hành kèm theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN 17 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI N VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10.1 Tổng quan rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 10.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 10.1.2 .Khái niệm rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 10.1.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng: 10.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 10.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 10.1.4 nh hưởng rủi ro tín dụng 10.1.4.1 .nh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng 10.1.4.2 .nh hưởng đến toàn kinh tế 10.1.5 Đánh giá rủi ro tín dụng 10.1.6 Biện pháp quản lý rủi ro tín dụng 10.1.6.1Quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế 10.1.6.2.Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán noäi boä 10 10.1.6.3 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn 11 10.1.6.4 .Quy định phân loại nợ trích lập dự phòng 12 10.2 Tổng quan phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam 12 10.2.1Mục tiêu phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 13 10.2.2 Văn pháp lý phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng .13 10.2.3Quy tắc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 14 10.2.3.1 Quy tắc phân loại nợ 14 10.2.3.2 .Quy tắc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 21 10.2.4 Biện pháp thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 24 10.2.4.1 Thực phân loại nợ theo Điều 24 10.2.4.2 Thực phân loại nợ theo Điều 25 10.3 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng số chi nhánh ngân hàng nước họat động Việt Nam 26 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI N VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK .30 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh cuûa Sacombank 2005 – 2010 30 2.1.1 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank 30 2.1.2 Kết hoạt động tín dụng Sacombank .32 2.2 Thực trạng công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Sacombank 36 2.2.1 .Quản trị rủi ro tín dụng Sacombank 36 2.2.2Quy trình phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Sacombank 39 2.2.2.1 Quy trình phân loại nợ theo Điều 40 2.2.2.2 Quy trình phân loại nợ theo Điều 42 2.2.3 Thực trạng kết phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 47 2.2.3.1 Tình hình phân loại nợ 47 2.2.3.2 Tình hình trích lập dự phòng Sacombank .54 2.2.3.3 Đánh giá công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro NH 56 2.2.3.4 Công tác quản lý xử lý nợ có vấn đề 59 2.2.3.5 Bài học kinh nghiệm việc xử lý nợ xấu 61 2.3 Hạn chế QĐ 493 QĐ sửa đổi 18 phân loại nợ trích lập dự phòng 63 2.3.1 Tỷ lệ trích lập dự phòng 63 2.3.2 Tài sản đảm bảo 63 2.3.3 Thời gian thử thách 64 2.3.4 Thời gian áp dụng Điều 65 2.3.5 Trích lập dự phòng chung khoản bảo lãnh chấp nhận toán có ký quỹ 66 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN LOẠI N VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK 69 3.1 Định hướng NHNN VN phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng .69 3.2 Định hướng hoàn thiện công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Sacombank 70 3.2.1 Định hướng chiến lược phát triển Sacombank đến năm 2015 71 3.2.2 Định hướng hoàn thiện công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Sacombank 71 3.3 3.3.1 Giải pháp Sacombank 72 Thành lập phận quản trị rủi ro tín dụng 72 3.3.2 Xây dựng hệ thống văn pháp lý quy trình nghiệp vụ 74 3.3.3 Chú trọng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 75 3.3.4 Ứng dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội .76 3.3.5 Ứng dụng công nghệ ngân hàng công tác phân loại nợ 80 3.3.6 Tăng cường phối hợp trao đổi thông tin phận có liên quan 81 3.3.7 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát phận kiểm tra noäi boä 82 3.3.8 Soạn thảo cẩm nang phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 83 3.4 Giải pháp Ngân hàng Nhà nước .83 3.4.1 Ban hành hệ thống văn pháp luật phù hợp83 3.4.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin 84 3.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực 86 3.5 Các giải pháp phối hợp khác 86 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 TAØI LIỆU THAM KHẢO 89 Phụ luïc .90 ... động tín dụng NHTMCP Sài Gòn Thương Tín CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI N VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại. .. công tác phân loại nợ trích lập dự phòng Như phòng ngừa tránh tổn thất xảy cách có hiệu Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gòn Thương. .. taéc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng chung dự phòng cụ thể + Dự phòng chung: khoản tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất chưa xác định trình phân loại nợ trích

Ngày đăng: 17/09/2022, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan