1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HÓA SINH đại CƯƠNG đề tài tìm HIỂU về GLUCID

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ GLUCID Giảng viên hướng dẫn: TS Giang Thị Phương Ly Sinh viên thực hiện: Bùi Phương Thảo – 20175193 Hoàng Thị Hương – 20174963 Đặng Thị Hằng – 20174636 Trần Thị Hiền – 20174674 Đỗ Đức Minh – 20174950 Đại cương Cấu trúc, tính chất Quy trình tổng hợp NỘI DUNG Quá trình phân giải Đường hướng biến đổi của PYRUVATE Chu trình PENTOSE PHOTSPHATE 2 I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID 1.1 Khái niệm  Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay glucid (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tố là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O = 2:1 (tương tự tỷ lệ của nước H2O)  Công thức tổng quát: (CH2O)n-trừ deoxyribose I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID 1.2 Các công thức cấu tạo 1.2.1 Cấu tạo mạch thẳng  Cấu tạo mạch thẳng: Đồng phân lập thể L/D 1.2.2 Cấu tạo mạch vòng  Cấu tạo mạch vòng: Đồng phân lập thể Alpha/Beta  Quy ước: Dạng vòng của monosaccharide biểu diễn theo nguyên tắc của Haworth: Các nhóm –H và –OH nằm bên phải trong công thức hình chiếu Fisher được biểu diễn dưới mặt phẳng vòng, nếu ở bên trái thì được biểu diễn ở trên mặt phẳng vòng Đồng phân alpha: nhóm –OH ở dưới mặt phẳng Đồng phân beta: nhóm –OH ở trên mặt phẳng I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID 1.3 Vai trò 1.3.1 Cung cấp và dự trữ năng lượng  Khi oxy hoá 1g carbohydrate tạo ra 4,1 kcal.-Cung cấp 6070% nhu cầu năng lượng của cơ thể  Đối với loài nhai lại: Carbohydrate là nguồn cung cấp năng lượng chính 1.3.2 Cấu trúc  Ở thành tế bào vi khuẩn, thành tế bào thực vật và tế bào mô liên kết ở động vật, carbohydrate không tan đóng vai trò là yếu tố cấu trúc  Ví dụ: glucose chuyển hóa thành acetyl glucosamine, đây là chất quan trọng trong cấu trúc màng, tạo ra yếu tố chỉ định tính kháng nguyên của màng I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID 1.4 Phân loại glucid Phân loại theo cấu trúc Phân loại theo tính chất Glucid tinh chế Glucid bảo vệ Monosaccharide Oligosaccharide Polysaccharide II CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNG 2.1 Monosaccharide 2.1.1 Đồng phân 2.1.1.1 Đồng phân cấu trúc  Cùng công thức hóa học nhưng cấu trúc hóa học hoàn toàn khác nhau II CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNG 2.1.1.1 Đồng phân cấu trúc II CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNG 2.1.1.1 Đồng phân cấu trúc II CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNG 2.1.1.2 Đồng phân quang học  Là những chất có hoạt quang có khả năng quay mặt phẳng ánh sáng phân cực qua trái/phải  Dấu (+) để chỉ sự quay mặt phẳng tia phân cực về bên phải, dấu (-) về bên trái 5.1 khái niệm chu trình pentose photsphate Chu trình pentose phosphate Là sự phân giải trực tiếp glucose 6 Phosphate không qua quá trình đường phân, gồm 2 giai đoạn oxy hóa và tái tạo hexose phosphate Gồm 2 giai đoạn + oxy hóa glucose - 6- photsphate thành ribulose- 5- photsphate và khử NADP+ thành NADPH + chuyển đổi pentose photsphate thành glucose - 6 -photsphate + Phương trình tổng quát của con đường pentose photsphat + glucose 6- photsphate + 12 NADP + 7H2O = 5 glucose 6photsphate + 6CO2 + 12 (NADPH + H) + H3PO4 Cơ chế giai đoạn 1: oxy hóa glucose-6-photsphate thành ribulose-5- photsphate và khử NADP+ thành NADPH CH2OPO3(2-) O H H H H NADP NADPH + H+ OH OH H H CH2OPO3(2-) O H OH H O OH OH OH H OH CH2OPO3(2-) O=C-O- O H- C- OH H OH OH O H H2O H+ H HO -C-H H- C-OH H -C-OH H OH CH2OPO3(2-) O=C-OH- C-OH CO2 CH2OH + HO-C-H NAPD+ NADPH C=O H -C-OH H-C-OH H- C-OH H-C-OH CH2OPO3(2-) glucose-6-photsphate CH2OPO3(2-) ribulose-5-photsphate Giai đoạn 2 chuyển đổi pentose photsphate thành glucose-6- photsphate CH2OH C=O O=C- H H-C-OH ribulose-5-photsphate H- C- isomerase H- C- OH H- C-OH OH CH2OPO3(2-) H-C- OH CH2OPO3(2-) CH2OH CH2OH C=O C-H H - C-OH H-C-OH H - C-OH H-C-OH CH2OPO3(2-) CH2OPO3(2-) CH2OPO3(2-) CH2OH C=O HO-C-H H-C-OH CH2OH O=C-H C=O HO-C-H H-C-OH + H-C-OH CH2OPO3(2-) H-C-OH H-C-OH CH2OPO3(2-) CH2OH C=O HO-C-H H-C-OH H-C-OH H-C-OH CH2OPO3(2-) CH2OPO3(2-) + O=C-H CHOH CH2OH CH2OH C=O O=C-H C=O HO-C-H H-C-OH H-C-OH H-C-OH O=C-H + H-C-OH CH2OPO3(2-) H-C-OH CH2OPO3(2-) CHOH CH2OPO3(2-) HO-C-H H-C-OH H-C-OH CH2OPO3(2-) + CH2OH CH2OH C=O HO-C-H O=C-H O=C-H + H-C-OH H-C-OH H-C-OH CH2OPO3(2-) CH2OPO3(2-) H-C-OH H-C-OH CH2OPO3(2-) C=O HO-C-H H-C-OH H-C-OH CH2OPO3(2-) + O=C-H CH2OH H-C-OH C=O CH2OPO3(2-) CH2OPO3(2-) CH2OH CH2OPO3(2-) C=O HO-C-H C=O + CH2OH H-C-OH C=O H-C-OH CH2OPO3(2-) CH2OPO3(2-) CH2OPO3(2-) HO-C-H H-C-OH H-C-OH CH2OPO3(2-) CH2OH C=O C=O HO-C-H H-C-OH HO-C-H + H2O H-C-OH + H3PO4 H-C- OH CH2OPO3(2-) H-C-OH CH2OPO3(2-) 5.1.2 Ý nghĩa của chu trình pentose photsphate + không trực tiếp tạo ra ATP + cung cấp NADPH cần thiết cho các quá trình sinh tổng hợp acid béo , steoride và các chất cần thiết khác cho cơ thể + pentosephotsphate cung cấp năng lượng cần thiết cho các quá trình tổng hợp nucleotit 5.2 Ý nghĩa thực tiễn của glucid đối với cuộc sống 5.2.1 Định nghĩa glucid - chất bột đường glucid là hợp chất hữu cơ mang năng lượng, là sản phẩm của quá trình quang hợp tạo bởi các nguyên tố C,H,O 5.2.2 vai trò của glucid • - Cung cấp năng lượng cho cơ thể : đây là vai trò chính, chiếm đến 55-65 % tổng năng lượng• -Vai trò tạo hình: Nó có mặt trong tế bào, tổ chức - Điều hoà hoạt động của cơ thể: tham gia chuyển hoá chất béo, cung cấp đầy đủ glucid làm giảm phân huỷ protein - Là nguồn cung cấp chất xơ: Tạo cảm giác no, hạn chế táo bón, giảm cholesterol… Tuy nhiên cần chú ý cung cấp Glucid cho cơ thể với liều lượng phù hợp Vì nếu thiếu Glucid sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, không đủ năng lượng để thực hiện những hoạt động thường ngày Song sử dụng quá nhiều Glucid cũng gây nên nhiều vấn đề về sức khỏe, trong đó có béo phì Do lượng Glucid dư thừa sẽ chuyển hoá thành mỡ để dự trữ năng lượng Ngoài ra, tiểu đường cũng là một trong những vấn đề có thể gặp phải ở người sử dụng lượng Glucid quá nhiều ? CÂU HỎI VÀ THẢO LUẬN 40 “Thanks For Your Attention” .. .Đại cương Cấu trúc, tính chất Quy trình tổng hợp NỘI DUNG Quá trình phân giải Đường hướng biến đổi PYRUVATE Chu trình PENTOSE PHOTSPHATE I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID 1.1 Khái niệm... trúc  Ví dụ: glucose chuyển hóa thành acetyl glucosamine, chất quan trọng cấu trúc màng, tạo yếu tố định tính kháng nguyên màng I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID 1.4 Phân loại glucid Phân loại theo cấu trúc... aldehyt bị oxy hóa thành nhóm cacboxylic II CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNG 2.1.2.2 Tính chất hóa học 2.1.2.2.1 Phản ứng oxi hóa  Tác nhân oxy hóa mạnh(HNO3): Oxy hóa đồng thời

Ngày đăng: 16/09/2022, 06:36

Xem thêm:

w