Phân loại được glucid theo cấu tạo hóa học.. HÓA HỌC GLUCID• Glucid là những h/chất h/cơ thường gặp trong thiên nhiên và c/thể, t/phần ng/tố gồm C, H, O.. Trình bày được tổng quan thoái
Trang 1HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA
GLLUCID
Trang 2Phần 1 :
HÓA HỌC GLUCID
Trang 3HÓA HỌC GLUCID
• Mục tiêu:
1 Biết được vai trò và các dạng glucid trong cơ thể.
2 Phân loại được glucid theo cấu tạo hóa học.
3 Nắm được cấu tạo, danh pháp, đồng phân của
Trang 4HÓA HỌC GLUCID
• Glucid là những h/chất h/cơ thường gặp trong thiên nhiên
và c/thể, t/phần ng/tố gồm C, H, O C/thức chung là
C n (H 2 O) m. vì vậy gọi là hydratcarbon
1 Vai trò của glucid đối với cơ thể :
- Cung cấp năng lượng: Thức ăn glucid cung cấp 60-70% tổng số calo.
- Tham gia cấu tạo c/thể:
+ G tham gia ctạo các thành phần qtrọng của c/thể như: Nhân, màng TB, th/gia cấu tạo tổ chức
Trang 5HÓA HỌC GLUCID
- Dạng dự trữ: Là Glycogen, được dự trữ ở 2 c/quan
chính là gan và cơ gly mang ý nghĩa là G dinh dưỡng đối với đ/vật,
+ Ở gan:chiếm # 5% trọng lượng gan Ở người bình thường, lượng gly dự trữ ở gan khoảng 100gram.
+ Ở cơ: 0,3 - 0,9% trọng lượng cơ (240gr).
- Dạng vận chuyển: là vai trò của glucose tự do v/chuyển trong máu và các dịch s/vật.
Trang 6HÓA HỌC GLUCID
- Nhu cầu: G chiếm lượng nhiều nhất trong khẩu
phần ăn của người b/thường Ở người trưởng thành #
Trang 7PHÂN LOẠI GLUCID
GLUCID
MONOSACCARID
(OSE) OLIGOSACCARID/DISACCARID POLYSACCARID
Tạp
Trang 81 MONOSARCARID
• CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP.
- Cấu tạo: Monosaccarid là những aldehyd alcol hay
ceton alcol Vì vậy còn gọi là aldose hay cetose
Trang 12+ Tùy thuộc –OH Є C * cuối cùng nằm phải hoặc trái mạch C mà có monosacarid dạng D hoặc L
CH2OH dạng L
OH
Đa số
Trang 14• Biểu thị dạng vòng của monosaccarid lên mặt phẳng:
Quy định:
- OH phải: quay dưới
- OH trái: quay trên
Trang 15• Cácdisacarid: Do 2 monosacarid = l/kết osid
• L/kết osid : là l/kết giữa -OH bán acetal của monosacarid
này + -OH của monosacarid khác loại H 2 O
• Một số disarcarid qtrọng:
+ Sarcarose ( đường mía):
αD-glucose và βD-fructose = l/k 1-2 osid
Trang 16• βD-gallactose và βD-glucose = 1-4 osid
Trang 183 POLYSACARID
• Polysacarid thuần
* Tinh bột:
Công thức thô: ( C 6 H 10 O 5 ) n
Do nhiều αD-glucose tạo thành.
Là t/ăn G chính cửa người.
Là G dự trữ ở t/vật( củ, quả, hạt)
Cấu tạo: Gồm 2 phần: amylose và amylopeptin.
+ Amylose : (15% - 20%)
Trang 20• Là G tạo mô năng đỡ tvật.
• Ctạo: gồm các βD-glucose = chuỗi β- 1-4 osid →
ph/tử khg có nhánh
Trang 22CẢM ƠN SỰ THEO DÕI
Trang 23Phần 2:
VÀ MÔ
Trang 24CHUYỂN HÓA GLUCID Ở TẾ BÀO
VÀ MÔ
1 Nắm được sự tiêu hóa và hấp thu G ở ruột non.
2 Trình bày được tổng quan thoái hóa G.
3 Kể tên được 3 con đường thoái hóa G trong cơ thể.
4 Trình bày được sự thoái hóa từ Gly đến glu
5 Trình bày được sự thoái hóa glu theo 2 con đường
chính là: hexosediphosphat và hexose-
monophosphat, ý nghĩa mỗi con đường.
Trang 25CHUYỂN HÓA GLUCID Ở TẾ BÀO
VÀ MÔ
6 Trình bày được sự tổng hợp glucose.
7 Trình bày được quá trình tổng hợp glycogen.
Trang 26CHUYỂN HÓA GLUCID Ở TẾ BÀO
VÀ MÔ
- Sự tiêu hóa và hấp thu G.
- Thoái hóa G ở TB và mô.
- Tổng hợp G.
- Điều hòa chuyển hóa G.
- Rối loạn chuyển hóa G
Trang 271.TIÊU HÓA VÀ HẤP THU GLUCID
• Thức ăn G gồm các dạng: t/bột, gly,celulose, saccarose,
fru…
• Trừ Celulose kg được t/hóa, còn lại chúng được thủy
phân nhờ Ez tiêu hóa → monosaccarid ( ruột
non), rồi hấp thu.
+ Miệng: Amylase (n/bọt), thức ăn G bắt đầu thủy phân.
+H O +H O +H O
Trang 28TIÊU HÓA VÀ HẤP THU GLUCID
Tuy nhiên nó có thể vẫn h/động trên những miếng, cục chưa
bị dịch d/dày ngấm.
+ Ruột non: là gđoạn chính của t/hóa G nhờ:
NaHCO 3 (ruột) tạo PH kiềm.
Các Ez thủy phân G ( dịch tụy, ruột) gồm:
amylase (tụy), 1số disaccaridase ( saccarase , maltase,
lactase …) Tất cả thức ăn G → monosaca - rid rồi hấp
thu
Trang 292.THOÁI HÓA GLUCID
• Sự t/hóa bắt đầu từ G dự trữ(Gly), qua 2 chặng:
- Tạo dạng có thể sử dụng được là Glu
- Tiếp đó là t/hóa của Glu → sfẩm cuối + ATP
Trang 30THOÁI HÓA GLUCID
• Tổng quan thóa hóa:
A.Pyr
Trang 31THOÁI HÓA TỪ GLY ĐẾN GLUCOSE
• Sảy ra mạnh: gan và cơ.
+ Cơ : mục đích chính là c/cấp ATP cho cơ h/động
+ Gan: nhằm 2 mđích: C/cấp ATP cho TB gan hđộng Tạo glu tự do → máu.
• Sự thoái hóa gồm 2 quá trình:
+ Thủy phân mạch thẳng.
+ Thủy phân mạch nhánh.
* Thủy phân mạch thẳng: ( phosphoryl phân):
Thực chất: th/phân l/kết α 1-4 osid nhờ phosphorylase.
Trang 32THOÁI HÓA TỪ GLYCOGEN ĐẾN
GLUCOSE
Phosphorylase
Amylo1-4 → 1 – 4 trasglucosidase
Amylo1-6glucosidase
Thoái hóa Gly → Glu
CH2OH
ATP ADP 6 CH2
O-O P
(G6P)
Trang 33THOÁI HÓA TỪ GLYCOGEN ĐẾN
GLUCOSE
Amylo1-6trans Glucosidase
Trang 34THOÁI HÓA TỪ GLYCOGEN ĐẾN
GLUCOSE
• Như vậy: trên p/tử gly:
+ Dưới t/dụng phosphorylase → G 1 P, p/tử còn lại những nhánh ngắn(Dextrin gới hạn)
+ Kế đó các Ez cắt nhánh h/động → P/tử mất nhánh + Phosphorylase h/động trở lại.
→ Với sự phối hợp của các loại Ez trên, p/tử Gly thoái hóa h/toàn → G 1 P( # 97%)
Glu tự do ( # 3% )
Trang 35CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
1 Đặc điểm:
• Xảy ra ở b/tương TB
• Phải phosphoryl hóa 2 lần, tạo hexosedi-P, rồi chặt
đôi p/tử → 2 triose-P
• Tiếp là q/trình OXH của triose-P → A pyr .
• Nếu đủ Oxy, A.Pyr theo Krebs → CO 2 , H 2 O, ATP
• Không đủ oxy, A.pyr → acid lactic .
• Là con đường q/trọng nhất của t/hóa G nhằm cung
Trang 36CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
Trang 37CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
Trang 38CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
Trang 39CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
+ Chặt đôi phân tử F 1-6 P → 2 trioseP (PGA và PDA):
6CH2OP O 1CH2O-P
F1-6P
CHOCH-OH
Trang 40CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
OXH và phosphoryl hóa PGA → A.Pyr
+ OXH PGA → A.1.3diP-glyceric.
O-A.1-3P.Gly
~PP
Trang 41CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
+ Chuyển ~ P cho ATP → A.3P.glyceric:
CH2O- PA.3P.Gly ADP ATP
P.Glycerat kinase
Trang 42CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
+ Đồng phân A.3.P.Gly → A.2P.Gly :
COOH CHO-
Trang 43CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
+ A.2P.Gly loại H 2 O → A.PE.Pyr:
Trang 44CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
+ Chuyển ~P cho ATP → A.Pyr.
CH2 A.PE.Pyr
( Enol )
ADP ATP
Pyruvat kinase Isomerase
Trang 45CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
Trang 46THOÁI HÓA HIẾU KHÍ A.PYRUVIC
L
SS
TPP
Trang 47CHU TRÌNH CORRY
GAN MÁU TỔ CHỨC
GlyGly
Trang 48NĂNG LƯỢNG CỦA HEXOSEDIPHOSPHAT
→ Glu: 40-2=38ATP
Trang 49NĂNG LƯỢNG CỦA HEXOSEDIPHOSPHAT
Trang 50SƠ ĐỒ THOÁI HÓA GLUCID THEO HDP
Adolase
Gđ1
Trang 51SƠ ĐỒ THOÁI HÓA GLUCID THEO HDP
PGA
A.1- 3.di.P.Gly
A 3P.Gly
A 2P.GlyA.PE.Pyr
H3PO4 NAD
NADH2 PGA.dehrogenase
PG.kinase
ADP ATP
G.Mutase
- H2O Enolase
ADP
Gđ2
Trang 52SƠ ĐỒ THOÁI HÓA GLUCID THEO HDP
Pyruvatdehydrogenase NADH2 NAD
LDH
Gđ3
Trang 53CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT
* Đặc điểm :
• Xảy ra trong b/tương TB, song song với con đg đường phân, nhưng với tỷ lệ thấp (7-10%) Tuy nhiên ở một số tchức: Mô mỡ, HC, gan, tuyến sữa trong thời kỳ hđộng thì con đường này lại chiếm ưu thế.
• Chỉ phosphonyl hóa 1 lần rồi oxy hóa ngay
hexosemono-P.
• Không cung cấp ATP trực tiếp.
• Thông qua con đường này cung cấp cho cơ thể nhiều
Trang 54CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT
* Giai đoạn: 2 giai đoạn.
• Gđ1: OXH ( C 1 ) và khử CO 2 của G 6 P → Pentose.5.P + OXH G 6 P → A.6P.Gluconic(thể lacton vòng)
Trang 55CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT
+ Thủy phân vòng → A.6P.gluconic.
C –
C –
Trang 56CH2 OH
C = O
C –
C –
CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT
+ OXH và loại CO 2 (A.6P.Gluconic) → Pentose-5-P
Trang 57CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT
+ Đồng phân hóa của pen.5.P.
Trang 58CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT
Trang 59O-Ery.4P
P
transadolase
Trang 62*Kết quả:
Như vậy: Con đường mang ý nghĩa tạo hình
CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT
6G6P + 12NADP 5G6P + 12NADPH2
+ 6CO2
Trang 64TỔNG HỢP GLUCOSE
• Khi các mô có đủ glu sử dụng, thì chúng khg cần t/hợp(trừ
gan), lúc này gan tăng cường t/hợp glu từ ose khác hấp
thu qua tiêu hóa.
• Khi t/chức khg đủ sử dụng, thì:
+ Hoặc thúc đẩy gan t/hợp c/cấp cho nó.
+ Hoặc tự t/hợp.
• Tùy khả năng của mỗi c/quan, có 3 loại nguồn ng/liệu:
1 Ose khác: Fr, Gal, Man…
2 Sfẩm c/hóa trung gian: A.Pyr, A.Lactic,
acetylCoA…
Trang 65TỔNG HỢP GLUCOSE
• (1) và (2) : Gọi là sự tạo glu , sảy ra ở gan.
• (3) : Gọi là sự tân tạo glu , sảy ra ở nhiều t/chức.
1 Ose khác: Gồm:
+ Galactose.
+ Manose.
+ Fructose.
Trang 66F.Kinase Adolase
Trang 68TỔNG HỢP GLUCOSE TỪ SẢN PHẨM
CHUYỂN HÓA TRUNG GIAN
Nhìn chung là ngược với thoái hóa, ngoại trừ gđoạn:
Trang 713.TỔNG HỢP GLUCOSE TỪ CHẤT KHÁC
• Gồm:
+ Từ Lipid.
+ Protid.
Trang 73F1-6P
Glucose
Trang 74Protein Acid amin
Trang 752.TỔNG HỢP DISACCARID
• Tổng hợp lactose (đường sữa):
+ Cơ quan: tuyến sữa
+ Gal (Gal 1 P) và Glu (UDP-G)
Trang 79ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA GLUCID
Trang 806 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID
• Tiểu đường do thiếu insulin( tiểu đường tụy).
• Tiểu đường do tổn thương receptor của insulin.
• Rối loạn c/hóa glycogen ( glycogenose) → xơ gan
Trang 81CÁM ƠN SỰ THEO DÕI