Đồ án tốt nghiệp chế tạo máy ép dầu lạc, đậu nành mini

63 48 2
Đồ án tốt nghiệp chế tạo máy ép dầu lạc, đậu nành mini

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MÁY ÉP DẦU LẠC, ĐẬU NÀNH MINI Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Anh Tú Sinh viên thực : Ngô Việt Anh 2018603696 Phùng Văn Bắc 2018603915 Hà Nội-2022 MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP DẦU LẠC .1 1.1 Lịch sử nghiên cứu .1 1.1.1 Giới thiệu chung về nguyên liệu chính [1] 1.1.2 Thành phần hóa học hạt lạc 1.1.3 Tác dụng dầu lạc 1.1.4 Phạm vi ứng dụng 1.2 Giới thiệu tổng quan về máy ép dầu lạc 1.2.1 Máy ép dầu lạc công nghiệp [2] 1.2.2 Máy ép lạc dầu thủ công 1.2.3 Máy ép dầu lạc gia đình (Chạy bằng động điện) [3] 1.3 Một số loại cấu ép .11 1.3.1 Ép thuỷ lực 11 1.3.2 Ép trục 12 1.3.3 Ép dùng khí nén 13 1.3.4 Ép trục vít 15 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TẠO MÁY ÉP DẦU 16 2.1 Cơ cấu ép dầu bằng trục vít .16 2.1.1 Nguyên lý hoạt động 17 2.1.2 Cấu tạo cấu ép trục vít 17 2.2 Phương trình động học hệ truyền động 18 2.3 Các phận chính máy .22 2.3.1 Bộ phận cấp nguyên liệu 22 2.3.2 Bộ phận ép 23 2.3.3 Động 24 2.3.4 Bộ phận làm nóng 26 2.3.5 Bộ nguồn 28 2.3.6 Bộ điều khiển 30 Chương TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ và chế tạo mô hình MÁY ÉP .35 3.1 Thiết kế tổng thể hệ thống .35 3.1.1 Mô tả quy trình công nghệ 35 3.1.2 Sơ đồ khối cho hệ thống 36 3.1.3 Thiết kế tổng thể hệ thống 37 3.1.4 Nguyên lý hoạt động Error! Bookmark not defined 3.2 Tính tốn, lựa chọn thiết bị và thiết kế hệ thống ép .37 3.2.1 Tính toán thông số trục ép 37 3.2.2 Tính toán thông số và lựa chọn động điện [9] 37 3.2.3 Tính toán sức bền trục vít ép [9] 40 3.2.4 Tính toán sức bền vòng xoắn trục vít ép [9] 41 3.2.5 Lựa chọn phận làm nóng Error! Bookmark not defined 3.2.6 Thiết kế các phận khí 46 3.3 Tính toán, thiết kế hệ thống điều khiển 48 3.3.1 3.4 Lựa chọn nguồn Error! Bookmark not defined Chế tạo, lắp ráp và đánh giá hệ thống 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Củ lạc và hạt lạc .1 Hình 1.2 Máy ép dầu thực vật công nghiệp [2] .6 Hình 1.3 Máy ép dầu lạc công nghiệp [2] .7 Hình 1.4 Máy ép lạc dầu thủ công Hình 1.5 Máy ép dầu lạc gia đình [4] 10 Hình 1.6 Cấu tạo hệ thống ép trục 12 Hình 1.7 Máy ép dùng khí nén 14 Hình 1.8 Máy ép trục vít 15 Hình 2.1 Máy ép nước trái 16 Hình 2.2 Máy ép dầu thực vật .16 Hình 2.3 Cấu tạo cấu ép trục vít .18 Hình 2.4 Sơ đồ hệ truyền động khí 18 Hình 2.5 Sơ đồ lực hệ truyền động khí .19 Hình 2.6 Hình ảnh phễu .23 Hình 2.7 Hình ảnh trục vít và buồng ép [5] 24 Hình 2.8 Cấu tạo động điện chiều [4] 25 Hình 2.9 Hình ảnh chuyển đổi điện áp [5] .28 Hình 2.10 Cấu tọa chuyển đổi điện áp .29 Hình 2.11 LCD 1602 .32 Hình 2.12 LCD 1602 Xanh dương 5v 33 Hình 2.13 Điện trở nhiệt NTC 100K .34 Hình 3.1 Sơ đồ khối .36 Hình 3.2 Sơ đồ khối hệ thống 37 Hình 3.3 Động gắn hộp giảm tốc 39 Hình 3.4 Biểu đồ momen xoắn trục vít ép 40 Hình 3.5 Phân bố lực vòng vít 42 Hình 3.6 Trục ép 46 Hình 3.7 Hình ảnh b̀ng ép 47 Hình 3.8 Phễu cấp nguyên liệu 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng Bảng Bảng 2.1 Lựa chọn giải pháp cho phận cấp nguyên liệu 22 2.2 Lựa chọn giải pháp cho phận ép 23 2.3 Lựa chọn giải pháp cho động 24 3.3 Thông số kĩ thuật động gắn hộp giảm tốc 39 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày càng nâng cao Từ đó người khơng cịn nhu cầu “ăn no mặt ấm” mà nhu cầu đó thay bằng “ăn ngon mặc đẹp”, song song với việc “ăn ngon mặc đẹp” thì quan trọng là làm đảm bảo điều kiện dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ người Để đáp ứng nhu cầu đó, nghành công nghệ thực phẩm khơng ngừng nghiên cứu,cải thiện,hồn chỉnh phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ cách tốt cho sống hằng ngày người Trong số công nghệ sản xuất chế biến thực phẩm cơng nghệ sản xuất dầu thực vật công nghệ nghiên cứu ứng dụng thành công vào thực tiễn sống Nhu cầu về hàm lượng chất béo quan trọng cần thiết thể người mà dầu thực vật nguồn cung cấp chất béo chủ yếu cho thể qua phần ăn hằng ngày Ngoài mặt giá trị về mặt dinh dưỡng dầu thực vật nguyên liệu chế biến thức ăn làm tăng hương vị giá trị cảm quan các món ăn Chính vậy, nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu, thiết kế và chế tạo “Máy ép dầu lạc, đậu nành mini” với mục tiêu tạo giọt dầu nguyên chất, đảm bảo vệ sinh an tồn sức khỏe cho người dùng Máy thích hợp dùng cho hộ gia đình, giúp các bà nội trợ yên tâm chế biến món ăn cho gia đình với giọt dầu chất lượng MỞ ĐẦU Nội dung đồ án tập chung nghiên cứu về tính tốn, thiết kế và chế tạo máy ép dầu lạc, đậu nành mini lý thuyết thiết kế máy ép dầu thực vật phạm vi sử dụng hộ gia đình Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lý thuyết về ép dầu thực vật bằng phương pháp ép thể tích - Lý thuyết về điều khiển động bằng Arduino Uno - Ứng dụng phần mềm CAD, INVENTOR, SOLIDWORKS để hỗ trợ cho việc thiết kế, phân tích chế tạo máy ép dầu thực vật Mục tiêu đề tài • Xây dựng thành cơng máy ép dầu thực vật theo u cầu cơng nghệ; • Thiết lập các bước vận hành máy cho an tồn ổn định; • Nâng cao kĩ sử dụng phần mềm vẽ khí và gia cơng; • Máy có thể hoạt động ổn định, linh hoạt, đáp ứng nhanh an tồn; • Hiểu quy trình thiết kế sản phẩm điện tử thực tiễn; • Phát triển, tối ưu hóa sản phẩm tiến tới thương mại hóa có thể cạnh tranh đưa thị trường; Phương pháp thực đề tài Với mục tiêu đề tài đề ra, dựa kiến thức học thông tin tham khảo từ nguồn tài liệu, nhóm đề tài đưa phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu lý thuyết + Tham khảo hệ thống, máy ép dầu thực tế có thị trường để tìm hiểu cấu tạo nguyên lý ép giá thành chúng; + Nghiên cứu tài liệu về hệ thống ép dầu nguyên lý ép dầu, truyền bánh răng, cảm biến đo lường nhiệt độ, mơ hình hóa mơ phỏng, lý thuyết điều khiển, …; + Tìm hiểu phần mềm hỗ trợ Solidwork, AutoCAD,Inventor, …; + Tìm hiểu phương pháp xây dựng hệ thống điện điều khiển; Nghiên cứu thực nghiệm + Mơ hình hóa, tính tốn thiết kế mơ hình khí cho hệ thống đảm bảo độ xác độ bền cần thiết đáp ứng nhu cầu hệ thống; + Sử dụng phần mềm Autocad và SolidWork phục vụ thiết kế phận khí hệ thống mô phỏng; + Sử dụng phần mềm Autocad Altium design để mô hệ thống điều khiển; + Nghiên cứu chế tạo, tích hợp hệ thống; + Dựa số liệu tính tốn, lựa chọn thiết bị điều khiển và cấu chấp hành hệ thống như: Động điện, hệ thống truyền động, phận gia nhiệt …; + Chế tạo module khí đặc biệt hệ thống, lắp ghép các cấu khí; + Kết hợp cấu chấp hành với hệ thống điều khiển thành hệ thống hoàn chỉnh sơ bộ; + Đưa các cải tiến thay thế cho hệ thống hoàn thiện mục tiêu đề CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP DẦU LẠC 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu chung về nguyên liệu chính [1] Hình 1.1 Củ lạc và hạt lạc Đậu phộng thực phẩm, có dầu quan trọng Trong số loại hạt có dầu trồng hàng năm thế giới, đậu phộng đứng thứ hai sau đậu tương về diện tích trờng sản lượng Hiện có trăm nước trờng đậu phông Châu Á đứng hàng đầu thế giới về diện tích trờng đậu phộng sản lượng, tiếp theo châu Phi, Bắc Mỹ rồi đến Nam Mỹ Hiện châu Á vùng Bắc Mỹ có chiều hướng mở rộng diện tích trờng đậu phộng các vùng khác Trong số 25 nước trồng đậu phộng châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ năm, đậu phộng loại xuất thu ngoại tệ nước ta Mặc dầu đậu phộng có vai trò quan trọng vậy nghiên cứu về đậu phộng nước ta nhìn chung cịn Tài liệu nghiên cứu bản nghiên cứu ứng dụng sách Việt về đậu phộng hạn chế Đối với trẻ, dầu ăn quan trọng Trẻ cần loại dầu có giá trị dinh dưỡng cao dầu vừng, dầu đậu phộng, đậu nành để phát triển trí óc Đối với người già loại dầu thực vật có thể giúp chống chứng nghẽn mạch Dầu thực vật có hàm lượng cholesterol thấp so với loại mỡ động vật nên ngày càng dùng nhiều 1g dầu cung cấp kcalo chất đạm, đường, bột cung cấp kcalo/g 1.1.2 Thành phần hóa học hạt lạc Nhìn chung, đậu phộng nguồn thức ăn giàu về dầu (44 - 56%) protein (25 -34%) Thành phần sinh hóa đậu phộng phụ thuộc vào giống, biến đổi điều kiện khí hậu, vị trí hạt quả, yếu tố tác động từ bên sâu bệnh Các phương pháp phân tích khác ảnh hưởng đến thành phần sinh hóa hạt Dầu lạc hỗn hợp glicerid gồm: 80% acid béo không no 20% acid béo no Thành phần acid béo hạt dầu thay đổi tùy theo giống và điều kiện trồng trọt Các glicerid dầu phộng chứa acid béo chính: Acid oleic: 43 -65% Acid linoleic: 20 -37% Acid palmitic:14 -20% Dầu đậu phộng chứa vitamin hòa tan dầu, đó nhiều vitamin E - yếu tố quan trọng tổng hợp hormone sinh dục, chống lão hóa Hai acid bão hịa có dầu đậu phộng acidarachidic (C20) acid lignoceric (C24)thấy bơ ca cao và bơ sữa bò Đây là hai acid béo bão hòa dạng cis nên không gây nguy hiểm cho tim mạch Ở nhiệt độ bình thường, dầu phộng chất lỏng màu vàng nhạt, có độ nhớt thấp, có hương thơm và mùi vị hạt dẻ Theo biểu đồ momen xoắn tiết diện trục vít ta có thể viết biểu thức sau: Mx = mxl Pmax l R3 − R23 = = tg  a 2 Với a = Mx = (3.8) 2 , thay trị số có t R − R23 mx.l P max.l = tg  a = 1520.97(kg.cm) 2 Từ biểu đồ ta có lực dọc trục Nx = qmax l Pmax l R12 − R22 = a 2 (3.9) Pmax l R12 − R22 Nx = a = 1785,86(kg.cm) 2 Theo thuyết ứng suất tiếp lớn thì ứng suất tương đương xác định theo công thức sau  td =  + 4 (3.10) Các ứng suất σ và τ tương ứng bằng = S M và  = x F Wc (3.11) Trong đó: S là diện tích tiết diện trục vít ép Wc là momen chống uốn độc cực tiết diện trục vít ép Thay các giá trị ứng suất ta được:  Mx  S    + 4 F  Wc   td = M x Khi thiết kế trục vít ép thì momen xoắn và lực chiều trục chưa biết, biết Pmax có thể lập công thức tính toán để xác định ứng suất tỷ lệ R1/ R2 xác định Trong các máy ép thì tỷ số bán kính trục vít ép dao động giới hạn từ 1,7 đến 2,25 theo đó thì ta lấy tỷ số lớn để tăng suất Thay giá trị MX công thức và công thức ta có: 41  td = M x   3R1 + R2 +4  2 2    R23   2tg  ( R1 + R2 + R1 R2 ) R2      (3.12) Thay số vào ta có:  td = M x   3R1 + R2 kg +4 = 906,53  2 2  cm   R23   2tg  ( R1 + R2 + R1 R2 ) R2      Chọn loại thép có   = 1500 Mpa Vậy σ td   σ  thỏa mãn điều khiên bền 3.2.4 Tính toán sức bền của vòng xoắn trục vít ép [7] Để tính sức bền vòng vít ta khỏa sát điều kiện áp suất lớn hướng thẳng góc profin bề mặt xoắn ốc Như vậy thì vòng vít chọn để tính độ bền chính là vòng cuối cùng về phía đầu ép Với sai số không lớn lắm, có thể xem vòng vít bản hình vành khuyên hàn chặn vào bán kính thân trục vít [7] Hình 3.5 Phân bố lực một vòng vít Lực N là phản lực về phía vòng xoắn, Tính bằng công thức N = Pmax ( R12 − R22 ) (3.13) 42 N = Pmax ( R12 − R22 ) = 3061( kg.cm ) Để xác định lực ngang ta xem xét điều kiện cân bằng phần trung tâm bản tách là tiết diện hình trụ có bán kinh r-R2 đó theo điều khiên cân bằng, r >> R2 Q= ( ) Pmax r − R22 − N 2 r = Pmax  R12  r −   r   Góc quay pháp tuyến θ xác định theo công thức đưa giasd trị Q vào dấu tích phân cần tiến hành tích phân giới hạn từ R2 đến r  = C1r + r  C2 Pmax r R  − r (   r −  dr )dr  r Dr R2 R2  r  (3.15) lấy tích phân và thay giới hạn R2 đến r vào ta có góc quay:  = C1r + C2 Pmax r  R24 R22 R12 R12 R22 R12  r   − − − + − − ln    (3.16)   r 16 D  r4 r2 r2 r4 r2  R2   Lấy đạo hàm bậc θ ta có:  = C1 − C2 Pmax r  R24 R22 R12 R12 R22 R12  r   − − − + − − ln    (3.17)   r 16 D  r4 r2 r2 r4 r2  R2   Muốn xác định hằng số tích phân C1 và C2 ta sử dụng điều khiện giới hạn a) r = R2 nghĩa là chỗ vòng xoắn ghép chặt với trục ép thì góc quay pháp tuyến  = công thức đặt r = R2 và rút số hạng tương đương C1 R22 + C2 = B) Tương tự điều kiện giới hạn thứ hai rút r = R1 momen Mt =    M r = D   + =0 R1   Trong trường hợp đó ta có:  = C1 R1 + C2 Pmax R13  R24 R22 R  − + − − ln   R1 16 D  R1 R1 R1  43  = C1 − C2 Pmax R  R22 R2  − 1 − − 4ln  R1 16 D  R1 R1  Thay các giá trị vào biểu thức momen uốn ta có: C1 −  C2 Pmax R  R22 R2  C2 Pmax R13  R24 R22 R  − − − 4ln +  C R + − + − − 4ln   =  1    2 R1 16 D  R1 R1  R1 16 D  R1 R1 R1    Giải hệ phương trình và tìm các hằng số C1 và C2 C1 = = −4 −2 Pmax R + 3 −  (1 −  ) − 4 − (1 +  ) ln  16 D +  +  −2 (1 −  ) −4 −2 32.5.12 + 3.0,3 − (1 − 0,3) − 4.0,3.3 − (1 + 0.3) ln = −0.04 16.4 + 0,3 + 3−2 (1 − 0,3) −4 −2 Pmax R2 R12 + 3 −  (1 −  ) − 4 − (1 +  ) ln  C2 = 16 D +  +  −2 (1 −  ) −4 −2 32.5.22.12 + 3.0,3 − (1 − 0,3) − 4.0,3.3 − (1 + 0.3) ln = = −0.174 16.4 + 0,3 + 3−2 (1 − 0,3) Trong đó = Kí hiệu:  = R1 =2 R2 r R2 Ta có: Pmax R12 r − 3 −  = 16 D − (1 −  ) − 4 −2 − (1 +  ) ln  −  −2 ( ) +  +  −2 (1 −  ) Pmax r (1 +  −2 − 2 −2 + 2  −2 − 2 2 −4 − 4 2 ln  ) 16 D Pmax R12 − 3 −  '= 16 D − −4 −4 (1 −  ) − 4 −2 − (1 +  ) ln  +  −2 ( ) +  +  −2 (1 −  ) 3Pmax r +  −2 − 2 −2 + 2  −2 − 2  −4 − 4  ln  16 D ( Nếu đặt: 44 ) A= + 3 −  −4 (1 −  ) − 4 −2 − (1 +  ) ln  +  +  −2 (1 −  ) Thay các trị số θ và θ' đó có thể nhận biểu thức momen uốn Mr và Mt Mr = Eh3         +  = D   +   r  r  12 −    ( )   M t =    +  r  Ta tìm công thức tính toán các momen uốn vòng vít thuộc trường hợp tổng quát: Mr = Pmax R12 P r2 A +  −2 +  −  −2 − max [3 +  −  −4 (1 −  ) − 2 16 16 ( ) ( ( ) ) −2 −2 +  +  −  − 4 2 −2 (1 +  ) ln  ] Mt = Pmax R12 P r2 A −  −2 +  +  −2 − max [1 −  −  −4 (1 −  ) − 2 16 16 ( ) ( ( ) ) −2 −2 −1 +  − 2 − 2 − 4 2 −2 (1 +  ) ln  ] Khi hệ sống poatxong μ = 0,3 thì các momen uốn xác định sau: Mr = Pmax R12 1,9 − 0, 7. −4 − 1, 2. −2 − 5, 2.log  1,3 + 0, 7. −2 M t =  M r = 0,3.M r Thay các giá trị vào : Mr = 3.25.22 1,9 − 0, 7.2−4 − 1, 2.2−2 − 5, 2.log = 5.78 kg 1,3 + 0, 7.2−2 M t = 0,3.M r = 1, 73 kg Tại chu vi vòng r=R2 và  = vậy các momen uốn chu vi ngoài vòng vít M rn = 45 M tn = Pmax R12 + 3 −  −4 (1 −  ) − 4 −2 − (1 +  ) ln  +  −  −2 −  ( )) ( +  +  −2 (1 −  ) Pmax R12  − +  −  −4 (1 −  ) − 4 −2 − +  ln    ( ) Các ứng suất xác định bằng phương pháp thông thường r =  6M r h2 r =  6M t h2 Trong đó: h: là chiều dày vòng xoắn vít ép h=0,2D=0,2.4= 0.8mm Vậy  r =  6M r 6.5, 78 = = 54.1875 kG / cm2 h 0.82 r =  6M t 6.1, 73 = = 16.21875 kG / cm2 h 0.82 3.2.5 Thiết kế các bộ phận khí 3.2.5.1 Thiết kế trục ép Từ thông số tính toán mục 3.2, sử dụng phần mềm solid word và auto cad để thiết kế trục vít ép với thông số hình Hình 3.6 Trục ép 46 3.2.5.2 Thiết kế ống ép Từ thông số tính toán mục 3.2, sử dụng phần mềm solid word và auto cad để thiết kế buồng ép với thông số hình Hình 3.7 Hình ảnh buồng ép 3.2.5.3 Thiết kế phễu cấp nguyên liệu Hình 3.8 Phễu cấp nguyên liệu 47 3.3 Tính toán, thiết kế hệ thống điều khiển Hình 3.9 Sơ đồ mạch điện của máy 3.4 Chế tạo, lắp ráp và đánh giá hệ thống 48 KẾT LUẬN ❖ Mục tiêu: − Tính tốn, xây dựng mơ tồn chức hệ thống SolidWork − Tối ưu hóa quá trình điều khiển suất, giúp hệ thống thích ứng với nhiều điều kiện khác bằng cách sử dụng nhiều phương pháp điều khiển − Hoàn thành sản phẩm với suất , độ bền chất lượng tốt ❖ Kết quả đạt được: − Tính toán, lựa chọn thiết bị cho thiết bị − Thiết kế cụm cấu cho thiết bị xuất bản vẽ − Thiết kế, mô thành công hệ thống trục vít , b̀ng ép − Hoàn thành chương trình mơ SolidWork − Hồn thành thiết bị sơ hoạt động tối ưu hiệu quả − Đánh giá hoạt động hệ thống sở lý thuyết ❖ Hạn chế: − Thiết bị chưa thật hồn chỉnh tất cả tính tốn mơ − Phần mềm mơ hạn chế, khơng thể mơ hồn tồn tất cả hệ thống − Một vài kết cấu khí quá trình mô ❖ Phương hướng phát triển: − Nghiên cứu phát triển cấu kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu − Cải tiến mơ hình với các bước gia công chính xác để đạt chất lượng và suất cao hơn, tiến tới xây dựng mơ hình thiết bị cho đồ án tốt nghiệp sau − Cải thiện các tính tối ưu, phát triển cải thiện suất, chất lượng độ bền 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] "https://namlimxanh.vn/hat-lac-hinh-anh-tac-dung-cach-dung-cay-lac-totnhat-vien-dinh-duong.html," 2021 [Online] [2] "Tân bắc á," [Online] [3] "cokhiviendong.com," [Online] [4] "thuviencokhi.com," [Online] [5] [Online] Available: https://mayepdaulac.com [6] N H Lộc, Cơ sở thiết kế máy, Đại học quốc gia TP HCM, 2013 [7] "https://drive.google.com/file/d/10K8ZwzT2-xeNDID4MLUH2OXAH9HIL4n/view?fbclid=IwAR3g85BCdFnCJaRhQR7e2RQt7eWn5VA1r92XiXGP1JOVBTgbZrJ9L8nK0g," [Online] [8] H L Viên, Các máy gia công vật liệu dẻo [9] Công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất bản KH-KT Hà Nội, 2010 [10] Cơ sở thiết kế máy sản phẩm thực phẩm, Nhà xuất bản KH-KT [11] Giáo trình sức bền vật liệu, Trường đại học Cơng nghiệp Hà Nội, 2019 [12] Mơ hình hố mô phỏng, Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội [13] Giáo trình chi tiết máy, Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội, 2019 [14] Giáo trình thiết kế phát triển sản phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [15] [Online] Available: http://cokhithanhduy.com [16] [Online] Available: https://www.flipkart.com 50 PHỤ LỤC Lưu đồ thuật toán điều khiển máy 51 52 53 54 55 ... hoạch chế tạo chiếc máy ép dầu lạc thật gọn nhẹ mà vô cùng tiện lợi Máy ép dầu lạc loại máy ép dầu thực vật, chuyên dùng để ép loại hạt chứa dầu lạc, vừng, cải? ?tạo giọt dầu nguyên chất,... công nghiệp [2] Hình 1.2 Máy ép dầu thực vật cơng nghiệp [2] Đặc tính kỹ thuật máy ép dầu thực vật công nghiệp: - Thân máy kết cấu bằng nhựa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; - Máy ép dầu. .. Chức máy ép dầu thực vật công nghiệp: - Dùng để sản xuất dầu thực vật loại, hầu hết loại hạt đều dùng để ép dầu vậy mà máy ép dầu thực vật ưa chuộng; - Khả ép các loại như: Lạc,

Ngày đăng: 16/09/2022, 00:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan