1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án tốt nghiệp phân loại sản phẩn dùng Qr

51 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Cơ điện tử Đề tài Nghiên cứu, thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm mãQrcode Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Anh Tú Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Anh - 2018606322 Vũ Minh Hiếu - 2018606356 Lưu Thanh Hòa – 2018606135 Lớp: Cơ điện tử – K13 HàNội - 2022 Lời mở đầu Xãhội ngày phát triển, nhu cầu vật chất vàtì nh thần người ngày tăng lên, tốn cung cấp ln nhàsản xuất tì m cách giải Tự động hóa dây chuyền sản xuất làmột phương án cấp thiết, địi hỏi nhanh chóng, xác, tăng xuất, giảm thiểu sức lao động người Qúa trình sản xuất tự động hóa cao giúp suất nâng cao vàgiảm chi phí tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Xét điều kiện cụ thể nước ta cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa sử dụng nhiều thiết bị đại dể điều khiển tự động quátrì nh sản xuất, gia cơng,… Điều dẫn tới việc hình thành hệ thống sản xuất linh hoạt, cho phép tự động hóa mức độ cao sản xuất hàng loạt sở sử dụng máy tự động, robot cơng nghiệp,… Trong có khâu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng hành hóa bán làhệ thống phân loại sản phẩm Đồ án “ Nghiên cứu, thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm mã QR code ” nghiên cứu nhằm củng cố kiến thức, đồng thời giúp cho sinh viên chúng em thấy mối liên hệ kiến thức học trường với kiến thức thực tiễn bên ngoài, để sau trường làm việc cóthêm kinh nghiệm qgiátrong cơng việc Đề tài cónhiều ứng dụng quan trọng nhiều lĩnh vực vận chuyển, kiểm tra hàng hóa vàphân loại sản phẩm hỗ trợ tối ưu cho người sống đại ngày Lời cảm ơn Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa nhiệt tình giúp đỡ chúng em kiến thức liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu đề tài thời gian thực đề tài, kiến thức màcác thầy cô truyền đạt cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đề tài “ Nghiên cứu vàthiết kế hệ thống phân loại sản phẩm mã QR code ” mànhóm chúng em lựa chọn cho đồ án tốt nghiệp giúp ích cho việc thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp, cao sản lưởng , giảm hao phí Trong qtrình thực báo cáo, nhóm em cố gắng để hoàn thành cách tốt Nhưng với lượng kiến thức vàtrải nghiệm cịn hạn chế nên khótránh khỏi sai sót mong thầy đóng góp để đề tài em hoàn thiện Chúng em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến T.S Nguyễn Anh Túđã nhiệt tình quan sát, tận tình hướng dẫn bảo vàchỉ điều cần sửa đổi bổ sung giúp đỡ để nhóm chúng em đạt yêu cầu đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn ! HàNội, ngày… tháng…năm 2022 Nhóm sinh viên thực NỘI DUNG THỰC HIỆN Bố cục thuyết minh đề tài: Nội dung nghiên cứu SV thực Chương 1: Tổng quan hệ thống phân loại sản phẩm 1.1 Lịch sử nghiên cứu Vũ Minh Hiếu 1.1 Các vấn đề đặt Vũ Minh Hiếu 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Vũ Minh Hiếu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Lưu Thanh Hòa 1.5 Dự kiến kết đạt Lưu Thanh Hòa Chương 2: Cơ sở thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm 2.1 Phương pháp nhận diện QR code Lưu Thanh Hòa 2.2 Các thành phần hệ thống Vũ Minh Hiếu 2.3 Thành phần điều khiển hệ thống phân loại Vũ Minh Hiếu 2.4 Phần mềm giám sát hệ thống Trần Tuấn Anh Chương 3: Tính tốn thiết kế hệ thống 3.1 Thiết kế tổng thể hệ thống phân loại Trần Tuấn Anh 3.2 Tí nh tốn, thiết kế hệ thống khí Trần Tuấn Anh 3.3 Tí nh tốn, thiết kế hệ thống điều khiển Lưu Thanh Hòa 3.4 Chế tạo, thử nghiệm đánh giá hệ thống Kết luận đề xuất Kết luận Đề xuất hướng phát triển đề tài Bản vẽ: Tên vẽ TT Khổ Số giấy lượng SV thực Bản vẽ hệ thống khí A3 Trần Tuấn Anh Bản vẽ hệ thống điều khiển A3 Lưu Thanh Hòa A3 Vũ Minh Hiếu Lưu đồ thuật toán điều khiển MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU CỤM TỪ VIẾT TẮT Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Các vấn đề đặt 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp thực 1.5 Dự kiến kết đạt Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Phương pháp nhận diện QR code 2.1.1 Qr code làgì? 2.1.2 Bài tốn cơng nghệ đặt trạm phân loại sản phẩm sử dụng QR code 2.1.3 Phương pháp nhận dạng QR code 2.1.4 Kết nối giao diện C# với PLC 2.2 Các thành phần hệ thống phân loại 2.2.1 Cơ cấu băng tải 2.2.2 Nguồn cấp điện 11 2.2.3 Động DC 13 2.2.4 Cơ cấu tay gắp sản phẩm 14 2.2.5 Cảm biến tiện cận 17 2.3 Thành phần điều khiển hệ thống phân loại 18 2.3.1 Bộ điều khiển khả trình PLC 18 2.3.2 Bộ điều khiển lập trình PLC S7-1200 23 2.4 Phần mềm giám sát hệ thống WinCC 26 2.4.1 Chức Wincc 26 2.4.2 Các đặc điểm Wincc 28 2.4.3 Cấu hình giao diện Wincc 29 Chương 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 31 3.1 Thiết kế hệ thống khí 31 3.1.1 Tính động lực học tay gắp khínén 31 3.1.2 Tính tốn thơng số băng tải 31 3.1.3 Tính chọn động băng tải 34 3.2 Xây dựng thuật toán điều khiển 36 3.3 Thiết kế hệ thống điện – điện tử 36 3.3.1 Bộ điều khiển trung tâm 36 3.3.2 Cảm biến quang điện 39 3.3.3 Nguồn xung DC 24V-10A 40 3.3.4 Thiết bị đóng cắt nguồn điện 41 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 42 4.1 Kết thực nghiệm 42 4.2 Đánh giá kết thu 42 4.3 Hướng phát triển tương lai 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hì nh 2.1: Mơtả mãQR code Hì nh 2.2: Mãvạch truyền thống vàmãQR code Hình 2.3: Thư viện đọc video từ webcam Hình 2.4: Thư viện giải mãQr code Hì nh 2.5: Kết nối giao diện C# với PLC Hì nh 2.6: Cấu tạo băng tải 10 Hình 2.7: Băng tải cao su 10 Hình 2.8: Băng tải xí ch 11 Hình 2.9: Băng tải rulo 11 Hì nh 2.10: Cấu tạo nguồn switching 12 Hình 2.11: Sơ đồ nguyên lýnguồn switching 13 Hình 2.12: Động DC 13 Hì nh 2.13: Tay gắp khínén Festo 15 Hì nh 2.14: Tay gắp khínén 15 Hì nh 2.15: Robot cơng nghiệp ABB 16 Hì nh 2.16:Robot cơng nghiệp KUKA 16 Hình 2.17: Sơ đồ nguyên lýcủa cảm biến tiệm cận 17 Hì nh 2.18: Cảm biến tiệm cận E3F DS30C4 Error! Bookmark not defined Hì nh 2.19: Cấu trúc PLC 19 Hình 2.20: Sơ đồ khối PLC 22 Hình 2.21: Sơ đồ cấu trúc hoạt động điều khiển PLC 23 Hì nh 2.22: PLC S7-1200 24 Hì nh 2.23: Vídụ phần mềm wincc 28 Hình 2.24: Khai báo địa IP cho PLC 29 Hì nh 2.25: Khai báo sổ Wincc advanced 30 Hình 3.1: Mơ hình băng tải phần mềm solidworks 32 Hì nh 3.2: Lực tác dụng lên băng tải 34 Hình 3.3:Động giảm tốc JGA 25-370 DC 36 Hì nh 3.4 Aptomat LS BKN 2P-50A [33] 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật cảm biến tiện cần E3F 39 Bảng 2.2: Bảng thơng số dịng CPU S7-1200 25 Bảng 3.1: Bảng thông số động JGA 25 36 CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Chúthích QR code Quick response code PLC Programmable Logic Controller Ngoài ra, cịn cóthể kết hợp WinCC vàcác cơng cụ phát triển riêng như: Visual C++ hay Visual Bacis để tạo hệ thống có tính đặc thùcao, tinh vi, gắn riêng với cấu hì nh cụ thể WinCC cóthể tạo giao diện ngườimáy (HMI) dựa sở giao tiếp người với hệ thống máy, thiết bị điều khiển (PLC, CNC…) thông qua hình ảnh, sơ đồ, hình vẽ, hay câu chữ mang tính trực quan Cóthể giúp người vận hành theo dõi trì nh làm việc, thay đổi thơng số, cơng thức qtrì nh hoạt động, hiển thị giátrị thời giao tiếp với qtrì nh cơng nghệ hệ thống tự động Hình II.22: Vídụ phần mềm wincc 2.4.2 Các đặc điểm Wincc Các đặc điểm Sử dụng cơng nghệ phần mềm tiên tiến: nhờ cộng tác Siemens Microsoft người dùng cóthể yên tâm với phát triển công nghệ phần mềm Hệ thống khách chủ với chức SCADA: từ hệ thống WinCC sở khởi động yêu cầu hiển thị phức tạp Việc gọi hì nh ảnh (picture), cảnh báo (alarm), đồ thị trạng thái (trend), báo cáo (report) cóthể dễ dàng thiết lập Cóthể nâng cấp mở rộng cách dễ dàng từ đơn giản đến phức tạp 28 Cơ sở liệu Odbe/Sql tích hợp sẵn Các giao thức chuẩn mạnh (dde, ole, active, ope) Ngôn ngữ vạn Cài đặt phần mềm với khả lựa chọn ngôn ngữ Giao tiếp hầu hết với loại PLC Các cấu hình hệ thống bản: WinCC cóthể hỗ trợ cấu hình từ thấp đến cao, vídụ cấu sau Hệ thống điều khiển dùng máy tí nh (sing-user system) Hệ thống điều khiển dùng nhiều máy tí nh (nuti-user system) Cấu trúc Client/Server códự phịng Cấu trúc phân tán với nhiều trạm chủ (sever) 2.4.3 Cấu hình giao diện Wincc Để cấu hì nh kết nối WinCC với PLC Ta tiến hành theo bước sau: B1: Tạo Project vàlập trình cho PLC B2: Khai báo địa IP cho PLC vàmáy tí nh + Đặt địa cho PLC: Chọn PLC1 (CPU)/Device configuration/FROFINET interface/Khai báo địa IP cho PLC (Vídụ: 192.168.0.1) Hình II.23: Khai báo địa IP cho PLC 29 B3: Khai báo cửa sổ Wincc advanced + Tại cửa sổ TIA Portal chọn Add new device/PC System/PC Station + Click PC Station/Click đúp vào IE general/Click đúp vào Wincc RT Advanced Hình II.24: Khai báo sổ Wincc advanced + Chọn Device & Network/Chọn Connection vànối dây PLC với máy tí nh/Click vào biểu tượng Show address labels để kiểm tra lại địa IP đặt bước 30 Chương III: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1 Thiết kế hệ thống khí 3.1.1 Tính động lực học tay gắp khínén 3.1.2 Tính tốn thơng số băng tải ❖ Các thông số đầu vào băng tải: Thông số đầu vào: Chiều dài băng tải L = 800mm; Chiều dài hình học đai: L G =1,65m; Chiều dày đai b = 6mm; Thống số hì nh học sản phẩm: phơi hình hộp chữ nhật cao từ 40-50mm, khối lượng 0,5kg; Khối lượng lăn: 𝑚𝑅 = 1(𝑘𝑔) Khoảng cách cảm biến hồng ngoại vàxylanh phân loại tương ứng 25mm; Chiều rộng băng tải: 𝐵 = 𝐷𝐶 + ∆𝐷𝐶 Trong đó: DC làchiều dài phần đáy sản phẩm DC = 95 (mm), ∆DC = 1÷3 (mm) Suy ra: 𝐵 = 𝐷𝐶 + ∆𝐷𝐶 = 95 + = 98 (𝑚𝑚) 31 Hình III.1: Mơ hình băng tải phần mềm solidworks Theo thiết kế, hệ thống phân loại sản phẩm Quãng đường ngắn để sản phẩm từ đầu băng chuyền đến vị trícủa xylanh phân loại (theo thiết kế) làℎ ≈ 355𝑚𝑚, suất tối đa sản phẩm/phút Trong phút băng tải quãng đường: 𝑆 = ℎ 𝑁 = 355.8 = 2840 (𝑚𝑚) 𝑆 2840 𝑡 60 Vận tốc băng tải là: 𝑣 = = (3.6) = 47,3 (𝑚𝑚/𝑠) a) Tính lực kéo tối đa - Khối lượng sản phẩm: m = 0,5kg - Khối lượng dây đai: 𝑚đ = 𝐷 𝐿𝐺 𝑏 = 2,2.1,65.0,006 ≈ 0,022(𝑘𝑔) = 22(𝑔) (3.8) Trong đó: D khối lượng riêng chất liệu làm đai (đơn vị 𝑘𝑔⁄𝑚2 ) - Lực kéo cóích: 𝐹𝑈 = 𝜇𝑅 𝑔 ( 𝑚 + 𝑚đ + 𝑚𝑅 ) = 0,33.9,8 (0.5 + 0,022 + 2) (3.9) = 8,15 (𝑁) Trong đó: 𝜇𝑅 làhệ số ma sát g làgia tốc trường (đơn vị 𝑚⁄𝑠 ) 32 (3.7) - Lực kéo tối đa 𝐹1 = 𝐹𝑈 𝐶1 𝐶1 làhệ số áp dụng cho tang vàcon lăn, tra bảng hệ số theo góc nối ta chọn C1 = 1,6 Suy ra: 𝐹1 = 𝐹𝑈 𝐶1 = 8,15.1,6 = 13,04 (𝑁) (3.10) b) Tí nh lực băng tải Độ dãn dài tối thiểu cho băng tải: 𝜀≈ 𝐹𝑢 +2.𝐹2 2.𝑘1% 𝑏 (3.11) Trong đó: 𝐹2 = 𝐹1 − 𝐹𝑈 = 13,04 − 8,15 = 4,89 (𝑁) (3.12) 𝑘1% = (𝑁/𝑚𝑚) 𝐹𝑢 8,15 + 𝐹2 + 2.4,89 𝜀≈ = = 0,23% 𝑘1% 𝑏 2.5.6 - Lực nhánh 2: Cho góc ơm 𝛽 = 180° Suy ra: 𝐹𝑤2 = 𝐹1 + 𝐹2 = 13,04 + 4,89 = 17,93 (𝑁) (3.13) - Lực nhánh 1: 𝐹𝑤1 = 𝐹2 𝑒 𝜇.𝛽 = 4,89 𝑒 𝜋.0,3 = 12,6 (𝑁) - Lực tang: 𝛽 180 2 𝐹𝑤3 = √2 𝐹1 sin ( ) = √2.13,04 sin ( - (3.14) ) = 5,1 (𝑁) (3.15) Lực nhánh trạng thái nghỉ: Ở trạng thái nghỉ, lực kéo xác định mặt bên vàmặt độ dãn dài khớp nối Lực F tí nh theo cơng thức: 𝐹 = 𝜀[%] 𝑘1% 𝑏 = 0,23.5.6 = 6,9 (𝑁) Vìgóc nối 𝛽 = 180° nên lực Fw băng tải là: 𝐹𝑤 = 𝐹 = 2.6,9 = 13,8 (𝑁) (3.5) 33 (3.16) 3.1.3 Tính chọn động băng tải Cơng suất động truyền động băng tải tí nh theo cơng thức sau: 𝑃𝑐𝑡 = 𝑃𝑡 (3.6) 𝜂 Trong đó: 𝑃𝑐𝑡 làcơng suất trục động 𝑃𝑡 làcơng suất tính tốn trục máy cơng tác 𝜂 làhiệu suất truyền động hệ thống Tí nh 𝑃𝑡 Vìtrong qtrì nh vận chuyển phôi, tải trọng băng tải không đổi ⇒ 𝑃𝑡 = 𝑃𝑙𝑣 Trong đó: 𝑃𝑙𝑣 làcơng suất làm việc trục máy công tác Băng tải làm việc theo nguyên lýtruyền chuyển động dùng lực ma sát băng tải lăn theo nguyên lýbộ truyền đại dẹt Xét thời điểm băng tải vận chuyển phôi cókhối lượng lớn nhất, có sơ đồ tác động sau: Hì nh III.2: Lực tác dụng lên băng tải Trong đó: 𝑃𝑚𝑎𝑥 : Trọng lượng phơi lớn băng tải 𝐹𝑐 : Lực căng băng tải S: Lực liên kết Giả sử băng tải bị võng góc  Ta có phương trình: 34 𝑃 𝑆 sin 𝜃 = 𝑚𝑎𝑥 𝑃 ⇒ 𝐹𝑐 = 𝑚𝑎𝑥 { tan 𝜃 𝑆 cos 𝜃 = 𝐹𝑐 (3.7) ⇒ 𝐹𝑘 = 𝐹𝑚𝑠 = 𝐹𝑐 𝜇 = 𝑃𝑚𝑎𝑥 𝜇 tan 𝜃 Trong đó: 𝜇 làhệ số ma sát lăn băng tải 𝐹𝑘 làlực khéo 𝐹𝑚𝑠 làlực ma sát băng tải 𝑃𝑙𝑣 = 𝐹𝑘 𝑣 = 𝑃𝑚𝑎𝑥 𝜇.𝑣 (3.8) tan 𝜃 Thay số: 𝑃𝑚𝑎𝑥 = 𝑛 𝑚𝑚𝑎𝑥 𝑔 = 1.0,25.10 = 2,5(𝑁) Hệ số ma sát lăn mặt tiếp xúc cao su băng tải lấy 𝜇 = 0.35 Vì băng tải kích thước bé, chịu tải trọng thấp nên góc võng khơng đáng kể, có kích thước lớn nhất: 𝜃 = 0,5° Ta có: 𝑃𝑙𝑣 = 𝑃𝑚𝑎𝑥 𝜇 𝑣 2,5.0,35.0.042 = ≈ 2,1(𝑊) tan 𝜃 tan 0.5 Vì băng tải hoạt động không thông qua bánh đai cặp ổ lăn nên 𝜂 = ⇒ 𝑃𝑐𝑡 = 𝑃𝑡 𝑃𝑙𝑣 2.3 = = = 2.1(𝑊) 𝜂 𝜂 Để đảm bảo động hoạt động ổn định, an tồn, tránh qtải gây hỏng hóc, cần phải chọn cơng suất động 𝑃𝑑𝑐 ≥ 𝑃𝑐𝑡 Ta chọn động DC giảm tốc JGA25-370 DC 35 Hình III.3:Động giảm tốc JGA 25-370 DC • Thơng số sản phẩm Bảng III.1: Bảng thông số động JGA 25 Điện áp sử dụng 12VDC Tỷ số truyền 171:1 Dịng khơng tải 60mA Dịng chịu đựng tối đa có tải 1.3A Tốc độ chịu tải 35RPM Lực kéo moment định mức 4Kg.cm Lực kéo moment tối đa 9Kg.cm Chiều dài hộp số 25mm 3.2 Xây dựng thuật toán điều khiển 3.3 Thiết kế hệ thống điện – điện tử 3.3.1 Bộ điều khiển trung tâm • Lựa chọn: Bộ điều khiển PLC S7-1200 Bảng III.1 Thông số kĩ thuật PLC S7-1200 [29] Chức Kí ch thước vật lý CPU 1211C CPU 1212C CPU 1214C 90x100x75 90x100x75 110x100x75 36 Bộ nhớ người dùng: ✓ Bộ nhớ làm việc ✓ Bộ nhớ nạp ✓ Bộ nhớ giữ lại 25kB 25kb 50kb MB 1MB MB kB kB kB ngõvào/ ngõvào/ 14 ngõvào/ I/O tí ch hợp cục bộ: 4ra ngõra ngõra ngõra 1024 byte 1024 byte 1024 byte Kí ch thước ảnh ngõvào (I) ngõvào (I) ngõvào (I) tiến trì nh 1024 byte ngõra 1024 byte ngõra 1024 byte ngõra (O) (O) (O) 4096 byte 4096 byte 8192 byte Khơng Bảng tín hiệu 1 Module truyền 3(mở rộng 3(mở rộng 3(mở rộng bên trái) bên trái) bên trái) 100 kHz 100 kHz 30 kHz 30 kHz 80 kHz 80 kHz 20 kHz 20 kHz 2 ✓ Kiểu số ✓ Kiểu tương tự Bộ nhớ bit (M) Độ mở rộng Module tí n hiệu thông 10 Bộ đếm tốc độ cao Đơn pha Vuông pha Các ngõra xung 100 kHz 80 kHz 37 Thẻ nhớ Thời gian lưu trữ đồng hồ thời gian thực SIMATIC (tùy SIMATIC (tùy SIMATIC (tùy chọn) chọn) chọn) Thông Thông Thông thường 10 ngày/ thường 10 ngày/ thường 10 ngày/ (ítnhất ngày (ítnhất ngày (ítnhất ngày 40 độ C) 40 độ C) 40 độ C) PROFINET Tốc độ thực thi tí nh tốn thực Tốc độ thực thi Boolean Module truyền thông (CM) cổng cổng Ethernet Ethernet cổng Ethernet 18 µs/lệnh 18 µs/lệnh 18 µs/lệnh 0.1 µs/lệnh 0.1 µs/lệnh 0.1 µs/lệnh RS485, RS485, RS485, RS232 RS232 Hì nh III.1 PLC S7-1200 [29] (1) Nguồn cấp PS 38 RS232 (2) Thẻ nhớ MMC (3) Kết nối với module mở rộng (4) Đèn Led hiển thị I/O board (5) Kết nối Profinet => Với yêu cầu điều khiển sử dụng nhiều ngõvào số sử dụng PLC S7-1200 CPU 1214C để cóthể đáp ứng yêu cầu đề tài 3.3.2 Cảm biến quang điện Hình III.2 Cảm biến quang điện E3F-DS30C4 [21] ❖ Thông số kĩ thuật Bảng III.2: Thông số kỹ thuật cảm biến tiện cần E3F Điện áp 5VDC Dịng kích ngõra 300mA Khoảng cách phát – 50 cm( cóthể điều chỉnh qua biến trở) Dây màu nâu: 5VDC Kết nối( dây ) Dây màu xanh dương: GND Dây màu đen: Tín hiệu PNP thường mở 39 Nhiệt độ hoạt động -25 – 50 độ C Kích thước 18 x 70 (mm) Chiều dài dây 70cm 3.3.3 Nguồn xung DC 24V-10A Hình III.3 Nguồn xung DC 24V-10A [23] ❖ Thông số kĩ thuật - Điện áp ngõvào: 110/220VAC - Điện áp ngõra: DC24V - Dòng ngõra: 10A - Nhiệt độ làm việc: - 80°C Kích thước: 198 x 98 x 42 mm 40 3.3.4 Thiết bị đóng cắt nguồn điện Hình III.4 Aptomat BKN -B C1 [33] ❖ Thông số kỹ thuật - Điện áp: 230~400V - Số pha: 2P - Dòng điện định mức: 50A Dòng cắt (KA): Icu = 6kA 41 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Kết thực nghiệm 4.2 Đánh giá kết thu 4.3 Hướng phát triển tương lai 42 ... làbộ phát ánh sáng, thu ánh sáng vàbo mạch xử lýtín hiệu điện Bộ phát ánh sáng: Bộ phận đảm nhận vị trícảm biến quang nhiệt, phát ánh sáng dạng xung Tùy vào hãng sản xuất cótần số ánh sáng riêng... quátrì nh sản xuất, tránh rủi ro, tiết kiệm chi phí Hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng nhiều sản xuất tự động hàng hóa với số lượng lớn, giúp phân loại nhanh sản phẩm đạt yêu cầu vànhững sản phẩm... Nghiên cứu vàthiết kế hệ thống phân loại sản phẩm mã QR code ” mànhóm chúng em lựa chọn cho đồ án tốt nghiệp giúp ích cho việc thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp, cao sản lưởng , giảm hao phí Trong

Ngày đăng: 16/09/2022, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN