1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản đối với ngành thủy lợi

57 527 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

1.Những vấn đề chung về đầu tư xây dựng cơ bản: 1.1Một số khái niệm cơ bản: 1.1.1Khái niệm đầu tư xây dựng cơ bản:

Trang 1

đầu t xây dựng cơ bản và cơ sở để tổ chức thực hiệnquản lý chi đầu t xây dựng cơ bản đối với ngành thuỷ

1.Những vấn đề chung về đầu t xây dựng cơ bản:1.1Một số khái niệm cơ bản:

1.1.1Khái niệm đầu t xây dựng cơ bản :

Đầu t xây dựng cơ bản là quá trình sử dụng các nguồn lực vào hoạt độngsản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, nhằm từng bớc tăng c-ờng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế.

1.1.2.Khái niệm vốn đầu t xây dựng cơ bản:

Vốn đầu t xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nớc là vốn của ngân sáchnhà nớc đợc cân đối trong dự toán ngân sách nhà nớc hàng năm từ các nguồnthu trong nớc, nớc ngoài (bao gồm vay nớc ngoài của chính phủ và vốn viện trợcủa nớc ngoài cho chính phủ, các cấp chính quyền và các cơ quan nhà nớc) đểcấp phát và cho vay u đãi về đầu t xây dựng cơ bản.

1.1.2.1 Vốn đầu t xây dựng cơ bản của ngân sách Nhà nớc đợc hình thành từcác nguồn sau:

+ Một phần tích luỹ trong nớc từ thuế, phí, lệ phí

+ Vốn viện trợ theo dự án của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chứcliên hợp quốc và các tổ chức Quốc Tế khác.

+ Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của tổ chức Quốc tế và các Chính phủhỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam.

+ Vốn thu hồi nợ của ngân sách đã cho vay u đãi các năm trớc

+ Vốn vay của Chính phủ dới các hình thức trái phiếu kho bạc nhà nớc phát hànhtheo quyết định của Chính phủ

+ Vốn thu từ tiền giao quyền sử dụng đất theo quy định của Chính phủ + Vốn thu từ tiền bán, cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc

Trang 2

1.1.3 Khái niệm chi đầu t xây dựng cơ bản của Ngân sách Nhà n ớc:

Chi đầu t xây dựng cơ bản của NSNN là quá trình sử dụng một phần vốntiền tệ đã đợc tập trung vào NSNN nhằm thực hiện tái sản xuất giản đơn và táisản xuất mở rộng tài sản cố định, từng bớc tăng cờng hoàn thiện cơ sở vật chất kĩthuật cho nền kinh tế

1.1.3.1 Phân loại chi đầu t xây dựng cơ bản :

Thứ nhất: dựa theo tính chất tái sản xuất tài sản cố định, chi đầu t XDCB

cho ngành thuỷ lợi đợc chia thành:

- Chi đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi mới:

Đây là khoản chi để xây dựng mới các công trình thuỷ lợi, sở thuỷ lợi, việnnghiên cứu, trung tâm khoa học mới Khoản chi này đòi hỏi vốn đầu t lớn, thờigian xây dựng kéo dài Do đó Nhà nớc phải xem xét đầu t vào những công trình,dự án mang tính chất cấp bách, trọng điểm, chấm dứt tình trạng đầu t phân tándàn trải Khoản chi này cần đợc quan tâm hơn cả trong chi đầu t XDCB chongành thuỷ lợi

- Chi đầu t cải tạo, mở rộng, nâng cấp các công trình thuỷ lợi, trạm bơm.Khoản chi này do thời gian sử dụng lâu dài nên các công trình thuỷ lợi th-ờng là đã xuống cấp, do thiên tai, địch hoạ gây ra, trong khi đó nhu cầu sử dụnglại không ngừng tăng lên Đòi hỏi phải đầu t để nâng cấp, mở rộng và cải tạo lại.Hiện nay các khoản chi này vẫn giữ một vị trí quan trọng, đảm bảo tiết kiệm màđáp ứng đợc một số nhu cầu đáng kể

Thứ hai: Dựa vào cơ cấu công nghệ của vốn đầu t, chi đầut XDCB

cho ngành thuỷ lợi đợc phân thành:

- Chi xây lắp: là các khoản chi để xây dựng, lắp đạt các thiết bị vào vị trính trong thiết kế Tuy nhiên, ngành thuỷ lợi là ngành phi sản xuất nên chi phí lắpđặt chiếm tỷ lệ ít Do vậy, chi về xây lắp của ngành thuỷ lợi chủ yếu là chi phí vềxây dựng

- Chi về máy móc thiết bị: Là khoản chi để mua sắm máy móc thiết bịphục vụ cho ngành thuỷ lợi nh các máy bơm, máy tính, dụng cụ sửa chữa Đốivới các khoản chi này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chi đầu t XDCB

Trang 3

- Chi về XDCB khác: là các khoản chi có liên quan đến tất cả qúa trình xâydựng nh việc kiểm tra, kiểm soát để làm luận chứng kinh tế kỹ thuật và các chiphí có liên quan đến việc chuẩn bị mặt bằng thi công, chi phí tháo dỡ vật kiếntrúc, chi phí đền bù hoa màu đất đai di chuyển nhà cửa khoản chi này chiếm tỷtrọng nhỏ nhng rất cần thiết

1.1.3.2.Phạm vi sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc cho cấp phát đầu t xây dựngcơ bản

Vốn của ngân sách nhà nớc chỉ đợc cấp phát cho các dự án đầu t thuộc đốitợng sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc theo quy định của luật ngân sách Nhà nớcvà quy chế quản lý đầu t và xây dựng Cụ thể vốn ngân sách nhà nớc chỉ đợc cấpphát cho các đối tợng sau:

- Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh không cókhả năng thu hồi vốn và đợc quản lý sử dụng theo phân cấp về chi ngân sách Nhànớc cho đầu t phát triển

- Hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu t vào các lĩnh vực cần có sựtham gia của Nhà nớc theo quy định của pháp luật

- Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các dự án quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn khiđợc Thủ tớng Chính phủ cho phép

- Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc sử dụng vốn khấu hao cơ bản và các

khoản thu của Nhà nớc để lại để đầu t (đầu t mở rộng, trang bị lại kỹ thuật)

Tóm lại, chi đầu t XDCB của NSNN đó là những khoản chi lớn của nhà ớc đầu t vào việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội không cókhả năng thu hồi vốn trực tiếp và nó đợc thực hiện bằng chế độ cấp phát khônghoàn trả từ ngân sách Nhà nớc Chi đầu t XDCB là một khoản chi trong chi đầu tphát triển và hiện nay chi đầu t phát triển chiếm khoảng 20% tổng chi NSNN(6-7% GDP) Hiện nay quan điểm của Đảng ta là không sử dụng tiền đi vay cho tiêudùng mà chỉ dùng vào mục đích đầu t phát triển và phải có kế hoạch thu hồi vốnvay và chủ động trả nợ khi đến hạn, đồng thời trớc khi đầu t cần phải nghiên cứukỹ nhằm đẳm bảo mỗi đồng vốn đầu t bỏ ra đều mang lại hiệu quả cao.

Trang 4

n-1.2.Trình tự đầu t xây dựng của một dự án:

*Khái niệm:

Trình tự đầu t và xây dựng là thứ tự theo thời gian tiến hành những côngviệc của quá trình đầu t để nhằm đạt đợc mục tiêu đầu t.

*Các giai đoạn của trình tự đầu t và xây dựng:

Theo chế độ hiện hành thì trình tự đầu t và xây dựng đợc chia làm 3giaiđoạn:

- Chuẩn bị đầu t - Thực hiện đầu t

- Kết thúc xây dựng, đa công trình vào khai thác sử dụng

1.2.1.Giai đoạn chuẩn bị đầu t :

Giai đoạn này đợc bắt đầu từ khi nghiên cứu sự cần thiết đầu t cho đến khicó quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền.

Nội dung của giai đoạn này bao gồm:

- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu t và qui mô đầu t

- Tiến hành tiếp xúc thăm dò thị trờng trong nớc hoặc nớc ngoài nớc đểtìm nguồn cung ứng vật t thiết bị hoặc tiêu thụ sản phẩm Xem xét khả năng cóthể huy động các nguồn vốn để đầu t và lựa chọn các hình thức đầu t

- Tiến hành điều tra khảo sát và chọn địa điểm xây dựng

- Lập dự án đầu t

- - Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến ngời có thẩm quyền quyết đinh đầut, tổ chức cho vay vốn đầu t và cơ quan thẩm định dự án đầu t Nh vậy giai đoạnchuẩn bị đầu t là là cơ sở để thực hiện các nội dung tiếp theo của quá trình thựchiện đầu t, và kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sử dụng, đây cũng là giaiđoạn quyết định sự thành công hay thất bại của công cuộc đầu t trong tơng lai

1.2.2.Giai đoạn thực hiện đầu t :

Giai đoạn này đợc bắt đầu từ khi có quyết định đầu t, công trình đợc ghivào trong kế hoạch chuẩn bị thực hiện đầu t cho đến khi xây dựng xong toàn bộcông trình.

Trang 5

Nội dung của giai đoạn này:

- Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nớc - Chuẩn bị mặt bằng xây dựng

- Tổ chức tuyển chọn t vấn khảo sát thiết kế, t vấn giám định kỹ thuật chấtlợng công trình

- Thẩm định thiết kế, tổng dự toán công trình: Tất cả các dự án đầu t xâydựng thuộc mọi nguồn vốn và thành phần kinh tế đều phải đợc cơ quan chuyênmôn thẩm định thiết kế trớc khi xây dựng Nội dung thẩm định trên một số mặt:sự tuân thủ các tiêu chuẩn, qui phạm trong thiết kế kiến trúc, công nghệ, kết cấu…

- Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp

- Xin giấy phép xây dựng: Tất cả các công trình xây dựng mới, cải tạo sửachữa, thay đổi chức năng hoặc mục đích sử dụng phải xin giấy phép xây dựng

- Kí kết hợp đồng với các nhà thầu để thực hiện dự án - Thi công xây lắp công trình

- Theo dõi kiểm tra việc thực hiện hợp đồng

- Quyết toán vốn đầu t xây dựng sau khi hoàn thành xây lắp đa dự án vàokhai thác sử dụng: Việc quyết toán vốn đầu t xây dựng đợc tiến hành hàng nămtrong thời gian xây dựng Khi dự án hoàn thành thì chủ đầu t phải báo cáo quyếttoán vốn đầu t cho cơ quan cấp phát hoặc cho vay vốn và cơ quan quyết định đầut

khi quyết toán phải qui đổi vốn đầu t đã thực hiện về mặt bằng giá trị thờiđiểm bàn giao đa vào vận hành

1.2.3 Kết thúc xây dựng đ a dự án vào khai thác sử dụng

Giai đoạn này đợc bắt đầu từ khi công trình xây dựng xong toàn bộ, vậnhành đạt thông số đề ra trong dự án đến khi thanh lý dự án.

Nội dung của giai đoạn này bao gồm:- Bàn giao công trình

- Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình

- Vận hành công trình và hớng dẫn sử dụng công trình

Trang 6

- Bảo hành công trình - Quyết toán vốn đầu t - Phê duyệt quyết toán

2 Vai trò của ngành Thuỷ lợi đối với sự phát triển kinh tế ở nớc ta2.1.Khái niệm:

Theo thống kê điều tra ngày 1/4/1999 dân số nớc ta là 76.324.753 ngờitrong đó có 37.519.754 nam (chiếm 49,2%)và 38.804.999 nữ (chiếm 50,8%) Sốngời sống ở nông thôn là 58.407.770(chiếm 76,5%) và ở thành thị là 17.916.983ngời (chiếm 23,5%) với tỷ lệ tăng dân số bình quân là 2,1% từ năm 1979-1989 vàlà 1,7% từ năm 1989-1999 Hiện nay vấn đề phát triển nông thôn đâng là mốiquan tâm hàng đầu ở các nớc trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêngcũng nh thu hút đợc sự chú ý của nhiều nhà khoa học Để tạo điều kiện cho sựphát triển toàn diện, đáp ứng đợc yêu cầu trong đời sống của nhân dân, đòi hỏinông thôn phải có một cơ sở hạ tầng đảm bảo, mà trớc hết là thuỷ lợi - một lĩnhvực cơ bản có tính chất quyết định Thuỷ lợi đáp ứng các yêu cầu về nớc mộttrong những điều kện tiên quyết để tồn tại và phát triển cuộc sống cũng nh cácloại hình sản xuất Đồng thời thuỷ lợi góp phần không nhỏ cho sự nghiệp pháttriển bền vững của đất nớc, không ngừng nâng cao đời sống cả về kinh tế và vănhoá - xã hội

Các nguồn nớc trong thiên nhiên (nớc mặt ,nớc ngầm) và ma phân bốkhông đều theo thời gian, không gian Mặt khác yêu cầu về nớc giữa các vùngcũng rất khác nhau, theo mùa, theo tháng, thậm chí theo giờ trong ngày

Nh vậy có thể nói : Thuỷ lợi là biện pháp điều hoà giữa yêu cầu về nớc vớilợng nớc đến của thiên nhiên trong khu vực; đó cũng là sự tổng hợp các biệnpháp nhằm khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn nớc, đồng thời hạn chếnhững thiệt hại do nớc có thể gây ra.

2.2 Vai trò của Thuỷ lợi đối với việc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ta2.2.1.Những ảnh hởng tích cực:

Nền kinh tế của đất nớc ta là nền kinh tế nông nghiệp, độc canh lúa nớc.Vì vậy nền kinh tế nớc ta phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, nếu nh thơi tiết khí

Trang 7

hậu thuận lợi thì đó là môi trờng thuận lợi để nông nghiệp phát triển nhng khigặp những thời kỳ mà thiên tai khắc nghiệt nh hạn hán, bão lụt thì sẽ gây ảnh h-ởng nghiêm trọng đối với đời sống của nhân dân ta đặc biệt đối với sự phát triểncủa cây lúa, bởi vì lúa là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của n-ớc ta Vì vậy mà hệ thống thuỷ lợi có vai trò tác động rất lớn đối với nền kinh tếcủa đất nớc ta nh:

- Tăng diện tích canh tác cũng nh mở ra khả năng tăng vụ nhờ chủ động vềnớc, góp phần tích cực cho công tác cải tạo đất

Nhờ có hệ thống thuỷ lợi mà có thể cung cấp nớc cho những khu vực bịhạn chế về nớc tới tiêu cho nông nghiệp đồng thời khắc phục đợc tình trạng khithiếu ma kéo dài và gây ra hiện tợng mất mùa mà trớc đây tình trạng này là phổbiến Mặt khác nhờ có hệ thống thuỷ lợi cung cấp đủ nớc cho đồng ruộng từ đótạo ra khả năng tăng vụ, vì hệ số quay vòng sử dụng đất tăng từ 1,3 lên đến 2-2,2lần đặc biệt có nơi tăng lên đến 2,4-2,7 lần Nhờ có nớc tới chủ động nhiều vùngđã sản xuất đợc 4 vụ Trớc đây do hệ thống thuỷ lợi ở nớc ta cha phát triển thì lúachỉ có hai vụ trong một năm Do hệ thống thuỷ lợi phát triển hơn trớc nên thuhoạch trên 1 ha đã đạt tới 60-80 triệu đồng, trong khi nếu trồng lúa 2 vụ chỉ đạttrên dới 10 triệu đồng Hiện nay do có sự quan tâm đầu t một cách thích đángcủa Đảng và Nhà nớc từ đó tạo cho ngành thuỷ lợi có sự phát triển đáng kể vàgóp phần vào vấn đề xoá đói giảm nghèo, đồng thời cũng tạo ra một lợng lúaxuất khẩu lớn và hiện nay nớc ta đang đứng hàng thứ hai trên thế giới về xuấtkhẩu gạo…Ngoài ra, nhờ có hệ thống thuỷ lợi cũng góp phần vào việc chốnghiện tợng sa mạc hoá

- Tăng năng xuất cây trồng, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu nông nghiệp,giống loài cây trồng, vật nuôi, làm tăng giá trị tổng sản lợng của khu vực

- Cải thiện chất lợng môi trờng và điều kiện sống của nhân dân nhất lànhững vùng khó khăn về nguồn nớc, tạo ra cảnh quan mới

- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác nh công nghiệp, thuỷ sản, dulịch

- Tạo công ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân, giảiquyết nhiều vấn đề xã hội, khu vực do thiếu việc làm, do thu nhập thấp Từ đó

Trang 8

góp phần nâng cao đời sống của nhân dân cũng nh góp phần ổn định về kinh tếvà chính trị trong cả nớc

- Thuỷ lợi góp phần vào việc chống lũ lụt do xây dựng các công trình đêđiều từ đó bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân và tạo điều kiện thuận lợicho họ tăng gia sản xuất

Tóm lại thuỷ lợi có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của nhândân nó góp phần vào việc ổn định kinh tế và chính trị tuy nó không mang lại lợinhuận một cách trực tiếp nhng nó cũng mang lại những nguồn lợi gián tiếp nhviệc phát triển ngành này thì kéo theo rất nhiều ngành khác phát triển theo Từ đótạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển và góp phần vào việc đẩy mạnh côngcuộc CNH-HĐH đất nớc.

- Làm thay đổi điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn gây ảnh hởng tới ợng, hạ lu hệ thống, hoặc có thể gây bất lợi đối với môi trờng đất, nớc trong khuvực

th Trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi cảnh quan khu vực, ảnh hởng tớilịch sử văn hoá trong vùng

3 Các yếu tố ảnh hởng tới công tác thuỷ lợi :

Sự phát triển của thuỷ lợi ở các quốc gia trên thế giới không đồng đều màphụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau Nếu xem xét một cách tổng quát thìcó thể thấy nó phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau :

- Điều kiện tự nhiên của quốc gia

- Tập quán sản xuất, cơ cấu cây trồng cũng nh nhu cầu về nớc - Mức độ phát triển kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật

Trang 9

4 Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi các dự án thuỷ lợi :

Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thuỷ lợi là hồ sơ pháp lý đảm bảo rằngcông trình đã hội đủ các điều kiện tối u và hiện thực để có thể tiến hành đầu t xâydựng

Đây là yêu cầu bắt buộc và vì thế đòi hỏi nghiên cứu khả thi phải:- Tuân thủ luật tài nguyên nớc và các nghị định, quy định kèm theo - Phù hợp quy hoạch tổng thể và quy hoạch chuyên ngành của khu vực - Tơng ứng với trình độ khoa học - công nghệ trong xây dựng và quản lýkinh tế

- Có giải pháp xử lý hậu quả các ảnh hởng tới xã hội và môi trờng

- Các tài liệu điều tra tính toán phải theo tiêu chuẩn hiện hành, đủ tin cậy 1.Các văn bản pháp lý cần thiết :

Để xem xét phê duyệt, những hồ sơ sau là cần thiết:- Tờ trình của UBND địa phơng xin đầu t dụ án - Trích lợc các quy hoạch, nghiên cứu đã đợc duyệt - Các văn bản có liên quan đến dự án của các ngành 2.Các báo cáo nghiên cứu khả thi:

Bao gồm :

+ Báo cáo tổng hợp chi tiết có đủ biểu đồ, bản vẽ minh hoạ + Báo cáo tóm lợc các biểu đồ, bản vẽ chủ yếu kèm theo 3.Các chuyên đề, bảng biểu trong phụ lục:

+ Báo cáo thuỷ văn + Báo cáo địa hình

+ Báo cáo địa chất, địa chất thuỷ văn thổ nhỡng

+ Nhiệm vụ dự án: thuỷ điện thuỷ nông, phục vụ các ngành khác …+Thiết kế sơ bộ

+ Thiết kế thi công và dự toán

+ Thiết kế tổ chức và quản lý khai thác

+ Đền bù, di dân tái định c ,bảo vệ môi trờng + Đánh giá hiêu quả kinh tế dự án

+ Đánh giá tác động của môi trờng của dự án và biện pháp xử lý

Trang 10

5 Sự cần thiết phải tăng cờng việc quản lý chi đầu t XDCB từ NSNN chongành thuỷ lợi.

Từ khi đất nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì yêu cầu về quản lýchi cho đầu t XDCB cũng có sự thay đổi nhằm phù hợp với nền kinh tế mới Hiệnnay ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới thì yêu cầu về quản lý tài chính nói chungvà yêu cầu về việc quản lý một cách chặt chẽ các khoản chi đầu t xây dựng cơbản đối với ngành thuỷ lợi nói riêng phải đảm bảo đúng mục đích, đúng kếhoạch, đúng định mức, tiết kiệm và sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả làhết sức quan trọng.Tuy nhiên việc quản lý các khoản chi không bị thất thoát làmột vấn đề hết sức nan giải bởi vì trong thực tế hiện tợng tham ô, tham nhũng thìvẫn không thể loại bỏ đợc hết Vì vậy mà việc tăng cờng công tác quản lý chi đầut XDCB từ NSNN cho ngành thuỷ lợi ở nớc ta hiện nay xuất phát từ những lý dosau:

Thứ nhất: Xuất phát từ thực trạng của công tác quản lý vốn đầu t XDCB:

Hiện nay cơ chế quản lý tài chính ở nớc ta có nhiều thay đổi nhằm đáp ứngvới yêu cầu thực tiễn của nớc ta hiện nay khi mà đất nớc đang trong quá trìnhchuyển sang nền kinh tế thị truờng Tuy nhiên cơ chế quản lý vốn đầu t XDCB tr-ớc đây trở nên kém hiệu quả và không còn phù hợp với tình hình mới do vậy màảnh hởng lớn đến việc sử dụng kinh phí của ngân sách nhà nớc Vì vậy mà nhànớc đã ban hành nghị định số 52 của Chính phủ nay bổ xung nghị định số 12 củaChính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng nhằm quản lýmột cách chặt chẽ hơn các khoản chi của Nhà nớc cho đầu t và xây dựng

Mặt khác do cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tài chính chồng chéo nhiều khihiệu quả quản lý không cao Ngoài ra các cơ chế chính sách nhiều khi khôngchặt chẽ cũng tạo ra các kẽ hở trong quản lý vốn đầu t, trong khi đó nguồn vốndùng cho chi đầu t XDCB nhiều khi là nguồn vốn đi vay, có thể là vay trong nớchoặc vay nớc ngoài vì đất nớc ta còn nghèo mà khả năng thu thì không thể đápứng cho nhu cầu chi vì vậy mà yêu cầu sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quảlà rất cần thiết

Đối với các đơn vị sử NSNN cho đầu t XDCB thì thiếu chủ động trong việcsử dụng kinh phí đợc cấp do cha nắm sát đợc thực tế nhu cầu chi tiêu, nhiều đơn

Trang 11

vị đã dùng mọi cách để sử dụng hết kinh phí đợc cấp và họ không quan tâm đếnviệc chi đúng định mức, đơn giá, đợc duyệt…

Thứ hai: xuất phát từ vai trò của công tác quản lý vốn đầu t XDCB đối với

ngành thuỷ lợi

Thực hiện tốt công tác quản lý vốn đầu t XDCB nói chung và đối vớingành thuỷ lợi nói riêng thì có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hành tiết kiệm.Để từ đó tập chung mọi nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế, ổn định và lànhmạnh nền kinh tế quốc gia, chống các hiện tợng tiêu cực, lãng phí, góp phần ổnđịnh tiền tệ và kiềm chế lạm phát

Ngoài ra thực hiện công tác này còn đảm bảo cho các công trình thuỷ lợicủa nhà nớc đợc đáp ứng đầy đủ nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn một cách cóhiệu quả để hoàn thành tiến độ thi công công trình theo đúng kế hoạch, nâng caotrách nhiệm của các cơ quan tài chính, cơ quan cấp phát cũng nh các chủ đầu ttrong quá trình đầu t xây dựng

Thông qua công tác quản lý một cách chặt chẽ thì cũng hạn chế đợc nhữngtiêu cực trong quá trình thi công công trình Từ đó cũng thấy đợc những mặt cònyếu kém trong công tác quản lý để từ đó có những biện pháp hoặc những chínhsách để bổ xung kịp thời nhằm làm hoàn thiện hơn công tác quản lý

Thứ ba : Xuất phát từ đặc điểm của các công trình ngành thuỷ lợi: Nhằm

đảm bảo cho chất lợng của công trình thuỷ lợi thì cần phải tăng còng công tácquản lý bởi vì ngành thuỷ lợi có ý nghĩa rất quan trọng cho sản xuất nh tới tiêu,hệ thống thoát nớc, thoát lũ…Đặc biệt là đối với các công trình đê điều Nếucông trình đê điều không làm tốt, làm theo đúng kế hoạch đợc duyệt …thì khi cólũ có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.Vì vậy mà cần phải tăng cờng công tácquản lý vốn đầu t XDCB từ NSNN đối với ngành thuỷ lợi, việc tăng cờng côngtác quản lý này vừa nhằm đảm bảo đồng vốn đợc sử dụng đúng mục đích lại vừađảm bảo đợc chất lợng công trình nh thiết kế đã đợc duyệt.

Xuất phát từ những lý do trên mà việc hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lýNSNN nói chung và việc tăng cờng công tác quản lý vốn đầu t XDCB từ NSNNcho ngành thuỷ lợi nói riêng là hết sức cần thiết Mặt khác việc quản lý vốn đầu

Trang 12

t XDCB từ NSNN đối với ngành thuỷ lợi một cách có hiệu quả thì sẽ nâng cao ợc trách nhiệm cũng nh phát huy đợc vai trò của các cấp các ngành các đơn vị cóliên quan đến công tác quản lý, sử dụng NSNN và vốn vay của nhà nớc, từ đó gópphần lập lại kỷ cơng tài chính của đất nớc

đ-6 Nguyên tắc quản lý cấp phát vốn đầu t XDCB :6.1 Điều kiện cấp phát vốn đầu t XDCB :

Để đảm bảo cho công tác XDCB tiến hành đúng trình tự, đảm bảo cácnguyên tắc cấp phát vốn đầu t XDCB, các dự án đầu t thuộc đối tợng cấp phát củaNgân sách nhà nớc muốn đợc cấp phát vốn đầu t XDCB phải có đủ các điều kiệnsau :

Thứ nhất : phải có đầy đủ thủ tục đầu t và xây dựng

Thủ tục đầu t và xây dựng là những quyết định văn bản của cấp có thẩmquyền cho phép đợc đầu t dự án theo chơng trình phát triển kinh tế xã hội của đấtnớc Nó là kết quả của các bớc chấp hành trình tự đầu t và xây dựng Chỉ khi nàohoàn tất các thủ tục đầu t và xây dựng nh quyết định của cấp có thẩm quyền chophép tiến hành công tác chuẩn bị đầu t, báo cáo nghiên cứu khả thi và quyết địnhđầu t của cấp có thẩm quyền, thiết kế dự toán đợc duyệt …thì dự án mới đợcphép ghi vào kế đầu t XDCB và mới đợc phép cấp phát vốn theo kế hoạch, thiếtkế dự toán đợc duyệt

Thứ hai : Công trình đầu t phải đợc ghi vào kế hoạch vốn đầu t XDCB

năm

Khi công trình đợc ghi vào kế hoạch đầu t nghĩa là dự án đã đợc tính toánvề hiệu quả kinh tế mang lại cho nền kinh tế quốc dân, tính toán về phơng án đầut về nguồn vốn đầu t và đã cân đối đợc khả năng cung cấp nguyên vật liệu, khảnăng thi công dự án Chỉ khi nào dự án đợc ghi trong kế hoạch đầu t XDCB mớiđảm bảo về mặt thủ tục đầu t, xây dựng và mới có nguồn vốn của NSNN đảm bảocho việc cấp phát vốn đầu t XDCB đợc thực hiện

Trang 13

Thứ ba : phải có ban quản lý công trình đợc thành lập theo quyết định của

cấp có thẩm quyền

Các công trình đầu t cần thiết phải có bộ phận quản lý dự án để thực hiệncác thủ tục đầu t và xây dựng; để quản lý sử dụng và quyết toán vốn đầu t của dựán, để kiểm tra giám sát quá trình đầu t xây dựng dự án, đảm bảo sử dụng vốnđúng kế hoạch và có hiệu quả Vì vậy chỉ khi có ban quản lý dự án đợc thành lậpthì các quan hệ về phân cấp thanh toán mới đợc thực hiện, nên đảm bảo đúng chếđộ Nhà nớc quy định

Thứ t : Đã tổ chức đấu thầu tuyển chọn t vấn mua sắm vật t thiết bị, xây

lắp theo quy định của chế độ đấu thầu (trừ những dự án đợc phép chỉ định thầu) Để thực hiện dự án đầu t, các ban quản lý dự án, chủ đầu t phải tuyển chọnthầu để thực hiện thi công xây lắp, mua sắm vật t thiết bị theo yêu cầu đầu t củadự án Trong cơ chế thị trờng việc đấu thầu để tuyển chọn thầu là hết sức cầnthiết Mục đích của việc tổ chức đấu thầu là để chọn đợc những đơn vị thi côngxây lắp có trình độ quản lý tốt, tổ chức thi công nhanh hợp lý đảm bảo chất lợngvà giá thành hợp lý Sau khi đã chọn thầu các đơn vị chủ đầu t phải kí kết hợpđồng thi công về mua sắm máy móc thiết bị; các chủ đầu t theo dõi quản lý và tổchức thanh toán cho các đơn vị nhận thầu theo những điều đã kí kết trong hợpđồng Vì vậy nếu không có đấu thầu để chọn thầu thi công thì việc xây dựng dựán không thể đợc thực hiện và việc cấp vốn đầu t không thể có

Thứ năm: Các công trình đầu t chỉ đợc cấp phát khi có khối lợng cơ bản

hoàn thành đủ điều kiện đợc cấp vốn thanh toán hoặc đủ điều kiện đợc cấp vốntạm ứng

Sản phẩm XDCB do các đơn vị thi công xây lắp (đơn vị trúng thầu hoặcchỉ định thầu) thực hiện thông qua quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp xây lắp theo hợp đồng đặt hàng của các chủ đầu t (chủ công trình) Chínhvì vậy khi nào có khối lợng xây dựng cơ bản hoàn thành (sản phẩm XDCB hoànthành - Bộ phận công trình, hạng mục công trình, công trình hoàn thành của đơnvị xây lắp bàn giao theo đúng những điều đã ghi trong hợp đồng (đã đợc nghiệm

Trang 14

thu - có trong kế hoạch thiết kế, dự toán) thì chủ đầu t mới đợc thanh toán chokhối lợng hoàn thành đó

Đối với việc mua sắm máy móc thiết bị và đối với phần thi công xây lắpđấu thầu, để đảm bảo nhu cầu vốn cho việc mua sắm thiết bị, dự trữ vật t thìcác đơn vị mua sắm thi công đợc tạm ứng trớc (cấp phát tạm ứng) nhng phải đảmbảo các điều kiện của tạm ứng đã quy định để đảm bảo sử dụng vốn đúng mụcđích và có hiệu quả

6.2 Nguyên tắc quản lý cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản

Để đảm bảo tính kế hoạch và hiệu quả kinh tế cao của vốn đầu t, đồng thờiđảm bảo phù hợp với sự vận động của vốn đầu t thì việc cấp vốn đầu t xây dựngcơ bản phải đảm bảo những nguyên tắc sau :

+ Kết thúc xây dựng đa công trình vào khai thác sử dụng

Mỗi giai đoạn của trình tự thể hiện kết quả của việc thực hiện chủ trơng, kếhoạch đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch phát triển kinh tế ở tuừng thời kỳ pháttriển kinh tế của đất nớc

- Giai đoạn chuẩn bị đầu t là giai đoạn thể hiện chủ trơng đầu t Sự cầnthiết đầu t dự án, lập dự án đầu t (dự án tiền khả thi, dự án khả thi) xét duyệt vàquyết định đầu t dự án là những nội dung của công việc chuẩn bị đầu t Chỉ khicó quyết định đầu t dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì dự án mới đợc ghivào trong kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc và mới đợc cấp phát vốnđầu t xây dựng cơ bản

- Giai đoạn thực hiện đầu t : là giai đoạn thực hiện những công tác chuẩnbị xây dựng và thực hiện công tác đâu t xây dựng dự án Trong giai đoạn này cáctài liệu về thiết kế dự toán, hợp đồng thi công… ợc hoàn thành Chất lợng lậpđ

Trang 15

duyệt cũng nh đảm bảo cung cấp kịp thời các tài liệu thiết kế dự toán có ý nghĩaquyết định trong trong việc sử dụng hợp lý vốn đầu t xây dựng cơ bản Trên cơ sởnhững tài liệu thiết kế dự toán đợc duyệt thì việc thi công xây lắp công trình mớiđợc thực hiện và vốn đầu t xây dựng cơ bản mới đợc chi ra cho việc thực hiện cáckhối lợng xây lắp đó

- Giai đoạn kết thúc xây dựng đa công trình vào khai thác và sử dụng: làgiai đoạn khánh thành nghiệm thu bàn giao và quyết toán vốn đầu t Số thực chicấp phát vốn đầu t cho dự án chỉ đợc thực hiện đúng theo báo cáo quyết toán vốnđầu t đợc duyệt

Từ những điều phân tích trên cho thấy một trong những nguyên tắc cơ bảncủa cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản là phải đảm bảo các tài liệu thiết kế dựtoán, tuân thủ đúng trình tự đầu t và xây dựng Chỉ có đảm bảo nguyên tắc nàythì tiền vốn cấp ra mới đúng kế hoạch, có hiệu quả theo đúng chủ trơng đầu t xâydựng của Nhà nớc

Thứ hai : Việc cấp phát vốn đầu t XDCB phải đảm bảo đúng mục đích

đúng kế hoạch

Thứ ba: Việc cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản chỉ đợc thực hiện theo

mức độ thực tế hoàn thành kế hoạch, trong phạm vi giá dự toán đợc duyệt.

Thứ t: Việc cấp vốn đầu t xây dựng cơ bản đợc thực hiên bằng 2 phơng

pháp: cấp phát không hoàn trả và cho vay có hoàn trả

Thứ năm: Cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản phải thực hiện kiểm tra

bằng đồng tiền đối với việc sử dụng đúng mục đích có hiệu quả vốn đầu t

6.3 Hình thức cấp phát thanh toán:

Cấp phát, thanh toán vốn đầu t XDCB bao gồm 2 khâu: - Cấp phát và thu hồi tạm ứng

- Thanh toán khối lợng hoàn thành

6.3.1 Cấp phát tạm ứng nhằm đảm bảo vốn cho các đơn vị trong việc thực hiệnthi công, xây lắp, mau sắm thiết bị, thuê t vấ, đền bù giải phómh mặt bằng Khi

Trang 16

cha có khối lợng hoàn thành về những công việc này tạo điều kiện cho các đơn vịthực hiện đợc kế hoạch đầu t cơ bản và hoàn thành dự án đúng kỳ hạn

6.3.2 Cấp phát khối lợng xây dựng cơ bản hoàn thành là nội dung chính của cấpphát vốn đầu t XDCB Vì lúc này tiền vốn mới thực sự đợc cấp ra cho việc thựchiện đầu t xây dựng dự án, là khâu có tác dụng quyếtđịnh đảm bảo cấp phát đúngthiết kế, đúng kếhoạch và dự toán đợc duyệt

Trong quá trình cấp phát thanh toán cần phối hợp với các ngành chủquản, tăng cờng kiểm tra giám sát để quản lý hoạt động đầu t có hiệu quả hơn

* Công tác quyết toán vốn đầu t XDCB:

Quyết toánvốn đầu t là toàn bộ chi phí hơp pháp đã thực hiện trong quátrình đầu t để đa dự án vào khai thác sử dụng Chi phí hợp pháp là chi phí theođúng hợp đồng đã ký kết và thiết kế dự toán đợc phê duyệt, bảo đảm đúng tiêuchuẩn, định mức, đơn giá, chế độ tài chính - kế toán và những quy định hiệnhành của Nhà nớc có liên quan Quyết toán vốn đầu t trong giới hạn tổng mứcnếu có.

Quyết toán vốn đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi là khâu công việc cuốicùng trong cả quá trình quản lý chi ngân sách đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi.Nó là quy trình kiểm tra rà soát chỉnh lý lại số liệu đã đợc phản ánh sau một kỳhạch toán và tìn hình chấp hành dự toán chi nhằm phân tích kết quả thực hiện dựtoán chi đầu t để rút ra kinh nghiệm, bài học cần thiết trong thực hiện chi và quảnlý chi đầu t ở kỳ sau

Trang 17

Chơng 2:

thực trạng của việc quản lý vốn đầu t xây dựng cơ bảnđối với ngành thuỷ lợi trong thời gian qua

1 Khái quát về tình hình thuỷ lợi ở nớc ta hiện nay:

Việt nam có 2360 con sông, trong đó có 9 hệ thống sông lớn có diện tích u vực trên 10.000km2 Tổng lợng nớc mặt trung bình hàng năm 835 tỷ m3, trongđó có 313 tỷ m3 sản sinh trên lãnh thổ và 522 tỷ m3 từ lãnh thổ các nớc khác đổvào Tài nguyên nớc dới đất có trữ lợng động thiên nhiên toàn lãnh thổ khoảng1.500m3/s Nguồn tài nguyên nớc thoạt nhìn dờng nh đợc u đãi, nhng so với cácnớc trên thế giới thì lợng nớc sản sinh trong nớc vào loại trung bình thấp(4200m3/ngời)

l-Trong những năm qua Nhà nớc và nhân dân ta đã đầu t xây dựng nhiềucông trình thuỷ lợi Theo tài liệu điều tra cả nớc đã có 8625 công trình các loại,trong đó có 743 hồ chứa loại vừa và lớn (cha kể hàng nghìn hồ đập nhỏ ), 1017đập dâng, 4712 cống tới tiêu loại vừa và lớn, gần 200 trạm bơm điện các loại.Tổng giá trị đầu t theo trị giá hiện tại ớc tính trên 100.000 tỷ đồng (cha kể 5700km đê sông, 2000 km đê biển cùng với hệ thống cống và hàng nghìn km bờ baochống lũ ở đồng bằng sông Cửu Long) Số vốn vốn đầu t này đã đa diện tích đợcthuỷ lợi hoá tằng từ 4 triệu ha năm 1980 đến 5 triệu ha vào năm 1990 và 6 triệu

Trang 18

ha vào năm 2000 Tuy nhiên khả năng ngăn chặn những thiệt hại do bão lũ gây rarất kém, vì vậy một vùng đất nông nghiệp vẫn nằm trong tình trạng bị ngập mặn

Tính đến đầu năm 1996 các hệ thống thuỷ lợi ở nớc ta mới chỉ phục vụ tớiđợc cho 5,6 triệu ha gieo trồng lúa (khoảng hơn 3 triệu ha đất canh tác/tổng diệntích đất nông nghiệp khoảng 7 triệu ha), 60 vạn ha rau màu và cây công nghiệp,tiêu úng cho 92 vạn ha và cải tạo 70 vạn ha đất ven biển Hàng năm thuỷ lợi còncung cấp hơn 2 tỷ m3 nớc cho công nghiệp, dân dụng thuỷ sản Tài sản cố địnhcủa các hệ thống thuỷ lợi ớc tính khoảng hơn 20.000 tỷ đồng (theo thời giá năm1992).

Phục vụ cho sự nghiệp phát triển thuỷ lợi ở nớc ta trớc đây có bộ Thuỷ lợi,nay là ngành thuỷ lợi thuộc bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đến nayngành Thuỷ lợi đã có đủ năng lực để hoàn chỉnh các khâu từ Quy hoạch, Khảosát thiết kế, thi công và quản lý khai thác các hệ thống thuỷ lợi, kể cả các côngtrình và hệ thống lớn, phức tạp, ngang tầm với trình độ khoa học của thế giới.Tham gia vào công tác thuỷ lợi, còn có sự đóng góp không nhỏ của các ngànhkhác nh Xây dựng, Điện lực

Đối với vùng đồng bằng, trung du phía bắc các hệ thống thuỷ lợi đã cấp ớc tới tiêu (chủ động hoặc tạo nguồn), tạo điều kiện cho nông dân sản xuất trênphần lớn diện tích canh tác Đồng bằng Bắc bộ đã có khoảng 84% đất nôngnghiệp đợc thuỷ lợi hoá, đa hệ số sử dụng đất lên xấp xỉ 2 lần Mặc dù những hệthống thuỷ lợi này do xây dựng đã lâu, công tác duy tu bảo dỡng trong nhữngnăm qua còn nhiều khó khăn nên chất lợng cũng nh hiệu quả phục vụ cha cao

n-ở đồng bằng phía nam, đặc biệt tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long,tình hình thuỷ lợi còn rất nhiều hạn chế Tại các tỉnh này hệ thống thuỷ lợi vẫnthiếu và cha đồng bộ, ngập lụt thờng xuyên xảy ra, sản xuất nông nghiệp vì thếnên bị động, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên

2 Quy trình quản lý thanh toán vốn đầu t XDCB đối với ngành Thuỷ lợi tạiVụ Đầu t

2.1 Quy trình chung :

2.1.1 Hoạt động đầu t tuân thủ theo một quy trình vì vậy cũng phải tuân theomột chu trình của dự án

Trang 19

- Trong quá trình thanh toán có nhiều văn bản đầu t để chứng minh và thụlý hồ sơ, phù hợp với từng điều kiện cụ thể

- Trớc khi cấp phát phải kiểm tra tính pháp lý:+ Tính hợp pháp

+ Về giá trị phải phù hợp với từng thời kỳ + Đề xuất giá trị cấp phát

2.1.2.Quy trình quản lý theo kế hoạch:- Thụ lý hồ sơ

- Kiểm tra toàn bộ hồ sơ pháp lý của dự án+ Quyết định bằng văn bản quy hoạch

+ Quyết định giao nhiệm chủ nhiệm đầu t đề tài nghiên cứu khoa học + Dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt về nội dung

- Văn bản chỉ định thầu - Hợp đồng giao nhận thầu

- Thẩm tra về giá trị thực hiện quy hoạch

+ Kiểm tra tính pháp lý của nội dung thực hiện quy hoạch + Kiểm tra về mặt khối lợng thực tế và kế hoạch đợc duyệt + Xác định khối lợng thực tế của công việc thực hiện

* Căn cứ vào kết quả của hai nội dung trên đề xuất cấp phát thanh toán cho chủđầu t

2.1.3.Quy trình quản lý dự án

* Quản lý ở giai đoạn chuẩn bị đầu t - Kiểm tra chủ trơng đầu t + Quyết định đầu t

+ Quyết định trúng thầu + Hợp đồng kinh tế

+ Biên bản nghiệm thu tài liệu+ Quyết định dự án đầu t

- Kiểm tra về mặt giá trị hợp đồng- Kiểm tra về mặt pháp lý

- Các biên bản nghiệm thu và khảo sát kỹ thuật + Xác định khối lợng

Trang 20

- Về giá trị: căn cứ vào khối lợng thực hiện, đơn giá đề xuất thanh toán * Giai đoạn thực hiện dự án

- Về pháp lý :+ Hồ sơ mời thầu

+ Quyết định trúng thầu - Khối lợng xây lắp

+ Căn cứ vào khối lợng nhà thầu đã thực hiện, biên bản phát sinh, xácđịnh khối lợng thực hiện

Căn cứ khối lợng thực hiện và đánh giá để đề xuất thanh toán

* Về thiết bị : căn cứ vào hợp đồng cung cấp thiết bị giữa nhà thầu và chủ đầu tvới khối lợng thực hiện để đề xuất thanh toán với chủ đầu t

* Giai đoạn kết thúc

- Xác định chi phí khác của dự án

+ Nghiệm thu khánh thành bàn giao, chạy thử

+ Chi ban quản lý, đề xuất biện pháp cấp phát thanh toán cho đơn vị

3 Thực trạng của việc quản lý chi đầu t xây dựng cơ bản từ ngân sách nhànớc cho ngành Thuỷ lợi trong thời gian qua:

3.1 Thực trạng hệ thống thuỷ lợi ở nớc ta hiện nay:

Do các công ty quản lý thuỷ nông phải trả những chi phí cơ bản nh lơng,hành chính, tiền điện, nên thiếu tiền vận hành bảo dỡng dẫn đến việc duy tu kémvà sử dụng dới mức công suất hiện có Mặt khác chất lợng công trình rất thấp, cónơi vừa xây dựng đã bị phá huỷ do lũ quét và do các tác động khác của thời tiết,khí hậu, bị bồi lấp, huỷ liệt Một số công trình xây dựng xong không có nớc phảitrờ nớc trời Mới khoảng 40% xã nghèo đã có công trình thuỷ lợi Thuỷ lợi ở cácvùng nghèo xã nghèo còn chậm phát triển, một mặt do nhà nớc cha đủ sức đầu t

Trang 21

vốn vào các vùng này vì quá tốn kém, mặt khác do sản xuất cha phát triển, cáccộng đồng dân c cha có thói quen canh tác có thuỷ lợi Vì vậy nhìn chung cácvùng nghèo xã nghèo đều cha có hệ thống công trình thuỷ lợi thích hợp

Theo tài liệu thống kê các tỉnh miền núi phía bắc đã có trên 12000 côngtrình thuỷ lợi song chủ yếu là công trình thuỷ lợi nhỏ, đợc xây dựng từ lâu Đặcbiệt là có 10-20% công trình tạm chỉ phục vụ tới mùa khô, mùa lũ bị phá trôi,phải làm đi làm lại rất tốn kém.

Theo Ngân hàng Thế giới(năm 1996), “trong số 4 triệu ha canh tác lúa(chiếm 60% quỹ đất nông nghiệp), 3 triệu ha là đợc tới tiêu ở mức độ nhất định.Song do hệ thống không đồng bộ, do khiếm khuyết trong quy hoạch và thiết kế,xuống cấp, thiếu nớc và vận hành kém, nên chỉ có 2 triệu ha là thực sự đợc tớitiêu đầy đủ” Việc sử dụng công suất ở miền núi và vùng xa là đặc biệt thấp vàthu hồi chi phí cũng thấp hơn so với những nơi khác trong cả nớc

3.2 Khối lợng và mức độ đầu t xây dựng cơ bản từ NSNN cho ngành Thuỷlợi

Trong những năm gần đây, nớc ta đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung sang cơ chế thị trờng và hiện nay đang trong công cuộc côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Để đẩy nhanhcông cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì việc trú trọng phát triển cơ sởhạ tầng là hết sức cần thiết trong đó không thể không nhắc tới chi đầu t xây dựngcơ bản cho ngành thuỷ lợi.

Chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi là những khoản chi nhằm tăng cờng cơsở vật chất cho ngành thuỷ lợi nh: xây dựng mới các công trình, mua sắm máymóc thiết bị

Mức độ đầu t nhiều hay ít chịu ảnh hởng của các nhân tố nh: tình trạng cáccông trình, quan điểm của Nhà nớc trong từng thời kỳ, ngoài ra còn phụ thuộcvào nguồn vốn ngân sách

Thực hiện chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc trong thời gian quangành thuỷ lợi đã có những chuyển biến tích cực cả về chất lợng cũng nh số lợngnh có nhiều công trình đợc xây dựng mới và đã tạo ra năng lực tới rất lớn so với

Trang 22

trớc đây Có thể xem tình hình chi đầu t XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ lợitrên một số chỉ tiêu sau:

Tình hình chi đầu t XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ LợiĐơn vị: tỷ đồng

XDCB cho Thuỷ Lợi 1.041,552 158,9% 70,402 102,5%

Nguồn số liệu : Vụ Đầu t - Bộ Tài Chính

Đánh giá tình hình chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi trong ba năm từ1998 - 2000 ta thấy kế hoạch chi ngân sách nhà nớc cho ngành Thuỷ lợi luôntăng lên qua các năm 1998 là 1.768,182 tỷ đồng, năm 1999 là 2.809,734 tỷ đồng,năm 2000 là 2.880,136 tỷ đồng

Trong điều kiện hiện nay, thấy rõ đợc tầm quan trọng của ngành thuỷ lợiđối với sự phát triển kinh tế của nớc ta nên mức độ đầu t XDCB đối với ngànhThuỷ lợi cũng cần phải đợc tăng cờng Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu chi

Trang 23

NSNN, số chi cho đầu t XDCB đối với ngành Thuỷ lợi không ngừng tăng lên cảvề số tơng đối lẫn số tuyệt đối

Trong giai đoạn 1996 - 2000, mặc dù có nhiều tác động của tự nhiên vàtình hình kinh tế xã hội, tốc độ tăng trởng kinh tế vào khoảng 6,8%, tỷ lệ độngviên vào GDP và NSNN giảm song đầu t cho ngành thuỷ lợi trong 5 năm là8.421,661 triệu đồng chiếm 9,35% chi NSNN Vì phát triển ngành Thuỷ lợi làmột trong những động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn ngày càngphát triển mạnh hơn góp phần vào việc thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiệnđại hoá đất nớc

Chi đầu t xây dựng cho thuỷ lợi xét về tuyệt đối thì có phần tăng nhng xétvề tơng đối thì không tăng lên là mấy: Năm 1999 chi đầu t XDCB từ NSNN chongành thuỷ lợi là 2.809,734 triệu đồng tăng 1.041,552 (158,9%) so với năm 1998là 1.768,182 triệu đồng; Năm 2000 là 2.880,136 tỷ đồng tăng 70,402 tỷ đồng(102,5%) so với năm1999 là 2.809,734 tỷ đồng

Nhìn chung thì tốc độ tăng chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi có tăng ng cha đáng kể, cha thực sự xứng đáng với vai trò và nhiệm vụ mang tính chiến l-ợc của nó và cha thể hiện đợc những đờng lối của Đảng và Nhà nớc trong việc

nh-phát triển thuỷ lợi mà nhà nớc đã khẳng định đó là : Thuỷ lợi là biện pháp hàngđầu trên mặt trận sản xuất nông nghiệp, công trình thuỷ lợi là cơ sở hạ tầngquan trọng để phát triển bền vững đất nớc Để làm rõ vấn đề này ta có

thể so sánh tình hình kế hoạch chi đầu t XDCB cho một số ngành trong nền kinh

tế quốc dân thể hiện ở bảng sau:(trang sau)

Trang 24

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tốc độ tăng chi đầu t XDCB cho ngành thuỷlợi tăng lên rất ít trong khi đó thì chi đầu t XDCB cho các ngành khác lại tăng lênrất nhiều cụ thể:

Năm 1998: Chi NSNN đầu t cho ngành thuỷ lợi là 1.768,182 tỷ đồngchiếm 12,85%; chi NSNN đầu t cho ngành Y Tế là 740,947 tỷ đồng chiếm5,38%; Chi đầu t cho ngành An Ninh là 129,200 chiếm 1,39%; Chi cho ngànhGiao Thông 5.297,926 tỷ đồng chiếm 38,52%, chi NSNN đầu t XDCB chongành nông nghiệp là 233,182 tỷ đồng chiếm 1,69%, chi đầu t XDCB cho ngànhVăn Hoá là 372,448 tỷ đồng chiếm 2,7% trong tổng số chi đầu t XDCB củaNSNN

Năm 1999: Tổng chi đầu t xây dựng cho nền kinh tế quốc dân có tăng cảvề số tơng đối, số tuyệt đối nhng tỷ trọng chi cho một số ngành lại giảm đi đángkể so với tốc độ tăng của tổng chi đầu t: Chi cho Y Tế giảm xuống còn 4,8%trong tổng chi đầu t XDCB; Chi cho An Ninh giảm xuống còn 1,03% ; Chi choGiao Thông còn 32,33%, chi cho ngành Văn Hoá giảm xuống còn 2% Trongkhi đó thì đầu t cho ngành thuỷ lợi lại tăng hơn các ngành trên nhng không đángkể và tăng từ 12,85% lên 13,02%

Trang 25

Năm 2000: chi đầu t XDCB cho ngành Thuỷ lợi là 2.880,136 tỷ đồngchiếm 13,06%; Chi đầu t cho Y Tế là 1.316,876 tỷ đồng chiếm 5,98%; Chi đầu tXDCB cho Giao Thông là 8.184,383 chiếm 37,12%, chi đầu t XDCB ngànhNông nghiệp là 173,400 tỷ đồng chiếm 0,77%, chi đầu t XDCB cho ngành Vănhoá là 523,400 tỷ đồng chiếm 2,37% trong tổng số chi đầu t XDCB

Qua đây ta thấy tốc độ tăng giảm của các ngành không đồng đều: Năm1998 - 1999 chi đầu t XDCB cho ngành Thuỷ lợi là lớn nhất trong các ngành sảnxuất phi vật chất nhng đến năm 2000 thì lại đầu t nhiều nhất cho ngành Y Tế.Điều này chứng tỏ Nhà nớc cha thực sự trú trọng đến đầu t XDCB cho ngànhthuỷ lợi, cha đầu t thích đáng với vai trò, vị trí của nó đối với sự phát triển củanền kinh tế

Tuy nhiên kết quả chi đầu t XDCB trong những năm qua cũng góp phầnđáng kể trong việc xây dựng mới và kiên cố các công trình thuỷ lợi và có tácdụng rất lớn trong việc ngăn lũ, cung cấp nớc tới tiêu cho nông nghiệp và làmtăng năng suất cây trồng Mặc dù nền kinh tế nớc ta còn gặp nhiều khó khăntrong quá trình phát triển, các cân đối lớn về nền kinh tế còn nhiều bất cập, đặcbiệt là cân đối giữa khả năng thu và nhu cầu chi của nền kinh tế, nhng để đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế khu vực nông thôn nói riêng và dể đáp ứng cho sựnghiệp CNH- HĐH nói chung thì Đảng và Nhà nớc ta không ngừng quan tâmgiành vốn đầu t để tạo điều kiện phát triển kinh tế của đất nớc và mục tiêu củaĐảng và Nhà nớc ta từ nay đến năm 2020 đất nớc ta về cơ bản là một nớc côngnghiệp

3.3 Đánh giá kết quả thực hiện đầu t đối với ngành Thuỷ lợi

- Đã tăng cờng đầu t, củng cố nâng cấp sửa chữa công trình, đặc biệt chơngtrình mục tiêu về đảm bảo an toàn các hồ chứa nớc(chú trọng hồ có dung tíchtrên 1 triệu m3 và chiều cao đập trên 10m); tu bổ nạo vét các trục sông chính,kênh mơng, các hệ thống liên tỉnh, liên huyện; sửa chữa các trạm bơm điện, chútrọng các trạm bơm lớn nhằm đảm bảo khi cần bơm thì bơm đợc, nhất là thời kỳchống úng (năm 1996 ma úng lớn trên toàn bộ đồng bằng bắc bộ + Bắc khu 4 cáctrạm bơm đều hoạt động hiệu quả)

Trang 26

- Hàng năm công trình thuỷ lợi lớn nhỏ ở trên khắp mọi miền của đất nớcđã cung cấp trên 5 tỷ m3 nóc cho công nghiệp và dân sinh Các công trình thuỷlợi lớn sử dụng tổng hợp nh Hoà Bình, Trị An, Thác Bà … tham gia cắt lũ, cấp n-ớc cho hạ du, cấp điện cho lới điện quốc gia trên 10 tỷ Kwh/năm và tạo điều kiệnthuận lợi cho phát triển giao thông, thuỷ sản du lịch … đã đóng góp một vai tròquan trọng trong sự phát triển công, nông nghiệp và các ngành kinh tế quốc dânkhác trên địa bàn cả nớc

- Thuỷ lợi góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nhất là ở miền núi.Nhiều địa phơng nhờ có thuỷ lợi đã thúc đẩy hình thành nhiều vùng kinh tế mới,tạo điều kiện định canh định c góp phần ngăn chặn nạn chặt phá rừng làm nơngrẫy Nhiều nơi thuỷ lợi kết hợp với thuỷ điện nhỏ đã đem lại ánh sáng đến bảnlàng hẻo lánh

- Nhiều hệ thống thuỷ lợi đã góp phần cải tạo môi trờng sinh thái, tạo nênnhững cảnh quan đẹp đẽ phục vụ cho du lịch, nghỉ mát nh hồ Suối Hai, hồ ĐồngMô, hồ Núi Cốc, hồ Đại Lải … Nhờ có hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho tiêu nớc tốtmà nhiều vùng ngập úng ẩm thấp quanh năm trớc đây đã trở thành khô ráo,không những đảm bảo đợc giao thông đi lại dễ dàng mà còn giảm đợc nhiều bệnhtật cho nhân dân.

3.4 Thực trạng công tác quản lý chi đầu t XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷlợi trong những năm qua.

3.4.1 Quy trình lập kế hoạch vốn và thanh toán vốn đầu t XDCB

Để hiểu rõ tình hình quản lý chi NSNN cho đầu t XDCB nói chung và chongành thuỷ lợi nói riêng, ta cần xem xét quy trình lập kế hoạch vốn và thanh toánvốn đầu t XDCB theo sơ đồ sau:

Trang 27

Sơ đồ tổng thể về quy trình lập kế hoạch và thanh toán vốn đầu t cácdự án đầu t do TW quản lý

23

4

75

8

1 Chính phủ giao chỉ tiêu kế hoạch đầu t hàng năm

2 Bố trí kế hoạch vốn chi tiết cho từng dự án, gửi Bộ Tài Chính

3 Bộ Tài Chính có ý kiến đề nghị điều chỉnh lại trong trờng hợp khôngđúng quy định

4 Bộ thông báo kế hoạch khối lợng chi tiết cho chủ đầu t

4a Bộ Tài Chính thông báo kế hoạch thanh toán vốn cho KBNNTW4b KBNNTW thông báo cho KBNN cơ sở nơi chủ đầu t mở tài khoản

Trang 28

Sơ đồ tổng thể về quy trình lập kế hoạch vốn và thanh toán vốn đầu t các dựán đầu t do địa phơng quản lý

23

1 Chính phủ giao chỉ tiêu kế hoạch đầu t hàng năm

2 UBND tỉnh bố trí kế hoạch vốn chi tiết cho từng dự án, gửi cho BộTài Chính

3 Bộ Tài chính có ý kiến đề nghị điều chỉnh lại trong trờng hợp khôngđúng quy định

4 UBND tỉnh thông báo kế hoạch khối lợng chi tiết cho chủ đầu t 4a Sở tài chính vật giá thông báo kế hoạch thanh toán vốn cho KBNN

Trên đây là sơ đồ tổng thể về quy trình lập kế hoạch vốn và thanh toán vốnđầu t theo Thông t số 135/1999/TT- BTC ngày 19/11/1999 của Bộ Tài Chính h-

Chính Phủ

Sở TCVG

KBNN Cơ sởChủ đầu t

Bộ Tài Chính

UBND tỉnh

Ngày đăng: 30/11/2012, 11:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đánh giá tình hình chi đầut XDCB cho ngành thuỷ lợi trong ba năm từ 1998 - 2000 ta thấy kế hoạch chi ngân sách nhà nớc cho ngành Thuỷ lợi luôn tăng lên  qua các năm 1998 là 1.768,182 tỷ đồng, năm 1999 là 2.809,734 tỷ đồng, năm 2000  là 2.880,136 tỷ đồng - Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản đối với ngành thủy lợi
nh giá tình hình chi đầut XDCB cho ngành thuỷ lợi trong ba năm từ 1998 - 2000 ta thấy kế hoạch chi ngân sách nhà nớc cho ngành Thuỷ lợi luôn tăng lên qua các năm 1998 là 1.768,182 tỷ đồng, năm 1999 là 2.809,734 tỷ đồng, năm 2000 là 2.880,136 tỷ đồng (Trang 27)
Để hiểu rõ tình hình quản lý chi NSNN cho đầut XDCB nói chung và cho ngành thuỷ lợi nói riêng, ta cần xem xét quy trình lập kế hoạch vốn và thanh toán  vốn đầu t XDCB theo sơ đồ sau: - Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản đối với ngành thủy lợi
hi ểu rõ tình hình quản lý chi NSNN cho đầut XDCB nói chung và cho ngành thuỷ lợi nói riêng, ta cần xem xét quy trình lập kế hoạch vốn và thanh toán vốn đầu t XDCB theo sơ đồ sau: (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w