1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)

95 19 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 341,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN THỊ MỸ PHƯỢNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Chuyên ngành : Kinh Tế - Tài Chính – Ngân Hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  BẢN CAM ĐOAN Họ tên học viên : TRẦN THỊ MỸ PHƯỢNG Ngày sinh : 27/04/1982 Trúng tuyển đầu vào năm : Nơi sinh : TP.HCM 2006 Là tác giả đề tài luận văn : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ THANH HÀ Ngành : Kinh tế Tài Chính - Ngân Hàng Mã Ngành : 60.31.12 Bảo vệ luận văn ngày : 27/10/2010 Điểm bảo vệ luận văn : Tôi cam đoan chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài trên, theo góp ý Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ TP Hồ Chí Minh, ngày Người cam đoan TRẦN THỊ MỸ PHƯỢNG Hội đồng chấm luận văn 05 (năm) thành viên gồm : Chủ tịch : PGS TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN Phản biện : TS TRƯƠNG QUANG THÔNG Phản biện : TS VŨ THỊ THÚY NGA Thư ký : TS LẠI TIẾN DĨNH Ủy viên : TS NGUYỄN THỊ THÚY VÂN tháng 11 năm 2010 Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn PGS TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phẩn NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước SXKD : Sản xuất kinh doanh TCBS : Chương trình phần mềm sử dụng Ngân hàng Á Châu (The Complete Banking Solution) ACBA : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 : Quy mô hoạt động ACB qua năm 2007-2009 Bảng 2.2 : So sánh tổng vốn huy động năm 2009 ACB so với NHTM khác Biểu 2.3 : Cơ cấu huy động vốn theo phân loại huy động từ 2007 – 2009 Bảng 2.4 : Diễn biến dư nợ ACB qua năm 2007-2009 Bảng 2.5 : Phân loại theo loại hình cho vay ACB qua năm 2007-2009 Bảng 2.6 : Phân loại theo kỳ hạn cho vay ACB qua năm 2007-2009 Bảng 2.7 : Phân loại theo nhóm nợ ACB qua năm 2007-2009 Bảng 2.8 : Tình hình kinh doanh ACB qua năm 2007-2009 Bảng 2.9 : Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ ACB qua năm 2007-2009 Bảng 2.10 : Tỷ lệ tổng dư nợ so với tổng nguồn vốn huy động ACB qua năm 2007-2009 Bảng 2.11 : Vịng quay vốn tín dụng ACB từ năm 2007 – 2009 Bảng 2.12 : Khả toán ACB từ năm 2007 - 2009 ========================== DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 : So sánh tổng vốn huy động năm 2009 ACB so với NHTM khác Biểu 2.2 : So sánh tổng dư nợ cho vay năm 2009/2008 ACB NHTM khác MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục Bảng/Biểu Lời mở đầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM: Trang 1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Tín dụng ngân hàng góp phần gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng…… 1.1.2.2 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất… … 1.1.2.3 Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá ……… 1.1.2.4 Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định, nâng cao đời sống người dân, thực sách ngành địa phương ………………………… 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng .5 1.1.4 Các sản phẩm tín dụng chủ yếu ngân hàng 1.2 Chất lượng hoạt động tín dụng NHTM .9 1.2.1 Chất lượng tín dụng NHTM 1.2.1.1 Khái niệm chất lượng tín dụng …………………………………… 1.2.1.2 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng tín dụng …………………… 10 1.2.2 Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng 14 1.2.3 Các biện pháp kiểm sốt chất lượng tín dụng .15 1.3 Kinh nghiệm đánh giá chất lượng kiểm sốt chất lượng tín dụng số ngân hàng quốc gia 16 1.3.1 Kinh nghiệm từ quốc gia giới 17 1.3.2 Bài học ngân hàng TMCP Việt Nam 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP Á CHÂU : Trang 2.1 Giới thiệu NHTMCP Á Châu (ACB) 21 2.1.1 Tổng quan ACB 21 2.1.2 Thành tựu 23 2.2 Thực trạng huy động vốn cho vay ACB 24 2.2.1 Thực trạng huy động vốn ACB 24 2.2.2 Thực trạng cho vay ACB .28 2.2.2.1 Tình hình dư nợ cho vay ACB ………………………………… 28 2.2.2.2 Phân loại cho vay ………………………………………………… 30 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh qua năm 36 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng ACB 38 2.3.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ACB 38 2.3.1.1 Tỷ lệ nợ xấu ………………………………………………………… 38 2.3.1.2 Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay tổng nguồn vốn huy động …… 42 2.3.1.3 Đánh giá vịng quay vốn tín dụng ………………………………… 42 2.3.2 Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng ACB … 43 2.3.2.1 Những kết đạt …………………………………………… 43 2.3.2.2 Những tồn hoạt động tín dụng …………………………… 48 2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng … 51 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng .51 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 54 2.4.2.1 Nguyên nhân khách quan từ phía Khách hàng 54 2.4.2.2 Nguyên nhân khách quan từ môi trường .56 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .58 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP Á CHÂU Trang 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng ACB 60 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh 60 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 61 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ACB 62 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 62 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 63 3.2.3 Xác định phương thức cho vay thời hạn cho vay phù hợp đối tượng khách hàng 65 3.2.4 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay .66 3.2.5 Xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát tín dụng 69 3.2.6 Nâng cao vai trò cơng tác kiểm tốn nội 71 3.2.7 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 71 3.2.8 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay để giảm thiểu rủi ro 73 3.2.9 Sử dụng dịch vụ bảo hiểm tín dụng thơng qua cơng cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro 73 3.2.10 Đầu tư phát triển công nghệ 76 3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Chính Phủ 77 3.3.1 Kiến nghị NHNN 77 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý điều hành & tra NHNN 77 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng ngành Ngân hàng (CIC) ……………………………………………………………………………… 79 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ việc hoàn thiện sở pháp lý 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG III .81 KẾT LUẬN CHUNG 82 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với công đổi mới, phát triển kinh tế đất nước, hoạt động dịch vụ Ngân hàng không ngừng tăng trưởng, vững mạnh quy mô, mạng lưới giao dịch, lực tài chính, lực điều hành, số lượng sản phẩm ngày đa dạng, chất lượng dịch vụ ngày cao Tuy nhiên, ngành Ngân hàng Việt Nam chưa thật vững mạnh ổn định Từ Việt Nam thức bước vào sân chơi chung rộng lớn giới, gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2006 với nhiều cam kết mở cửa thuận lợi cho định chế nước ngồi lúc đặt hệ thống Ngân hàng Việt Nam vào môi trường cạnh tranh gậy gắt khốc liệt Năm 2008 mà kinh tế tài giới phải đối mặt với khủng hoảng suy thoái nghiêm trọng, với giải thể hàng loạt tổ chức tài hàng đầu Việt Nam, ngành Ngân hàng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng ảnh hưởng cịn dự báo kéo dài vài năm tới Vì vậy, ngân hàng, đặc biệt Ngân hàng thương mại cổ phần làm để tồn tình hình phát triển ngày vững mạnh tương lai vấn đề mang tính định tồn ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, ngân hàng đánh giá tốt Việt Nam nhiều năm, không nằm ngoại lệ Đặc biệt lĩnh vực tín dụng lại đóng vai trò định hoạt động ngân hàng Vì để tồn phát triển bền vững ACB cần phải nâng cao chất lượng tín dụng Đó lý tơi chọn đề tài : “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau : - Làm sáng tỏ số khái niệm liên quan đến ngân hàng thương mại, tín dụng, chất lượng tín dụng sáng tỏ mặt lý luận cần thiết việc nâng cao chất lượng tín dụng bối cảnh kinh tế - Phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, từ phân tích mặt đạt tồn cần giải - Trên sở lý luận phân tích đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu dựa vào phương pháp thống kê, phân tích, so sánh đánh giá, tổng hợp sở số liệu thực tế nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu theo phương pháp thu thập số liệu phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng từ báo cáo tổng kết Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, đồng thời sử dụng số liệu từ tạp chí, sách báo tài liệu chuyên ngành Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : chất lượng tín dụng tổng thể Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phạm vi nghiên cứu : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 70/8 o Có thơng tin khơng tốt liên quan đến khách hàng kiện tụng, vi phạm pháp luật… o Có dấu hiệu nghi ngờ có tiêu cực nhân viên/ đơn vị thẩm định tín dụng  Tuỳ vào mục đích sử dụng vốn khách hàng mà ACB có hình thức kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn thực tế kiểm tra thông qua chứng từ : o Kiểm tra thực tế : ACB thực kiểm tra trực tiếp mục đích sử dụng vốn vay tình hình tài chính/hoạt động sản xuất kinh doanh (trường hợp bổ sung vốn sản xuất kinh doanh) khách hàng trụ sở, sở hoạt động sản xuất kinh doanh, nơi cư trú nơi sử dụng vốn vay Kiểm tra thực tế nhằm xác định tính phù hợp thực tế với chứng từ, thông tin khách hàng cung cấp ACB thu thập Việc kiểm tra phải lập thành biên bản, phản ánh đầy đủ kịp thời, trung thực, khách quan nội dung kiểm tra o Kiểm tra qua chứng từ : ACB yêu cầu khách hàng cung cấp chứng từ chứng minh cho mục đích sử dụng vốn vay tự truy xuất chứng từ từ hệ thống ACB Nếu khách hàng doanh nghiệp, chứng từ hợp đồng mua bán, đơn đặt hàng, chứng từ kế toán theo quy định pháp luật (hoá đơn giá trị gia tăng, hố đơn bán hàng thơng thường, hố đơn bán lẻ…), chứng từ nhập (hoá đơn, chứng từ vận tải, bảng kê đóng gói, tờ khai hải quan) Nếu khách hàng cá nhân, chứng từ hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng thông thường, bảng liệt kê giao dịch hàng hoá, sổ sách kinh doanh thực tế, phiếu thu chi tiền mặt… Kiểm tra giám sát khoản vay giúp cho ACB không nắm bắt thông tin, theo dõi cập nhật kịp thời tình hình khoản vay, tình hình hoạt động khách hàng, mà hết cịn có ý nghĩa hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng phát sinh 71/8 3.2.6 Nâng cao vai trị cơng tác kiểm tốn nội : Cơng tác kiểm tốn nội hoạt động tín dụng công cụ vô quan trọng, thông qua phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng, ngăn chặn rủi ro đạo đức nhân viên tín dụng gây Để nâng cao vai trị cơng tác kiểm tốn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, ACB cần phải thực số biện pháp sau:  Cần tăng cường nhân viên có trình độ, có đạo đức,có phẩm chất trung thực … qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho Ban kiểm tốn nội  Trong q trình kiểm tra hoạt động tín dụng, ACB tăng cường nhân viên làm trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định quản lý tín dụng phối hợp kiểm tra chéo  ACB cần phải thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho nhân viên Ban kiểm tốn nội Vì nay, có nhân viên thực kiểm tra mà chưa đào tạo chưa có kinh nghiệm làm tín dụng Cần quy định trách nhiệm nhân viên kiểm tốn, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm tốn  Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra  Bên cạnh đó, hệ thống kiểm tốn nội ACB cần thường xuyên tự đánh giá việc có tác dụng phịng ngừa rủi ro hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng ACB 3.2.7 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng vừa đảm bảo giải nhanh chóng nhu cầu vay vốn, giúp khách hàng kịp thời nắm bắt hội kinh doanh, vừa tạo tin tưởng ACB khách hàng giúp cho mối quan hệ ACB khách hàng ngày tốt Về phía ACB, điều giúp ACB dễ dàng tiếp xúc với khách hàng, nắm bắt thông tin quan trọng khách hàng giúp cho việc định cho vay dễ dàng hơn, hợp lý hơn, hạn chế nợ xấu sau Về phía khách hàng, phục vụ tốt, đáp ứng nhu cầu có thiện chí trả nợ tốt nhằm tạo mối quan hệ lâu dài Để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, ACB cần phải đầy mạnh thêm biện pháp sau :  Trang bị thêm thiết bị phục vụ đại nhằm giải cho vay với thời gian nhanh nhất, tránh làm thời gian khách hàng Cải thiện chất lượng phục vụ khách hàng vấn đề quan trọng mà ngân hàng cần quan tâm giải cho vay nhanh tạo thuận lợi cho khách hàng mà cịn thể tơn trọng khách hàng, tạo an tâm tin tưởng khách hàng, để lại ấn tượng tốt lòng khách hàng, từ tạo danh tiếng tốt cho ngân hàng  Sau cho vay, ACB phải thường xuyên theo dõi khoản vay, thực nhắc nợ nhiều hình thức khác nhau: gửi tin nhắn qua điện thoại, gửi thư báo qua đường bưu điện gọi điện thoại cho khách hàng Việc giúp khách hàng chủ động nguồn tiền để trả nợ hạn, hạn chế nợ trễ hạn  Với phương châm hoạt động “ Ln hướng đến hồn hảo để phục vụ khách hàng ”, ACB cần cung cấp tốt dịch vụ tín dụng mà khách hàng cần với chi phí thời gian tối ưu nhất, để đạt điều cần phải : rút ngắn thời gian giải hồ sơ vay, lược bỏ thủ tục không cần thiết, hướng dẫn cặn kẽ đầy đủ, nêu rõ chứng từ cần cung cấp để chuẩn bị tránh tình trạng khách hàng phải đến ACB nhiều lần để bổ sung chứng từ  ACB cần có sách hành động cụ thể việc thực sách ưu đãi khách hàng hoạt động tín dụng phát hành thẻ VIP với ưu đãi thời gian giải quyết, lãi suất tín dụng, địa điểm giải … Cần điều chỉnh quy định ưu đãi khách hàng theo hướng hợp lý : điều kiện trở thành khách hàng ưu đãi; đề cao uy tín khách hàng, khuyến khích khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng 3.2.8 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay để giảm thiểu rủi ro ACB cần đa dạng hóa sản phẩm cho vay nhằm ngày đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng Vì đa dạng hóa sản phẩm cho vay giúp ACB phân tán, hạn chế rủi ro, nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước bước vươn thị trường nước Hiện ACB, sản phẩm tín dụng chủ yếu sản phẩm cho vay truyền thống cho vay khách hàng cá nhân, cho vay hạn mức, bảo lãnh ngân hàng khách hàng doanh nghiệp; hình thức chiết khấu sử dụng, cho thuê tài triển khai gần Trong thời gian tới để đứng vững trước áp lực cạnh tranh ngày gay gắt đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng, ACB cần phải đẩy mạnh việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, chẳng hạn :  Đối với khách hàng doanh nghiệp : mở rộng thêm sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh trả góp, thấu chi tài khoản, tài trợ xuất (tài trợ thu mua dự trữ, tài trợ xuất nhập trọn gói…), cho vay mua xe chấp xe mua, tài trợ nhập chấp lơ hàng nhập …  Đối với khách hàng cá nhân : cho vay mua hộ từ dự án chấp hộ mua, cho vay cầm cố chứng từ có giá TCTD khác… 3.2.9 Sử dụng dịch vụ bảo hiểm tín dụng thơng qua cơng cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro Bên cạnh sản phẩm phái sinh hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng hoán đổi lãi suất quyền chọn…, sản phẩm phái sinh tín dụng xuất từ đầu năm 1990 phát triển bùng nổ từ năm 1998 từ Mỹ Trên giới TCTD tổ chức chiếm phần lớn giao dịch thị trường phái sinh tín dụng, nhiên công ty bảo hiểm, công ty tái bảo hiểm tham gia ngày nhiều vào giao dịch Các ngân hàng sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng hình thức công cụ giao dịch phương tiện để phịng ngừa rủi ro tín dụng Tuy nhiên giao dịch phái sinh tín dụng trở thành nguyên nhân gây rủi ro cho đối tượng tham gia, trở thành nguyên nhân gây bất ổn định thị trường tài Các đối tượng tham gia phải tính đến rủi ro kèm Các công cụ phái sinh tín dụng sử dụng để chuyển tồn phần rủi ro tín dụng sang cho đối tác thứ ba Trong đối tác thứ bán rủi ro tín dụng với mức giá cho đối tác thực đền bù rủi ro tín dụng xảy Rủi ro tín dụng xảy trường hợp : phá sản, khả toán, tái cấu lại nợ hệ số tín nhiệm bị hạ thấp Cơng cụ tín dụng phái sinh chủ yếu gồm có cơng cụ hốn đổi tín dụng quyền chọn tín dụng, sản phẩm sử dụng phổ biến thị trường hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng  Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng : thỏa thuận hai bên nhằm trao đổi rủi ro tín dụng hai bên Mục đích thực hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng, ACB (bên mua bảo hiểm rủi ro tín dụng) muốn bảo hiểm rủi ro tín dụng sau cho vay, bên bán bảo hiểm rủi ro tín dụng chấp nhận rủi ro tín dụng với mục đích đầu tư kiếm lợi nhuận Cụ thể, ACB sau cho khách hàng vay theo hợp đồng tín dụng mua bảo hiểm rủi ro tín dụng từ bên bán bảo hiểm Việc mua bán rủi ro tín dụng bên thực thông qua hợp đồng hốn đổi ACB trả khoản phí cho bên bán bảo hiểm Khi xảy biến cố tín dụng ( xác định rõ hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng trường hợp khách hàng vay ACB bị phá sản, khả tốn…), bên bán bảo hiểm tốn tồn giá trị hợp đồng hoán đổi cho ACB  Quyền chọn tín dụng : hợp đồng hai bên người mua người bán, cho người mua quyền để mua bán tài sản vào ngày tương lai với giá đồng ý vào ngày hôm Người mua quyền chọn trả cho người bán số tiền gọi phí quyền chọn Người bán quyền chọn sẵn sàng bán tiếp tục nắm giữ tài sản theo điều khoản hợp đồng người mua muốn Một quyền chọn để mua tài sản gọi quyền chọn mua (call), quyền chọn để bán tài sản gọi quyền chọn bán (put) Hầu hết quyền chọn mua bán loại tài sản tài chính, chẳng hạn cổ phiếu, trái phiếu… Mặc dù vậy, thấy xuất loại thỏa thuận tài khác hạn mức tín dụng, đảm bảo khoản vay bảo hiểm hình thức khác quyền chọn Hợp đồng quyền chọn tín dụng nhằm bảo vệ ACB trước rủi ro chi phí vốn tăng chất lượng tín dụng ACB giảm sút : khơng thu nợ hay chi phí cho vay tăng phải huy động vốn với lãi suất cao…Tùy theo trường hợp phát sinh mà ACB chọn Quyền chọn mua hay quyền chọn bán Cụ thể o Quyền chọn mua: Hợp đồng sử dụng ACB lo ngại khoản tín dụng vừa cấp cho khách hàng có chất lượng khơng tốt Lúc ACB tìm đến người bán quyền để mua quyền tín dụng, đồng thời ACB phải trả cho người bán quyền khoản chi phí định Khi đến hạn thu nợ, khoản cho vay bị giảm giá chi phí cho vay tăng người vay không trả nợ, ACB sử dụng quyền chọn để tốn tồn thu nhập khoản vay; trường hợp người vay toán đầy đủ hạn, ACB bỏ quyền chọn chấp nhận phí mua quyền o Quyền chọn bán : Hợp đồng sử dụng ACB lo ngại tương lai phải huy động vốn với mức lãi suất cao biến động kinh tế hệ số tín nhiệm ngân hàng bị giảm sút Lúc ACB ký hợp đồng mua quyền chọn bán rủi ro huy động vốn với người bán quyền chọn bán, đồng thời ACB phải trả cho người bán quyền khoản phí định Khi đến hạn lãi suất huy động vốn cao ACB quyền thực huy động vốn từ người bán quyền chọn bán với lãi suất Ngược lại lãi suất huy động vốn thấp ACB bỏ quyền chọn bán chịu phí mua quyền chọn bán Lúc ACB huy động vốn theo lãi suất huy động thị trường Thực chất mua quyền chọn bán ACB bù đắp thiệt hại từ rủi ro tín dụng huy động vốn Như thông qua công cụ tín dụng phái sinh cho phép nhà đầu tư, người nhận nợ ACB có kỹ thuật giảm thiểu rủi ro cách chuyển giao rủi ro cho người sẵn sàng chấp nhận Vì sử dụng cách linh hoạt phù hợp, công cụ hiệu việc phân phối lại rủi ro ngân hàng nhà đầu tư Tuy nhiên vấn đề đặt giao dịch lại thực mà thực tế rõ ràng bên có lợi tất yếu bên cịn lại tránh khỏi thiệt hại Bởi nhà đầu tư có khả chấp nhận rủi ro khác Ai mong muốn giữ khoản đầu tư mức độ rủi ro chấp nhận Vì họ gặp chuyển giao phần rủi ro cho đối tác 3.2.10 Đầu tư phát triển công nghệ Bên cạnh việc trực tuyến hóa giao dịch thơng qua hệ thống quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS-The complete Banking Solution), ACB cần phải :  Nâng cao tốc độ xử lý máy vi tính, nâng cấp phần mềm ứng dụng chương trình quản lý tiết kiệm, hạn chế thấp tình trạng bị lỗi chương trình  Xây dựng hệ thống lưu trữ dự phòng liệu liên tục để thuận lợi hoạt động kiểm sốt  Tăng cường cơng tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin ngành ngân hàng Hiện số lượng nhân viên ACB có đủ trình độ để vận hành bảo trì hệ thống cơng nghệ thơng tin đại cịn hạn chế Nếu tập trung đầu tư đổi công nghệ mà không quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng nhân viên am hiểu công nghệ thơng tin dẫn đến lãng phí vốn đầu tư, hiệu sử dụng cơng nghệ thấp Do đó, ACB cần đẩy mạnh công tác bồi dưỡng cho đội ngũ chuyên làm công tác tin học, đảm bảo cho phát triển công nghệ ngành ngân hàng  ACB cần tiếp tục tích lũy tập trung vốn cho đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng đại Vốn điều kiện tiên giúp cho ACB đổi đại hóa cơng nghệ ngành ngân hàng Vì nâng cao vốn tự có hiệu hoạt động kinh doanh giải pháp mà ACB nên xem trọng nhằm đảm bảo tích lũy vốn cho đầu tư 3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Chính Phủ : 3.3.1 Kiến nghị NHNN 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý điều hành & tra NHNN : NHNN cần nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để ngân hàng thương mại có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan Cơng an, Chính quyền sở, Sở Tài nguyên Môi trường … sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa công việc thi hành án NHNN cần nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác… Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng Thường xun thực cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Chương trình tra NHNN cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm soát NHTM, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM NHNN cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi nhân viên tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường hoạt động đa dạng cho nhân viên tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ NHNN cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động NHNN cần phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đổi, bổ sung kiến nghị Thanh tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra Hiện hoạt động tra ngân hàng NHNN chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn NHTM Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM Thanh tra NHNN chưa thực việc cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM Vì vậy, để tra NHNN thực vai trị đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro NHTM, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều đòi hỏi công nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM 3.3.1.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng ngành Ngân hàng (CIC) Một phận ngân hàng thương mại sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (mạng CIC) Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng TCTD giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết chẳng hạn là: thông tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng TCTD phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo nhân viên làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho NHTM tham khảo Hiện nay, ngân hàng nói chung chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng nhằm để cạnh tranh Vì vậy, NHNN nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, phải cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên thường xuyên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin ngân hàng để có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch… Đồng thời, NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 80/8 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ việc hoàn thiện sở pháp lý : Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống NHTM, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật địi hỏi cấp bách Nhà nước phải khơng ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện, đổi mơi trường kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn như:  Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, cơng phù hợp với điều kiện thực tế  Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm để trường hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố tài sản cho vay xử lý nợ, ngân hàng toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay  Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hóa cơng cụ toán nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng  Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn 81/8 theo chuẩn mực quốc tế…để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động SXKD doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng phát triển an tồn, bền vững hội nhập quốc tế Kết luận chương Từ số liệu phân tích đánh giá Chương 2, với thành tựu hạn chế hoạt động tín dụng ACB thời gian qua, chương luận văn xác định xu hướng phát triện hoạt động tín dụng Trên sở luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp để hoàn chỉnh nghiệp vụ, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ACB góp phần chuyển tải nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu cách an toàn, hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh nhằm mang lại lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp đến cho hoạt động tín dụng ngân hàng KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu định đến hiệu kinh doanh hoạt động kinh doanh Ngân hàng Tín dụng khơng mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà cịn đóng góp vào q trình thực thi, bình ổn sách tiền tệ NHNN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường tăng trưởng, cạnh tranh biến động mạnh, hoạt động hệ thống ngân hàng chứa đựng, tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động tín dụng Thực tế hoạt động tín dụng NHTM địa bàn TPHCM thời gian qua tăng trưởng cao cịn tồn số khuyết điểm, hiệu hoạt động tăng chưa nhiều, chất lượng tín dụng chưa tốt, thể tỷ lệ nợ hạn cịn cao Do thời gian qua, ACB khơng ngừng hồn thiện đổi thể gia tăng thường xuyên vốn điều lệ, vốn huy động dư nợ cho vay ACB hàng tiến hành nhiều biện pháp hữu hiệu phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần đưa hoạt động ACB vào ổn định vững vàng thị trường tiếp tục phát triển Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn việc chấp hành quy trình tín dụng chưa nghiêm, thiếu kiểm tra giám sát sau cho vay nên nợ xấu xảy Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành số nhiệm vụ sau :  Trình bày sở lý luận tín dụng NHTM, số vấn đề chất lượng tín dụng  Trình bày phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ACB, từ nêu lên thành tựu đạt được, hạn chế tồn số nguyên nhân dẫn đến tồn  Đưa số giải pháp chủ yếu cho ACB NHNN nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ACB Các giải pháp đề xuất luận văn dựa sở lý luận tính thực tiễn thơng qua việc tham khảo tạp chí, tài liệu liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên hạn chế thời gian trình độ nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu tất Quý Thầy Cơ bạn bè để luận văn hồn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh, PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương - Trường Đại học Kinh tế TP HCM (2000), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê PGS.TS.Nguyễn Đăng Dờn - Trường Đại học Kinh tế TP HCM (2009), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM Trần Huy Hoàng - Trường Đại học Kinh tế TP HCM, Quản trị ngân hàng, Nhà xuất thống kê Nguyễn Ngọc Hùng - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia TP HCM (1998), Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất thống kê Ngô Hướng – Trường Đại Học Ngân Hàng (2001), “Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng”, nhà xuất thống kê Nguyễn Minh Kiều - Trường Đại học Kinh tế TP HCM (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất thống kê Ths Lưu Thúy Mai - Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 Ngân hàng TMCP Á Châu Luật Tổ chức Tín dụng, Nghị định, Quyết định, thơng tư,…liên quan đến hoạt động Tổ chức Tín dụng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ban hành 10 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy chế cho vay tổ chức tín dụng 11 Tài liệu tập huấn chuyên đề nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 12.Website: www.sacombank.com.vn, www.acb.com.vn, www.eximbank.com.vn… www.techcombank.com.vn, ... lý luận chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại - Chương 2: Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương... q báu cho NHTMCP Việt Nam để nâng cao chất lượng tín dụng 2 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 2.1 Giới thiệu NH TMCP Á Châu (ACB) : 2.1.1 Tổng quan ACB : Ngân hàng. .. sử dụng vốn làm hạn chế việc mở rộng tín dụng NHTM Do việc phát triển tín dụng phải đơi với nâng cao chất lượng tín dụng 1.2.3 Các biện pháp kiểm sốt chất lượng tín dụng : Thực đồng giải pháp

Ngày đăng: 14/09/2022, 17:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. NguyễnQuốcAnh,PGS.TS.NguyễnĐăngDờn,HoàngĐức,TrầnH u y Hoàng,Tr ầmXuânHương-TrườngĐạihọcKinhtếTPHCM(2000),Tíndụngngânhàng,Nhàxuất bản thốngkê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tíndụngngânhàng,Nhàxu
Tác giả: NguyễnQuốcAnh,PGS.TS.NguyễnĐăngDờn,HoàngĐức,TrầnH u y Hoàng,Tr ầmXuânHương-TrườngĐạihọcKinhtếTPHCM
Năm: 2000
3. TrầnHuyHoàng-TrườngĐạihọcKinhtếTPHCM,Quảntrịngânhàng,N h à xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảntrịngânhàng
6. NguyễnMinhKiều-TrườngĐạihọcKinhtếTPHCM(2006),Nghiệpvụngânhàng,Nhàxuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệpvụngânhàng
Tác giả: NguyễnMinhKiều-TrườngĐạihọcKinhtếTPHCM
Nhà XB: Nhàxuất bản thống kê
Năm: 2006
7. ThsLưuThúyMai-ThanhtraNgânhàngNhànướcViệtNam,“Nângcaonănglực quản trịrủi ro tín dụng tạicácngân hàng thương mạiViệtNam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nângcaonănglực quản trịrủi ro tín dụng tạicácngân hàng thương mạiViệtNam
8. Báocáothườngniên2007,2008,2009của Ngân hàngTMCPÁChâu Khác
9. Luậtcác TổchứcTíndụng,cácNghịđịnh,Quyếtđịnh,thôngtư,…liênquanđếnhoạtđộngcủacácT ổchứcT í n dụngdoChínhphủ,NgânhàngNhànướ c banhành Khác
10. Quyếtđịnh 1627/2001/QĐ-NHNNvềquy chếchovaycáctổchức tín dụng Khác
11. Tàiliệutậphuấnc h u y ê n đề nghiệpvụt í n dụngcủaNgânhàngTMCPÁChâu Khác
12.Website: www.sacombank.com.vn,www.techcombank.com.vn,www.acb.com.vn,www.eximbank.com.vn… Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: Quy mô hoạt động của ACB qua các năm 2007-2009 CHỈ  - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
Bảng 2. 1: Quy mô hoạt động của ACB qua các năm 2007-2009 CHỈ (Trang 32)
Qua bảng số liệu trên ta thấy so với một số các NHTMCP tiêu biểu trong ngành thì mặc dù tỷ lệ tổng nguồn vốn huy động ACB chỉ tăng 48% nhưng xét về số tuyệt đối thì ACB là ngân hàng có tổng nguồn vốn huy động cao nhất - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
ua bảng số liệu trên ta thấy so với một số các NHTMCP tiêu biểu trong ngành thì mặc dù tỷ lệ tổng nguồn vốn huy động ACB chỉ tăng 48% nhưng xét về số tuyệt đối thì ACB là ngân hàng có tổng nguồn vốn huy động cao nhất (Trang 36)
Bảng 2. 2: So sánh tổng vốn huy động năm 2009 của ACB với các NHTM  khác - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
Bảng 2. 2: So sánh tổng vốn huy động năm 2009 của ACB với các NHTM khác (Trang 36)
Bảng 2. 3: Cơ cấu huy động vốn theo phân loại huy động từ 2007 – 2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
Bảng 2. 3: Cơ cấu huy động vốn theo phân loại huy động từ 2007 – 2009 (Trang 38)
Bảng 2.4 : Diễn biến dư nợ của ACB qua các năm 2007-2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
Bảng 2.4 Diễn biến dư nợ của ACB qua các năm 2007-2009 (Trang 41)
Bảng 2. 5: Phân loại theo loại hình cho vay của ACB qua các năm 2007-2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
Bảng 2. 5: Phân loại theo loại hình cho vay của ACB qua các năm 2007-2009 (Trang 43)
Bảng 2.6 : Phân loại theo kỳ hạn cho vay của ACB qua các năm 2007-2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
Bảng 2.6 Phân loại theo kỳ hạn cho vay của ACB qua các năm 2007-2009 (Trang 44)
Bảng 2.7 : Phân loại theo nhóm nợ của ACB qua các năm 2007-2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
Bảng 2.7 Phân loại theo nhóm nợ của ACB qua các năm 2007-2009 (Trang 46)
Bảng 2.8 : Tình hình kinh doanh của ACB qua các năm 2007-2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
Bảng 2.8 Tình hình kinh doanh của ACB qua các năm 2007-2009 (Trang 47)
Bảng 2.9 : Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ của ACB qua các năm 2007-2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ của ACB qua các năm 2007-2009 (Trang 51)
Bảng 2.1 1: Vịng quay vốn tín dụng tại ACB từ năm 2007-2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
Bảng 2.1 1: Vịng quay vốn tín dụng tại ACB từ năm 2007-2009 (Trang 54)
Bảng 2.1 2: Khả năng thanh toán tại ACB từ năm 2007-2009 Chỉ tiêuNăm 2007 Năm 2008 Năm 2009 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (ACB)
Bảng 2.1 2: Khả năng thanh toán tại ACB từ năm 2007-2009 Chỉ tiêuNăm 2007 Năm 2008 Năm 2009 (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w