1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế vi môi chương 4 chính sách tài khoá

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THÀNH VIÊN NHÓM LAI NGỌC THẢO TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ LÊ HIẾU NHÂN NGUYỄN THỊ THẢO LY NGUYỄN QUANG HUY LÊ HOÀI PHONG NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚC TRẦN THẢO UN CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 4.1 TỔNG CHI TIÊU Trong chương trình có nhìn tổng quan việc cân vĩ mô thiết lập Tại điểm cân thị trường, sản lượng thấp mục tiêu đầy đủ việc làm Điều chấm dứt đường tổng cầu dịch chuyển sang phải Tuy vậy,, Keynes nói đường AD thị trường điều khiển không dịch chuyển cần thiết kinh tế sa lầy vào khủng hoảng Để khỏi tình trạng suy thối, phủ phải can thiệp dịch chuyển đường AD bên phải Để đánh giá khả dịch chuyển đường AD thị trường điều khiển hay phủ can thiệp, ta phải khảo sát kĩ bốn phận cấu thành tổng cầu: Tiêu dùng ©, đầu tư (T), chi mua hàng hóa dịch vụ phủ (G) xuất rịng (X-M) 4.1.1 Tiêu dùng hộ gia đình Tiêu dùng chi tiêu người tiêu dùng cho hàng hóa dịch vụ cuối dùng Các định tiêu dùng bị ảnh hưởng yếu tố khác bao gồm thu nhập, lãi suất, giá cả, cải, mong đợi (kỳ vọng) Chi tiêu cho tiêu dùng có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với mức thu nhập người tiêu dùng Thu nhập khả dụng thu nhập mà người tiêu dùng thật quyền sử dụng Đây phần lại thu nhập cá nhân sau trừ thuế cá nhân Thu nhập khả dụng lượng thu nhập mà NTD thực chọn lựa việc chi tiêu hay không chi tiêu (tiết kiệm) khoảng thời gian định Thu nhập khả dụng(Yd)= Tiêu dùng © + Tiết kiệm (S) Tiêu dùng hay tiết kiệm Phần tổng thu nhập khả dụng chi cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thời kỳ định gọi khuynh hướng (thiên hướng) tiêu dùng trung bình Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC - Average Propensity to Consume) phản ánh tỷ trọng tiêu dùng thu nhập khả dụng Cũng hiểu mức tiêu dùng đơn vị thu nhập khả dụng Ta tính APC sau: APC = Tổng tiêu dùng/Tổng thu nhập khả dụng = C/Yd Vì thu nhập khả dụng tiêu dùng cộng tiết kiệm nên ta có cơng thức tính khuynh hướng tiết kiệm trung bình (APS) sau: APS = Tổng tiết kiệm/Tổng thu nhập khả dụng = S/Yd Khuynh hướng tiêu dùng trung bình, APC (Average Propensity to Consume) phản ánh tỷ trọng tiêu dùng thu nhập khả dụng APC + APS = Khuynh hướng tiết kiệm biên, MPS (Marginal Propensity to Saving) phản ánh lượng thay đổi tiết kiệm thu nhập khả dụng thay đổi đơn vị MPC = Thay đổi tiêu dùng/Thay đổi thu nhập khả dụng = deltaC/deltaYd Khuynh hướng tiết kiệm trung bình, APS (Average Propensity to Saving) phản ánh tỷ trọng tiết kiệm thu nhập khả dụng MPS = Thay đổi tiết kiệm/Thay đổi thu nhập khả dụng = deltaS/deltaYd = - MPC Hàm tiêu dùng Phần tổng thu nhập khả dụng chi cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thời kỳ định gọi khuynh hướng (thiên hướng) tiêu dùng trung bình Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC - Average Propensity to Consume) phản ánh tỷ trọng tiêu dùng thu nhập khả dụng Cũng hiểu mức tiêu dùng đơn vị thu nhập khả dụng Ta tính APC sau: MPC MPS cho biết người tiêu dùng phản ứng thay đổi thu nhập Điều có giá trị việc dự đốn tổng cầu có dịch chuyển hay khơng dịch chuyển Để dự đốn được, phải miêu tả cụ thể hành vi tiêu dùng Theo Keynes, tiêu dùng khơng hồn tồn xác định thu nhập thời Những người khơng có thu nhập giai đoạn định phải mua hàng hóa dịch vụ Chúng ta thấy việc chi tiêu người thay đổi thu nhập không thay đổi Điều có nghĩa thu nhập khơng phải yếu tố định tiêu dùng Nhũng nhân tố định ngồi thu nhập tiêu dùng gồm có:     Của cải Những kỳ vọng (dự đốn) Tuổi tác Tín dụng Keynes xác định hai loại chi tiêu tiêu dùng: tiêu dùng không bị ảnh hưởng thu nhập thời tiêu dùng thu nhập thời định Như vậy: Tổng tiêu dùng = Tiêu dùng tự định + Tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập Những nhân tố định tiêu dùng khác tóm tắt phương trình gọi hàm tiêu dùng sau: C = C0 + MPC Yd Trong đó: C tiêu dùng thời Trong : C0 tiêu dùng tự định MPC khuynh hướng tiêu dùng biên Yd thu nhập khả dụng Hàm tiêu dùng đưa cho việc dự đoán thay đổi thu nhập khả dụng ảnh hưởng đến chi tiêu tiêu dùng yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến tiêu dùng Dựa vào đẳng thức Yd = C + S ta suy hàm tiết kiệm: S = - C0} + (1 - MPC) * Yd (Phần đồ thị bạn mở sách trang 116 đọc thêm nha ) Chuyển dịch hàm tiêu dùng Mặc dù hàm tiêu dùng cơng cụ tiện lợi để dự đốn hành vi tiêu dùng qui mơ thay đổi Đường tiêu dùng C dịch chuyển sang vị trí khác Ở lưu ý tiêu dùng tự định phụ thuộc vào yếu tố thu nhập Giả sử người tiêu dùng lạc quan tương lai Điều làm tăng tiêu dùng dự định hàm tiêu dùng dịch chuyển lên Nếu người tiêu dùng trở bi quan hàm tiêu dùng dịch chuyển xuống phía 4.1.2 Rị rỉ thêm vào Nếu tồn thu nhập khơng chi tiêu hết việc chuyển động thu nhập theo luồng luân chuyển khơng cịn liên tục mà đường ln chuyển bị rò rỉ Tiết kiệm nguyên nhân trước hết gây rò rỉ - phần thu nhập không trực tiếp quay trở lại với thị trường sản phẩm việc chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ cuối Tiết kiệm nguồn rò rỉ Nhập rò rỉ luồng luân chuyển Khi người tiêu dùng mua hàng nhập khẩu, chi tiêu họ rời bỏ (rò rỉ) luồng luân chuyển nước, số tiền chạy đến nhà sản xuất nước ngồi Thuế hình thức rị rỉ Thuế bị lấy khỏi luồng luân chuyển Các hộ gia đình khơng có hội để tiêu phần thu nhập Các khoản bơm thêm vào (việc thêm chi tiêu vào luồng luân chuyển thu nhập) gồm đầu tư, chi tiêu phủ xuất giúp bù lại rò rỉ từ tiết kiệm, 4.1.3 Đầu tư - Những dự đoán (kỳ vọng): mong muốn đầu tư doanh nghiệp phản ánh dự đốn doanh số bán lợi nhuận tương lai - Lãi suất: doanh nghiệp thường phải vay tiền để xây dựng nhà máy mua thiết bị Họ phải tính chi phí việc vay, phản ánh mức lãi suất mà họ phải trả Lãi suất cao chí phí đầu tư lớn - Công nghệ đổi mới: Nhu cầu đầu tư tăng lên kết việc vi mạch hóa đổi sáng tạo Đầu tư tự định – không phụ thuộc vào đầu tư thu nhập có 4.1.4 Chi tiêu phủ Chi tiêu phủ cho hàng hóa dịch vụ không trực tiếp liên quan đến thu nhập Các định chi tiêu phủ khơng bị hạn chế khoản thu sẵn có từ thuế Thuế tỷ lệ thuận với sản lượng quốc gia, đó, sản lượng kinh tế tăng lên góp phần làm tăng nguồn thu từ thuế, hay kinh tế suy giảm tốc độ tăng trưởng ảnh hưởng đến thuế Nếu gọi T thuế ròng với T = Tx – Tr (T khoản thu phủ xem thuế Tr chi chuyển nhượng) Mức độ thặng dư hay thâm hụt ngân sách biểu thị B = T – G % (B/Y) trạng thái ngân sách phủ xác định khi: T > G: ngân sách phủ thặng dư T < G: ngân sách phủ thâm hụt T = G: ngân sách phủ cân 4.1.5 Xuất ròng Cấu thành cuối tổng cầu xuất rịng NX, tổng kim ngạch xuất trừ tổng kim ngạch nhập Nhập định thu nhập sản lượng nước, tỷ số giá nước so với giá quốc tế tỷ giá hối đoái Xuất (tức nhập nước khác) Được định thu nhập sản lượng nước ngoài, mức giá tương đối tỷ giá hối đoái Sự khác biệt sản lượng mong muốn (trong điều kiện việc làm đầy đủ) chi tiêu mong muốn gọi khoảng cách suy thối Có việc làm ổn định giá đạt tổng chi tiêu mong muốn sản lượng mong muốn Tuy nhiên, điều dường khơng thực 4.2 Q trình số nhân Giả sử kinh tế tiến triển suôn sẻ điều kiện việc làm đầy đủ xuất khoảng cách suy thối 100 tỷ/năm Khoảng cách hậu từ giảm sút lòng tin người tiêu dùng làm dịch chuyển hàm tiêu dùng xuống phía dưới, giảm sút dự đoán doanh nghiệp làm giảm chi tiêu đầu tư Chúng ta thấy q trình số nhân vận hành cách xem xét điều xảy với 100 tỷ quay quanh vịng tuần hồn Tổng thay đổi chi tiêu = số nhân x thay đổi ban đầu tổng chi tiêu Với số nhân = 1/(1-MPC) Tóm lại, đặc trưng trình điều chỉnh là: ● Các nhà sản xuất cắt giảm sản lượng việc làm sản lượng vượt chi tiêu mong muốn ● Mất mát thu nhập gây giảm sút chi tiêu cho tiêu dùng ● Giảm sút chi tiêu cho tiêu dùng dẫn tới cắt giảm sản xuất nữa, nhiều thu nhập tiêu dùng tiếp tục Quá trình giảm sút cịn tiếp tục sản lượng đạt mức cân tức sản lượng mức tổng chi tiêu mức sản xuất Tại điểm này, khơng cịn ngun nhân gây thay đổi sản lượng thứ sản xuất bán hết Những phân tích theo trường phái Keynes chi tiêu, rò rỉ, thêm vào số nhân vẽ nên tranh khắc nghiệt cho triển vọng ổn định vĩ mô Kết luận Keynes kinh tế không tự điều chỉnh Thay vào đó, kinh tế ổn định cân mà có nhiều người thất nghiệp cho phép giá tăng xa Những hậu vi mô không mongợi nảy sinh từ chất luồng luân chuyển Sản xuất tạo thu nhập tài trợ cho chi tiêu Chi tiêu lại định nhà sản xuất bán sản lượng Điều Keynes nhấn mạnh khoản rò rỉ phá vỡ luồng luân chuyển Nếu khoản rò rỉ thêm vào cân khơng có vấn đề rắc rối cịn khơng (tổng cầu q nhỏ lớn) kinh tế gặp phải thất nghiệp lạm phát Do đó, Keynes kết luận Chính phủ phải can thiệp để quản lý tổng cầu, có nghĩa phải tăng tổng cầu sụt giảm giảm tổng cầu cao 4.3 Chính sách tài khóa Để dự đốn thay đổi hành vi chi tiêu ảnh hưởng đến sản lượng giá cả, sử dụng mơ hình tổng cung (AS) tổng cầu (AD) 4.3.1 Chính sách tài khóa mở rộng Cân kinh tế vĩ mô xảy QE GDP đầy đủ xảy QF Do kinh tế xảy gặp phải khoảng cách xảy GDP Mục tiêu dịch chuyển đường tổng cầu sang phải Tăng chi tiêu phủ ( G) Chi tiêu phủ tăng lên hình thức sach kích thích tài khóa Chính phủ khơng cần lắp đầy tồn thiếu hụt tổng cầ, theo hiệu ứng số nhân mõi đồng chi tiêu tăng thêm làm cho tổng chi tiêu tăng lên gấp nhiều lần Cơng thức tính kích thích tài mong muốn là: Kích thích tài mong muốn = Thiếu hụt AD/ Số nhân Hiệu ứng lấn át Cho phủ tăng chi tiêu làm mở rộng tổng cầu, quy mô tăng thêm tổng cầu thiết phải lớn tổng chi tiêu phủ Sự suy giảm tổng cầu lãi suất tăng phủ thực sách tài mở rộng gọi hiệu ứng lấn át ( crowding out effect) Tổng cầu giảm làm giảm mức sản lượng cân Cắt giảm thuế Chính phủ khơng mua hàng hóa dịch vụ mà cịn đánh thuế Bằng cách hạ thuế, phủ làm tăng thu nhập khả dụng Ở khuynh hướng tiêu dùng biên MPC Người tiêu dùng khơng chi hết đồng có từ cắt giảm thuế mà họ tiết kiệm phần chi tiêu phần Tăng ban đầu tiêu dùng = MPC * số thuế cắt giảm Việc tăng tiêu dùng ban đầu cắt giảm thuế đưa trình số nhân vào hoạt động kết làm đường tổng cầu dịch chuyển sang phải Khơng có nghĩa việc cắt giảm thuế không nên làm, mà có nghĩa cần giảm thuế nhiều so với lượng chi tiêu mong muốn thêm vào Do đó: Số thuế cắt giảm mong muốn = Thiếu hụt AD/ ( số nhân * MPC) 4.3.2 Chính sách tài khóa thu hẹp Kiềm chế tài khóa mong muốn = Lượng dư thừa AD/Số nhân Cắt giảm chi tiêu phủ Đầu tiên, ta tính kiềm chế tài khóa mong muốn, tính Sau cắt giảm chi tiêu Chính phủ số Cắt giảm chi tiêu Chính phủ (G) = Kiềm chế tài khóa mong muốn Tăng thuế Bởi tăng thuế người tiêu dùng giảm tiêu dùng giảm tiêu dùng lẫn tiết kiệm nên thuế phải tăng thêm nhiều mức kiềm chế tài khóa mong muốn Tăng thuế mong muốn = Kiềm chế tài khóa mong muốn/MPC Nói cách khác, thay đổi thuế phải lớn thay đổi mong muốn khoản rò rỉ hay khoản thêm vào Việc lớn tùy thuộc vào khuynh hướng tiêu dùng biên Những nguyên tắc đạo tài khóa Khi kinh tế bị trì trệ, Chính phủ sử dụng sách tài khóa mở rộng để kích thích việc mua hàng nhiều hơn, cắt giảm thuế Khi kinh tế lên sốt, Chính phủ sử dụng sách tài khóa thu hẹp để giảm sức ép lạm phát cách giảm chi tiêu, tăng thuế Chính sách tài khóa mở rộng Kích thích tài khóa mong muốn = Thiếu hụt AD/Số nhân Lựa chọn sách Khối lượng Tăng sức mua phủ Kích thích tài khóa mong muốn Cắt giảm thuế Kích thích tài khóa mong muốn/MPC Chính sách tài khóa thu hẹp Kiềm chế tài khóa mong muốn = Dư thừa AD/Số nhân Lựa chọn sách · Giảm sức mua phủ · Tăng thuế Khối lượng Kiềm chế tài khóa mong muốn Kiềm chế tài khóa mong muốn/MPC 4.3.3 Các nhân tố ổn định tự động Nhân tố ổn định tự động hay nhân tố ổn định nội thân nhân tố mà thân có tác dụng tự hạn chế biến động kinh tế Nhân tố tự ổn định quan trọng hệ thống thuế, đặc biệt thuế thu nhập thuế tăng hay giảm theo giá trị chi tiêu sản lượng Các khoản chi chuyển nhượng hoạt động nhân tố ổn định tự động 4.3.4 Ngân sách cân đối theo chu kỳ Chính phủ nên áp dụng kiểu ngân sách gọi “ngân sách cân đổi theo chu kỳ” Theo đó, ngân sách nên thâm hụt thời kỳ suy thối tình trạng suy thoái phải khắc phục thặng dư thời kỳ hưng thịnh CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài tập Nền kinh tế ổn định vị trí cân mà có q nhiều người thất nghiệp hay lạm phát cao Đánh giá khoảng cách GDP việc dịch chuyển đường tổng cầu Để lấp đầy khoảng cách GDP đường tổng cầu phải dịch chuyển lớn khoảng cách GDP để bù cho mức giá thay đổi Dịch chuyển mong muốn thiếu hụt (hoặc dư thừa) tổng cầu Bài tập Khi lúc khoản chi chuyển nhượng thuế tăng lên làm dịch chuyển đường tổng cầu sang trái Ảnh hưởng trực tiếp tăng thuế giảm thu nhập khả dụng Người ta phản ứng cách giảm tiêu dùng Khi người tiêu dùng “ thắt lưng buộc bụng” họ khởi động trình số nhân dẫn tới dịch chuyển lớn nhiều tổng cầu Bài tập3 Nếu AS nằm ngang thiếu hụt AD định mức sản lượng kinh tế Đường AS dốc thiếu hụt AD lớn Bài tập Chính sách tài khóa Vì Chính sách tài khóa với sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ quan trọng, nhằm ổn định phát triển kinh tế; thêm sách tài khóa linh động nên xem cơng cụ ổn định tự động Bài tập Vì cơng thức tính tổng cầu AD= C+ I+ G + X - M mà phủ chi tỷ có nghĩa G= tỷ nên tổng cầu tăng tỷ Bài tập Nếu nhà hoạch định sách khơng làm thì: AD giảm, C giảm Việc làm Thực sách tài khóa mở rộng: Giảm thuế Tăng dịch vụ phủ (G) Ngân hàng trung ương (mở rộng): Giảm chiết khấu Giảm tỷ lệ dự trữ Mua trái phiếu Bài tập Thì làm cho lãi suất tăng khoản đầu tư bị lấn áp Bài tập Giả sử đầu tư hồn tồn khơng phụ thuộc vào lãi suất , khơng làm tăng sản lượng tổng cầu không thay đổi Bài tập Nghịch lý tiết kiệm (paradox of thrift) mâu thuẫn chất tốt đẹp tiết kiệm hậu khơng mong muốn Nếu hộ gia đình muốn tiết kiệm nhiều tổng mức chi tiêu hay tổng cầu kinh tế giảm dẫn đến sản lượng việc làm giảm Bài tập 10 Thâm hụt ngân sách Tình trạng thu ngân sách chi ngân sách năm Nợ phủ Khoản nợ phủ năm Thâm hụt ngân sách tích lũy đến Đây khoản nợ mà Chính phủ tạo điểm định thường đo lường cách vay mượn từ đối tượng cho phần trăm Tổng sản vay nước phẩm quốc nội (GDP) Thâm hụt ngân sách nguyên nhân dẫn đến nợ phủ Nợ phủ làm giảm nguồn thu từ thuế lâu dài, điều làm tăng thâm hụt Bài tập 11 YD Tiêu dùng Tiết kiệm APC 240 244 -4 1.02 260 260 280 276 300 APS MPC MPS -0.02 - - 1.00 0.00 0.8 0.2 0.99 0.01 0.8 0.2 292 0.97 0.03 0.8 0.2 320 308 12 0.96 0.04 0.8 0.2 340 324 16 0.95 0.05 0.8 0.2 360 340 20 0.94 0.06 0.8 0.2 380 356 24 0.94 0.06 0.8 0.2 400 372 28 0.93 0.07 0.8 0.2 Bài tập 12 Thu nhập khả dụng (Yd) Tiêu dùng (C) Tiết kiệm (S) 250 260 -10 275 280 -5 300 300 325 320 350 340 10 375 360 15 400 380 20 425 400 25 450 420 30 Công thức áp dụng: Thu nhập khả dụng (Yd) = Tiêu dùng (C) + Tiết kiệm (S) Khuynh hướng tiết kiệm biên 1/5 (MPS = 1/5) ⇨ MPS = – MPC => MPC = – 1/5 = 0,8 C = C0 + MPC Yd ⇔ 260 = C0 + 0,8 * 250 ⇔ C0 = 60 S = -C0 + (1 – MPC) Yd Bài tập 13 MPC = delta C/delta Yd = (260-100)/(200-0) = 0,8 C = C0 + MPC Yd ⇔ 100 = C0 + 0,8*0 ⇔ C0 = 100 a) Hàm tiêu dùng: C = C0 + MPC Yd = 100 + 0,8Yd Hàm tiết kiệm: S = -C0 + (1 – MPC) Yd = -100 + 0,2Yd b) Điểm trung hòa ⇔ Yd = C ⇔ Yd = 100 + 0,8Yd ⇔ Yd = 500 ⇨ C = 500 C = Yd = 500 diểm vừa đủ phương trình C = 100 + 0,8Yd c) Cách vẽ: C, S · Trước hết vẽ đường 450 · Khi C= 100 Yd = 0, chọn điểm thứ Khi chi tiêu với thu nhập khả dụng: C = Yd = 500, chọn điểm thứ 2, nối điểm ta đường tiêu dùng (C) · Khi S = -100 Yd = 0, chọn điểm thứ - Khi C = Yd = 500, S = 0, chọn điểm thứ hai Nối hai điểm lại ta đường tiết kiệm (S) Bài tập 14 Bài tập 15 Giảm chi tiêu phủ Thu hẹp tài khóa Tăng thuế Thu hẹp tài khóa Điều dẫn đến tình trạng đường tổng cầu dịch sang trái Điều dẫn đến tình trạng đường tổng cầu dịch sang trái Việc chi tiêu phủ ảnh hưởng trực tiếp thêm vào cho tổng cầu Thuế ảnh hưởng gián tiếp cách gây thay đổi tiêu dùng TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG B 18 D A 19 C B 20 B B 21 A A 22 B D 23 B D 24 C B 25 B D 26 C 10 C 27 B 11 A 28 C 12 D 29 B 13 A 30 D 14 A 31 A 15 B 32 A 16 D 33 D 17 C 34 A

Ngày đăng: 14/09/2022, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w