KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

55 4 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Quá trình thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng cần thiết sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp nhằm áp dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời giúp cho sinh viên có thêm kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu khoa học để sau trường trở thành người kỹ sư có đủ trình độ lực công tác.Xuất phát từ mục tiêu đồng ý Ban giám hiệu Nhà Trường, Khoa Lâm học, Bộ môn Lâm sinh lựa chọn đề tài:“Ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởn r n tr n a n t nh tai tư n a ia an iu Wild) t i n i n hu ện hệ n Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán xã Vân Diên giúp đỡ hưỡng dẫn thời gian thực tập Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy ThS Hồng Kim Nghĩa tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời tơi xin cảm ơn ý kiến đóng góp chân thành Thầy, Cô Bộ môn Lâm sinh trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian hạn hẹp kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên Ngũ Văn Tiến i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC BẢNG V D NH MỤ H NH V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮt VI ĐẶT VẤN ĐỀ hương tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu điều kiện lập địa 1.1.2 Những nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng 1.2 Ở việt nam 1.2.1 Lập địa phân chia lập địa 1.2.2 Ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng 1.3 Những nghiên cứu keo tai tượng hương Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm sinh trưởng keo tai tượng theo dạng lập địa 2.3.3 Nghiên cứu số quy luật phân bố 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 10 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 11 hương Điều kiện khu vực nghiên cứu 14 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội 14 ii 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Đặc điểm địa hình 14 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 14 3.1.4 Điều kiện lập địa 16 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 16 3.2.1 Nguồn nhân lực 16 3.2.2 Thực trạng kinh tế 17 3.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng 18 3.3 Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 20 3.3.1 Thuận lợi 20 3.3.2 Khó khăn 21 hương Kết nghiên cứu thảo luận 22 4.1 lựa chọn điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 22 4.1.1 Phân loại đất 22 4.1.2 Độ sâu tầng đất 23 4.1.3 Độ dốc 23 4.1.4 lựa chọn dạng lập địa nghiên cứu 24 4.2 Đặc điểm sinh trưởng keo tai tượng theo dạng lập địa 24 4.2.1 Sinh trưởng đường kính thân (d1.3) 24 4.2.2 Sinh trưởng chiều cao vút (hvn) 26 4.2.3 Sinh trưởng chiều cao cành (hdc) 27 4.2.4 Sinh trưởng đường kính tán (dt) 28 4.3 Một số quy luật phân bố 29 4.2.1 Quy luật phân bố số theo đường kính (n/d1.3) 29 4.2.2 Quy luật phân bố số theo chiều cao vút (n/hvn) 31 4.2.3 Quy luật tương quan chiều cao đường kính (hvn/d1.3) 33 hương Kết luận, tồn khuyến nghị 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Tồn 36 iii 5.3 Khuyến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 kiểu lập địa theo phân chia pogrebnhiac Bảng 3.1: số kinh tế nam đàn - năm 2007 17 Bảng 3.2: thống kê sở trường lớp giáo viên, học sinh (năm 2007) 20 Bảng 4.1: số loại đất xã vân diễn-nam đàn-nghệ an 22 Bảng 4.2: phân cấp độ sâu tầng tầng đất rừng trồng sản xuất xã vân diễn – nam đàn – nghệ an 23 Bảng 4.3: phân cấp độ dốc cho rừng trồng sản xuát xã 23 Bảng 4.4: so sánh sinh trưởng đường kính theo hai dạng lập địa 25 Bảng 4.5: so sánh sinh trưởng chiều cao theo hai dạng lập địa 26 Bảng 4.6 So sánh sinh trưởng chiều cao cành theo hai dạng lập địa 28 Bảng 4.7: so sánh sinh trưởng đường kính tán theo hai dạng lập địa 29 Bảng 4.8: kiểm tra giả thuyết quy luật phân bố (n/d1.3) số theo đường kính cho keo tai tượng theo dạng hàm weibull 30 Bảng 4.9: kiêm tra giả thuyết quy luật phân bố (n/hvn) số theo chiều cao cho keo tai tượng theo dạng hàm weibull 32 Hình 4.2: quy luật phân bố số theo chiều cao n/hvn rừng keo tai tượng khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.7: tương quan hvn/d1.3 34 Hình 4.3: đồ thị tương quan chiều cao với đường kính (d13 - hvn) rừng keo tai tượng theo hai dạng địa hình 35 N MỤ N Hình 4.1: Quy Luật Phân Bố Số ây Theo Đường Kính N/D1.3 Của Rừng Keo Tai Tượng Tại Khu Vực Nghiên Cứu 31 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán Ex Độ nhọn G Tổng tiết diện ngang Hvn Chiều cao vút M NLKH OTC P% S Trữ lượng Nông lâm kết hợp Ô tiêu chuẩn Hệ số xác Sai tiêu chuẩn S% Hệ số biến động S2 Phương sai mẫu Sx Độ lệch vi ĐẶT VẤN ĐỀ Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) thuộc Đậu, họ phụ Trinh nữ, lồi gỗ nhỡ, mọc nhanh, có giá trị nhiều mặt kinh tế quốc dân khoa học, đời sống quốc phòng Đây lồi có biên độ sinh thái rộng, kể điều kiện không phù hợp đồi trọc, đất bị thối hố, lồi cải tạo đất tốt Với ưu điểm trên, Keo tai tượng trồng khắp tỉnh phía Bắc nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc dự án triệu rừng Quốc hội khố X thơng qua kỳ họp thứ Nó lồi chủ yếu kinh doanh rừng trồng cung cấp gỗ nước ta nhiều nước giới Lập địa hiểu điều kiện nơi mọc thực vật Kiểu, dạng lập địa ảnh hưởng tới suất sản lượng rừng Đánh giá tình hình sinh trưởng trồng dạng lập địa sở cho việc lựa chọn dạng lập địa thích hợp giải pháp kỹ thuật hợp lý cho trồng rừng sản xuất Thực theo đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp tỉnh Nghệ n ban hành kèm theo Quyết định số 6283/QĐ-UBND, với mục tiêu nâng cao chất lượng rừng trồng theo hướng chuyển hóa rừng trồng có sang sản xuất kinh doanh gỗ lớn, lồi keo tai tượng đối tượng lựa chọn cho mục tiêu Từ thực tế trên, thực đề tài: “Ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởn Wild) t i r n tr n n i n hu ện a n t nh tai tư n hệ n a ia an iu hƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu điều kiện lập địa Có nhiều khái niệm lập địa chất “Lập địa phạm vi lãnh thổ định với tất yếu tố ngọai cảnh, ảnh hưởng tới sinh trưởng cối” Lập địa theo nghĩa hẹp bao gồm thành phần là: khí hậu, địa hình thổ nhưỡng; lập địa theo nghĩa rộng bao gồm thành phần là: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng giới động thực vật [3] Pogrebnhiac phân chia lập địa làm sở cho trồng rừng xác định kiểu rừng dựa hai tiêu độ phì độ ẩm đất Độ phì chia làm cấp: xấu (A), xấu (B), trung bình (C), tốt (D) Độ ẩm đất chia làm cấp: khô (0), khô (1), ẩm vừa (2), ẩm (3), ướt (4), lầy (5) (dẫn theo Đỗ Đình Sâm, 2005)[6] Các kiểu lập địa tổng hợp từ hai tiêu bảng sau: Bảng 1.1 Các kiểu lập địa theo phân chia Pogrebnhiac Độ phì A B C D Độ ẩm A0 B0 C0 D0 A1 B1 C1 D1 A2 B2 C2 D2 A3 A4 A5 B3 B4 B5 C3 C4 C5 D3 D4 D5 (Đỗ Đình Sâm ctv, 2005) Willard H Carmean (1975) [14] nghiên cứu đánh giá chất lượng lập địa tán rừng Mỹ, kết luận; sinh trưởng chiều cao loài ưu bán ưu chịu ảnh hưởng trực tiếp bới chất lượng lập địa Ding Wenbin (2016) [9] nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính đất canh tác đến chất lượng đất tầng mặt nhận định lí tính tầng đất mặt thay đổi theo phương thức canh tác, từ làm biến đổi số lập địa Về số lập địa đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan, điển nghiên cứu Ma Mingdong năm 2006 [11] Zeng Chunyang [15] năm 2010 với hướng nghiên cứu xác định số lập địa thiết lập mơ hình tốn viễn thám cho thấy, kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn hồn tồn ứng dụng mơ hình thuật tốn viễn thám việc xác định số lập địa đem lại độ sác đáng tin cậy Zheng Dong (2016) [16] nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lập địa đến khả tích trữ carbon rừng Bạch hoa tự nhiên (thuộc chi cáng lò) kết luận; khả tích trữ carbon rừng Bạch hoa chịu ảnh hưởng rõ rệt điều kiện lập địa Li Haikui (2012) [10] từ kết nghiên cứu thiết lập phương trình sinh khối cá lẻ theo xuất xứ, phân cấp lập địa cấp tuổi đưa nhận xét; sinh khối rừng tỷ lệ thuận với điều kiện lập địa có tương quan chặt Những thành nghiên cứu điều kiện lập địa gần cho thấy, hướng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nhóm vấn đề; phân cấp lập địa, chất lượng lập địa, số lập địa, nhân tố cấu thành ảnh hưởng chúng đến đặc tính sinh lý, sinh hóa, sinh trưởng sinh khối rừng 1.1.2 Những nghiên cứu sinh trưởng r ng tr ng Tổng kết nghiên cứu nước nhiệt đới Tổ chức nông lương quốc tế (FAO, 1994), khẳng định khả sinh trưởng rừng trồng phụ thuộc rõ vào nhân tố chủ yếu liên quan đến điều kiện lập địa khí hậu, địa hình, loại đất trạng thực bì (Trích dẫn Trần Thị Duyên, 2008) [1] Khi đánh giá khả sinh trưởng lồi thơng Pinus.Patula Swaziland, Evan (1992) chứng minh khả sinh trưởng chiều cao lồi có quan hệ chặt với yếu tố địa hình đất thơng qua phương trình tương quan sau: Y= -18,75 + 0,0544x3 – 0,000022x23 + 0,0185x4 + 0,0449x5 + 0,5346x11(1.1) Phương trình có hệ số xác định R = 0.81, đó: Y chiều cao vút thời điểm 12 tuổi (m) X3 độ cao so với mặt nước biển (m) X4 độ dốc chênh lệch đỉnh chân đồi X5 độ cao tuyệt đối khu trồng rừng X11 cấp độ phì đất (theo cấp 1, 2, 3, 4, 5) (Trích dẫn Trần Thị Duyên, 2008)[1] Khi khảo sát rừng trồng điều kiện lập địa khác nhau, Pandey (1993) [10] nhận thấy Bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis trồng vùng nhiệt đới khô với chu kỳ kinh doanh từ 10 - 20 năm thường đạt suất từ - 10 m3/ha/năm, vùng nhiệt đới ẩm đạt 30 m3/ha/năm Như với điều kiện lập địa khác sinh trưởng suất rừng trồng khác rõ rệt Mỗi loài cần tác động tổng hợp định lập địa để thỏa mãn điều kiện sống Các nhân tố lập địa tác động đến sinh trưởng rừng với nhiều mức độ khác từ tối thiểu đến tối đa Peler.R.Stevens (1986) viết “Sổ tay để phân hạng lập địa đánh giá mức độ thích hợp lập địa áp dụng Bangladet” việc áp dụng lập địa để đề xuất trồng đánh giá độ thích hợp trồng với dạng lập địa thông qua tiêu suất [9] Như việc xác định điều kiện lập địa phù hợp với trồng có ý nghĩa quan trọng Điều kiện lập địa có ý nghĩa định tới suất, sản lượng rừng trồng Vì vậy, việc lựa chọn dạng lập địa phù hợp với trồng giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt nhằm nâng cao suất, chất lượng rừng 1.2.Ở Việt Nam 1.2.1 Lập địa phân chia lập địa Ở Việt Nam đánh giá lập địa áp dụng từ sớm Đỗ Đình Sâm (2001) [7] sở nghiên cứu đặc điểm sinh khí hậu Việt Nam, đặc OTC 02 OTC 05 OTC 03 OTC 06 ình 3: Đồ thị tƣơng quan chiều cao với đƣờng kính (D13 - Hvn) rừng keo tai tƣợng theo hai dạng địa hình Từ kết nghiên cứu cho thấy; chiều cao đường kính keo tai tượng khu vực nghiên cứu có mối quan hệ chặt (R 2=0,99) Ở giai doạn tuổi này, sinh trưởng chiều cao keo tai tượng đồng biến với sinh trưởng đường kính Ở dạng địa hình sườn chân, sinh trưởng vê chiều cao biến động so với sườn đỉnh 35 C ƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sinh trưởng đường kính thân (D1.3): Sinh trưởng đường kính hai dạng lập địa có khơng khác biệt nhiều Phân hóa đường kính mức độ thấp Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) sinh trưởng chiều cao cành (Hdc): sinh trưởng chiều cao cành dạng lập địa khơng có sai khác Mức độ phân hóa chiều cao dạng địa hình Fq3II tương đối lớn Sinh trưởng đường kính tán (Dt): Đánh giá sinh trưởng đường kính tán dạng lập địa khơng có sai khác Quy luật phân bố số theo đường kính (N/D1.3) quy luật phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn): Ở tất OT có χ²n < χ²05, chứng tỏ phù hợp phân bố Weibull việc mô phân bố N/Hvn thực nghiệm cho lâm phần rừng khu vực nghiên cứu Hệ số α tuổi 3, phân bố N/Hvn lâm phần Keo có dạng đường cong đối xứng Quy luật tương quan chiều cao đường kính (Hvn/D1.3): Từ kết nghiên cứu cho thấy chiều cao đường kính keo tai tượng khu vực nghiên cứu có mối quan hệ chặt (R2=0,99) Ở giai doạn tuổi này, sinh trưởng chiều cao keo tai tượng đồng biến với sinh trưởng đường kính Ở dạng lập địa Fs2I, sinh trưởng vê chiều cao biến động so với Fq3II 5.2 Tồn Đề tài điều tra nghiên cứu lâm phần Keo tai tượng tuổi phạm vi hẹp nên kết nghiên cứu có tính xác chưa cao Mới kế thừa số liệu điều tra, chưa nghiên cứu sâu đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu Mới dừng lại số chi tiêu sinh trưởng thông thường, chưa nghiên cứu hết tiêu sản lượng rừng 36 5.3 Khuyến nghị ần nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng Keo tai tượng để chọn nơi trồng rừng phù hợp, đạt hiệu cao ần tỉa thưa bớt số khu vực nghiên cứu mật độ dày Không tập trung chặt tỉa thưa lần mà nên chia làm hai giai đoạn Nghiên cứu sâu tiêu sản lượng rừng khu vực nghiên cứu ần mở rộng diện tích rừng trồng Keo tai tượng quy mơ lớn tương sứng với tiêm quỹ đất sản xuất xã, nhằm nâng cao sản lượng, suất chất lượng rừng 37 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Thị Duyên (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến suất chất lượng gỗ Keo lai”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Việt Nam Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành Võ Đại Hải (2004), “Một số vấn đề lâm học nhiệt đới”, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt nam Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm Đỗ Thanh Hoa (2002), “Đất Lâm nghiệp”,Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Ngọc Mậu (2007), “Đề xuất tiêu chuẩn đánh giá môi trường rừng trồng Bạch đàn uro Keo tai tượng”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn (5), tr 55 – 56 Nguyễn Thế Nhã (2001), “Sâu ăn Keo tai tượng cách phịng trừ”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (2), tr 730 - 731 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế Vũ Tấn Phương (2005), “Hệ thống đánh giá đất Lâm nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Đỗ Đình Sâm Nguyễn Ngọc Bình (2001), “Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp”, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Thắng Ngơ Đình Quế (2006-2009), “Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng trọng điểm”, Nhà xuất nông nghiệp Tài liệu Tiếng Anh Ding Wenbin, Jiang Guayi el (2016), Effect of different soil properties on plow-layer soil quality of sloping farmland in purple hilly areas, Acta Ecologica Sinica (J), Volume 37, No 19, page 6480-6493 10 Li Haikui (2012), Individual tree biomass model by tree origin, site classes and age groups, Acta Ecologica Sinica (J), Volume 32, No 3, page 740-757 11 Ma Mingdong el (2006), The preliminary analysis of forest ecosystem site index using remote sensed data, Acta Ecologica Sinica (J), Volume 26, No 9, page 2810-2816 12 Pandey D (1983), “Growth and yiel of plantation species in the tropic”, Forest Resaerch Davision, FAO, Rom 13 Peler.R.Stevens(1986)“Handbook for site classification and assessment of site suitability applicable in Bangladet” 14 Willard H Carmean (1975), Forest Site Quality Evaluation in The United States Advances in Agronomy (J), Volume 27, page 209-269 15 Zeng Chunyang el (2010), Spatial pattern analysis of forest ecosystem site index using geostatistical technology, Acta Ecologica Sinica (J), Volume 30, No 13, page 3465-3471 16 Zheng Dong el (2014), Effect of site condition on ecosystem carbon storage in a natural Betula plantyphylla forest in the Zhangguangcai Mountans, China Acta Ecologica Sinica (J), Volume 36, No 19, page 62856294 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Tính tốn phân bố N/D1.3 Vị trí: Fs2I OTC 01: 13.49 13.8 14.2 14.5 14.9 15.2 15.6 15.9 16.3 16.6 fi 10 13 21 Xd 0.35 0.7 1.05 1.4 1.75 2.1 2.45 2.8 3.15 Xt 0.35 0.7 1.05 1.4 1.75 2.1 2.45 2.8 3.15 3.5 Xi 0.175 0.525 0.875 1.225 1.575 1.925 2.275 2.625 2.975 3.325 Xd 0.56 1.12 1.68 2.24 2.8 3.36 3.92 4.48 5.04 Xt 0.56 1.12 1.68 2.24 2.8 3.36 3.92 4.48 5.04 5.6 Xi 0.28 0.84 1.4 1.96 2.52 3.08 3.64 4.2 4.76 5.32 Xd 0.42 0.84 1.26 1.68 2.1 2.52 2.94 3.36 3.78 Xt 0.42 0.84 1.26 1.68 2.1 2.52 2.94 3.36 3.78 4.2 Xi^a 0.00536 0.1447 0.66992 1.83827 3.90698 7.13333 11.7745 18.0879 26.3306 36.76 fi.Xi^a 0.0214 0.7235 4.6895 18.383 50.791 149.8 94.196 90.439 52.661 36.76 Pi 0.00652 0.04444 0.11085 0.18008 0.21642 0.19804 0.13743 0.07103 0.02667 0.00707 fll 0.4952 3.3772 8.4246 13.6862 16.4480 15.0512 10.4447 5.3985 2.0271 0.5373 Kiểm tra fi.Xi^a 0.022 0.5927 10.976 75.295 224.04 467.49 723.43 592.7 647.1 150.57 Pi 0.0046 0.03164 0.0809 0.13858 0.18261 0.1926 0.16368 0.11123 0.05957 0.02469 fll 0.3499 2.4047 6.1487 10.5317 13.8781 14.6379 12.4394 8.4532 4.5273 1.8762 Kiểm tra fi.Xi^a 0.0185 0.7501 10.419 38.118 114.77 172.57 264.5 156.28 45.499 63.521 Pi 0.00656 0.04475 0.11156 0.18099 0.21703 0.19792 0.13667 0.07017 0.02612 0.00685 fll 0.5053 3.4455 8.5898 13.9366 16.7115 15.2395 10.5235 5.4031 2.0114 0.5274 Kiểm tra 1.1151 0.9928 0.7228 2.3512 0.5722 0.0002 OTC 02: Xi 12.2 12.8 13.3 13.9 14.5 15 15.6 16.1 16.7 17.3 fi 1 10 14 16 15 Xi^a 0.02195 0.5927 2.744 7.52954 16.003 29.2181 48.2285 74.088 107.85 150.569 0.9467 0.0268 0.0011 0.1267 0.5271 0.0014 OTC 03: Xi 13.1 13.6 14 14.4 14.8 15.2 15.7 16.1 16.5 16.9 fi 12 17 14 13 1 Xi 0.21 0.63 1.05 1.47 1.89 2.31 2.73 3.15 3.57 3.99 Xi^a 0.00926 0.25005 1.15763 3.17652 6.75127 12.3264 20.3464 31.2559 45.4993 63.5212 0.16983 2.7E-01 0.00498 0.10082 0.58282 0.11171 Vị trí: Fq3II OTC 04: Xi 7.69 8.67 9.65 10.6 11.6 12.6 13.6 14.5 15.5 16.5 fi 1 11 13 12 10 10 Xd 0.98 1.96 2.94 3.92 4.9 5.88 6.86 7.84 8.82 Xt 0.98 1.96 2.94 3.92 4.9 5.88 6.86 7.84 8.82 9.8 Xi 0.49 1.47 2.45 3.43 4.41 5.39 6.37 7.35 8.33 9.31 Xi^a 0.11765 3.17652 14.7061 40.3536 85.7661 156.591 258.475 397.065 578.01 806.954 fi.Xi^a 0.1176 3.1765 44.118 443.89 1115 1879.1 2584.7 3970.7 3468.1 1613.9 Pi fll 0.00429 0.2957 0.02949 2.0345 0.07571 5.2238 0.13083 9.0271 0.17508 12.0802 0.18911 13.0486 0.16626 11.4722 0.1183 8.1626 0.06725 4.6405 0.03005 2.0732 Kiểm tra Xd 0.88 1.76 2.64 3.52 4.4 5.28 6.16 7.04 7.92 Xt 0.88 1.76 2.64 3.52 4.4 5.28 6.16 7.04 7.92 8.8 Xi 0.44 1.32 2.2 3.08 3.96 4.84 5.72 6.6 7.48 8.36 Xi^a 0.08518 2.29997 10.648 29.2181 62.0991 113.38 187.149 287.496 418.509 584.277 fi.Xi^a 0.0852 4.5999 21.296 233.74 683.09 1247.2 2620.1 3162.5 3766.6 584.28 Pi fll Kiểm tra 0.00386 0.2704 0.02663 1.8641 0.06875 4.8122 0.1202 8.4139 0.3628 0.16417 11.4917 0.021 0.18301 12.8105 0.2559 0.16831 11.7817 0.4177 0.12727 8.9092 0.4907 0.07831 5.4819 0.4012 0.03865 2.7057 Xd 0.93 1.86 2.79 3.72 4.65 5.58 6.51 7.44 8.37 Xt 0.93 1.86 2.79 3.72 4.65 5.58 6.51 7.44 8.37 9.3 Xi 0.465 1.395 2.325 3.255 4.185 5.115 6.045 6.975 7.905 8.835 fi.Xi^a 0.1005 5.4294 37.704 344.87 1026.2 1605.9 2650.8 3054 1481.9 689.64 Pi fll Kiểm tra 0.00493 0.3305 0.03386 2.2686 0.08621 5.7761 0.67365 0.14632 9.8036 3.9E-03 0.18977 12.7147 0.12992 0.19531 13.0855 0.09004 0.16025 10.7370 0.14856 0.10386 6.9587 0.12048 0.05231 3.5045 0.02006 1.3441 0.8635 0.4312 0.07 0.0843 0.1889 0.6559 OTC 05: Xi 8.64 9.52 10.4 11.3 12.2 13 13.9 14.8 15.7 16.5 fi 2 11 11 14 11 OTC 06: Xi 8.27 9.2 10.1 11.1 12 12.9 13.9 14.8 15.7 16.6 fi 10 14 12 12 Xi^a 0.10054 2.7147 12.5681 34.4868 73.297 133.825 220.897 339.338 493.976 689.636 Phụ lục 02: Tính tốn phân bố N/Hvn Vị trí: Fs2I OTC 01: Xi fi 11.1 11.5 11.9 12.3 11 12.7 20 13.1 15 13.5 10 13.9 14.3 14.7 OTC 02: Xi 11.1 11.5 11.9 12.4 12.8 13.2 13.6 14 14.4 14.8 Xi 10.8 11.3 11.7 12.1 12.6 13 13.4 13.9 14.3 14.7 Xd 0.41 0.82 1.23 1.64 2.05 2.46 2.87 3.28 3.69 fi Xd 0.41 0.82 16 1.23 21 1.64 14 2.05 2.46 2.87 3.28 3.69 OTC 03: fi 16 16 13 10 Xd 0.43 0.86 1.29 1.72 2.15 2.58 3.01 3.44 3.87 Xt 0.41 0.82 1.23 1.64 2.05 2.46 2.87 3.28 3.69 4.1 Xt 0.41 0.82 1.23 1.64 2.05 2.46 2.87 3.28 3.69 4.1 Xt 0.43 0.86 1.29 1.72 2.15 2.58 3.01 3.44 3.87 4.3 Xi 0.205 0.615 1.025 1.435 1.845 2.255 2.665 3.075 3.485 3.895 Xi 0.205 0.615 1.025 1.435 1.845 2.255 2.665 3.075 3.485 3.895 Xi 0.215 0.645 1.075 1.505 1.935 2.365 2.795 3.225 3.655 4.085 Xi^a 0.00862 0.23261 1.07689 2.95499 6.28043 11.4667 18.9274 29.076 42.3261 59.0911 Xi^a 0.00862 0.23261 1.07689 2.95499 6.28043 11.4667 18.9274 29.076 42.3261 59.0911 Xi^a 0.00994 0.26834 1.2423 3.40886 7.24508 13.228 21.8346 33.542 48.8272 68.1673 fi.Xi^a 0.0172 1.163 9.692 32.505 125.61 172 189.27 58.152 42.326 59.091 fi.Xi^a 0.0258 0.9304 7.5382 47.28 131.89 160.53 151.42 29.076 42.326 59.091 fi.Xi^a 0.0099 1.3417 11.181 54.542 115.92 171.96 218.35 134.17 97.654 68.167 Pi fll Kiểm tra 0.00756 0.5749 0.05137 3.9043 0.12643 9.6085 0.25956 0.19953 15.1643 1.1E+00 0.22803 17.3305 0.41119 0.19312 14.6768 0.00712 0.12001 9.1210 0.03355 0.05345 4.0623 0.01655 1.2576 0.00344 0.2615 Pi 0.00828 0.05606 0.1367 0.21154 0.23364 0.18774 0.10826 0.04359 0.01184 0.00209 fll 0.6292 4.2606 10.3894 16.0772 17.7570 14.2682 8.2280 3.3130 0.9000 0.1588 Kiểm tra 0.10709 3.7E-04 0.59227 0.00504 0.20314 Pi fll Kiểm tra 0.00699 0.5379 0.04755 3.6616 0.1179 9.0787 0.22329 0.18907 14.5586 1.4E-01 0.22216 17.1061 0.07153 0.19635 15.1187 0.29692 0.12967 9.9847 0.00102 0.06269 4.8271 0.02159 1.6621 0.00513 0.3951 Vị trí: Fq3II OTC 04: Xi 7.63 8.7 9.76 10.8 11.9 13 14 15.1 16.2 17.2 fi 11 18 20 1 Xd 1.07 2.14 3.21 4.28 5.35 6.42 7.49 8.56 9.63 Xt 1.07 2.14 3.21 4.28 5.35 6.42 7.49 8.56 9.63 10.7 Xi 0.535 1.605 2.675 3.745 4.815 5.885 6.955 8.025 9.095 10.165 Xi^a fi.Xi^a Pi fll Kiểm tra 0.15313 0.1531 0.00696 0.4803 4.13452 12.404 0.04739 3.2701 19.1413 76.565 0.11754 8.1105 1.2568 52.5237 577.76 0.18862 13.0147 0.3119 111.632 2009.4 0.22188 15.3100 0.4727 203.817 4076.3 0.19646 13.5555 3.0638 336.427 3027.8 0.13008 8.9752 0.6718 516.815 516.82 0.0631 4.3540 752.33 752.33 0.02182 1.5059 1050.32 1050.3 0.00522 0.3600 OTC 05: Xi 7.82 8.86 9.9 10.9 12 13 14.1 15.1 16.2 17.2 fi 10 11 20 11 1 Xd 1.04 2.08 3.12 4.16 5.2 6.24 7.28 8.32 9.36 Xt 1.04 2.08 3.12 4.16 5.2 6.24 7.28 8.32 9.36 10.4 Xi 0.52 1.56 2.6 3.64 4.68 5.72 6.76 7.8 8.84 9.88 Xi^a 0.14061 3.79642 17.576 48.2285 102.503 187.149 308.916 474.552 690.807 964.43 fi.Xi^a 0.1406 18.982 158.18 482.29 1127.5 3743 3398.1 474.55 690.81 964.43 Pi fll 0.0071 0.4967 0.04828 3.3795 0.11953 8.3673 0.1911 13.3773 0.22337 15.6358 0.19582 13.7077 0.12784 8.9490 0.06085 4.2596 0.02053 1.4374 0.00476 0.3331 Kiểm tra Xd 0.9 1.8 2.7 3.6 4.5 5.4 6.3 7.2 8.1 Xt 0.9 1.8 2.7 3.6 4.5 5.4 6.3 7.2 8.1 Xi 0.45 1.35 2.25 3.15 4.05 4.95 5.85 6.75 7.65 8.55 Xi^a 0.09112 2.46038 11.3906 31.2559 66.4301 121.287 200.202 307.547 447.697 625.026 fi.Xi^a 0.0911 9.8415 102.52 312.56 797.16 2304.5 1601.6 615.09 447.7 625.03 Pi fll 0.00714 0.4784 0.04857 3.2545 0.1202 8.0532 0.19193 12.8593 0.22385 14.9980 0.1956 13.1051 0.12709 8.5153 0.06011 4.0275 0.02012 1.3479 0.00461 0.3091 Kiểm tra 0.6206 0.8527 1.3744 2.8883 0.064 OTC 06: Xi 7.95 8.85 9.75 10.6 11.5 12.4 13.3 14.2 15.1 16 fi 10 12 19 1 0.4158 0.6358 0.5993 2.6516 0.3408 Phụ lục 03: Tính to n thƣơng quan Vị trí: Fs2I OTC 01: Xt 1.130012 1.139879 1.152288 1.161368 1.173186 1.181844 1.193125 1.201397 1.212188 1.220108 Yt 11.1 11.5 11.9 12.3 12.7 13.1 13.5 13.9 14.3 14.7 Yll 11.06009 11.45028 11.941 12.30005 12.7674 13.10975 13.55585 13.88299 14.30969 14.6229 Xt 1.08636 1.10721 1.123852 1.143015 1.161368 1.176091 1.193125 1.206826 1.222716 1.238046 Yt 11.1 11.5 11.9 12.4 12.8 13.2 13.6 14 14.4 14.8 Yll 11.00722 11.52198 11.93285 12.40596 12.85908 13.22258 13.64311 13.98138 14.37369 14.75216 OTC 02: vn/ OTC 03: Xt 1.117271 1.133539 1.146128 1.158362 1.170262 1.181844 1.1959 1.206826 1.217484 1.227887 Yt 10.8 11.3 11.7 12.1 12.6 13 13.4 13.9 14.3 14.7 Yll 10.7144 11.29098 11.73718 12.17081 12.59256 13.00306 13.50125 13.88852 14.26627 14.63498 Vị trí: Fq3II OTC 04: Xt 0.885926 0.938019 0.984527 1.025306 1.064458 1.100371 1.133539 1.161368 1.190332 1.217484 Yt 7.63 8.7 9.76 10.8 11.9 13 14 15.1 16.2 17.2 Yll 7.082079 8.594163 9.944145 11.12781 12.26427 13.3067 14.26947 15.07726 15.91798 16.70612 OTC 05: Xt 0.936514 0.978637 1.017033 1.053078 1.08636 1.113943 1.143015 1.170262 1.1959 1.217484 Yt 7.82 8.86 9.9 10.9 12 13 14.1 15.1 16.2 17.2 Yll 7.339304 8.746606 10.0294 11.23364 12.34554 13.26708 14.23834 15.14863 16.00518 16.72629 Xt 0.917506 0.963788 1.004321 1.045323 1.079181 1.11059 1.143015 1.170262 1.1959 1.220108 Yt 7.95 8.85 9.75 10.6 11.5 12.4 13.3 14.2 15.1 16 Yll 7.52484 8.751757 9.826277 10.9132 11.81077 12.64339 13.50296 14.22526 14.9049 15.54665 OTC 06: Phụ lục 04: Một số hình ảnh điều tra khu vực nghiên cứu OTC 01 OTC 02 OTC 04 OTC 05 ... (Trích dẫn Trần Thị Duyên, 2008) [1] Khi đánh giá khả sinh trưởng lồi thơng Pinus.Patula Swaziland, Evan (1992) chứng minh khả sinh trưởng chiều cao lồi có quan hệ chặt với yếu tố địa hình đất thơng... in Bangladet” 14 Willard H Carmean (1975), Forest Site Quality Evaluation in The United States Advances in Agronomy (J), Volume 27, page 209-269 15 Zeng Chunyang el (2010), Spatial pattern analysis

Ngày đăng: 14/09/2022, 10:36

Hình ảnh liên quan

Loại đất Ký hiệu Diện tích đất Loại hình sử dụng đất  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

o.

ại đất Ký hiệu Diện tích đất Loại hình sử dụng đất Xem tại trang 16 của tài liệu.
Lập bảng chỉnh lý số liệu. - Tính các giá trị đặc trưng mẫu:  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

p.

bảng chỉnh lý số liệu. - Tính các giá trị đặc trưng mẫu: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4.4: S os nh sinh trƣởng đƣờng kính theo hai dạng lập địa Dạng lập địa  OTC  1.3 (cm) S S2 S%  Utính  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

Bảng 4.4.

S os nh sinh trƣởng đƣờng kính theo hai dạng lập địa Dạng lập địa OTC 1.3 (cm) S S2 S% Utính Xem tại trang 31 của tài liệu.
Kết quả cho thấy: Sinh trưởng về đường kính ở vị trí 2 địa hình có khơng sự khác biệt nhiều, vị trí Fs2I có đường kính bình qn lớn hơn vị trí  Fq3II - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

t.

quả cho thấy: Sinh trưởng về đường kính ở vị trí 2 địa hình có khơng sự khác biệt nhiều, vị trí Fs2I có đường kính bình qn lớn hơn vị trí Fq3II Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.6. S os nh sinh trƣởng chiều cao dƣới cành theo hai dạng lập địa Dạng lập địa  OTC dc  (m) S S2 S% P%  Utính  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

Bảng 4.6..

S os nh sinh trƣởng chiều cao dƣới cành theo hai dạng lập địa Dạng lập địa OTC dc (m) S S2 S% P% Utính Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.7: S os nh sinh trƣởng đƣờng kính tán theo hai dạng lập địa Dạng lập địa  OTC  t (m) S S2 S%  Utính  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

Bảng 4.7.

S os nh sinh trƣởng đƣờng kính tán theo hai dạng lập địa Dạng lập địa OTC t (m) S S2 S% Utính Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.1: Quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính N/D1.3 của rừng keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

Hình 4.1.

Quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính N/D1.3 của rừng keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4 9: Kiêm tra giả thuyết về quy luật phân bố (N/Hvn) số cây theo chiều cao cho keo tai tƣợng theo dạng hàm Weibull  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

Bảng 4.

9: Kiêm tra giả thuyết về quy luật phân bố (N/Hvn) số cây theo chiều cao cho keo tai tƣợng theo dạng hàm Weibull Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.2: Quy luật phân bố số cây theo chiều cao N/Hvn của rừng keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

Hình 4.2.

Quy luật phân bố số cây theo chiều cao N/Hvn của rừng keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.7: Tƣơng quan vn/D1.3  ạng  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

Bảng 4.7.

Tƣơng quan vn/D1.3 ạng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Phụ lục 04: Một số hình ảnh điều tra tại khu vực nghiên cứu - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ VÂN DIÊN,H. NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN

h.

ụ lục 04: Một số hình ảnh điều tra tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan