nghiên cứu - trao đổi
36 - Tạp chí luật học
Một sốkhókhăn vớng mắctrong
điều tra,xử lí cácvụáncóyếutố
chiếm đoạtvàgiảiphápkhắcphục
PTS. Trần Hữu ứng *
ự chuyển đổi về cơ cấu kinh tế từ quan
liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng nhiều thành phần ở nớc ta từ
đầu thập kỉ đến nay đ cho chúng ta
nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong
khâu quản lí kinh tế bằng pháp luật.
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta càng
thấy rõ công tác quản lí từ vĩ mô đến vi
mô có nhiều sơ hở, thiếu sót cần phải
đợc nghiên cứu một cách nghiêm túc
nhằm tìm ra những giảipháp tích cực để
khắc phục. Trong phạm vi bài viết, tôi chỉ
đề cập một mảng nhỏ trong vấn đề lớn đ
nêu. Đó là một sốkhókhăntrong việc
xác định tội lừa đảo và tội lạm dụng tín
nhiệm chiếmđoạt tài sản x hội chủ
nghĩa hoặc tài sản của công dân đợc quy
định tại cácĐiều 134, 135, 157, 158
BLHS.
Trớc tiên xin đợc nêu số liệu thống
kê về công tác điềutra,xử lí mà Cục cảnh
sát điều tra Bộ công an đ tổng kết.
Trong 2 năm 1996 - 1997 cơ quan
cảnh sát điều tra của 51/61 tỉnh, thành
phố trên cả nớc đ thụ lí điều tra 6.808
vụ án lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm
đoạt tài sản x hội chủ nghĩa hoặc tài sản
của công dân với 8.395 bị can. Cơsở để
khởi tố là bắt quả tang 42 vụchiếm 0,6%,
qua đơn khiếu nại, tốcáo 6.106 vụchiếm
89,6%, qua kết quả thanh tra, kiểm tra
chuyên ngành là 660 vụ, chiếm 9,7%.
Trong số này, có 5.321 vụ, chiếm 78,1%
với 5.946 bị can chiếm 70,8% đợc
chuyển sang viện kiểm sát để truy tố; có
245 vụchiếm 3,59% với 330 bị can
chiếm 3,93% đợc đình chỉ điều tra. Lí
do đình chỉ là bị can bồi thờng thiệt hại
và có đơn bi nại (179 vụchiếm 2,62%
với 234 bị can chiếm 2,78%) hoặc hành
vi không cấu thành tội phạm (62 vụ
chiếm 0,91% với 92 bị can chiếm
1,09%).
Những con số nêu trên cho thấy:
- Phần lớn (89,6%) sốvụán ở dạng
này có căn cứ để khởi tố là đơn, th tố
giác của công dân;
- Hầu hết cácvụ khởi tố đều đợc đa
ra xét xử (78,1%);
- Chỉ có 3,6% sốvụ đợc đình chỉ
điều tra và lí do chính là do bị can đ
khắc phục hậu quả, ngời kiện rút đơn và
xin bi nại (2,62%). Một số ít là 0,91% số
vụ đợc thụ lí và 1,09% số bị can có hành
vi không cấu thành tội phạm. Tuy vậy,
những con số này còn cho chúng ta thấy
sự thật vẫn còn những vụán oan, sai mà
những ngời vô tội phải gánh chịu hậu
quả.
Từ những kết luận rút ra nh đ nêu ở
trên, ta thấy những vớng mắctrongđiều
tra, xử lí cácvụáncóyếutốchiếmđoạt
thờng gặp trong thực tiễn là:
- Giữa cáccơ quan pháp luật có ý kiến
không thống nhất về các tội nêu trên là
hành vi vi phạm có thể hiện ý thức chiếm
đoạt tài sản hay không. ý thức chiếm
đoạt tài sản là khái niệm tâm lí trừu tợng
rất khó chứng minh, thậm chí trong nhiều
trờng hợp không thể chứng minh đợc,
S
* Cục cảnh sát điều tra
Bộ công an
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 37
nhất là đối với những ngời có hiểu biết
về pháp luật và đ có sự chuẩn bị trớc
nhằm cố tình che giấu ý thức chủ quan
của họ. Họ sẽ không bao giờ chịu thừa
nhận là họ có ý thức chiếmđoạt tài sản
của ngời khác. Tôi nhất trí với quan
điểm là từ hành vi cụ thể sẽ chứng minh
đợc sự chiếmđoạt chứ không phải là
phải chứng minh đợc ý thức chiếm đoạt.
Vì vậy, từ thực tế điềutra, xét xử cần rút
ra đợc những hành vi cụ thể để quy định
rõ thành tiêu chí pháp luật là hành vi nào
là vi phạm luật hình sự (chiếm đoạt),
hành vi nào là vi phạm luật hành chính,
dân sự, kinh tế (không cóyếutốchiếm
đoạt). Quy định này phải đợc cơ quan
lập pháp phê chuẩn để thực hiện trong
toàn quốc một cách thống nhất.
- Thực tế điều tra cho thấy một sốvụ
đ có đủ căn cứ để khởi tốvụán nhng
do còn tranh luận là hình sự, dân sự hay
kinh tế làm mất nhiều thời gian nên đối
tợng đ kịp chạy trốn. Sau đó, khởi tốvụ
án, điều tra mở rộng thì thấy đối tợng nợ
nhiều ngời, nhiều đơn vị kinh tế khác tới
hàng chục tỉ đồng. Tài sản của Nhà nớc
và của công dân đ đợc chuyển ra nớc
ngoài và không thể thu hồi nhng không
ai phải chịu trách nhiệm. Có nhiều vụ dân
khiếu kiện đến nhiều nơi, cáccơ quan
pháp luật không kịp thời xử lí đ dẫn đến
ngời bị hại phải dùng đến "luật rừng" để
xử lí để rồi họ lại trở thành bị can của
một vụánkhác nh giết ngời, cố ý gây
thơng tích, gây rối trật tự công cộng,
cớp tài sản của công dân. Rõ ràng, sự
chậm trễ của cáccơ quan pháp luật, sự
thiếu cụ thể trong luật đ ảnh hởng lớn
tới công tác phòng ngừa, điều tra vàxử lí
tội phạm.
- Khi bị mất tiền thì ngời bị hại
khiếu kiện và khẳng định là bị lừa đảo, bị
lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt , cơ
quan điều tra phải xác minh, tốn thời
gian, công sức, tiền của nhng khi hoàn
thành hồ sơ để truy tố thì ngời bị hại lại
thỏa thuận với bị can để bị can trả tiền
cho họ và họ xin rút đơn kiện. Một số
trờng hợp bị can hứa trả tiền và đe dọa
trả thù ngời bị hại , ngời bị hại buộc
phải làm đơn bi nại. Cơ quan tiến hành
tố tụng đành phải đình chỉ điều tra. Tôi
cho rằng làm nh thế là không đúng với
nội dung của Điều 88 BLTTHS. Và rõ
ràng đây là "dân sự hóa quan hệ hình sự".
Hành vi khắcphục hậu quả chỉ là tình tiết
giảm nhẹ, chứ không phải là căn cứ để
đình chỉ điều tra. Nhng trên thực tế vẫn
còn 2,62% vụ đợc đình chỉ theo căn cứ
này (cả ở cơ quan điềutra, viện kiểm sát,
tòa án). Đây cũng là kẽ hở để dẫn đến
tiêu cực, cần đợc "bịt kín" bằng việc
tuân thủ nghiêm túc những quy định
trong Điều 88 BLTTHS.
- Nhiều vụ rõ ràng là vụán dân sự
hoặc kinh tế nhng ngời dân cho rằng
nếu gửi đơn đến tòa án thì họ phải nộp lệ
phí bằng 5% giá trị tài sản mà họ lại
không có tiền để nộp. Nếu tòa án không
thu hồi đợc tài sản cho họ thì họ bị mất
thêm cả tiền lệ phí nộp cho tòa án. Nhiều
bản án dân sự tuy đ có hiệu lực nhng
vẫn không thi hành đợc. Đến nay, trên
cả nớc vẫn còn khoảng gần 60.000 bản
án dân sự không thi hành đợc. Xuất phát
từ lí do nêu trên mà ngời dân thích gửi
đơn đến cơ quan công an hơn là gửi đơn
đến tòa dân sự hay kinh tế.
Khi nhận đợc tố cáo, cơ quan chức
năng của công an phải nghiên cứu, nếu
thấy đó là vụán dân sự hay kinh tế thì
chuyển đơn cho tòa dân sự hay kinh tế.
Với cơ chế dân chủ hiện nay, nhiều văn
phòng luật s, t vấn pháp lí ra đời nên
hầu hết những đơn tốcáo về tài sản
thờng đợc các luật gia viết giùm nên
các hành vi chiếmđoạt đôi khi đợc nhấn
mạnh tởng nh phải bắt ngay kẻ phạm
nghiên cứu - trao đổi
38 - Tạp chí luật học
tội. Tuy vậy, mọi trờng hợp cơ quan
điều tra đều phải xác minh, làm rõ, khi có
đủ căn cứ mới khởi tố để điều tra. Khi
mời hay triệu tập ngời bị tốcáo lên hỏi
để làm rõ sự việc, cho đối chất với ngời
khiếu kiện thì họ phàn nàn, thậm chí còn
khiếu kiện và cho rằng cơ quan điều tra
đ "hình sự hóa vụ việc dân sự" Nếu
sau khi xác minh thấy rõ dấu hiệu là vụ
án dân sự, cơ quan điều tra chuyển hồ sơ
sang tòa dân sự thì ngời bị hại lại kêu là
cơ quan điều tra dung túng, bao che cho
kẻ lừa đảo Thực tế này thờng xuyên
xảy ra vàcơ quan điều tra phải gánh chịu
sự phê phán từ hai phía.
Thực tế hiện nay đ có một số ngời
phải tự tử vì bị chiếmđoạt hết tài sản;
anh, em, cha, con đánh chửi nhau, thậm
chí giết nhau vì một ngời trong gia đình
thiếu trách nhiệm trong việc cho vay nên
bị mất tài sản mà cả gia đình ki cóp trong
nhiều năm mới có đợc. Chúng ta cần
đứng về phía ngời bị hại, bênh vực cho
quyền lợi hợp pháp của họ. Gần 60.000
bản án dân sự không thi hành đợc đ
dẫn đến hậu quả là phát sinh thêm hàng
chục vụ giết ngời, cớp của, hàng trăm
vụ cố ý gây thơng tích, gây rối trật tự
công cộng xảy ra ở hầu hết các địa
phơng.
- Từ những nhận xét nêu trên, tôi xin
đề xuất mấy ý kiến về giảiphápkhắc
phục nh sau:
Trớc mắt, để kịp thời giải quyết khó
khăn vớng mắc nêu trên cần có thông t
liên tịch của Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ công an,
Bộ t pháp hớng dẫn cụ thể việc thi
hành. Có lẽ đây cũng chỉ là giảipháp tình
thế nhằm giải quyết những vấn đề mang
tính cấp bách tronggiai đoạn hiện nay và
để rút kinh nghiệm nhằm tiến tới xây
dựng văn bản "hớng dẫn thi hành các
điều luật của BLHS" có sự phê chuẩn của
Quốc hội.
Những khókhăn vớng mắc nhất hiện
nay trongđiềutra,xử lí cácvụ việc về tài
sản là xác định ranh giới của hành vi
chiếm đoạt hay không chiếm đoạt. Vì
vậy, cần quy định cụ thể hành vi chiếm
đoạt và hành vi không bị coi là chiếm
đoạt. Chỉ cógiải quyết đợc vấn đề mấu
chốt này mới có thể giảm bớt đợc những
sai phạm, tiêu cực, đảm bảo đợc sự công
bằng và việc xử lí đợc thống nhất trong
phạm vi toàn quốc.
Theo chúng tôi, các hành vi đợc gọi
là chiếmđoạt nếu:
- Vay tài sản quá hạn, có tài sản
nhng chây ỳ không trả. Trongtrờng
hợp này phải chứng minh đợc là có việc
vay nợ, khi vay có sự thỏa thuận về thời
hạn trả nợ, có tài sản để có thể trả nợ, bên
cho vay đ đòi nhiều lần, bên vay hứa hẹn
nhiều lần là trả nhng chây ỳ không trả;
- Khi vay tài sản thì nói là để làm một
việc hợp pháp (kinh doanh, sản xuất )
nhng trên thực tế lại để sử dụng vào việc
bất hợp pháp (chơi số đề, buôn lậu, buôn
bán hàng cấm, đánh bạc ), quá hạn trả
nhng không trả (hoặc không có khả
năng trả);
- Vay tài sản quá hạn không trả rồi bỏ
trốn hòng trốn tránh nghĩa vụ trả nợ;
- Dùng một tài sản thế chấp để vay
tiền ở 2 nơi trở lên, quá hạn không trả.
Trong trờng hợp này phải chịu trách
nhiệm hình sự với khoản vay có thế chấp
không hợp pháp;
- Mợn hoặc đợc giao quản lí, trông
coi tài sản nhng lại dùng tài sản đó đem
thế chấp vay tiền không đợc sự đồng ý
của chủ tài sản, sau đó không trả tài sản
đợc giao quản lí;
- Dùng thủ đoạn gian dối để nâng giá
trị tài sản thế chấp không đúng với giá trị
thực của tài sản đó để vay tiền ngân hàng
hoặc cáccơ quan, tổ chức với số lợng
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 39
cao hơn giá trị thực của nó và không sử
dụng đúng mục đích nh trong hợp đồng
vay, dẫn đến thua lỗ không có khả năng
thanh toán (hoặc chỉ trả đợc một phần);
- Kí kết hợp đồng kinh tế hoặc hợp
đồng dân sự để thực hiện một việc nào
đó, đ nhận tiền đặt cọc hoặc nhận tiền
trớc (một phần hoặc toàn bộ) nhng đ
không thực hiện hợp đồng, sau đó chây ỳ,
không trả tiền đ nhận ứng trớc;
- Có hành vi gian dối nh tạo dựng
chứng từ, hóa đơn giả với mục đích trốn
tránh nghĩa vụ thanh toán;
- Có sự gian dối trong việc kí kết (ví
dụ: Sử dụng hợp đồng giả, hợp đồng trái
pháp luật để kí kết hợp đồng khác với
mục đích chiếmđoạt tài sản );
- Sử dụng tiền bán sản phẩm từ một
hợp đồng kinh tế (hoặc hợp đồng dân sự)
để kinh doanh hoặc làm việc khác. Không
thực hiện nghĩa vụ trả tiền theo hợp đồng
ban đầu;
+ Cố tình xâm phạm tài sản đ thế
chấp nh chuyển đổi, bán một phần hoặc
toàn bộ làm mất khả năng thanh toán số
tài sản đ vay.
Những hành vi không thể hiện sự
chiếm đoạt là:
+ Vay mợn một cách ngay thẳng,
đúng pháp luật, có tài sản thế chấp tơng
đơng hoặc nhiều hơn số tiền vay, quá
hạn nhng cha trả đợc.
+ Vay mợn không có tài sản thế
chấp hoặc có giá trị tài sản thế chấp thấp
hơn số tài sản vay, sử dụng tài sản vay
một cách hợp pháp, đúng mục đích nh
thỏa thuận nhng do rủi ro trong kinh
doanh, sản xuất hoặc những lí do chính
đáng khác nên khi đến hạn không trả
đợc. Trongtrờng hợp này ngời vay
phải có đầy đủ tài liệu thể hiện việc làm
ăn thua lỗ những rủi ro đ nêu phù hợp
với số tài sản không trả đợc;
+ Cácpháp nhân hoặc cá nhân kí kết
hợp đồng kinh tế một cách hợp pháp,
không có sự lừa dối nhng vì những lí do
chính đáng không thực hiện đợc hợp
đồng, cam kết bằng văn bản sẽ hoàn trả
tài sản./.
Chế độ bảo hiểm
(tiếp theo trang 35)
là thời gian tham gia BHXH cho cả 5 chế
độ. Vì thực ra, trongcơ cấu đóng bảo
hiểm đ nói ở phần trên thì nó đ bao
gồm đầy đủ phần chi phí cho hai chế độ
hu trí và tử tuất, còn lại quỹ BHXH của
Nhà nớc chỉ phải bù một phần không lớn
để hỗ trợ cho chế độ trợ cấp ốm đau của
ngời lao động (việc tính này không ảnh
hởng tới việc chi phí cho hai chế độ thai
sản và tai nạn lao động - bệnh nghề
nghiệp). ý nghĩa lớn hơn của cách giải
quyết này là ở chỗ Nhà nớc sẽ tạo ra
đợc chính sách đủ để động viên, khuyến
khích và khẳng định vị trí quan trọng,
trách nhiệm caotrong công tác của cán
bộ x. Từ đó, cán bộ x vừa yên tâm, vừa
tự thấy đợc trách nhiệm lớn lao của
mình đối với việc công, họ sẽ gắn bó hơn,
làm việc tích cực hơn và cống hiến nhiều
hơn cho lợi ích chung của x hội. Thông
qua đó, Nhà nớc sẽ thực hiện chủ trơng
ổn định lao động tại chỗ một cách có hiệu
quả nhất.
Chính sách BHXH của Nhà nớc ta đ
thu đợc những kết quả nhất định và đang
dần đi vào thế ổn định. Đối với chế độ
BHXH của cán bộ x, việc làm thiết thực
nhất của cáccơ quan chức năng nhà nớc
trong thời gian tới là lu tâm đến những
nguyện vọng chính đáng của cán bộ x,
tiếp tục hoàn thiện, tạo ra chính sách bảo
hiểm x hội hợp lí, vừa đảm bảo lợi ích
của ngời lao động vừa phù hợp với lợi
ích chung của toàn x hội./.
.
36 - Tạp chí luật học
Một số khó khăn vớng mắc trong
điều tra, xử lí các vụ án có yếu tố
chiếm đoạt và giải pháp khắc phục
PTS. Trần Hữu ứng *
ự. tội phải gánh chịu hậu
quả.
Từ những kết luận rút ra nh đ nêu ở
trên, ta thấy những vớng mắc trong điều
tra, xử lí các vụ án có yếu tố chiếm đoạt
thờng