1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC THUYẾT QUẢN LÝ THỜI KỲ CẬN ĐẠI

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 127 KB

Nội dung

I. THUYẾT QUẢN LÝ KHOA HỌC CỦA FREDERIC W. TAYLOR 1. Đôi nét về tác giả Frederick Winslow Taylor (1856 - 1916) xuất thân là một công nhân cơ khí ở Mỹ, kinh qua các chức vụ đốc công, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư. Ông là một trong những người đầu tiên khai sinh ra khoa học quản lý, là “cha đẻ” của trường phái quản lý theo khoa học - người đầu tiên tiếp cận và nghiên cứu quản lý một cách khoa học và có hệ thống. Ông được biết đến rộng rãi nhờ các phương pháp nâng cao hiệu quả công nghiệp. Ông là một trong những nhà tư vấn quản lý đầu tiên. Taylor là một trong những nhà lãnh đạo trí thức của Phong trào Hiệu quả và những ý tưởng của ông, được quan niệm rộng rãi, có ảnh hưởng lớn trong Kỷ nguyên Tiến bộ (những năm 1890 - 1920). Năm 1911, Taylor đã tổng kết các kỹ thuật hiệu quả của mình trong cuốn sách Các nguyên tắc quản lý khoa học , năm 2001, nghiên cứu sinh của Học viện Quản lý được bình chọn là cuốn sách quản lý có ảnh hưởng nhất thế kỷ XX. Công việc tiên phong của ông trong việc áp dụng các nguyên tắc kỹ thuật vào công việc được thực hiện trên sàn nhà máy là công cụ tạo ra và phát triển ngành kỹ thuật mà ngày nay được gọi là kỹ thuật công nghiệp. 2. Nội dung học thuyết Với kinh nghiệm dày dặn của mình, Taylor đã phân tích quá trình vận động (thao tác) của công nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý (với các động tác không trùng lặp, tốn ít thời gian và sức lực) để đạt được năng suất cao. Đó là sự hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng là tổ chức lao động một cách khoa học. Với các công trình nghiên cứu “Quản lý ở nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ông đã hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ.

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ HỌC PHẦN KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG BÀI TẬP NHÓM Chủ đề: Các thuyết quản lý thời cận đại Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: K15.QL424.6 HÀ NỘI, 2022 CÁC THUYẾT QUẢN LÝ THỜI CẬN ĐẠI I THUYẾT QUẢN LÝ KHOA HỌC CỦA FREDERIC W TAYLOR Đôi nét tác giả Frederick Winslow Taylor (1856 - 1916) xuất thân cơng nhân khí Mỹ, kinh qua chức vụ đốc công, kỹ sư trưởng, tổng cơng trình sư Ơng người khai sinh khoa học quản lý, “cha đẻ” trường phái quản lý theo khoa học - người tiếp cận nghiên cứu quản lý cách khoa học có hệ thống Ơng biết đến rộng rãi nhờ phương pháp nâng cao hiệu cơng nghiệp Ơng nhà tư vấn quản lý Taylor nhà lãnh đạo trí thức Phong trào Hiệu ý tưởng ông, quan niệm rộng rãi, có ảnh hưởng lớn Kỷ nguyên Tiến (những năm 1890 - 1920) Năm 1911, Taylor tổng kết kỹ thuật hiệu sách Các nguyên tắc quản lý khoa học , năm 2001, nghiên cứu sinh Học viện Quản lý bình chọn sách quản lý có ảnh hưởng kỷ XX Công việc tiên phong ông việc áp dụng nguyên tắc kỹ thuật vào công việc thực sàn nhà máy công cụ tạo phát triển ngành kỹ thuật mà ngày gọi kỹ thuật công nghiệp Nội dung học thuyết Với kinh nghiệm dày dặn mình, Taylor phân tích q trình vận động (thao tác) cơng nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý (với động tác không trùng lặp, tốn thời gian sức lực) để đạt suất cao Đó hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng tổ chức lao động cách khoa học Với cơng trình nghiên cứu “Quản lý nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ông hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở “kỷ nguyên vàng” quản lý Mỹ  Nguyên tắc xây dựng: - - Đổi nhận thức mối quan hệ quản lý: Mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý mối quan hệ đối lập, mà quan hệ hồ hợp hợp tác Để có hồ hợp hợp tác phải phân định rõ công việc trách nhiệm người quản lý với người quản lý với người bị quản lý Chun mơn hố lao động: Taylor phân chia công việc thành công đoạn thao tác mà người thuộc vị trí chuyên trách nhiệm vụ cụ thể Điều nghĩa để tạo sản phẩm hồn chỉnh phải có tham gia nhiều người nhiều phận khác Vì vậy, trình độ kỹ - - - - - lao động công nhân ngày nâng cao, góp phần tăng suất lao động Tiêu chuẩn hố cơng việc: Mỗi cơng việc chuẩn hố trình thực kết cuối Tiêu chuẩn hố cơng việc địi hỏi người lao động phải ứng dụng tri thức khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất Và vậy, việc đào tạo tay nghề cho công nhân để họ trở thành người lao động chuyên nghiệp yêu cầu bắt buộc nhà quản lý gánh nặng họ quan niệm truyền thống Cải tiến công cụ lựa chọn phương án tối ưu để thực công việc: Đây nội dung Taylor đặc biệt quan tâm Ông cho với loại hình cơng việc, với đối tượng định, phải có cơng cụ tương thích cơng cụ phải liên tục cải tiến Mặt khác, để công việc mang lại hiệu khơng phải thực cách mà phải hướng dẫn cho người lao động lựa chọn phương án tối ưu trình đảm trách công việc họ Định mức lao động: Định mức lao động chuẩn mực, tiêu đặt để phân định đánh giá kết cơng việc người lao động Nhờ có định mức mà người lao động ý thức số lượng chất lượng cơng việc mà phải đảm nhiệm Đó sở để họ phát huy khả lực mình, để người quản lý xác lập chế độ tiền lương, tiền công, tiền thưởng Định mức lao động nhân tố có ý nghĩa đột phá quan trọng tác nhân quản lý tác động tới vấn đề có ý nghĩa sống cịn người lao động, vấn đề lợi ích Tuy nhiên, việc lựa chọn người cách để xây dựng định mức Taylor cịn có nhiều vấn đề cần phải tranh luận Kỷ luật lao động: Taylor muốn xây dựng lề lối làm việc (nhiều người gọi “chế độ Taylor”) mà người lao động phải tuân thủ quy định ngặt nghèo thời gian, quy trình, trách nhiệm thái độ lao động Những nội quy quy chế mà Taylor đưa thực chất muốn xây dựng “phong cách công nghiệp” sản xuất Điều lạ lẫm khó chịu người vừa thoát thai khỏi đồng ruộng người sản xuất nhỏ Xây dựng môi trường lao động: Theo Taylor xây dựng môi trường tự nhiên tốt góp phần quan trọng việc tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất, từ tăng suất lao động hiệu sản xuất Môi trường xã hội quan hệ người với người trình sản xuất Quan hệ phải thể ý thức trách nhiệm người quản lý người sản xuất, việc thiết kế tổ chức Điều thể quan điểm có tính triết lý ông:  Một nhà máy đại tổ chức tồi không mang lại hiệu nhà máy tồi tổ chức tốt Từ tư tưởng trên, mở cải cách quản lý doanh nghiệp, tạo bước tiến dài theo hướng quản lý cách khoa học kỷ XX với thành tựu lớn ngành chế tạo máy Ưu điểm nhược điểm học thuyết a) Ưu điểm - Giúp nhà quản trị có cách thức nhìn nhận, giao việc hợp lí, họ hình dung cơng việc tiến triển nào, có thuận lợi khó khăn gì, sở hướng dẫn, tạo điều kiện cho người lao động thực tốt nhiệm vụ giao - Chú ý phối hợp phận, cá nhân, nhịp nhàng, hiệu cơng việc kinh doanh đạt kết mong muốn - Quan tâm đến việc xây dựng định mức lao động trả công hợp lí để kích thích người lao động b) Nhược điểm - Máy móc hóa người, coi người lao động mắt xích q trình lao động chuyên thực số thao tác định theo vị trí cơng việc - Cột chặt người lao động vào dây chuyền công nghệ sản xuất để quản lí Người lao động bị giới chủ khai thác, bóc lột sức lao động cách tệ Không quan tâm tới nhu cầu tinh thần người lao động Khả vận dụng vào quản lý Khả chun mơn hóa nhân sự: Khi tuyển dụng nhân doanh nghiệp nên sàng lọc từ người tìm việc có chun mơn định Những ứng viên có tính định hướng tương lai làm Bên cạnh nhà quản lý nên điều chỉnh lại hệ thống nhân theo hướng chun mơn hóa bước để tập trung nhiều cho công việc, nâng cao hiệu suất lao động Thu hút người tài: Các doanh nghiệp cần trả thù lao xứng đáng cho nhân viên, nên có nhà quản lý muốn giữ chân người tài Hiện nguồn lao động tri thức giỏi Việt Nam ngày bị hao mòn tỷ lệ làm việc sinh sống nước tăng cao Một lý cho tình trạng thu nhập q khơng xứng đáng với cơng sức mà họ bỏ Vì để tuyển dụng nhân có lực, nhà quản lý phải có chế độ đãi ngộ tốt cho nhân viên đưa mức lương hợp lý cho người Luôn đề cao kỷ luật: Kỷ luật phải tôn trọng môi trường lao động dù doanh nghiệp hay đơn vị nhà nước Một công ty phát triển cá nhân không tuân thủ nội quy thiếu trách nhiệm cơng việc Kỷ luật thước đo đánh giá thái độ tinh thần làm việc đồng thời tạo văn hóa làm việc chuyên nghiệp cơng sở II THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỦA HENRY FAYOL Đôi nét tác giả Henry Fayol (1841 - 1925), đại diện xuất sắc thuyết quản lý hành chính, ơng sinh gia đình tiểu tư sản Pháp mệnh danh “Taylor Châu Âu” Ông tốt nghiệp kỹ sư mỏ năm 1860 ông dành gần đời cho tập đồn Xanhdica với nhiều vị trí khác giữ vị trí Tổng giám đốc khu mỏ nhà máy nơi ông làm việc Ông tác giả, kỹ sư, chủ khai thác, giám đốc mỏ đồng thời người phát triển học thuyết chung quản trị kinh doanh hay thường biết với tên gọi học thuyết Fayol (Fayolism) Ông cộng xây dựng học thuyết độc lập với học thuyết quản lý theo khoa học gần đồng thời Giống học giả đương thời, Frederick Winslow Taylor, ông biết đến rộng rãi cha đẻ phương pháp quản lý đại Nội dung học thuyết a Tiếp cận quan niệm quản lý Fayol tiếp cận quản lý cấp cao loại hình tổ chức; thiên chủ thể quản lý; theo góc độ hành Ơng cho tất loại hình tổ chức có 06 loại hình hoạt động bản: hoạt động chuyên môn, hoạt động huy động vốn, hoạt động thương mại, hoạt động an ninh, hoạt động kế toán - hạch toán, hoạt động quản lý hành chính; hoạt động thứ sáu bao gồm: dự đoán lập kế hoạch; tổ chức; điều khiển; phối hợp kiểm tra Hoạt động thứ sáu thực chất hoạt động quản lý Nó hoạt động nối kết năm hoạt động lại với Ơng cho hoạt động quản lý đóng vai trò đặc biệt quan trọng định tới thành bại tổ chức b 05 chức quy trình quản lý: Dự đốn lập kế hoạch: Đây nội dung quan trọng hàng dầu quản lý hành chức quản lý “kế hoạch tốt khơng thể đốn trước tất việc bất ngờ sảy định có dành phần cho việc sử dụng vũ khí cần ngạc nhiên sửng sốt” Và nhà quản lý phải có lực phẩm chất đặc biệt phải có kiến thức, kinh nghiệm, tính sáng tạo, dám hành động phải biết dùng người Tổ chức: Fayol đưa chật tự thứ bậc máy quản lý hành tổ chức đồ tổ chức: C1: ban giám đốc, điều hành C2: cấp quản lý bậc trung C3: cấp quản lý sở, phận Hệ thống chuyên gia nhân viên Điều khiển: Khởi động tổ chức đưa vào hoạt động theo mục tiêu đặt ông cho người quản lý phải người gương mẫu Phối hợp: Nhà quản lý phải thực họp hàng tuần ban, kết hợp hài hịa lợi ích, cân hợp khía cạnh vật chất, xã hội chức năng, làm cho chức tương quan với chức khác, trì cán cân tài chấp thuận tất thứ đúng mức chúng áp dụng biện pháp để đạt tới mục đích Kiểm tra: Thực việc giám sát việc thực kế hoạch cung cấp thông tin cho cấp quản lý cao Và cần phải thu thập thông tin cách thường xuyên mau lẹ c 14 nguyên tắc quản lý hành chính: 1/ Phân công lao động; 2/ Quyền hạn tương xứng với trách nhiệm; 3/ Kỷ luật; 4/ Thống huy; 5/ Thống đạo; 6/ Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích tập thể; 7/ Vấn đề trả công cho công nhân viên; 8/ Tập trung; 9/ Hệ thống cấp bậc; 10/ Trật tự; 11/ Công bằng; 12/ Ổn định bố trí, xếp nhân lực; 13/ Tinh thần sáng tạo; 14/ Tinh thần đồng đội d Vấn đề đào tạo người quản lý Fayol nhấn mạnh tới việc phải đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề để đáp ứng với yêu cầu công việc Fayol cho người quản lý phải có đức có tài Người quản lý khơng phải bẩm sinh mà có Để có phẩm chất đáp ứng cho cơng việc quản lý người quản lý phải đào tạo phải có trình rèn luyện thực tiễn Trong trình đào tạo phải lưu ý hình thức đào tạo, là: đào tạo qua trường, lớp người quản lý trước đào tạo cho hệ quản lý tương lai Ưu điểm nhược điểm học thuyết a Ưu điểm: Ông biến quản lý từ chỗ phụ thuộc ngẫu hứng cá tính nhà quản lý trở thành khoa học độc lập Và khoa học quản lý hành khơng cần áp - b - - dụng đến việc điều hành doạnh nghiệp mà cần mở rộng đến dạng tổ chức khác, bao gồm quan quyền Học thuyết tạo kỷ cương tổ chức, thiết lập hệ thống hoàn chỉnh Đánh giá cao vai trò người, nhân viên nhà máy, khuyến khích họ, tơn trọng họ khơng coi họ cỗ máy biết đi, biết nói Những vấn đề mà thuyết Fayol giải đáp rõ ràng nội hàm khái niệm quản lý, chức quản lý, cấu tổ chức nguyên tắc vận hành guồng máy tổ chức Nhược điểm: Chưa chú trọng đầy đủ mặt tâm lý Và môi trường xã hội người lao động, hệ thống ơng bị đóng kín, chưa mối quan hệ xí nghiệp với khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh ràng buộc nhà nước Tổ chức hệ thống khép kín, khơng thực tế Khả vận dụng vào quản lý Nâng cao tinh thần đoàn kết tổ chức: Fayol nhấn mạnh rằng, doanh nghiệp dù mạnh đến tồn lâu dài nội công ty phát sinh mâu thuẫn giải Giữa phịng ban cần ln có sợi dây kết nối phải thường xuyên làm việc nhóm để trao đổi, thảo luận thống cơng việc Nếu tổ chức thiếu tính đồn kết, cá nhân dù giỏi đến đảm đương cơng việc Sắp xếp cơng việc theo trật tự rõ ràng: Trong tổ chức doanh nghiệp, mối nhân viên cần có phận riêng, nghĩa vụ riêng phù hợp với yêu cầu đặt tổ chức để nhân viên cảm thấy thoải mái, tự tin môi trường làm việc Trong nội quy công ty phải thể trật tự việc trình bày cách khoa học, dễ hiểu Chỉ tổ chức đảm bảo tính trật tự cơng việc hồn thành cách trơn tru Nâng cao tính sang tạo: Muốn có môi trường làm việc động, nhà quản lý cần khuyến khích sáng kiến mới, tạo hội để nhân viên thể thân từ tìm điều làm tiền đề cho hướng sau III Thuyết quản lý bàn giấy Max Weber Đôi nét tác giả Max Weber (1864 - 1920) nhà kinh tế học xã hội học tiếng người Đức sống thời kỳ với Taylor Fayol Ơng có cống hiến kiệt xuất lý luận quản lý cổ điển phương Tây Các nhà khoa học quản lý phương tây goi ông “ người cha lý luận tổ chức” Ngay từ bé Max Weber sớm nhận thức lý luận tổ chức quyền lực, năm 13 tuổi ơng có tiểu luận viết lịch sử Đức với tham chiếu vị trí hồng đế giáo hồng”, “về đế chế La mã, giai đoạn từ Constantine đến di trú dân tộc” Ông tiến sĩ luật học phục vụ quân đội nên ông hiểu biết nhiều chế độ quản lý quân đội Đức Điều có ích cho việc nghiên cứu lý luận tổ chức ơng sau đó.Max Weber nghiên cứu vấn đề xã hội học, trị học, kinh tế học, lịch sử, tơn giáo có nhiều cơng trình tiếng với kiến giải độc đáo, sâu sắc a Nội dung học thuyết Tiếp cận quản lý Giống Henry Fayol, Max Weber tiếp cận quản lý từ góc độ hành thiên chủ thể quản lý Nhưng Fayol nhấn mạnh chủ thể quản lý biểu người cụ thể, Max Weber chú trọng trang bị kiến thức có tính chun nghiệp hố cho đội ngũ cán quản lý tổ chức chủ thể quản lý thành máy quản lý Bộ máy quản lý Weber thiết kế thể chế hành lý tưởng, hay cịn gọi máy quan liêu Thể chế quản lý hành lý tưởng có ưu điểm bật so với thể chế quản lý truyền thống Những ưu điểm thể khía cạnh bật sau: 1) Tính xác : Hình thức tổ chức xã hôi chặt chẽ, hợp lý Hoạt động dựa mục tiêu hoạch định trước Được cụ thể hóa văn 2) Tính nhạy bén : Sự phản ứng nhah linh hoạt trước tình phát sinh cơng việc Có chun mơn hóa , làm cho tổ chức hoạt động chuyên nghiệp thành thạo 3) Tính rõ ràng : Có phân cơng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng Được thể quy định nội quy, quy chế cụ thể hóa văn 4) Tính thơng văn bản: Trong hoạt động quản lý dùng văn , giấy tờ làm phương tiện quản lý , giải vấn đề dựa văn 5) Tính nghiêm túc Tổ chức đề quy chế để dùng làm cơng cụ quản lý, có chế tài để điều chỉnh hành vi sai trái gây tổn hại đến tổ chức, xã hội 6) Tính liên tục Thể hoạt động thường xuyên , hoạt động diễn luên tục, không bị ngắt quãng Cá nhân hoạt động khơng ngừng có mối quan hệ mật thiết với tổ chức 7) 8) - Tính thống Thể quán tổ chức Vì mục tiêu chung để thực chức chung tổ chức Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh Có phân cơng thứ bậc từ xuống , quy định quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm rõ ràng Cấp phải phục tùng mệnh lệnh cấp 9) Phòng ngùa va chạm Tất thành viên tổ chức bình đẳng với Làm việc dựa nguyến tắc luật định tránh tâm lý nể 10) Tiết kiệm nhân lực Là bố trí, xếp hợp lý người tổ chức, sở vật chất tổ chức cho phù hợp, tiết kiệm hoạt động đạt hiêu cao b Đặc trưng thể chế quản lý hành lý tưởng Max Weber đưa nguyên lý quản lý cho tư tưởng 1) Thiết lập phân công rõ ràng theo chức 2) Thiết lập chế độ cấp bậc rõ ràng 3) Thiết lập quy định pháp luật quy chế chức quyền, chức trách 4) Xử lý truyền đạt công việc phải văn 5) Tất chức vụ tổ chức việc tuyển chọn đề bạt phải đào tạo vào lực chun mơn 6) Tất vị trí quản lý phải tuyển dụng theo tiêu chuẩn định 7) Mọi thành viên tổ chức phải làm trịn chức trách, nhiệm vụ với thái độ “chủ nhân ơng” c Các loại hình quyền lực tổ chức Weber cho tổ chức xã hội phải lấy quyền lực hình thức làm sở tồn Dựa sở thiết lập quan hệ phục tùng quyền lực, ơng 03 loại hình quyền lực: Quyền lực truyền thống: Loại quyền lực dựa vào truyền thống cổ xưa địa vị thống người sử dụng quyền lực Đây phục tùng cá nhân người có địa vị thống bất khả xâm phạm, biểu qua chế độ thủ lĩnh, trưởng tộc, chế độ cha truyền nối Quyền lực cá nhân siêu phàm: Loại hình quyền lực dựa vào sùng bái yêu quý nhân vật trời phú anh hùng có đạo đức gương mẫu Đây phục tùng dựa vào lòng tin cấp thiêng liêng lãnh tụ, sức mạnh cưỡng chế Công việc hàng ngày quốc gia dựa vào khả cảm hố khơng thể sở cho cai trị vững Quyền lực pháp lý: Loại hình quyền lực dựa vào tính chất hợp lý, hợp pháp quyền lực người cử làm huy Đây loại hình quyền lực mà người sử dụng người thực thi quy định pháp luật, nguồn quy định pháp luật Weber cho quan lại quốc gia đại nơ bộc quyền lực trị cao 3 a b - Ưu điểm nhược điểm học thuyết Ưu điểm Các tổ chức với nhiều tầng lớp cấp bậc quản trị có cấu trúc hoạt động hiệu Các quy tắc, quy định, thủ tục thiết lập rõ ràng cho phép tất nhân viên thực công việc hiệu quán Công việc quản trị dễ dàng việc kiểm soát thực điều chỉnh cần thiết Nhược điểm Bộ máy quan liêu thường nặng nề công việc liên quan đến giấy tờ, thủ tục, quy trình làm việc, đơi khiến cho tồn quy trình hoạt động trở nên chậm chạp có nhiều cấp bậc quản trị Các nhân viên cảm thấy xa cách với tổ chức họ, khiến lịng trung thành với tổ chức thấp Do có nhiều quy định sách, điều hạn chế thành viên đưa ý tưởng đổi mới, sáng tạo Đôi nhân viên cảm thấy họ khơng chú ý, khơng có tiếng nói việc đưa định, dẫn đến động lực công việc không cao Khả vận dụng quản lý Việc áp dụng tư tưởng ông vào doanh nghiệp Viêt Nam chưa triệt để Như việc phân công lao động chưa theo đúng chun mơn,tình trạng sinh viên trường làm trái với ngành nghề vấn đề nan giải.Sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế lại làm hướng dẫn viên du lịch hay cử nhân anh văn lại làm nhân viên kế toán …Mà đáng họ phải đảm nhiệm công việc mà ghế nhà trường họ trang bị cách bản…Tình trạng dẫn đến tính chun mơn hóa khơng cao, hiểu biết hạn chế lĩnh vực làm, thiếu tinh thơng nghề nghiệp dẫn đến hiệu công việc không tối ưu Trong quan hành Việt Nam áp dụng thuyết quan liêu rộng rãi Ví dụ : Nhà nước quản lý xã hội pháp luật mà văn pháp luật cao hiến pháp mà xã hội ngày trì nếp sống theo hiến pháp pháp luật Tuy nhiên tổ chức cần hạn chế tính thủ tục, giấy tờ của thuyết quan lieu để hoạt động hành tổ chức trở nên nhanh chóng, tiết kiệm thời gian công sức./ ... cán quản lý tổ chức chủ thể quản lý thành máy quản lý Bộ máy quản lý Weber thiết kế thể chế hành lý tưởng, hay cịn gọi máy quan liêu Thể chế quản lý hành lý tưởng có ưu điểm bật so với thể chế quản. .. gần đồng thời Giống học giả đương thời, Frederick Winslow Taylor, ông biết đến rộng rãi cha đẻ phương pháp quản lý đại Nội dung học thuyết a Tiếp cận quan niệm quản lý Fayol tiếp cận quản lý cấp... đáo, sâu sắc a Nội dung học thuyết Tiếp cận quản lý Giống Henry Fayol, Max Weber tiếp cận quản lý từ góc độ hành thiên chủ thể quản lý Nhưng Fayol nhấn mạnh chủ thể quản lý biểu người cụ thể, Max

Ngày đăng: 14/09/2022, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w