Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
857,82 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu vô quan trọng trình học tập sinh viên trường Đại học nói chung trường Đại học Lâm Nghiệp nói riêng Đây thời gian cần thiết giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học giảng đường, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế, nắm phương pháp nghiên cứu khoa học, trau dồi cho sinh viên tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành cán có trình độ chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu thực tế, góp phần xứng đáng vào phát triển nước nhà Xuất phát từ sở đó, sinh viên khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp Sau thời gian học tập trau dồi kiến thức trường em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nước sinh hoạt xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai” Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, Ban chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trường Đặc biệt hướng dẫn TS Vũ Huy Định; cô UBND xã Phong Niên gia đình người thân, bạn bè giúp em q trình thực khóa luận Trong q trình hồn thành khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Thùy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………1 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Một số khái niệm nước .3 1.2 Cơ sở pháp lý .4 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Vai trò nước thể người 1.3.2 Vai trò nước đời sống sản xuất 1.4 Phân loại ô nhiễm nƣớc 1.4.1 Dựa vào nguồn gốc ô nhiễm 1.4.2 Dựa vào tính chất nhiễm .7 1.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc 1.5.1 Nguồn gốc tự nhiên 1.5.2 Nguồn gốc nhân tạo 1.6 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nƣớc giới Việt Nam 11 1.6.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước giới 11 1.6.2 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam .12 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .15 2.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa số liệu 15 2.4.2 Phương pháp điều tra vấn 16 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 16 2.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 19 2.4.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 23 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý .24 3.1.2 Địa hình, địa mạo 24 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 25 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 26 3.1.5 Môi trường 28 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 29 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 29 3.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .30 3.2.4 Dân số, lao động – việc làm thu nhập .32 3.2.5 Thực trạng phân bố khu dân cư 33 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Phong Niên .34 4.1.1 Đặc điểm nguồn nước 34 Do đặc tính địa hình bao gồm dải núi thấp, đồi bát úp xen kẽ vùng trũng thấp tƣơng đối phẳng nên xã có nguồn nƣớc phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ngƣời dân phân bố trải địa bàn thôn Tuy nhiên nguồn nƣớc lại không ổn định .34 Mặc dù nguồn nƣớc sinh hoạt xã phân bố nhƣng nguồn nƣớc lại có đặc điểm chung nƣớc, dịng chảy chậm đặc biệt vào mùa khô Hiện đa phần ngƣời dân sử dụng nƣớc ngầm nƣớc mạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt Ngƣời dân sử dụng trực tiếp nguồn nƣớc ngầm khai thác từ giếng đào có độ sâu từ – 10m, nƣớc mạch đƣợc dẫn từ khe đồi không qua biện pháp xử lý 34 4.1.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã 34 4.1.3 Dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân 35 4.2 Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Phong Niên 36 Tiến hành lấy mẫu nƣớc số khu vực địa bàn xã Sau phân tích tiêu nhƣ: pH, độ cứng, TDS, DO, BOD5, Fe-ts, NO3-, NH4+, PO43tại phịng thí nghiệm trƣờng Đại học Lâm Nghiệp để biết trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Phong Niên .36 4.2.1 Kết phân tích chất lượng nước sinh hoạt xã Phong Niên 36 4.2.2 Sự đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Phong Niên 43 4.3 Các ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc sinh hoạt xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 46 4.3 Ảnh hưởng từ chất thải sinh hoạt hộ gia đình .46 4.3.2 Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt .48 4.3.3 Ảnh hưởng nghĩa trang 49 4.3.4 Ảnh hưởng rác thải từ chợ, trạm y tế xã Phong Niên 49 4.3.5 Ảnh hưởng ý thức người dân 49 4.4 Các giải pháp kiểm soát môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Phong Niên .50 4.4.1 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 50 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 50 52 52 52 52 4.4.3 Giải pháp công nghệ .52 4.4.4 Nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường 53 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 56 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các điểm lấy mẫu 18 Bảng 4.1 Thống kê tình hình sử dụng nước người dân xã Phong Niên 34 Bảng 4.2 Thống kê ý kiến đánh giá người dân xã Phong Niên chất lượng nước sinh hoạt .44 Bảng 4.3 Khoảng cách khu chăn nuôi người dân 45 Bảng 4.4 Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình 47 xã Phong Niên 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ Thống kê tình hình sử dụng nước người dân xã Phong Niên 35 Biểu đồ 4.2.Giá trị pH nước điểm nghiên cứu .36 Biểu đồ 4.3 Giá trị độ cứng nước điểm nghiên cứu 37 Biểu đồ 4.4 Giá trị TDS nước điểm nghiên cứu 38 Biểu đồ 4.5 Giá trị NO3- nước điểm nghiên cứu 39 Biểu đồ 4.6 Giá trị NH4+ nước điểm nghiên cứu 41 Biểu đồ 4.7 Giá trị Fe tổng số nước điểm nghiên cứu 42 Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nước 45 Biểu đồ 4.9 Tình hình xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình xã Phong Niên 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ dây truyền cơng nghệ hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 52 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Thực trạng nước sinh hoạt xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thùy Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Định Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng môi trường nước sinh hoạt làm sở đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, quy hoạch sử dụng nước sinh hoạt xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Với mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá trạng sử dụng nước sinh hoạt xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, Tỉnh Lào Cai - Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai - Đề xuất số biện pháp khắc phục, giảm thiểu tình trạng nhiễm nước sinh hoạt cung cấp nước nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu nước người dân địa phương Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng sử dụng nước sinh hoạt xã Phong Niên Nghiên cứu chất lượng nước sinh hoạt mà người dân sử dụng Ảnh hưởng chất lượng nước đến nguồn nước sinh hoạt xã Phong Niên Các giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt người dân xã Phong Niên Những kết đạt đƣợc: Đánh giá trạng sử dụng nước sinh hoạt khu vực nghiên cứu: địa bàn xã nguồn cung cấp nước chủ yếu giếng đào nước mạch với trữ lượng không ổn định, khai thác sử dụng trực tiếp Khảo sát chất lượng nước sinh hoạt qua phân tích tiêu môi trường nước điều tra thực tế Kết phân tích cac tiêu: pH, TDS, độ cứng, DO, BOD5, NO3-, NH4+, Fe, PO43- cho thấy chất lượng nước sinh hoạt đảm bảo cho mục đích ăn uống sinh hoạt Khảo sát đánh giá nguồn ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt Phong Niên như: rác thải, nước thải chưa thu gom, xử lý, với thiếu hiểu biết ý thức, trách nhiệm chưa cao gây ảnh hưởng trực tiếp lớn đến chất lượng nguồn nước Dựa vào kết phân tích, khóa luận đề xuất số giải pháp mặt quản lý tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân biện pháp xây dựng, quy hoạch nguồn nước đồng thời đề xuất giải pháp xử lý Fe tổng số nước sinh hoạt để xử lý nguồn nước phục vụ tốt cho mục đích sinh hoạt ăn uống người dân 4.4 Các giải pháp kiểm sốt mơi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Phong Niên 4.4.1 Giải pháp giáo dục tuyên truyền Biện pháp có vai trị quan trọng cơng vận động để thực nhiệm vụ chương trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Tuyên truyền thực nhiều hình thức như: sử dụng phương tiện truyền thông loa đài phát xã, thôn nhằm cung cấp cho người dân thông tin cần thiết vấn đề môi trường ; khuyến khích người dân sử dụng nước sạch; nâng cao hiểu biết người dân mối quan hệ giữ vệ sinh, nước sức khỏe Việc giáo dục học đường cho em học sinh vai trò nước cần thiết Các hoạt động truyền thông, tuyên truyền phải thực rộng khắp mang lại kết cao 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật Qua điều tra phân tích cho thấy xã Phong Niên chưa có hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung đảm bảo cung cấp nước liên tục đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho ăn uống người dân địa bàn xã Vì đề tài đề xuất mơ hình xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung cho xã Phong Niên Hệ thống gồm công trình khai thác nước ngầm, tuyến ống nước thơ, tháp làm thoáng cao tải, bể lắng đứng tiếp xúc, bể lọc nhanh trọng lực, bể chứa nước sạch, nhà hóa chất, trạm bơm cấp II bơm rửa lọc, bể thu nước rửa lọc, cơng trình phụ trợ, tuyến ống truyền tải phân phối,… - Cơng trình khai thác nước ngầm: Số lượng giếng khoan khai thác giếng, công suất giếng 1.000m3/ng.đ, chiều sâu giếng khoan khoảng 60m 50 - Tuyến ống nước thơ: Có đường kính D160 từ giếng khoan trạm xử lý - Tháp làm thoáng cao tải: Số lượng 4; kết cấu thép khơng rỉ, đường kính 400mm, cao 3,2m - Bể lắng đứng tiếp xúc: Số lượng 2; kết cấu thép khơng rỉ, đường kính 1,8m, cao 4,8m - Bể lọc nhanh trọng lực: Số lượng 2; kết cấu thép khơng rỉ, đường kính 2,2m, cao 3,8m - Bể chứa nước sạch: Dung tích V = 500m3 (dung tích động), kết cấu bê tơng cốt thép, kích thước bể (10 x 10 x )m - Nhà hóa chất: Sử dụng Clo lỏng làm dung dịch khử trủng Trạm pha clo đặt thiết bị pha trộn định lượng Clo, đặt bình chứa khí Clo phục vụ khử trùng - Trạm bơm cấp II + bơm rửa lọc: Số lượng máy bơm cấp (bơm nước sạch) máy ly tâm trục ngang (2 máy hoạt động, máy dự phòng); máy bơm rửa lọc máy (1 máy hoạt động, máy dự phòng) - Bể thu nước rửa lọc: Thể tích V = 100m3 - Các hạng mục phụ trợ: Nhà hành quản lý, nhà để xe, đường ống khu xử lý,… - Cấp điện: Nhà máy nước có trạm biến áp cung cấp điện cho trạm bơm, điện chiếu sáng điện điều khiển - Tuyến ống truyền tải phân phối: Tổng chiều tuyến ống: 32,3km, vật liệu HDPE 51 - Số điểm đấu nối 1.589 đồng hồ nước Giếng khoan khai thác GK1, GK2, Trạm bơm giếng khoan (Bơm chìm) Trạm bơm cấp II Bể chứa nước Thiết bị làm thoáng cao tải Thiết bị lắng tiếp xúc Bể chứa nước Thiết bị lọc nhanh Clo khử trùng Hình 4.1 Sơ đồ dây truyền công nghệ hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt tập trung xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 4.4.3 Giải pháp công nghệ Căn vào kết phân tích chất lượng số mẫu nước sinh hoạt cho thấy cần lưu ý thông số sắt Mặc dù tiêu chưa có thơng số mức báo động, nằm quy chuẩn cho phép Tuy nhiên để đảm bảo an toàn cho nguồn nước hộ gia đình lựa chọn việc sử dụng thiết bị ọc nước có độ tinh lọc cao sẵn có thị trường áp dụng phương pháp xử lý riêng tiêu ô nhiễm để đảm bảo chất lượng tốt cho mục đích ăn uống sinh hoạt Một số biện pháp xử lý sắt: - Khử sắt phương pháp làm thoáng: 52 Về nguyên lý, phương pháp làm thoáng lam giàu oxy cho nước, tạo điều kiện để Fe2+ oxy hóa thành Fe3+, sau Fe3+ tham gia phản ứng thủy phân tạo thành hợp chất tan Fe(OH)3, dùng bể lọc giữ lại Quá trình làm thống làm thống tự nhiên hay làm thoáng nhân tạo Đây phương pháp đơn giản, hiệu khơng địi hỏi sử dụng them hóa chất áp dụng quy mơ hộ gia đình quy mơ trạm cấp nước tập trung Phương pháp sục khí: dùng luồng khí nén có áp suất sục vào nước, ống dẫn khí có nhiều lỗ khoan nhỏ đặt vào đáy bể nước Nước sụ khí dẫn qua bể lắng sau bể lọc vào bể chứa nước sinh hoạt Phương pháp giàn mưa: nước đưa lên độ cao đến mét, sau chảy qua lỗ giàn mưa, khoan lỗ nhỏ ống nhựa co đường kính 0,5mm – 0,7mm, nhờ hịa tan khơng khí, sắt II bị oxy hóa thành sắt III tạo thành kết tủa lắng xuống đáy bể lọc, nhờ thu nước khơng chứa sắt - Khử sắt vôi: Phương pháp khử trùng sắt vôi thường không đứng độc lập mà kết hợp với trình làm ổn định nước làm mềm nước Khi cho vơi vào nước, q trình khử sắt sảy theo hai trường hợp: Trường hợp (1) khơng có oxy hịa tan: Vơi coi chất xúc tác, phản ứng khử sắt xảy sau: 4Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O + 4Ca(OH)2 → 4Fe(OH)3↓ + 4Ca(HCO3)2 Trường hợp (2) nước khơng có oxy hịa tan, phản ứng xảy sau: 4Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 4FeCO3↓ + CaCO3↓ + H2O Như trường hợp này, sắt khử dạng FeCO3 không hải hidroxit sắt 4.4.4 Nâng cao hiệu công tác quản lý mơi trường 53 Để thực tốt Chương trình Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn cơng tác quản lý cần phải tn thủ nghiêm ngặt Cần phối hợp với Trung tâm nước huyện Ủy ban nhân dân xã để có chương trình kiểm tra, giám sát hạng mục nhằm đảm bảo cơng trình xây dựng vận hành thiết kế, kỹ thuật Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước, điều tra xử lý nghiêm ngặt sở có hoạt động gây nhiễm nguồn nước, có biện pháp răn đe, xử phạt với hộ gia đình, cá nhân phá hoại cơng trình nước làm ô nhiễm nguồn nước 54 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phong Niên xã vùng huyện Bảo Thắng Diện tích tự nhiên 4.225,5ha Dân số 1902 hộ, 8027 nhân khẩu, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt xã vấn đề cần cấp lãnh đạo xã quan tâm Trên sở điều tra, khảo sát phân tích chất lượng nước xã Phong Niên, em rút số kết luận sau: Nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt người dân từ hệ thống giếng đào nước mạch từ khe núi với trữ lượng không ổn định Theo kết điều tra 68% hộ gia đình sử dụng nước giếng đào, 22% hộ gia đình sử dụng nước mạch Còn lại 10% sử dụng nước giếng khoan nước khác Chất lượng nước thông qua tiêu pH, độ cứng, TDS, DO, BOD5, NO3-, NH4+, Fe, PO43- nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT Tuy nhiên có mẫu nước có tượng nhiễm sắt có tới mẫu nước thuộc thôn Cốc Sâm Hiện tại, 33% hộ gia đình địa bàn xã sử dụng hệ thống lọc nước trước sử dụng cho ăn uống sinh hoạt hàng ngày Bên cạnh cịn tỷ lệ lớn hộ gia đình sử dụng trực tiếp nước mà khơng qua hệ thống lọc nào, chiếm 67% Hiện địa bàn xã rác thải, nước thải chưa thu gom xử lý, cộng với thiếu hiểu biết ý thức, trách nhiệm người dân địa phương gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước sinh hoạt: Theo điều tra có 30% hộ gia đình đốt chất thải rắn sinh hoạt, 44% đổ trực tiếp xuống ao, hồ, kênh, mương 55 Nước thải sinh hoạt 100% thải trực tiếp môi trường không qua hệ thống thu gom xử lý Có tới 62% hộ gia đình xây dựng khu chăn ni liền kề nguồn nước sinh hoạt 38% hộ gia đình xây dựng khu chăn nuôi cách xa nguồn nước Do coi nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt Ngoài nước sinh hoạt chịu ảnh lớn từ nguồn khác nghĩa trang, nước rác từ chợ, trạm y tế, hoạt động khác Theo đánh giá người dân xã cho chất lượng nước tốt (2%), tốt (66%), không tốt (32%) Đề tài đề xuất số giải pháp mặt quản lý tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân biện pháp xây dựng, quy hoạch nguồn nước đồng thời đề xuất giải pháp xử lý sắt nước sinh hoạt để xử lý nguồn nước phục vụ tốt cho mục đích sinh hoạt ă uống người dân 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn, kinh nghiệm, kinh phí hạn chế nên đề tài số tồn tại: - Số lượng mẫu phân tích nên chưa đánh giá chất lượng nước phạm vi rộng khu vực nghiên cứu, chưa đánh giá biến thiên trữ lượng chất lượng nguồn nước theo thời gian - Số lượng tiêu lựa chọn phân tích Nhiều tiêu đánh giá mơi trường nước chưa phân tích nên chưa thể đánh giá dược mối liên hệ tổng hợp thông số tới chất lượng môi trường nước 56 5.3 Kiến nghị Đối với hộ gia đình: khuyến khích xây dựng giếng đảm bảo kỹ thuật, sử dụng biện pháp lọc nước bể lọc cát, máy lọc, để làm nguồn nước trước đem sử dụng di chuyển nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi xa nguồn nước Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa phát thôn, xã đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nước vệ sinh môi trường nông thôn nhằm sử dụng tốt nguồn nước có Tuyên truyền sâu rộng phổ biến để vận động người dân tham gia vào xây dựng hệ thống cơng trình cung cấp nước tập trung xã làm cho người dân hiểu trách nhiệm quyền lợi tham gia vào sử dụng nước quản lý cơng trình Thống quản lý giá thu tiền nước nhằm đảm bảo công nhân dân tạo nguồn kinh phí để xây dựng cơng trình khác Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt để có biện pháp xử lý kịp thời Đẩy mạnh công tác quy hoạch tài nguyên nước, có biện pháp xử lý (phạt tiền, răn đe, sửa lại cơng trình, ) cá nhân, tổ chức phá hoại cơng trình làm nhiễm nguồn nước 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế 2009, QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bộ Y tế 2009, QCVN 02:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bộ tài nguyên môi trường, 2015 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất Cục quản lý tài nguyên nước 2015, Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững Bùi Văn Năng, 2016: Phân tích mơi trường,Bài giảng Đại học Lâm Nghiệp Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/6/2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 Nguyễn Thị Phương Loan, 2005: Giáo trình tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Xuân Quang, Nguyễn Thị Nguyệt 2015, Công nghệ dự trữ nước sinh hoạt nông thôn khu vực khan nước Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường Phạm Song, Nguyễn Bá Trinh, Vũ Văn Hiểu, 2010 Công nghệ cung cấp nước vệ sinh môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật 10 Nguyễn Thanh Sơn, 2005: Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Quốc Tuấn 2009, Báo cáo khoa học mơi trường “Ơ nhiễm nước hậu nó”, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 13 TCVN 6180: 1996 (ISO 7890-3: 1988 (E), Chất lượng nước_Xác định Nitrat_Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic 14 TCVN 6180: 1996 (ISO 7890-3: 1988 (E), Chất lượng nước_Xác định Nitrat_Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic 14 UBND xã Phong Niên 2016, Báo cáo “Q trình xây dựng nơng thơn xã Phong Niên” PHỤ LỤC I Bảng kết phân tích nƣớc sinh hoạt xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Các tiêu pH Đơn vị Mẫu 10 11 - TDS DO BOD5 NO3- NH4+ Fe PO43- mg mg/l CaCO3/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Độ cứng 7,7 81 243 6,06 1,6 0,1546 0,0731 0,1002 0,0161 7,2 84 282 5,34 2,74 0,0803 0,0424 0,1101 0,0127 7,7 93 219 7,95 4,82 0,0756 0,0206 0,1199 0,025 7,5 65 119,7 7,01 2,22 0,133 0,0505 0,0314 0,0151 7,1 26 132,5 5,72 1,18 0,0748 0,0265 0,0314 0,0176 7,2 87 18,7 5,18 0,9 0,0899 0,0266 0,1754 0,0122 7,6 73,6 6,77 0,84 0,074 0,066 0,0953 0,0196 7,5 75 271 6,28 1,58 0,732 0,0596 0,1346 0,0171 7,5 69 260 6,26 1,5 0,1147 0,0344 0,0805 0,0181 7,4 69 256 6,17 1,28 0,0955 0,0213 0,1002 0,0211 7,4 27 102 4,96 1,2 0,1729 0,0225 0,0953 0,0166 (Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Đại học Lâm Nghiệp, 2017) PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN VỀ HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ PHONG NIÊN, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI Người vấn: Đặng Thị Thùy Lớp: K58B_KHMT Thời gian vấn: Ngày tháng……năm 2017 Phần THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………… Địa chỉ: Thôn…………………………, xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Nghề nghiệp:……………………………… Phần NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Gia đình sử dụng nguồn nước nào? A Giếng khoan B Giếng đào C Nước mạch D Nguồn nước khác Câu 2: Nguồn nước có đủ dùng cho sinh hoạt hàng ngày khơng? A Có B Khơng Câu 3: Gia đình có người? .Gia đình sử dụng m3 nước ngày? A – 1m3 B B – 3m3 C C Ý kiến khác Cau 4: Theo ơng (bà) chất lượng nước gia đình dùng có bị nhiễm khơng? A Có B Ít bị ô nhiễm C Không Câu 5: Nếu có bị ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều đâu? A Rác B Nước thải sinh hoạt D Nước thaỉ chăn ni Câu 6: Loại hình nhà vệ sinh gia đình? A Tự hoại B Hố xí ngăn C Cầu tõm D Loại khác Câu 7: Nhà vệ sinh, chuồng trại gia đình cách giếng bao xa? A Liền kề B Cách xa……… mét Câu 8: Gia đình có sử dụng hệ thống lọc nước khơng? A Có B Khơng Câu 9: Nước thải sinh hoạt gia đình thải đâu? A Ao B Kênh mương C Trực tiếp đất D Nơi khác Câu 10: Địa phương có bãi rác tập trung khơng? A Có B Không Câu 11: Rác thải sinh hoạt gia đình xử lý nào? A Đốt B Chơn lấp C Đổ xuống ao, kênh mương D Ủ làm phân E Đổ đường F Phương pháp khác Câu 12: Khi sử dụng nước giếng gia đình có thấy biểu lạ khơng? A Có cặn vơi B Có váng C Khơng có biểu D Biểu khác………………………………………………… Câu 13 Theo ông ( bà ) chất lượng nguồn nước giếng nào? A Rất tốt B Tốt C Không tốt D Ý kiến khác……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn!