ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN NĂM 2022: NHẬN THỨC, SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI CHĂM TRONG VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI H. NINH PHƯỚC – TỈNH NINH THUẬN

74 1 0
ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN NĂM 2022: NHẬN THỨC, SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI CHĂM TRONG VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI H. NINH PHƯỚC – TỈNH NINH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2022 NHẬN THỨC, SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI CHĂM TRONG VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN NINH PHƯỚC – TỈNH NINH THUẬN Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn Đà Lạt, 5/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2022 NHẬN THỨC, SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI CHĂM TRONG VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN NINH PHƯỚC – TỈNH NINH THUẬN Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Nam, Nữ: Dân tộc: Chăm Lớp, khoa: DLK42A, Khoa Du Lịch Năm thứ: Ngành học: Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành Người hướng dẫn: TS Trương Thị Lan Hương Đà Lạt, 5/2022 Nam /Số năm đào tạo: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Nhận thức, tham gia người dân việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận” - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa - Lớp: DLK42A Khoa: Du Lịch Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Trương Thị Lan Hương Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu nhận thức tham gia người Chăm bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch Ninh Phước– Ninh Thuận, để từ đề giải pháp góp phần nâng cao nhận thức thúc đẩy tham gia họ vào công tác bảo tồn phát triển du lịch địa phương Tính sáng tạo: Đề tài áp dụng mơ hình động lực/động – hội – khả (MOA) đề phân tích yếu tố tác động đến ba mức độ tham gia người dân Chăm việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch, mơ hình xem xét nhận thức người dân nhiều cấp độ cịn nghiên cứu bối cảnh du lịch cộng đồng liên quan đến dân tộc người Việt Nam Kết nghiên cứu: Mơ hình nghiên cứu kiểm chứng dù chưa đầy đủ địa bàn nghiên cứu Mặc dù vậy, thành phần mơ hình MOA cho thấy tác động trực tiếp đến mức độ tham gia người Chăm bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch, đa số mức độ trung bình thấp Điều đem lại thêm chứng thực nghiệm cho mơ hình MOA nghiên cứu tham gia người dân bảo tồn phát triển du lịch nhiều cơng tác liên quan Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Trong nghiên cứu tác giả đề xuất giải pháp cần thực nhằm tăng cường nhìn nhận tích cực cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc tham gia tích cực/ chủ động cộng đồng dân cư Chăm góp phần phát triển du lịch Ninh Phước – Ninh Thuận Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 13 tháng năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Đề tài có đóng góp có ý nghĩa lĩnh vực du lịch mang lại chứng thực nghiệm giúp kiểm định mơ hình động lực/động – hội – khả tham gia nhiều mức độ người dân vào bảo tồn phát triển du lịch, đặc biệt bối cảnh cộng đồng dân tộc người người Chăm Ninh Phước, Ninh Thuận Bên cạnh đó, đề tài đề xuất số giải pháp quản lý mang tính thực tiễn cho địa phương Ngày 13 tháng năm 2022 Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Người hướng dẫn (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Văn Hòa Sinh ngày: 18 tháng 10 năm 2000 Nơi sinh: Ninh Thuận Lớp: DLK42A Khóa: 42 Khoa: Du lịch Địa liên hệ: 29/8/5 Trần Khánh Dư, Phường 8, TP Đà Lạt Điện thoại: 0845193337 Email: 1813353@dlu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ Hành Khoa: Du lịch Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: - Danh hiệu sinh viên Khá - Nhận học bổng ADF - Tham gia xuất sắc hoạt động Đoàn, Hội * Năm thứ 2: Ngành học: Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ Hành Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: - Danh hiệu sinh viên - Danh hiệu huấn luyện viên cấp I Trung ương Khoa: Du lịch - Tham gia xuất sắc hoạt động Đoàn, Hội * Năm thứ 3: Ngành học: Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ Hành Khoa: Du lịch Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: - Danh hiệu sinh viên Giỏi - Tham gia xuất sắc hoạt động Đoàn, Hội - Á quân I thi “Đà Lạt Guiding Talent” Khoa Du lịch trường Đại Học đà Lạt tổ chức Ngày tháng năm Xác nhận trường đại học Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .5 MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .11 1.1 Cộng đồng dân cư địa phương nhận thức họ bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, phát triển du lịch 11 1.1.1 Cộng đồng dân cư 11 1.1.2 Nhận thức cộng đồng dân cư du lịch 11 1.1.3 Nhận thức cộng đồng dân cư bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc 12 1.2 Sự tham gia người dân vào bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch 13 1.2.1 Sự tham gia người dân vào bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc 13 1.2.2 Sự tham gia người dân vào phát triển du lịch dựa vào giá trị văn hóa dân tộc 14 1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .15 1.3.1 Động (Motivation – M) 15 1.3.2 Cơ hội (Opportunity – O) .17 1.3.3 Khả (Ability – A) 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 19 2.3 Địa bàn nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu .20 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp 20 2.4.2 Phương pháp điều tra xã hội 20 2.4.3 Phương pháp vấn .25 2.5 Xử lý phân tích liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Các giá trị văn hóa dân tộc Chăm .29 3.2 Phát triển du lịch làng Chăm Ninh Phước – Ninh Thuận 32 3.2.1 Làng gốm Bàu Trúc 32 3.2.2 Làng dệt Mỹ Nghiệp 33 3.3 Kết điều tra bảng hỏi 34 3.3.1 Thống kê mô tả 34 3.3.1.1 Thông tin người trả lời: .34 3.3.1.2 Sự tham gia vào du lịch người Chăm Ninh Phước – Ninh Thuận 38 3.3.1.3 Nhận thức người dân bảo tồn phát triển du lịch theo thống kê mô tả 39 3.3.1.4 Sự tham gia người dân bảo tồn phát triển du lịch theo thống kê mô tả .41 3.3.2 Phân tích độ tin cậy thang đo thông qua hệ sộ Cronbach’s Alpha .42 3.3.3 Phân tích nhân tố mơ hình MOA 45 3.3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá độ giá trị phân biệt độ giá trị hội tụ 45 3.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập mơ hình MOA 46 3.3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc (Sự tham gia người dân): 47 3.3.4 Phân tích hồi quy mơ hình MOA tham gia người dân (PAR) 49 3.3.4.1 Phân tích hồi quy mơ hình MOA mức độ tham gia cao người dân .49 3.3.4.2 Phân tích hồi quy mơ hình MOA mức độ tham gia trung bình người dân 50 3.3.4.3 Phân tích hồi quy mơ hình MOA mức độ tham gia thấp người dân .50 3.3.5 Kiểm định giả thuyết .51 3.4 Thảo luận kết nghiên cứu .53 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức tham gia người Chăm vào bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch 56 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC .63 Phụ lục Bảng hỏi khảo sát .63 Phụ lục Các làng Chăm Ninh Thuận 66 Phụ lục Danh sách người tham gia trả lời vấn 67 DANH MỤC BẢNG Bảng Thang đo mã hóa 22 Bảng Các giá trị văn hóa Chăm thực trạng 29 Bảng Kết mô tả thống kê thông tin đối tượng khảo sát (n=270) 34 Bảng Những hoạt động du lịch đối tượng khảo sát tham gia 38 Bảng Kết phân tích tỷ lệ phần trăm giá trị trung bình tác động mơ hình MOA đến tham gia người dân (n=270) .39 Bảng Kết thống kê mô tả tham gia người dân theo mức độ 41 Bảng Kết phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố nhận thức việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch 43 Bảng Kết phân tích độ tin cậy yếu tố tham gia người dân vào việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm hoạt động du lịch 45 Bảng Kết phân tích biến độc lập mơ hình MOA 46 Bảng 10 Kết phân tích nhân tố khám phá biến tham gia người dân việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch 48 Bảng 11 Kết phân tích hồi quy mơ hình MOA mức độ tham gia cao người dân .49 Bảng 12 Kết phân tích hồi quy mơ hình MOA mức độ tham gia trung bình người dân 50 Bảng 13 Kết hân tích hồi quy mơ hình MOA mức độ tham gia thấp người dân .51 Bảng 14 Các giả thuyết chấp nhận ba mức độ tham gia 53 phù hợp với bổi cảnh nghiên cứu mơ hình nghiên cứu; từ việc kế thừa thang đo từ nghiên cứu trước đó; qua thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố phân tích hồi quy thực nhằm làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu đề tài Kết kiểm định cho thấy 25/33 thang đo sử dụng mơ hình đạt độ tin cậy độ giá trị Nghiên cứu xác định yếu tố mô hình MOA tác động đến tham gia người dân việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch người dân Chăm huyện Ninh Phước, xác tập trung khu vực làng nghề truyền thống thông qua đánh giá họ Tác giả kiểm tra yếu tố việc xác định ba mức độ tham gia khác người dân Chăm vào việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch Ninh Phước – Ninh Thuận Theo mơ hình MOA, yếu tố bao gồm động cơ, hội khả tham gia người dân Trong điều kiện nghiên cứu kế thừa mơ hình địa bàn nghiên cứu, tác giả đánh giá tác động ba mức độ tham gia khác nhau: tham gia cấp cao, cấp trung bình cấp thấp Trong nhân tố mơ hình MOA đưa lý thuyết có nhân tố mơ hình tác động đến mức độ tham gia người dân: OPT- Cơ hội của người dân giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch, nhân tố MNP- Nhận thức tiêu cực người dân giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch nhân tố KNW- Kiến thức người dân giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch Ba nhân tố lại AW - Nhận thức người dân bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch, nhân tố MPP- Nhận thức tích cực người dân giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch nhân tố INT- Mức độ quan tâm người dân bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lại khơng có tác động đến mức độ tham gia người dân nghiên cứu địa bàn huyện Ninh Phước Trong yếu tố động cơ: Trái ngược với nghiên cứu trước Rasoolimanesh cộng (2017), thay nhân tố MPP- Nhận thức tích cực người dân giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch tác động cao đến mức độ tham gia người dân Trong nghiên cứu này, nhân tố MPP lại khơng tác động, điều chứng tỏ người dân địa bàn nghiên cứu chưa nhận thức cao bảo tồn phát triển du lịch địa phương tác động đến tham gia họ đầy đủ ba mức độ tham gia phần lý thuyết đưa Hay thấy qua phần thống kê mô tả cho ba mức độ tham gia trình bày bảng người dân họ tham gia mức thấp lại có giá trị mean = 3.730867 chưa đạt mức đồng ý tham gia thấp Nhân tố MNP- Nhận thức tiêu cực người dân giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch có tác động đến mức độ tham gia người dân, nhân tố người dân đánh giá với giá trị meal 1.84814, điều chứng tỏ yếu tố 54 tiêu cực không tác động đến tham gia người dân Họ khơng đồng tình với yếu tố tiêu cực gây cho du lịch nên giá trị mean đánh giá mức Nhân tố INT- Mức độ quan tâm người dân bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch bị loại, đồng nghĩa với việc người dân chưa nhận thức cao tác động tích cực việc bảo tồn phát triển du lịch mang lại họ quan tâm đến nó, điều chứng tỏ lí nhân tố MPP không tác động đến mức độ tham gia người dân Bởi người dân chưa nhận thức tác động tích cực việc bảo tồn phát triển họ quan tâm đến Thực tế, qua q trình khảo sát thực địa cho thấy, tác vấn trưởng thơn Mỹ Nghiệp có nói : “thật đến chẳng biết nhiều cách làm du lịch làng dệt mình” hay “Có nhà nghiên cứu vừa hơm trước đến khảo sát, người lớn 100 nghìn, trẻ 50 nghìn” Điều chứng tỏ rằng, họ quan tâm đến GTVHDT PTDL địa phương họ có lợi ích kinh tế trước hết Đây điều đáng buồn cho công tác bảo tồn phát triển du lịch Trong yếu tố hôi: nhân tố OPT- Cơ hội của người dân giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch có tác động lớn đến mức độ tham gia người dân Kết phù hợp với nghiên cứu trước Nếu quyền địa phương quan tâm đến việc lắng nghe tiếng nói họ tạo hội cho họ tham gia vào trình định, họ khuyến khích nhiều để tham gia cấp cao Điều thấy rõ địa bàn Bàu Trúc, theo trưởng thôn Bàu Trúc cho biết “các thành viên hoạt động du lịch làng nghề chia ban ban tự chủ động thực nhiệm vụ mình” họ tập huấn đào tạo kỹ bảo tồn phát triển du lịch nên họ có quyền định việc cho phận/ban mình” Trong yếu tố khả năng: gồm hai nhân tố, nhân tố AW- nhận thức người dân bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch không tác động đến mức độ tham gia của người dân, lần cho thấy nhận thức họ việc bảo tồn phát triển du lịch chưa cao Tuy nhiên, nhóm nhân tố này, nhân tố KNWKiến thức người dân giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch chấp nhận khơng hồn tồn tác động lớn đến mức độ tham gia ngưới dân Đúng thực tế khảo sát, Mỹ Nghiệp phát triển mạnh mơ hình “Đầm sen” dựa vào giá trị văn hóa dân tộc ẩm thực, trang phục để du khách chụp hình,… phát triển mạnh giai đoạn đầu dịch bệnh covid gây tác động tiêu cực lớn đến hoạt động khu du lịch người Chăm Chứng tỏ họ có khả kiến thức bảo tồn phát triển du lịch Bên cạnh 55 cho thấy, tổng thể đối tượng khảo sát có người dân có trình độ học vấn chun mơn việc bảo tồn phát triển du lịch Có thể thấy, mơ hình nghiên cứu kiểm chứng chưa đầy đủ địa bàn nghiên cứu Mặc dù vậy, thành phần mơ hình MOA cho thấy tác động trực tiếp đến mức độ tham gia người Chăm bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch, đa số mức độ trung bình thấp Điều đem lại thêm chứng thực nghiệm cho mô hình MOA nghiên cứu tham gia người dân du lịch nhiều công tác liên quan 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức tham gia người Chăm vào bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch Dựa kết nghiên cứu, có kết vấn đối tượng mà tác giả nêu trên, văn quan quản lý Nhà nước, Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Ninh Thuận Tác giả nhìn nhận thấy: Dù đánh giá cao việc bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa đồng bào dân tộc Chăm đứng trước nhiều nguy mai (Cổng thông tin điện tử Ninh Thuận) Việc biểu diễn nhạc cụ truyền thống Chăm theo đánh giá tác giả bó hẹp sinh hoạt cộng đồng thơng qua nghi lễ tơn giáo, biểu diễn rộng rãi cộng đồng dân tộc đặc biệt đưa vào hoạt động du lịch Các đồng dao, ca khúc mang âm hưởng dân ca Chăm ngày Các làng nghề Chăm truyền thống Ninh Phước gốm Bàu Trúc, dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp có cơng tác bảo tồn lại chưa có đạt kết cao, dấu hiếu nhận biết số lượng người dân theo nghề người lớn tuổi, theo người trả lời số 3, ngày 07/04/2022, theo nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp cho hay: “Mấy đứa trẻ chê làm nghề tiếm, kiếm tiền lâu nên đứa lên thành phố làm công nhân” Khi đến vấn người trả lời số 2, ngày 07/04/2022 cho biết “Chú nhiều làm du lịch làng nghề, có người già kì cựu làng biết rõ thơi” Điều chứng tỏ tham gia người dân Chăm việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc cịn Chính phải có giải pháp phù hợp cho người dân Chăm địa bàn nghiên cứu, nghiên cứu tác giả đề xuất giải pháp cần thực nhằm tăng cường nhìn nhận tích cực cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc tham gia tích cực/ chủ động cộng đồng dân cư Chăm góp phần phát triển du lịch Ninh Phước – Ninh Thuận, bao gồm: Thứ nhất, phải để người dân tự hào với giá trị văn hóa dân tộc hay di sản họ, cách đưa hoạt động biểu diễn nghệ thuật dân gian Chăm, trải nghiệm ẩm thực Chăm, lễ hội, phong tục tín ngưỡng có ý nghĩa to lớn dân tộc 56 vào hoạt động du lịch nhiều Một ví dụ điển “Dự án biểu diễn múa đương đại Chăm-Palao (Có nghĩa bng bỏ)” anh Phú Tuệ Năng- nghệ nhân Chăm vùng đất Ninh Phước (kết vấn), kết hợp với nhiều cộng để biểu diễn Hội An Anh tham gia nhiều chương trình truyền hình để giới thiệu sắc văn hóa Chăm đến với người Chúng tỏ phải để người dân tự hào với sắc văn hóa họ, họ chủ động biết cách giữ gìn phát huy Thứ hai, cấp quyền cần phát huy hết vai trò người dân cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch Để họ có quyền góp phần định vào các chương trình đó, chẳng hạn làng gốm Bàu Trúc- Ninh Phước, trưởng thôn người dẫn dắt thành viên việc tổ chức hoạt động du lịch nhà văn hóa cộng đồng họ Để thơng qua đó, họ hiểu vai trị có người dân Chăm địa bàn họ hiểu rõ cộng đồng họ giá trị văn hóa có Thứ ba, đơn vị nghiên cứu văn hóa cần thay đổi, xây dựng dựng chương trình, kế hoạch sưu tầm, khảo sát, nghiên cứu giải mã biểu trưng văn hóa, nét đẹp tục đời sống, lễ hội để phục dựng bảo tồn cách, nguyên vẹn giá trị văn hóa gốc định hướng phát huy giá trị văn hóa tích cực Trong đó, nên trọng bảo tồn giá trị văn hóa dựa vào cộng đồng dân cư Chăm sở đem lại lợi ích cho người dân từ giá trị văn hóa mà người dân sống cùng, bảo vệ Một minh chứng cụ thể, homestay với phong cách văn hóa Chăm xây dựng làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp (kết vấn) Thứ tư, cần giáo dục người trẻ Chăm giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc từ Vấn đề có nhà nghiên cứu nghiên cứu, chẳng hạn đưa Chữ viết Chăm vào công tác giảng dạy cấp trung học thay trước có cấp tiểu học (trưởng thôn Mỹ Nghiệp cho biết), đồng thời nên kết hợp với giảng dạy, truyền tải giá trị tốt đẹp dân tộc đến với hệ trẻ nhiều Bên cạnh đó, cơng tác truyền dạy dân ca Chăm cho hệ sau kế thừa phát huy thực nhà văn hóa cộng đồng làng gốm Bàu Trúc – Ninh Phước Nhà sinh hoạt cộng đồng Bàu Trúc có nguồn vốn đầu tư 19,5 tỷ đồng, hoàn thành đưa vào hoạt động từ cuối năm 2020 Nhà sinh cộng đồng Bầu Trúc đón nhiều đồn khách ngồi tỉnh đến lưu trú, tham quan làng nghề, thưởng thức chương trình dân ca, dân vũ đặc sắc nghệ nhân dân gian Chăm (kết vấn) Thứ năm, quyền cần tăng cường giới thiệu di sản văn hóa, văn nghệ dân gian tiêu biểu người Chăm thông qua tổ chức trưng bày, giới thiệu chun đề văn hóa, di vật gắn với di tích, buổi biểu diễn nghệ thuật âm nhạc, dân vũ kiện tỉnh để giới thiệu rộng rãi tới công chúng du khách Để người dân 57 nhìn nhận lợi ích giá trị văn hóa dân tộc đưa vào hoạt động du lịch khơng mang lại lợi ích kinh tế lớn mà cịn giữ gìn quảng bá giá trị văn hóa tốt đẹp Điều giúp tác động đến tham gia người dân vào du lịch văn hóa với mức độ tham gia cao (chủ động) khơng cịn mức thấp (thụ động) Thứ sáu, huyện Ninh Phước, ban ngành liên quan không nên tập trung nhiều vào nghề làm gốm nghề dệt thổ cẩm mà qn giá trị văn hóa Chăm cịn nhiều giá trị văn hóa khác tín ngưỡng tơn giáo, phong tục tập qn hàng năm người Chăm tổ chức khách du lịch lại được biết đến Cuối cùng, nên liên kết làng Chăm lại với không riêng huyện Ninh Phước, bảng phần phụ lục tác giả có trình bày làng có người Chăm sinh sống có tới 22 làng chăm Ở làng Chăm theo đạo Bàlamơn có lễ đón năm Rija Nukhal rơi khoảng vào tháng lịch dương, dựa vào tổ chức tour du lịch để trải nghiệm lễ làng khác chẳng hạn 58 KẾT LUẬN Mục tiêu đề tài nghiên cứu nhận thức tham gia người Chăm bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch Ninh Phước– Ninh Thuận, để từ đề giải pháp góp phần nâng cao nhận thức thúc đẩy tham gia họ vào công tác bảo tồn phát triển du lịch địa phương Trong nghiên cứu, tác giả tổng hơp tài liệu liên quan đến tác động yếu tố việc xác định ba mức độ tham gia khác cộng đồng vào chương trình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch Ninh Phước- Ninh Thuận Qua tác giả nhận ra, có nghiên cứu áp dụng mơ hình MOA nghiên cứu điều tra yếu tố động cơ, hội khả tác động đến tham gia người dân bảo tồn phát triển du lịch Ninh Phước Thông qua nghiên cứu định tính định lượng với liệu mẫu thu thập 270 phiếu; từ lý thuyết để xem xét phù hợp với bổi cảnh nghiên cứu mơ hình nghiên cứu; từ việc kế thừa thang đo từ nghiên cứu trước đó; qua thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố phân tích hồi quy thực nhằm làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu đề tài Kết kiểm định cho thấy 25/33 thang đo sử dụng mơ hình đạt độ tin cậy độ giá trị Nghiên cứu xác định yếu tố mơ hình MOA tác động đến tham gia người dân việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch người dân Chăm huyện Ninh Phước, xác tập trung hai khu vực làng nghề truyền thống thông qua đánh giá họ Điểm mạnh đề tài: Dựa kết nghiên cứu đánh giá thực tế nhận thức người dân việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc cho thấy người dân chưa nhận thức tầm quan trọng giá trị văn hóa Chăm, bên cạnh mặt kiến thức người dân lại chưa hiểu rõ sâu cộng động Tuy nhiên qua kết nhiên cứu thấy, người dân muốn lắng nghe nhiều muốn có hội để họ tham gia vào công tác định bảo tồn phát triển Hay nói cách khác, người dân mong muốn ủng hộ phát triển du lịch dựa vào giá trị văn hóa dân tộc mình, mặt khả nhận thức khả kiến thức họ chưa đủ để tác động đến tham gia cao Do đó, họ tham gia mức độ tham gia thấp Tuy nhiên, với hoàn cảnh phù hợp hội tham gia, người dân quan tâm đến việc tham gia vào thủ tục định Do đó, để đạt tương lai bền vững hơn, quyền địa phương nên có cơng tác phù hợp để giao tiếp với cộng đồng dân cư Chăm, tạo hội phù hợp khuyến khích tham gia 59 cộng đồng Bên cạnh cịn phải tập huấn nhiều cho người dân kiến thức du lịch cộng đồng Điểm hạn chế đề tài: Với lực thời gian nghiên cứu hạn chế, với có khăn khách quan xảy qua trình thu thập liệu, nghiên cứu khơng tránh khỏi hạn chế định: Thứ nhất, nghiên cứu tiến hành theo phương pháp lấy mẫu cụm kết hợp với ngẫu nhiên có chủ đích liệu thu thập khơng hồn tồn đại diện cho tổng thể cộng đồng dân cư Chăm sinh sống hoạt động du lịch huyện Ninh Phước Thứ hai, kết nghiên cứu giả thuyết đưa không mong đợi ban đầu, điều nguyên nhân chủ quan đến từ tác giả trình xây dựng sở lý thuyết thành lập bảng hỏi tác giả, ngồi thiếu hợp tác qua trình trả lời đáp viên Đề tài nghiên cứu nên mở rộng phạm vi nghiên cứu tất làng Chăm sinh sống Ninh Thuận, để giúp họ nhận thức giá trị văn hóa dân, đồng thời khuyến khích tham gia họ vào việc bảo tồn phát triển du lịch Bên cạnh đó, giúp cộng đồng dân cư Chăm Ninh Thuận liên kết chặt chẽ với thông qua giá trị văn hóa dân tộc 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almeida-García, F., Peláez-Fernández, M Á., Balbuena-Vázquez, A., & CortésMacias, R (2016) Residents’ perceptions of tourism development in Benalmádena (Spain) Tourism Management, 54, 259–274 https://doi.org/10.1016/j.tourman.2015.11.007 Công, L C (2020) Ý định giảm thiểu sử dụng xả thải túi nhựa cộng đồng dân cư ven biển Vịnh Nha Trang: Vai trò nhận thức tác hại túi nhựa ý thức bảo vệ mơi trường Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 1, 75–92 Công, L C., Ngọc, N V., & Trâm, N T H (2017) Nghiên cứu ảnh hưởng nhận thức lợi ích, chất lượng sống đến thái độ hành vi tham gia chương trình phát triển du lịch bền vững cộng đồng địa phương Duyên Hải Miền Trung Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Trường ĐH Ngoại Thương, 99, 1–14 Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Thuận https://ninhthuan.gov.vn Dyer, P., Aberdeen, L., & Schuler, S (2003) Tourism impacts on an Australian indigenous community: a Djabugay case study Tourism Management, 24(1), 83– 95 https://doi.org/10.1016/S0261-5177(02)00049-3 Dyer, P., Gursoy, D., Sharma, B., & Carter, J (2007) Structural modeling of resident perceptions of tourism and associated development on the Sunshine Coast, Australia Tourism Management, 28(2), 409–422 https://doi.org/10.1016/j.tourman.2006.04.002 Gannon, M., Rasoolimanesh, S M., & Taheri, B (2020) Assessing the Mediating Role of Residents’ Perceptions toward Tourism Development Journal of Travel Research https://doi.org/10.1177/0047287519890926 Gannon, M., Rasoolimanesh, S M., & Taheri, B (2021) Assessing the Mediating Role of Residents’ Perceptions toward Tourism Development Journal of Travel Research, 60(1), 149–171 https://doi.org/10.1177/0047287519890926 Gruen, T W., Osmonbekov, T., & Czaplewski, A J (2007) Customer-to-customer exchange: Its MOA antecedents and its impact on value creation and loyalty Journal of the Academy of Marketing Science, 35(4), 537–549 https://doi.org/10.1007/s11747-006-0012-2 Hà, N K G., & Huỳnh, D T A (2018) Bản sắc văn hoá vùng dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch bền vững Việt Nam thời kỳ hội nhập SSRN Electronic Journal, 1–14 https://doi.org/10.2139/ssrn.3847160 Hoàng, T & Chu N M N (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Thống kê Hung, K., Sirakaya-Turk, E., & Ingram, L J (2011) Testing the Efficacy of an Integrative Model for Community Participation Journal of Travel Research, 50(3), 276–288 https://doi.org/10.1177/0047287510362781 Huỳnh, D L A., & Phạm, X H (2018) Văn hóa Chăm khả thu hút khách du lịch đến tỉnh Ninh Thuận Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí 61 Minh, 15(11), 131–143 Kunasekaran, P., Mostafa Rasoolimanesh, S., Wang, M., Ragavan, N A., & Hamid, Z A (2022) Enhancing local community participation towards heritage tourism in Taiping, Malaysia: application of the Motivation-Opportunity-Ability (MOA) model Journal of Heritage Tourism, 0(0), 1–20 https://doi.org/10.1080/1743873X.2022.2048839 Maclnnis, D J., & Jaworski, B J (1989) Information Processing from Advertisements: Toward an Integrative Framework Journal of Marketing, 53(4), https://doi.org/10.2307/1251376 Nguyễn, Đ.T (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Nhà xuất Lao động Xã hội Nguyễn, T T T (2016) Cộng đồng với việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Tạp chí Di sản văn hóa, 54(1), 6–15 Quốc hội khóa 14 (2017) Luật Du lịch Rasoolimanesh, S M., Jaafar, M., Ahmad, A G., & Barghi, R (2017) Community participation in World Heritage Site conservation and tourism development Tourism Management, 58, 142–153 https://doi.org/10.1016/j.tourman.2016.10.016 Sirisrisak, T (2009) Conservation of Bangkok old town Habitat International, 33(4), 405–411 https://doi.org/10.1016/j.habitatint.2008.12.002 Stylidis, D., Biran, A., Sit, J., & Szivas, E M (2014) Residents’ support for tourism development: The role of residents’ place image and perceived tourism impacts Tourism Management, 45, 260–274 https://doi.org/10.1016/j.tourman.2014.05.006 62 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hỏi khảo sát BẢNG HỎI DÀNH CHO NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Sinh viên Khoa Du lịch- Trường Đại Học Đà Lạt tiến hành khảo sát ý kiến người dân địa phương “Nhận thức, tham gia người Chăm việc bảo tồn giá trị văn hóa phát triển du lịch huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận” Mong quý vị dành chút thời gian trả lời câu hỏi Thông tin quý vị cung cấp có ích cho việc phát triển sắc dân tộc nói riêng du lịch tình nhà nói chung Trân trọng cảm ơn hợp tác quý vị nhiều! PHẦN A THƠNG TIN CHUNG Nơi ở/Thơn(xóm) sinh sống: Thuộc huyện nào: Thời gian sinh sống đây: ☐ Dưới năm ☐ Từ đến năm ☐ Từ đến 10 năm ☐ Trên 10 năm Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ Độ tuổi: ☐ Dưới 22 tuổi ☐ Từ 22 đến 35 tuổi ☐ Từ 35 đến 55 tuồi ☐ Trên 55 tuổi Dân tộc: …………………………………… Tơn giáo: …………………………………… Trình độ học vấn: ☐ Dưới trung học ☐ Phổ thông trung ☐ Trung cấp, cao ☐ Đại học phổ thông học đẳng ☐Trên đại học Nghề nghiệp: ☐ Học sinh/ sinh ☐ Văn phịng ☐ Nội trợ ☐ Lao động thủ cơng viên ☐ Chức sắc tơn giáo ☐ Hưu trí ☐ Khác (Ghi rõ) : 10 Thu nhập hàng tháng: ☐ Dưới triệu đồng ☐ Từ đến triệu ☐ Từ đến 14 triệu ☐ Trên 14 triệu đồng đồng đồng 11 Anh (chị) tham gia vào hoạt động du lịch sau đây? ☐ Tham gia làm gốm/ dệt thổ cẩm làng nghề ☐ Hướng dẫn khách tham quan khách đến truyền thống cho khách du lịch tham quan địa phương trải nghiệm ☐ Cho khách du lịch lại lưu trú để tìm hiểu ☐ Xây dựng khu vui chơi, giải trí, mua sắm, văn hóa dân tộc Chăm … để phục vụ khách du lịch ☐ Xây dựng điểm du lịch sinh thái dựa vào ☐ Là thành viên tổ chức Du lịch giá trị văn hóa dân tộc Chăm Thơn, Xã, Huyện, Tỉnh PHẦN B NHẬN THỨC VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN 63 Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến yếu tố sau liên quan đến nhận thức người dân địa phương sắc văn hóa dân tộc phát triển du lịch Ninh Phước - Ninh Thuận Đánh dấu vào thích hợp (1= Rất không đồng ý; 2= Không đồng ý; 3= Trung lập; 4= Đồng ý; 5= Rất đồng ý) Các phát biểu M M-PP MPP1 MPP2 MPP3 MPP4 MPP5 M-NP MNP1 MNP2 MNP3 MNP4 MNP5 MINT INT1 Ý kiến Động lực Nhận thức tích cực giá trị văn hóa dân tộc (GTVHDT) phát triển du lịch (PTDLL) (S Mostafa Rasoolimanesh et al., 2017) Các giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch Ninh Phước - Ninh Thuận tạo nhiều việc làm cho cộng đồng Các giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch Ninh Phước - Ninh Thuận thu hút nhiều đầu tư cho cộng đồng Mức sống tăng lên đáng kể nhờ du lịch việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm Cơng nhận giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch Ninh Phước- Ninh Thuận cung cấp thêm sở hạ tầng tiện ích cơng cộng, đường xá, trung tâm mua sắm, v.v Công nhận giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch Ninh Phước- Ninh Thuận nâng cao hình ảnh văn hóa địa phương cư dân địa phương tự hào văn hóa Nhận thức tiêu cực (S Mostafa Rasoolimanesh et al., 2017) Người dân tộc Chăm bị ảnh hưởng sống khu vực điểm đến du lịch khu di sản Việc phát triển du lịch Ninh Phước - Ninh Thuận dẫn đến tắc nghẽn giao thông, tiếng ồn ô nhiễm Việc xây dựng khách sạn sở du lịch khác hủy hoại môi trường Phát triển du lịch Ninh Phước- Ninh Thuận làm tăng chi phí sinh hoạt Phát triển du lịch Ninh Phước - Ninh Thuận làm tăng tỷ lệ tội phạm Mức độ quan tâm người dân bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch (S Mostafa Rasoolimanesh et al., 2017) Tôi muốn tham gia vào trình định phát triển du lịch 64 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ INT2 INT3 INT4 O OPT1 OPT2 OPT3 OPT4 A A-AW AW1 AW2 AW3 Tơi muốn tham gia vào q trình định cho chương trình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm Tơi khuyến khích bạn bè tham gia vào trình lập kế hoạch, quản lý du lịch bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm Tơi tham gia hoạt động có liên quan đến việc quảng bá giá trị văn hóa dân tộc Chăm Cơ hội (S Mostafa Rasoolimanesh et al., 2017) Chính quyền địa phương tổ chức họp diễn đàn địa phương liên quan đến chương trình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch Chính quyền địa phương muốn nghe ý kiến người dân chương trình bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch Chính quyền địa phương cân nhắc đến lợi ích của người dân chương trình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch Chính quyền địa phương tạo hội cho người dân đại diện việc định liên quan đến chương trình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch Khả Nhận thức Tôi cập nhật tin tức liên quan đến chương trình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch Tôi quen thuộc với chương trình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch Tôi nhận thông tin chương trình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch cộng đồng Kiến thức AKNW KNW1 Tôi biết nhiều chương trình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm du lịch cộng đồng KNW2 Tôi biết nhiều cộng đồng KNW3 Tơi biết cách tham gia vào chương trình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch PAR Sự tham gia người dân HL Tham gia cao (S Mostafa Rasoolimanesh et al., 2017) 65 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 1☐ 2☐ 2☐ 3☐ 4☐ 3☐ 4☐ 5☐ 5☐ HL1 HL2 HL3 ML ML1 ML2 ML3 LL LL1 LL2 LL3 Tơi đóng góp vào chương trình bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc Chăm định phát triển du lịch cộng đồng tơi Chính quyền địa phương định dựa ý kiến người dân Chăm chương trình bảo tồn phát triển du lịch Người dân Chăm có quyền thay đổi định quyền địa phương vấn đề liên quan đến chương trình bảo tồn phát triển du lịch Tham gia trung bình (S Mostafa Rasoolimanesh et al, 2017) Tôi hỗ trợ / cung cấp nguồn lực cho chương trình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Chăm phát triển du lịch Tôi gặp quyền địa phương để thảo luận chương trình bảo tồn vấn đề du lịch Tơi thực điều mà quyền địa phương yêu cầu liên quan đến chương trình bảo tồn phát triển du lịch Tham gia cấp thấp (S Mostafa Rasoolimanesh et al., 2017) Tôi quảng bá giá trị văn hóa dân tộc Chăm cách sử dụng biểu ngữ, âm nhạc, ẩm thực, quảng cáo, v.v Tôi tham gia hoạt động có liên quan đến việc quảng bá giá trị văn hóa dân tộc Chăm Tơi tham gia vào du lịch 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐ Xin cảm ơn! Phụ lục Các làng Chăm Ninh Thuận STT Tên làng (tiếng Chăm) Tên làng (tiếng Việt) Tơn giáo/tín ngưỡng chủ đạo Thuộc đơn vị hành Palei Bhar RiYa Bỉnh Nghĩa Chăm Bà-la-mơn xã Bắc Sơn, Thuận Bắc Palei Pamblap A Lhak An Nhơn Chăm Bàni xã Xuân Hải, Ninh Hải Palei Pamblap Biraw Phước Nhơn Chăm Bàni xã Xuân Hải, Ninh Hải Palei TaBhơng Thành Ý Chăm Bà-la-môn xã Thành Hải, Phan Rang – Tháp Chàm 66 Palei Cang Lương Tri Chăm Bàni xã Nhơn Sơn, Ninh Sơn Palei Bhauh Thơng Phú Nhuận Chăm Bàni Bà-lamôn xã Phước Thuận, Ninh Phước Palei Blang KaCak Phước Đồng Chăm Bà-la-môn xã Phước Hậu, Ninh Phước Palei Cauk Hiếu Lễ Chăm Bà-la-môn xã Phước Hậu, Ninh Phước Palei Bhauh DàNà Chất Thường Chăm Bà-la-môn xã Phước Hậu, Ninh Phước 10 Palei Bhauh BìNì Hồi Trung Chăm Bà-la-môn xã Phước Thái, Ninh Phước 11 Palei Jà Như Ngọc/Như Bình Chăm Bà-la-mơn xã Phước Thái, Ninh Phước 12 Palei Hamutaran Hữu Đức Chăm Bà-la-môn xã Phước Hữu, Ninh Phước 13 Palei Thun Hậu Sanh Chăm Bà-la-môn xã Phước Hữu, Ninh Phước 14 Palei PaBhar Vụ Bổn Chăm Bà-la-môn xã Phước Nam, Thuận Nam 15 Palei PaBlao Hiếu Thiện Chăm Bà-la-môn xã Phước Nam, Thuận Nam 16 Palei Ram Văn Lâm Chăm Bàni Islam xã Phước Nam, Thuận Nam 17 Palei Ia Li U Phước Lập Chăm Bà-la-môn xã Phước Nam, Thuận Nam 18 Palei Bhơng Con Chung Mỹ Chăm Bà-la-môn thị trấn Phước Dân, Ninh Phước 19 Palei CaKlaing Mỹ Nghiệp Chăm Bà-la-môn thị trấn Phước Dân, Ninh Phước 20 Palei Hamu Craok Bầu Trúc/Vĩnh Chăm Bà-la-môn Thuận thị trấn Phước Dân, Ninh Phước 21 Palei Cwak PaTih Thành Tín Chăm Bàni xã Phước Hải, Ninh Phước 22 Palei PaTuh Tuấn Tú Chăm Bàni xã An Hải, Ninh Phước Phụ lục Danh sách người tham gia trả lời vấn Đối tượng Họ tên Tuổi 67 Nơi Lí vấn Quản lý làng nghề Đại diện hộ gia đình Già làng Đàng Chí Quyết 53 Bàu Trúc Hán Văn Thạch 51 Mỹ Nghiệp Đàng Nữ Thu Hà 35 Mỹ Nghiệp Thuận Ngọc Hòa 23 Bỉnh Nghĩa Phú Tuệ Tri 30 Mỹ Nghiệp Phú Tuệ Năng 33 Mỹ Nghiệp Đàng Thị Trình Đàng Thị Phan 53 60 Bàu Trúc Bàu Trúc Đàng Thị Mượn 75 Mỹ Nghiệp 68 Trưởng ban quản lý khu phố Bàu Trúc/Trưởng ban quản lý hoạt động du lịch cộng đồng làng Gốm Bàu Trúc Trưởng ban quản lý khu phố Mỹ Nghiệp Nối nghề truyền thống dệt thổ cẩm ông bà để lại Nghệ nhân biểu diễn âm nhạc truyền thống dân tộc Chăm: trống Ghinang, kèn Saranai, Chàng trai miệt mài với dự án để góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc phát triển du lịch (xây dựng homestay Chăm) Nghệ nhân Chăm với dự án biểu diễn múa đương đại Chăm mang tên Palao (Buông bỏ) Hội An Làm gốm từ năm 18 tuổi Nghệ nhân nghề gốm Bàu Trúc Hơn 50 năm làm nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan