ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƢỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG, HUYỆN VÂN ĐỒN, LUẬN VĂN THẠC SĨ

98 10 0
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƢỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG, HUYỆN VÂN ĐỒN, LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƢỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Văn Thắng, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Khoa Sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán phòng ban Vườn quốc gia Bái Tử Long, phịng Văn hóa – Thể thao Du lịch huyện Vân Đồn, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh tạo cho điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp số liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn động viên to lớn thời gian, vật chất tinh thần mà gia đình bạn bè dành cho tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày tháng 12 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THANH TUẤN ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố chưa đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chưa cơng bố cơng trình khác Quảng Ninh, ngày tháng 12 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THANH TUẤN iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm DLST 1.1.2 Nguyên tắc phát triển DLST 1.1.3 Đặc trưng DLST 1.1.4 Những yêu cầu DLST 10 1.1.5 Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia 11 1.2 Hiện trạng du lịch sinh thái 14 1.2.1 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái giới 14 1.2.2 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Việt Nam 15 1.2.3 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bái Tử Long 16 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIÊM, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp luận 18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái VQG Bái Tử Long 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Tài nguyên sinh học 30 3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội tài nguyên nhân văn phục vụ DLST 36 3.1.4 Hiện trạng sở phục vụ DLST tai VQG Bái Tử Long 42 3.1.5 Cơ cấu tổ chức máy VQG Bái Tử Long 44 3.1.6 Cơ chế sách hành phát triển DLST 44 iv 3.1.7 Tình hình phát triển du lịch địa bàn Tỉnh, địa phương hội VQG Bái Tử Long 45 3.1.8 Sự cần thiết việc đề xuất DLST VQG Bái Tử Long 48 3.2 Đề xuất định hƣớng phát triển DLST VQG Bái Tử Long 51 3.2.1 Nguyên tắc phát triển DLST VQG Bái Tử Long 51 3.2.2 Định hướng phát triển DLST VQG Bái Tử Long 52 3.2.3 Đề xuất hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức BTTN 63 4.2.4 Định hướng hoạt động có tham gia người dân 65 3.3 Ảnh hƣởng qua lại DLST, công đồng dân cƣ bảo tồn 66 3.3.1 Tác động DLST đến cộng đồng địa phương 66 3.3.2 Dự báo nguy công tác bảo tồn 68 3.4 Đề xuất giải pháp thực 70 3.4.1 Giải pháp bảo vệ môi trường cảnh quan 70 3.4.2 Giải pháp phát triển DLST VQG Bái Tử Long 70 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học GDMT Giáo dục môi trường GDCĐ Giáo dục cộng đồng HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiên RNM Rừng ngập mặn SWOT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC BẢNG Tên bảng Stt Trang Bảng 2.1 Phân tích SWOT 24 Bảng 3.1 Cơng dụng lồi rong biển 35 Bảng 3.2 Thống kê số phòng nghỉ địa bàn huyện Vân Đồn 42 Bảng 3.3 Thống kê số lượng khách quốc tế đến Việt Nam qua năm Bảng 3.4 Thống kê du lịch huyện Vân Đồn Bảng 3.5 Phân tích SWOT 46 48 49-50 DANH MỤC HÌNH Stt Hình 1.1 Hình 1.2 Tên hình DLST tạo thành thống bổ xung du lịch học sinh thái học DLST kết tinh khoa học, du lịch, văn hóa, kinh tế, xã hội sinh thái môi trường Trang DANH MỤC BẢN ĐỒ Stt Tên đồ Bản đồ Bản đồ phân vùng ĐDSH VQG Bái Tử Long Bản đồ Bản đồ đề xuất tuyến DLST VQG Bái Tử Long vii Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh vật nói riêng ĐDSH nói chung có ý nghĩa vơ quan trọng với xã hội Phần lớn thực vật cung cấp cho đời sống hơm hóa từ lồi thực vật hoang dã tự nhiên Về phương diện y học vai trò sinh vật thêm to lớn, khoảng 40% toa thuốc giới trích từ động vật thực vật [12] Nhiều loại vật hoang dã mang lại cho người giá trị tham quan, giải trí, nghiên cứu… Động, thực vật nhân tố có mối liên hệ tương quan tổ hợp thành hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng việc điều hòa nguồn nước, khí hậu… Với ý nghĩa to lớn vậy, việc bảo tồn loại động thực vật điều tất yếu, với tất loài, nhà bảo tồn Aldo Leopold đề nghị: “Nguyên tắc tốt thợ hàn khơn ngoan biết giữ gìn tất phần nhỏ” [12] Nhằm mục đích bảo tồn lồi động, thực vật có nguy tuyệt chủng cao, VQG KBTTN thành lập Những khu bảo tồn bảo vệ nghiêm ngặt khỏi khai thác, can thiệp người, góp phần đảm bảo không gian sống cho sinh vật phạm vi khu bảo tồn Để tăng hiệu bảo vệ, toàn dân cư khu vực VQG di rời khỏi khu vực vùng lõi Trong điều kiện sống mới, hầu hết người dân khơng có khả thích ứng, sinh kế bị ảnh hưởng… mâu thuẫn bảo tồn phát triển kinh tế người dân khu vực phát sinh ngày trở lên trầm trọng Nghiên cứu VQG giới cho thấy: Các VQG sử dụng phương thức quản lý dựa sở bạo lực ép buộc, cưỡng chế di rời người dân khỏi khu vực họ sinh sống Từ khiến mâu thuẫn nảy sinh, cộng đồng dân cư lâm vào cảnh bi đát, ĐDSH KBT bị đe dọa Trước tình hình này, quốc gia giới nghiên cứu đề chiến lược bảo tồn mới: liên kết quản lý KBT VQG với hoạt động sinh kế người dân Để nâng cao hiệu bảo tồn đồng thời đảm bảo phát triển sinh kế cho người dân khu vực bảo tồn có nhiều phương thức, DLST lên cách thức hữu hiệu Tại đại hội VQG giới IUCN tổ chức năm 2002 khẳng định “DLST KBT phương pháp bảo tồn: hỗ trợ, tăng cường nhận thức giá trị quan trọng KBT giá trị sinh thái, văn hóa, tinh thần, thẩm mỹ, giải trí kinh tế; đơng thời tạo thu nhập phục vụ bảo tồn bảo vệ ĐDSH, hệ sinh thái di sản văn hóa DLST góp phần nâng cao sống cho cộng đồng địa…” [4] DLST có chiều hướng phát triển trở thành phận có tốc độ tăng trưởng mạnh tỷ trọng ngành du lịch Nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên, có cân sinh thái nơi có tiềm lớn để phát triển tốt DLST thu hút nguồn du khách lớn, lâu dài ổn định, từ mang lại nhiều lợi ích kinh tế, góp phần tăng thêm thu nhập cho VQG, KBTTN phục vụ công tác bảo tồn; nâng cao thu nhập cho cộng đồng người dân địa phương DLST mang lại nhiều lợi ích cụ thể lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững nhiều quốc gia Ở Costa Rica Venezuela, số chủ trang trại chăn ni nhận bảo vệ nhiều diện tích rừng nhiệt đới quan trọng Họ xây dựng diện tích thành điểm hoạt động DLST, giúp bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên đồng thời tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương Ecuador sử dụng khoản thu nhập từ DLST đảo Galapagos để trì tồn mạng lưới VQG Tại Nam Phi, DLST trở thành biện pháp hiệu để nâng cao mức sống người da đen nơng thơn Chính phủ Ba lan khuyến khích phát triển DLST gần thành lập số vùng Thiên nhiên Du lịch quốc gia để tăng cường công tác bảo tồn thiên nhiên phát triển DLST Tại Australia New Zealand, phần lớn hoạt động du lịch xếp vào hạng mục DLST Đây ngành công nghiệp xếp hạng cao kinh tế hai nước [9]… Và nhiều quốc gia khác phát triển DLST thành ngành cơng nghiệp đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho đất nước Tại Việt Nam, du lịch dần trở thành ngành kinh tế quan trọng tương lai gần, hoạt động du lịch coi đương hiệu để thu ngoại tệ tăng thu nhập cho đất nước Với vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam có đa dạng sinh học cao, xếp thứ 16 giới Kết hợp với bề dày văn hóa, lịch sử; ưu đãi tự nhiên với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Hạ Long, Sa Pa, Bạch Mã, Cát Tiên… Việt Nam có tiềm lớn để phát triển ngành du lịch nói chung DLST nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh hội phát triển, DLST Việt Nam đứng trước thách thức lớn VQG Bái Tử Long thành lập vào năm 2001, có tổng diện tích 15.783 ha; đó, diện tích biển chiếm 9.658 ha, cịn lại 6.125 diện tích đảo Là số bảy VQG nước vừa có diện tích biển, vừa có diện tích cạn, VQG Bái Tử Long có nhiều hệ sinh thái đa dạng hệ sinh thái rừng rộng thường xanh nhiệt đới đảo đá vôi, hệ sinh thái rừng rộng thường xanh nhiệt đới đảo đất, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái thảm cỏ biển, hệ sinh thái rạn san hô hệ sinh thái thung đảo đá vôi Theo thống kê, khu vực VQG Bái Tử Long có sinh trưởng phát triển 1909 loài động, thực vật; tổng số loài quý 102 loài, có 72 lồi động vật 30 lồi thực vật ghi sách đỏ Việt Nam (2007) Bên cạnh VQG Bái Tử Long cịn có nhiều di tích có giá trị văn hóa lịch sử như: thương cảng cổ Vân Đồn; hệ thống Đình – Chùa – Miếu – Nghè Quan Lạn; Lễ hội Quan Lạn, văn hóa Hạ Long… Đây nguồn tài nguyên tiềm đề phát triển DLST Tuy nhiên nay, việc nghiên cứu đánh giá cách khoa học tiềm DLST xây dựng hoạt động, kế hoạch phát triển DLST nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn VQG Bái Tử Long chưa triển khai hệ thống Với lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá tài nguyên đề xuất phát triển du lịch sinh thái nhằm phục vụ công tác bảo tồn Vƣờn quốc gia Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng thể: Nghiên cứu, đề xuất phát triển DLST nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn ĐDSH, sử dụng hợp lý tài nguyên phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương khu vực Vườn quốc gia Bái Tử Long PHỤ LỤC Phụ lục 1: nguyên tắc phát triển Du lịch bền vững Sử dụng nguồn lực cách bền vững Việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa xã hội tối cần thiết, khiến cho việc kinh doanh lâu dài Giảm tiêu thụ mức giảm chất thải Việc giảm tiêu thụ mức giảm chất thải tránh chi phí tốn cho việc khôi phục tổn hại môi trường tự nhiên, đóng góp cho chất lượng du lịch Duy trì tính đa dạng Việc trì tăng cường tính đa dạng thiên nhiên, văn hóa xã hội cốt yếu cho du lịch bền vững lâu dài, chỗ dựa sinh tồn ngành du lịch Hợp du lịch quy hoạch Hợp phát triển du lịch vào khuôn khổ quy hoạch chiến lược cấp quốc gia địa phương, có tiến hành đánh giá tác động mơi trường tăng khả tồn lâu dài ngành du lịch Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng Ngành du lịch mà hỗ trợ hoạt động kinh tế địa phương có tính đến giá trị chi phí mơi trường vừa bảo vệ kinh tế địa phương vừa tranh tổn hại môi trường Lôi kéo tham gia cộng đồng địa phƣơng Việc tham gia cộng đồng địa phương vào du lịch không mang lại lợi ích cho họ mơi trường mà cịn nâng cao chất lượng du lịch Lấy ý kiến quần chúng nhân dân bên liên quan Việc trao đổi thảo luận người dân nhà quản lý du lịch cần thiết, góp phần giải tỏa vướng mắc mâu thuẫn trình thực Đào tạo cán Việc đào tạo cán có lồng ghép vấn đề du lịch bền vững vào thực tiễn công việc Cũng đào tạo cán bộ, tuyển dụng lao động người địa phương làm tăng chất lượng ý nghĩa hoạt động du lịch, sản phẩm du lịch 77 Tiếp thị du lịch cách có trách nhiệm Việc tiếp thị, cung cấp cho khách du lịch thơng tin đầy đủ, xác có trách nhiệm nâng cao tơn trọng du khách môi trường thiên nhiên, văn hóa xã hội nơi tham quan, đồng thời tăng lên hài lòng du khách 10 Tiến hành nghiên cứu giám sat ngành du lịch Việc giúp giải vấn đề tồn đem lại lợi ích cho địa điểm tham quan, cho nhà tổ chức hoạt động du lịch cho du khách 78 Phụ lục 2: Mội số thông tin cần thiết cho du khách [11] Một số điều cấm mục đích bảo tồn - Khơng lấy mua lồi động, thực vật có xuất sứ VQG - Không xả rác bừa bãi khu vực VQG, nghiêm cấm đốt lửa hay vứt tàn thuốc bừa bãi rừng - Không tự ý mở đường mòn ngang tắt rừng - Hạn chế tác động đến khu vực sinh sản động vật mùa sinh sản Một số điều nên làm tham gia du lịch tự nhiên - Nên chuẩn bị tinh thần sức khỏe cho chuyến Nếu bạn có bệnh tim mạch, huyết áp hơ hấp phải thơng báo cho người điều hành tour - Ln theo đường mịn rừng, theo biển dẫn với hướng dẫn viên du lịch Họ giúp bạn khám phá nhiều điều bí ẩn HST - Theo dõi biến động thảm thực vật theo vị trí khác - Chỉ cắm trại nấu ăn nơi quy định Một số điều cần lƣu ý đến xóm làng - Tìm hiểu kỹ phong tục tập quán người dân địa phương trước chuyến tham quan - Cần biết điều cấm kị lại nhà đến gần nơi thờ cúng, tín ngưỡng người dân địa phương - Cố gắng học số từ ngữ địa phương để giao tiếp chào hỏi, cảm ơn - Xin phép trước bạn muốn chụp ảnh người - Nên thuê hướng dẫn viên người địa phương Họ giúp bạn hiểu tường tận cảnh quan thiên nhiên, văn hóa địa, tính ngưỡng phong tục tập quán 79 Phụ lục 3: Một số thông tin san hô rạn san hô San hơ nhóm lồi động vật thuộc lớp san hơ, ngành ruột khoang Chúng cá thể hình trụ nhỏ có hàng xúc tu đỉnh để bắt mồi mơi trường nước Phần lớn lồi san hơ phát triển thành dạng tập đồn hình thành nên xương chung San hô chia thành nhóm chính: San hơ cứng, san hơ mền san hơ sừng Nhóm san hơ cứng nhóm tạo rạn gồm phần lớn lồi san hơ, với nhiều hình dáng màu sắc hấp dẫn Về hình dáng san hô cứng chia thành kiểu khác nhau: san hô Cành chồi mọc tua tủa; san hơ Khối hình cầu elíp; san hơ Phiến trông giống khổng lồ; san hô dạng Bàn bàn rộng san hô dạng đĩa San hơ sừng có dạng quạt cành mền mại, số có số thuộc nhóm san hơ đỏ có giá trị đặc biệt Các rạn san hơ coi HST có suất cao giới Tuy chiếm 0,1% diện tích bề mặt đất sản lượng thủy sản liên quan đến rạn chiếm tới 10% tổng sản lượng giới Đó nhờ chu trình dinh dưỡng đặc biệt rạn, tảo cộng sinh Zooxanthellea, có khả cố định ni tơ (N) vi khuẩn sống trầm tích đóng vai trị định Giá trị ĐDSH rạn san hô cao đến mức nay, nhiều lồi rạn chưa mơ tả 80 Phụ lục 4: Truyền thuyết rừng Trâm “Ngày xưa, bãi biển nơi phẳng lỳ toàn cát mịn, trắng tinh khơi khơng có cối Đây nơi đùa vui, hẹn hò chàng trai gái làng chài, số có nàng Trâm chàng Chương, đơi trai tài gái sắc, gắn bó chung tình Mối tình họ chưa nên duyên vợ chồng hai bên cha mẹ làng xóm, bạn bè đồng tình, vun đắp Nàng Trâm – cô gái làng chài, thắt đáy lưng ong, mái tóc mượt dày, thường chàng Chương lên rừng tìm loại cỏ thơm để Trâm chăm cho mái tóc thêm đẹp thêm bền Chương hứa với Trâm tự tay chém cá Kình lớn biển để lấy xương cá làm Trâm cài tóc, tặng cho người yêu Nhưng biên cương có giặc, chúng hãn tiến vào từ phía biển, nhiều làng mạc dọc bờ biển bị tàn phá tiêu điều Dân làng căm giận lũ giặc ác, tổ chức họp làng cử chàng trai ưu tú ngăn bước quân thù Chàng Chương dũng mãnh có mặt đoàn quân oai hùng tiến trận tuyến, với lời hẹn trở để làm xong trâm cài tóc tặng người yêu dấu Nàng Trâm gạt nước mắt tiễn người yêu trận Khi đất nước trở lại yên bình nhiều chàng trai hy sinh tổ quốc có chàng Chương - người trai tài, dũng cảm Thần biển cảm thương đưa thi thể chàng theo dòng nước trở về, dạt vào bãi biển quê hương Dân làng vô thương tiếc làm lễ an táng Chàng bãi biển, nơi trước chàng thường gặp gỡ người yêu Trâm đau đớn khơn ngi, héo mịn qua đời Khung cảnh hai mộ nằm cồn cát trắng làm qua thương xót rớt nước mắt Một hôm Thần rừng ngang qua lối này, biết chuyện đôi trai gái đẹp người đẹp nết, thủy chung, hiền thảo gieo xuống bãi cát mầm xanh tốt, chẳng cồn cát trắng thành rừng đẹp, xanh mướt màu mái tóc nàng Trâm ngày Phong cảnh hữu tình xóa vẻ hoang vu cô quạnh, cồn cát trước làng rừng phủ kín Dân làng tin rừng chàng Chương hóa thành để bảo vệ làm đẹp cho người u thơn xóm, cịn Nẹp dịu ngọt, nép viên đá bãi biển nàng Trâm hiến tặng cho người thân để thể tài nấu ăn khéo léo Vì khu rừng bơ lão đặt tên Rừng Trâm, bãi cát đặt tên chương Nẹp 81 Phụ lục 5: Danh mục loài thực vật quý hiểm VQG Bái Tử Long Sách đỏ Sách đỏ V Nam giới TT Tên Việt Nam Tên khoa học Ba kích Morinda offcinalis Hon K Cá nạp hương Goniothalamus chinesis Merr R Cu li Cibolium barometz(L) J.Smith K Kim giao Negeia fleury(Hicket) delaob V Lá thông Psilotum nudum (L) Grisicb K Lát hoa Chukrasia tabularis AJuss K Mã tiền trung hoa Strychnos cathayensis Merr R Mật cật Bắc Licuala tonkinensis Bece Phong ba Argusia argentea (LT) Heine 10 Sao gai Hopea chinesis Hand Mazz 11 Thổ phục linh Smilax glabra Roxb V R R V V (V:Vunlnerble - Dễ bị công, R: Rare - Hiếm; K: Insufficiently know - khơng xác) 82 Phụ lục 6: Một số hình ảnh tài nguyên du lịch VQG Bái Tử Long HST rừng mưa núi đất 83 HST rừng mưa núi đá 84 HST rừng ngập mặn HST rạn san hô 85 HST thung núi đá vôi HST thảm cỏ biển 86 Khỉ đuôi dài (Macaca) Khỉ đuôi lợn (Macacanemestria) Nhím Báo hoa mai(Panthera pardus) 87 Cầy gấm (Prionodon pardiclor) Nai Đại bàng Mã Lai (Ictinaetus malayensis) Cò 88 Khiếu đầu trắng (Garrulax leucolophus) Khiếu đầu xám (Garrulax Vassali) Hệ thống Đình - Chùa Quan Lạn 89 Bãi Rùa đẻ 90 Bãi tắm Minh Châu 91

Ngày đăng: 11/09/2021, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan