1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC MÔ THỨC QUẢN LÝ NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ CỦA VIỆT NAM

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC MÔ THỨC QUẢN LÝ NỢ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ CỦA VIỆT NAM Đỗ Thiên Anh Tuấn1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TĨM TẮT Quản lý nợ cơng đương nhiên yêu cầu cần thiết cho quốc gia giúp đảm bảo tính an tồn khơng vị tài phủ mà cịn an tồn, lành mạnh, ổn định hiệu toàn hệ thống tài kinh tế Mặc dù hầu hết nhà hoạch định sách có chung quan điểm vậy, song thực tế, trước khủng hoảng nợ công châu Âu 2010, mức độ quan tâm mà nhà hoạch định sách dành cho hoạt động quản lý nợ cơng hạn chế, trước có nhiều khủng hoảng nợ cơng riêng lẻ xảy nhiều quốc gia khác Sau khủng hoảng nợ công nổ ra, dù với ngun nhân cơng tác quản lý nợ cơng giữ vai trò trung tâm quan trọng Nhiều nước bắt đầu khẩn trương rà soát lại hệ thống quản lý nợ công họ, từ việc nhận diện lại tranh nợ công, đánh giá chi phí rủi ro nợ dựa chuẩn mực quy chuẩn mới, đến việc xây dựng hồn thiện quy trình quy tắc quản lý nợ công, kể việc thiết kế lại mơ hình tổ chức quan quản lý nợ mô thức giám sát nợ công phù hợp Bài viết thảo luận mô thức quản lý nợ công Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) đồng đề xuất Các nguyên tắc chung quản lý nợ công, lồng ghép kinh nghiệm áp dụng nước việc áp dụng Việt Nam Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, quy trình quy tắc quản lý nợ tốt điều kiện tiên nhất, chưa hẳn giúp cho quốc gia loại bỏ rủi ro tránh nguy khủng hoảng, song phải điều kiện cần cho quốc gia muốn tối thiểu hóa chi phí giảm thiểu nguy khủng hoảng nợ phát sinh Thảo luận nguyên tắc Việt Nam cho thấy Việt Nam cịn thiếu quy tắc mang tính chuẩn mực cho quản lý nợ cơng Các quy định quy trình quản lý nợ cơng Việt Nam dù có giai đoạn ban đầu, nội dung đơn giản, chí chứa nhiều lỗ hổng, so với chuẩn mực quốc tế đề xuất áp dụng chuẩn mực Việt Nam cấp độ thấp Trong điều kiện đó, với thực trạng nợ cơng phân tích, rõ ràng rủi ro quản lý nợ công Việt Nam đáng quan ngại Hồn thiện sách quy định quản lý nợ công, từ việc tuyên bố mục tiêu việc thiết lập quy trình mang tính chiến lược việc phát triển thị trường trái phiếu phủ nước theo hướng lành mạnh, hiệu quả, có độ sâu yêu cầu tối quan trọng để giúp Việt Nam quản lý nợ cơng tốt Tuy nhiên, q trình thiết kế sách quản lý nợ cần phải đặt vào bối cảnh chung kinh tế vĩ mô với cải cách thể chế, độc lập khả điều phối với sách kinh tế vĩ mơ khác có kết đáng mong đợi Từ khóa: nợ cơng, quản lý nợ công, rủi ro nợ công, đánh đổi rủi ro – chi phí, khủng hoảng nợ cơng châu Âu, vách đá tài khóa, trần nợ cơng, báo nợ, Việt Nam Bài viết chuẩn bị theo yêu cầu Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội cho Hội thảo Nợ công tổ chức Đồng Hới, Quảng Bình, ngày 11/7/2014 Các nội dung trình bày viết tác giả, khơng thiết phản ánh hay đại diện cho quan điểm Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tác giả xin chân thành cảm Ông Nguyễn Xuân Thành Ông Huỳnh Thế Du góp ý q báu, nhiên sai sót viết có thuộc tác giả I Giới thiệu bối cảnh nợ công giới Đã gần năm trôi qua kể từ châu Âu rơi vào khủng hoảng nợ cơng xem tồi tệ lịch sử khủng hoảng nợ công giới kề từ sau Thế chiến II Thủ tướng Đức Angela Merkel nói.2 Cuộc khủng hoảng bùng nổ Hy Lạp năm 2010, dù trước có số triệu chứng bất ổn cảnh báo chi phí khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên Cuộc khủng hoảng sau nhanh chóng lan sang nước khác khu vực Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý, Ai-Len Trên diễn đàn học thuật, nhà nghiên cứu phân tích nhiều khía cạnh khác tranh luận nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, song nhiều quan điểm trái chiều.3 Trong số nguyên nhân khủng hoảng phân tích, đáng ý có nguyên nhân sâu xa nằm thân Hiệp ước Maastricht (1992) – Hiệp ước Liên minh châu Âu (EU) với đời đồng tiền chung Euro.4 Trong khuôn khổ Hiệp ước, ngân hàng trung ương chung (có tên gọi Ngân hàng trung ương châu Âu – ECB) đời để vận hành hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) quản lý đồng tiền chung Nói khác đi, nước hướng đến sách tiền tệ thể với đồng tiền chung cho toàn khối Trong đó, nước thành viên trì sách tài khóa độc lập Điều xem nguyên nhân quan trọng dẫn đến trục trặc Mặc dù Hiệp ước đặt nghĩa vụ cho nước thành viên phải trì sách tài khóa lành mạnh, ngưỡng nợ cơng so với GDP giới hạn mức 60% mức thâm hụt ngân sách hàng năm không vượt 3% GDP Tuy nhiên, trước khủng hoảng nổ ra, nhiều nước khối, nước vốn xem có tài khỏe mạnh Đức, Anh, Pháp khơng thể trì cam kết Đến nay, dù có nhiều gói cứu trợ tiến hành khủng hoảng tiếp diễn nỗ lực phủ phải tiếp tục kinh tế Eurozone phải gánh chịu nhiều chi phí tốn Hình Thâm hụt ngân sách nợ công số nước EU trước khủng hoảng (2009) Nguồn: Eurostat Xem http://www.theguardian.com/business/2011/nov/14/eurozone-debt-crisis-angela-merkel Xem nghiên cứu Milos Sotiropoulos (2010), Mongolli (ECB, 2013), Soros G (2012), Shambaugh, J.C (2012), OECD (2010) Dadush E et al (2010), Honkapohja S (2012) Xem Mansori 2010, What Really Caused the Eurozone Crisis? Trong châu Âu vật lộn với mớ nợ cơng khổng lồ Mỹ đối mặt với mức trần nợ công gọi vách đá tài khóa (fiscal cliff) Cuối năm 2012, nợ công Mỹ gần chạm mức trần nợ 16.400 tỉ USD Bất đồng nảy sinh Đảng Cộng hòa muốn giải cách cắt giảm chi tiêu tương đương với mức tăng giới hạn nợ Trong Chính quyền Tổng thống Obama lại muốn gỡ bỏ quy định tăng trần nợ phải Quốc hội thông qua Song song với vấn đề trần nợ công, nước Mỹ phải đối mặt với chia rẽ liên quan đến kế hoạch tăng thuế giảm chi tiêu công trị giá 1.600 tỉ USD Kế hoạch khơng Hạ viện Mỹ chấp thuận, chí quan cịn đưa chương trình 2.200 tỉ USD giảm thuế chi phí y tế Các nhà kinh tế dùng thuật ngữ vách đá tài khóa để mô tả vấn đề nan giải liên quan đến sách tài khóa mà Chính phủ Mỹ phải đối mặt vào đầu năm 2013 điều khoản Đạo luật Kiểm sốt ngân sách (2011) bắt đầu có hiệu lực.5 Đến nay, trở ngại vách đá tài khóa dàn xếp trần nợ công nâng lên sau lại trì hỗn,6 song thách thức tài khóa nợ cơng nước Mỹ cịn khơng nước Mỹ đối mặt với rủi ro khủng hoảng trần nợ cơng tương lai gần Hình Nợ công trần nợ công Mỹ, 1996 - 2014 Nguồn: Bộ Tài Mỹ, Austin Levit (2013) cho số liệu 1996-2012, IMF tính tốn tác giả cho số liệu ước tính dự báo 2013-2014 Đối với Trung Quốc, quy mô nợ công năm 2013 khoảng xấp xỉ 17% GDP, nước bắt đầu đối mặt với tình trạng nợ cơng gia tăng nhanh chóng Con số 17% số thống kê Đồng hồ nợ công giới (GDC), IMF 22,4% Những thách thức liên quan đến gọi vách đá tài khóa liên quan đến thay đổi sách tài khóa bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2013 bao gồm, chấm dứt cắt giảm thuế lương tăng thuế người lao động lên thêm 2% Bên cạnh đó, sách giảm thuế cho doanh nghiệp hết hiệu lực Chính sách cắt giảm thuế áp dụng giai đoạn 2001-2003 hủy bỏ, loại thuế liên quan đến luật chăm sóc y tế Tổng thống Obama bắt đầu áp dụng Ngồi ra, chương trình cắt giảm chi tiêu nằm thỏa thuận nâng trần nợ năm 2011 quyền Obama bắt đầu có hiệu lực Ngày 11/2/2014, Hạ viện Mỹ bỏ phiếu hoãn áp dụng trần nợ công đến 15/3/2015 Điều cho phép Chính quyền Tổng thống Obama tiếp tục vay mượn thêm 13 tháng nữa, đẩy lùi nguy khủng hoảng nợ qua bầu cử tháng 11 Quốc hội có thêm thời gian để tìm giải pháp cho vấn đề GDP.7 Trong đó, theo báo cáo Văn phịng Kiểm tốn quốc gia Trung Quốc (NAO) vào tháng 12/2013 cho thấy nợ công Trung Quốc 56% GDP tính đến năm 2013, nợ quyền địa phương 33% GDP, nợ quyền trung ương 23% GDP.8 Nợ công Trung Quốc chủ yếu nợ quyền địa phương, bao gồm khoản nợ tiềm ẩn khoản bảo lãnh nợ phát sinh (17.890 tỉ RMB, tương đương gần 2.900 tỉ USD tính đến năm 2013, tăng 63% so với thời điểm cuối năm 2010).9 Một số thành phố hàng đầu Trung Quốc có mức nợ cao, chẳng hạn Bắc Kinh 135%, Thượng Hải 123%, Trùng Khánh 156% so với tổng thu ngân sách địa phương Một số địa phương có mức nợ nguy hiểm, chẳng hạn Giang Tô với phần ba dư nợ đáo hạn năm 2014, Chiết Giang với 30% nợ đáo hạn đến tháng năm 2015, Bắc Kinh Tứ Xuyên có mức nợ ngắn hạn cao Với sách phân cấp ngân sách mạnh việc trao quyền lớn cho địa phương tự chủ nhiều việc vay nợ, sách kiểm soát rủi ro giám sát lỏng lẻo đặt nhiều thách thức cho Chính phủ Trung Quốc việc đồng thời giải hai toán nợ cơng tăng trưởng kinh tế Hình Xu hướng nợ công kinh tế giới (% GDP) Nguồn: Ước tính nhân viên IMF báo cáo Giám sát tài khóa (2014) Trong báo cáo Giám sát tài khóa tháng 4/2014, IMF cho kết hợp quy mô nợ công lớn với thiếu vắng kế hoạch điều chỉnh trung hạn bao gồm biện pháp cụ thể cải cách phúc lợi mạnh mẽ yếu tố đằng sau rủi ro tài khóa trung hạn quan trọng kinh tế phát triển, bao gồm Mỹ Trong đó, nước Cho đến năm 2009, liệu nợ công Trung Quốc bao gồm nợ quyền trung ương theo báo cáo Bộ Tài Trung Quốc Đến năm 2010, liệu nợ bao gồm nợ địa phương thể báo cáo kiểm toán quốc gia 2011 Theo ước tính IMF Báo cáo Nhân viên theo Điều IV 2013, tính khoản nợ gia tăng thêm – mở rộng phạm vi phủ bao gồm cơng cụ tài quyền địa phương hoạt động ngồi ngân sách khác – quy mơ nợ cơng lên đến 46,2% so với GDP tính đến cuối 2012 Các khoản thâm hụt ngân sách Trung Quốc không bao gồm khoản chi tiêu, phần lớn khoản đầu tư sở hạ tầng tài trợ ngồi ngân sách thơng qua nguồn thu từ bán đất công cụ tài tài quyền địa phương Truy cập http://www.ashmoregroup.com/sites/default/files/articledocs/Bull%20in%20a%20China%20shop%2003%202014.pdf Truy cập http://www.forbes.com/sites/jackperkowski/2014/01/21/chinas-debt-how-serious-is-it/ phát triển việc tích lũy nợ cơng nợ nước ngồi cảnh báo đáng ý mà nước cần phải tránh Ở số kinh tế, chẳng hạn Bra-xin, Trung Quốc, hay Venezuela, rủi ro tiềm ẩn ngân sách nợ công tăng lên cách đáng kể sách tựa tài khóa (quasi-fiscal) thâm hụt buộc nước phải điều chỉnh nhanh chóng sách có tính chất tựa tài khóa Theo IMF (2014b), rủi ro tài khóa dù có dịu phần nhìn chung cịn cao Ở kinh tế phát triển, động thái sách gần phủ cho thấy ổn định rộng rãi tỷ lệ nợ công, song triển vọng trung hạn chưa chắn, quy mô nợ mức cao lịch sử Các nguy tổn thương tài gia tăng kinh tế thị trường nước có thu nhập thấp, nhiều nước số có mức nợ tương đối vừa phải Hình Nợ cơng Việt Nam so với nước nhóm thu nhập trung bình (% GDP) Hình Nợ cơng Việt Nam so với nước (% GDP) Nguồn: Số liệu IMF (2014b) Ở Việt Nam, nợ công bắt đầu tăng tốc mạnh kể từ năm 2009 kinh tế bắt đầu rơi vào suy giảm Chính phủ thực số gói kích thích kinh tế nhằm vực dậy khu vực sản xuất kinh tế Số liệu thống kê tài IMF cho thấy quy mô nợ công năm 2009 Việt Nam tăng nhanh lên đến 47% GDP từ mức 39,4% năm 2008 Đến cuối năm 2012, nợ công Việt Nam lên đến 50% GDP, số liệu Bộ Tài Việt Nam 55,7% GDP So với nước nhóm có thu nhập trung bình thấp nhiều nước khu vực, Việt Nam nước có quy mơ nợ cơng thuộc nhóm cao Dự báo IMF (2014b) cho thấy, xu hướng chung nhiều nước giảm quy mơ nợ cơng Việt Nam lại tăng quy mơ nợ cơng giai đoạn từ đến năm 2019 Điều rõ ràng thách thức lớn cho Việt Nam muốn trì tính bền vững nợ cơng trì sức tăng trưởng cho kinh tế tương lai – giai đoạn định liệu Việt Nam có hồn thành tiêu chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến năm 2020 đề hay khơng II Quản lý nợ cơng quản lý nợ cơng quan trọng? Theo định nghĩa WB IMF (2014a), quản lý nợ cơng q trình thiết lập thực chiến lược quản lý nợ phủ nhằm huy động nguồn tài với chi phí thấp với tầm nhìn trung dài hạn, phù hợp với mức độ thận trọng quản lý rủi ro Như vậy, quản lý nợ công hiểu q trình, từ giai đoạn thiết lập khn khổ quy trình cho việc thực quản lý nợ công, việc tổ chức thực quy trình đó, bao gồm chế phối hợp, tác nghiệp để vận hành hệ thống quản lý nợ nhằm đạt mục tiêu xác định, với tầm nhìn từ trung đến dài hạn sở quan điểm thận trọng rủi ro chi phí nợ Định nghĩa cho thấy rằng, cách thức tổ chức vận hành hệ thống quản lý nợ cơng u cầu cuối phải đáp ứng mục tiêu quản lý nợ cơng mà phủ thiết lập Do vậy, để thiết kế mơ thức quy trình quản lý nợ cơng phù hợp, điều quan trọng phủ phải xác định rõ ràng đâu mục tiêu quản lý nợ, chẳng hạn mục tiêu giảm thiểu chi phí vay nợ, giảm thiểu rủi ro đổ vỡ không trả nợ hay để phát triển trì phát triển thị trường trái phiếu phủ Mọi phủ ln phải đối mặt với việc lựa chọn sách liên quan đến mục tiêu quản lý nợ Các kinh nghiệm cho thấy, tham vọng để đạt tất hay nhiều mục tiêu lúc thất bại Việc lựa chọn mục tiêu quản lý nợ khó khăn mặt phải đảm bảo nợ cơng bền vững mục tiêu đạt được, mặt khác cần phù hợp với thái độ ưa thích rủi ro phủ việc chọn lựa mục tiêu để khả thi thực Các mục tiêu quản lý nợ công thảo luận cụ thể phần sau viết Việc quản lý nợ công cần phải đặt bối cảnh rộng lớn việc thực sách cơng nói chung, bao gồm sách kinh tế vĩ mơ tiền tệ hay tài khóa, sách phát triển hệ thống tài chính, sách tái phân phối thu nhập đảm bảo an sinh xã hội Nói khơng có nghĩa việc quản lý nợ công đặt nhiều mục tiêu tham vọng, cơng cụ tồn thực thay cho cơng cụ sách khác Hàm ý cụ thể, tức phủ cần phải có nỗ lực để đảm bảo nợ công, xét quy mô lẫn tốc độ, rủi ro chi phí, giới hạn an toàn đường hướng phát triển bền vững Nói khác đi, phủ cần đảm bảo khoản nợ công bền vững theo nghĩa phủ tốn trường hợp nào, điều kiện tài phủ gặp trở ngại, thị trường tài kinh tế gặp căng thẳng Cần nhớ rằng, khơng có mơ thức quản lý nợ cơng cho tối ưu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bên lẫn bên ngồi mơ thức Tuy nhiên, nhiều mơ thức quản lý nợ người ta tìm gặp yếu tố cho chuẩn mực tốt cho quản lý nợ Các chuẩn mực bao gồm cơng nhận lợi ích việc phải có chiến lược quản lý nợ đầy đủ mục tiêu quản lý nợ rõ ràng, đánh giá quan điểm thận trọng thấu đáo rủi ro chi phí nợ, phân tách rạch rịi mục tiêu quản lý nợ với mục tiêu quản lý dòng tiền mục tiêu sách tài khóa, cần thiết phải phát triển khuôn khổ thể chế có hiệu lực sách lành mạnh để giảm thiểu rủi ro hoạt động, phân công với trách nhiệm phân tách rõ ràng quan liên quan tham gia vào quy trình quản lý nợ, trách nhiệm giải trình đầy đủ kịp thời đại điện Trên thực tế, mơ hình tổ chức mà trách nhiệm quản lý nợ công hay việc tuân thủ giới hạn trần nợ cơng thuộc quan cụ thể (xem Bảng 1) Tuy nhiên, dù mơ hình quan quản lý nợ công cần phải chia sẻ với quan quản lý tài khóa tiền tệ mối quan tâm họ tính bền vững nợ cơng Quan điểm quan tài khóa yêu cầu tài trợ phủ có tác động lên chi phí vay nợ tính bền vững nợ cơng Tương tự, quan điểm quan tiền tệ cách thức điều hành sách tiền tệ họ có tác động lên chi phí vay nợ phủ, chẳng hạn thắt chặt sách tiền tệ làm cho lãi suất tăng lên, làm tăng chi phí tài trợ nghĩa vụ tốn nợ phủ, đặc biệt tỷ trọng danh mục nợ phủ chủ yếu nợ có lãi suất thả Bảng Địa vị tổ chức quan quản lý nợ công số nước OECD Tiêu chí địa vị tổ chức Tiêu chí tình trạng pháp lý Trực thuộc Bộ Tài Bỉ, Phần Lan, Pháp, Ý, Hà Lan, Slovenia, Tây Ban Nha, Anh, Úc, Nhật Bản, New Zealand Trực thuộc ngân hàng trung ương Đan Mạch Cơ quan độc lập Ai Len, Đức, Thụy Điển, Hungary Đạo luật riêng để chuẩn hóa nguyên tắc mặt chức quan quản lý nợ công (cơ quan thuộc phủ, cơng ty cổ phần có vốn nhà nước) Ai Len, Đức, Thụy Điển, Hungary Văn kiện nội nêu rõ tình trạng quan quản lý nợ công cấu trúc ngành thuộc lĩnh vực khác Bỉ, Pháp, Hà Lan, Anh, Úc, New Zealand Tách phận tập trung vào quản lý nợ công Đan Mạch, Phần Lan, Ý, Slovenia, Tây Ban Nha, Nhật Bản Thiếu phận quản lý nợ công Canada Nguồn: Golebiowski Bartkowiak (2010) Lịch sử nhiều đỡ vỡ nợ công cho thấy danh mục nợ có kỳ hạn ngắn, chủ yếu có lãi suất thả nổi, nợ ngoại tệ nhiều, nợ tiềm tàng (contingent debts) lớn, v.v… thường rủi ro chúng yếu tố khơng gây kích hoạt mà cịn lan truyền khủng hoảng nhanh chóng Việc phủ vay ngắn hạn giúp tiết kiệm chi phí lại tạo loại rủi ro khác, gọi rủi ro tái tài trợ rủi ro khoản Nói khác đi, việc phủ phát hành q nhiều cơng cụ nợ ngắn hạn cơng cụ có lãi suất thả làm gia tăng nguy phơi nhiễm rủi ro ngân sách phủ điều kiện thị trường tài tăng trưởng kinh tế thay đổi, kể thay đổi hạng mức tín nhiệm quốc gia làm ảnh hưởng đến khả tái tài trợ khoản nợ phủ đáo hạn Tương tự, nhiều trường hợp, việc vay nước giảm chi phí vay nợ lãi suất ngoại tệ thường thấp so với lãi suất nội tệ, lợi ích phải đánh đổi với rủi ro tỷ giá biến động Điều tùy thuộc vào chế độ tỷ giá hối đoái quốc gia Các quốc gia theo đuổi chế tỷ giá thả phải cân nhắc đến rủi ro định vay nợ ngoại tệ Điều giải thích theo lý thuyết ngang lãi suất (IRP), tức điều kiện thị trường hoàn hảo, khoản lợi nhuận thị trường tiền tệ (do chênh lệch lãi suất hai đồng tiền) phải đánh đổi khoản thiệt hại thị trường ngoại hối (do chênh lệch tỷ giá kỳ hạn) Ngược lại, chế tỷ giá cố định, rủi ro tỷ giá bảo hiểm lợi ích khơng trời rơi xuống mà đánh đổi chi phí dồn lên vai khu vực sản xuất nước, đặc biệt khu vực xuất Đối với nước bị thâm hụt thương mại lực cạnh tranh thấp, việc trì tỷ giá cố định để bảo hiểm cho khoản nợ ngoại tệ làm trầm trọng yếu mang tính cấu kinh tế Việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro nợ khơng thể tùy tiện mà địi hỏi cần phải có quy tắc chuẩn mực lành mạnh Trong kinh tế, danh mục nợ trái phiếu phủ thường danh mục tài sản tài lớn nhất, chúng có tiềm gây mối nguy đáng kể lên ổn định tồn hệ thống tài vị tài phủ Do đó, việc quản lý danh mục nợ thách thức lớn cho quan quản lý nợ quốc gia Cơ quan sử dụng nhiều mơ hình cách tiếp cận khác quản lý danh mục nợ đó, tất nhiên mơ hình cơng cụ quản lý danh mục nợ khu vực tư nhân áp dụng cho khu vực phủ Rõ ràng, cấu trúc danh mục nợ an tồn giúp phủ giảm nguy phơi nhiễm trước rủi ro lãi suất, rủi ro đồng tiền vay nợ, rủi ro tái tài trợ, rủi ro khoản, nhiều loại rủi ro khác Việc hình thành cấu trúc nợ cơng an tồn xem mục tiêu trung gian việc định nghĩa an tồn khơng đơn giản Tuy nhiên, có số báo thiết lập để đánh giá mức độ an toàn hay mức độ nhạy cảm danh mục nợ công trước biến động nhân tố thị trường, chẳng hạn thước đo thời lượng (duration) hay độ lồi (convexity) trái phiếu, thành phần mệnh giá nợ (loại tiền), cấu kỳ hạn, v.v… Một cấu trúc nợ mục tiêu mà phủ theo đuổi cơng bố trở thành tiêu đo lường hiệu quản lý nợ, làm tăng tính minh bạch giảm thiểu bất định cho nhà đầu tư vào trái phiếu nợ phủ Khơng phải đến khủng hoảng nợ công gần châu Âu người ta nêu bật tầm quan trọng công tác quản lý nợ lành mạnh nhu cầu cần có thị trường trái phiếu nước có tính khoản cao hiệu Một thị trường trái phiếu phủ khoản hiệu khơng giúp cho phủ dễ dàng việc tài trợ thâm hụt ngân sách, giúp giảm chi phí huy động nợ, mà cịn giúp cho sách tiền tệ có thêm công cụ (thông qua nghiệp vụ thị trường mở OMO) để điều tiết khối tiền kinh tế Điều đặc biệt quan trọng kinh tế mở nhỏ phải thường xuyên đối mặt với gọi ba bất khả thi (Impossible Trinity hay Trilemma).10 Có thời kỳ dịng vốn nước đổ vào nhiều làm cho đồng tiền lên giá ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, ngân hàng trung ương thường phải mua ngoại tệ vào để 10 Bộ ba bất khả thi khái niệm để tình trạng quốc gia có kinh tế nhỏ mở cửa đồng thời đạt ba mục tiêu: tỷ giá cố định, vốn lưu chuyển tự do, sách tiền tệ độc lập trì tỷ giá Khơng may sách thường gây áp lực lên lạm phát kinh tế Một sách vơ hiệu hóa (sterilization) thơng qua nghiệp vụ thị trường mở (OMO) giúp giảm khối tiền bùng nổ mức giá nước Mặc dù sách quản lý nợ phủ khơng phải yếu tố hay nguyên nhân khủng hoảng này, chúng góp phần vào mức độ nghiêm trọng khủng hoảng thơng qua khả khuyếch đại tính chu kỳ kinh tế (business cycle) Thậm chí thiết lập sách kinh tế vĩ mơ lành mạnh việc quản lý nợ có tác động đến nguy tổn thương kinh tế trước cú sốc Điều cho thấy vai trị quan trọng sách quản lý nợ cơng nhìn từ hai góc độ, vừa sách hỗ trợ cho sách kinh tế vĩ mơ khác, vừa lại cứu cánh cho nguy đổ vỡ hệ thống tài kinh tế III Mục tiêu phạm vi quản lý nợ công III.1 Mục tiêu quản lý nợ cơng Như phân tích phần II cho thấy mục tiêu quản lý nợ công rõ ràng minh bạch tối quan trọng định mô thức quản lý nợ thiết kế Về phương diện lý thuyết, nhà nghiên cứu thường đặt hàng loạt mục tiêu khác nhau, từ mục tiêu rộng lớn ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển thị trường trái phiếu quốc gia, hỗ trợ sách tiền tệ, mục tiêu hẹp đảm bảo tính bền vững nợ cơng, củng cố vị tài phủ, mục tiêu cụ thể tối thiểu hóa chi phí vay nợ hay giảm thiểu rủi ro biến động nợ công, v.v… Sở dĩ nhà nghiên cứu đưa mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô việc quản lý nợ cơng để phân biệt với mơ thức quản lý nợ khu vực tư nhân – nơi mà cân nhắc mặt chi phí ln chủ đạo Trong cấp độ nợ quốc gia, cân nhắc có tính bao qt nhìn từ khía cạnh tổn thất phúc lợi (welfare loss) cho toàn kinh tế yếu tố định Quan điểm quan trọng xét cho quản trị quốc gia nói chung hướng đến việc tối đa hóa phúc lợi cho tồn xã hội Tuy nhiên phải nói rằng, mục tiêu trừu tượng phân biệt mục tiêu sách khác Nếu mục tiêu khơng rõ ràng khơng thể đo lường đánh giá kết được, thiết kế mô thức quản lý nợ phù hợp cho đạt mục tiêu Để tránh thiết kế sách quản lý nợ mơ hồ cần phải có mục tiêu cụ thể hơn, tốt đo lường đánh giá Các nghiên cứu tiên phong quản lý nợ công đời sớm từ thập niên 1950s, 1960s Cohen (1955), Rolph (1957), Musgrave (1959), Brownlee (1963), Tobin (1963), Scott (1963), v.v… nỗ lực để làm điều Đa phần số nghiên cứu tập trung vào mục tiêu giảm thiểu chi phí q mức lên gánh nặng nợ cơng, cụ thể giảm thiểu khoản thuế cho giảm chi phí tốn nợ Musgrave (1959) xem quản lý nợ cơng cơng cụ sách bình ổn, tức cơng cụ sách kinh tế vĩ mô giúp ổn định thành phần tổng cầu, đặc biệt khu vực phủ Dù có quan điểm với Musgrave (1959) cách tiếp cận nghiên cứu Tobin (1963) giảm thiểu chi phí mà gánh nặng nợ cơng gây cho tồn kinh tế Có thể nói, Tobin (1963) người khởi sướng cho thảo luận mục tiêu quản lý nợ theo hướng tiếp cận chi phí.11 Theo Tobin (1963), sách quản lý nợ phủ chủ yếu công cụ để ổn định kinh tế vĩ mô Chẳng hạn, kinh tế có xu hướng tăng trưởng, việc phát hành nợ phủ nên tập trung vào khoản nợ có kỳ hạn dài, lãi suất dài hạn dốc lên, nhờ giúp hạ nhiệt kinh tế Như theo Tobin, phủ thay đổi thành phần nợ cơng, từ tác động đến việc định giá lại chi phí vốn tư nhân thơng qua thay đổi hệ số Q Tobin,12 nhờ tạo động lực cho khu vực tư nhân đầu tư vào vốn Các cách tiếp cận sau Friedman (1978), Roley (1979) theo truyền thống Tobin, tức xem quản lý nợ công phần sách bình ổn nhằm kiểm sốt đầu tư khu vực tư nhân Trong đó, Favero et al (2000) chuyển hướng mục tiêu sách quản lý nợ vào ổn định hóa thâm hụt ngân sách.13 Theo Favero et al (2000), biến động tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP giảm thiểu thông qua việc lựa chọn công cụ nợ phù hợp sở lãi suất nhạy cảm với lạm phát tăng trưởng GDP thực Cấu trúc nợ tối ưu phụ thuộc vào dấu hiệu mức độ tương quan lạm phát, tăng trưởng GDP thực với lãi suất Nếu giả định mục tiêu ưu tiên sách tiền tệ ổn định giá kết hợp nợ thơng thường dài hạn với nợ số hóa theo lạm phát tối ưu cho mục tiêu ổn định thâm hụt Chi phí việc sử dụng cơng cụ nợ nhằm đảm bảo trì mức thâm hụt ngân sách không vượt ngưỡng xác định (chẳng hạn 3% 5% GDP) cần cân nhắc với chi phí việc thâm hụt ngân sách vượt mức giới hạn gây Nghiên cứu Garcia (2000) đưa ba mục tiêu cụ thể quản lý nợ công gồm (i) giảm thiểu chi phí bình qn nợ, (ii) giảm thiểu phơi nhiễm trước rủi ro thị trường, (iii) tối đa hóa thời gian đáo hạn bình qn, tìm kiếm lịch kỳ hạn nợ thống (xem Hình 6.) Nói chung, mục tiêu mà Garcia đưa cụ thể khả thi việc đo lường đánh giá kết so với mục tiêu vĩ mơ khác Hình Các mục tiêu quản lý nợ công Nguồn: Garcia, 2000 11 Tobin, J (1963), “An Essay on Principles of Debt Management”, Fiscal and Debt Management Policies, Englewood Cliffs 12 Hệ số Q Tobin tỷ số giá trị thị trường giá trị thay tài sản hữu hình Tobin (1969) đề xuất Lý thuyết hệ số Q Tobin cho công ty nên đầu tư thêm hệ số Q lớn 13 Favero C., Alessandro M Gustavo Piga (2000) “EMU and Public Debt Management: One Money, One Debt?” Centre for Economic Policy Research Policy Paper 10 phân cấp thẩm quyền vay nợ, thẩm quyền cấp bảo lãnh việc nâng cao lực giám sát kiểm tốn khoản vay Chính phủ bảo lãnh Thứ chín, tin nợ cơng cấu nợ theo kỳ hạn theo báo cáo Bộ Tài tính bình quân, 30% khoản vốn huy động nước có kỳ hạn từ đến năm Các trái phiếu Chính phủ phát hành gần thường có kỳ hạn ngắn từ đến năm Chẳng hạn khoản vay 150.000 tỉ VND từ trái phiếu tháng đầu năm 2014, theo Bộ Tài chính, có kỳ hạn ngắn nên nghĩa vụ nợ “dồn cục” vào năm 2016, 2017 Trước thực trạng này, lãnh đạo Bộ Tài thừa nhận “Đây thực vấn đề hệ trọng cần phải có giải pháp cấu lại.”58 Mặc dù Bộ Tài có phương án tăng dần tỷ trọng nợ dài hạn thông qua phát hành trái phiếu có kỳ hạn dài hơn, năm 10 năm, chí 15 năm Tuy nhiên, thực tế cho thấy đợt phát hành trái phiếu có kỳ hạn dài thường có tỷ lệ đăng ký dự thầu thấp.59 Vấn đề phần cho thấy thị trường trái phiếu phủ nước phát triển khoản thấp Đối với trường hợp trái phiếu phủ phát hành khơng thành cơng vấn đề khơng trái phiếu phủ kỳ hạn dài khơng hấp dẫn nhà đầu tư mà vấn đề quan trọng lãi suất trái phiếu phủ có hấp dẫn hay không so với kênh đầu tư khác, có đủ bù đắp rủi ro kỳ hạn cho nhà đầu tư khơng Điều có nghĩa phủ phải chấp nhận trả lãi suất cao cho trái phiếu có kỳ hạn dài so với trái phiếu kỳ hạn ngắn Tất nhiên trường hợp phủ phải cân nhắc rủi ro chi phí Nếu theo đuổi mục tiêu giảm nhẹ chi phí vay nợ cách vay ngắn hạn Chính phủ phải chấp nhận rủi ro toán rủi to tái tài trợ Thứ mười, nợ công xét cho nợ người dân, tức cuối người dân phải “chìa hầu bao” để trả hóa đơn nợ cho Chính phủ cách cách khác Chính sách tăng thuế tương lai có nghĩa Chính phủ lấy phần thu nhập người dân để trả khoản nợ Nếu lấy quy mơ nợ công nay, khoảng 83 tỉ đô la Mỹ, chia cho dân số gần 90,7 triệu người, tính người dân gánh số nợ công tương đương 910 đô la Mỹ, xấp xỉ 55% thu nhập Tất nhiên việc so sánh có ý nghĩa tương đối nợ phải trả làm nhiều đợt tương lai người dân kỳ vọng kiếm thêm thu nhập Như vậy, điều quan trọng khả người dân có kiếm thêm thu nhập để chi tiêu tích lũy trả nợ hay khơng Xét nhân học, Việt Nam vừa trãi qua giai đoạn gọi cấu dân số vàng (từ năm 2007).60 Thế lợi khơng Việt Nam tận dụng khai thác tốt cho sách cơng nghiệp hóa Điều đáng quan tâm Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn dân số già hóa với tốc độ nhanh quốc gia giới Nhiều nghiên cứu ước tính 58 Xem http://baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/viet-nam-vay-no-de-tra-no-boc-ngan-can-dai-3043934/ Chẳng hạn, đợt phát hành trái phiếu từ tuần 23/6/2014, KBNN chào thầu 7.000 tỷ VND thông qua trái phiếu kỳ hạn 2, 3, 10 năm Trong số 1.000 tỷ VND trái phiếu kỳ hạn năm 2.000 tỷ VND cho loại trái phiếu kỳ hạn 3, 10 năm Tỷ lệ đăng ký dự thầu trái phiếu kỳ hạn năm cao với 3,68 lần, theo sau tỷ lệ 2,45 lần trái phiếu năm tỷ lệ 2,14 lần trái phiếu năm Trong có 1.370 tỷ VND đăng ký dự thầu cho trái phiếu 10 năm ghi nhận mức đăng ký 0,69 lần, không thay đổi so với phiên đầu thầu trước trái phiếu kỳ hạn Dẫn lại từ http://baodautu.vn/loi-suat-giam-tren-thi-truong-trai-phieu.html 60 Theo định nghĩa Quỹ dân số Liên Hiệp quốc (UNFPA), dân số vàng hiểu giai đoạn dân số có người độ tuổi lao động có người độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 tuổi 60 tuổi) Cơ cấu dân số già (còn gọi già hóa dân số) chia thành giai đoạn Khi tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên đạt 10% người từ 65 tuổi trở lên đạt 7% gọi dân số già Còn tỷ lệ đạt 20% 14% giai đoạn dân số già 59 55 Việt Nam cần khoảng 25-30 năm để chuyển từ dân số vàng sang già hóa dân số, chí khoảng 15 năm.61 Tình trạng khơng đặt thách thức cho Chính phủ việc thực sách an sinh xã hội, sách hưu trí cho người dân mà nguy thiếu hụt lực lượng lao động, đặc biệt lao động có suất cao cho sách cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo cáo gần Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á – Thái Bình Dương, thấp Singapore gần 15 lần, Nhật Bản 11 lần, Hàn Quốc 10 lần, Malaysia lần, Thái lan 2,5 lần Điều đáng ý tốc độ tăng suất lao động Việt Nam lại có xu hướng giảm Nếu giai đoạn 2002-2007, suất lao động tăng trung bình 5,2% năm từ năm 2008 tốc độ tăng suất lao động trung bình cịn 3,3% năm Khi so sánh Việt Nam với nước giới ba tiêu thu nhập trung bình, tỷ lệ dân số già, quy mô nợ công cho thấy Việt Nam khó tránh khỏi bẫy quốc gia chưa giàu, già, lại nợ nần nhiều (xem Hình 25) Nếu muốn thoát khỏi bẫy này, lựa chọn Chính phủ Việt Nam cần phải có nỗ lực cải cách kinh tế mạnh mẽ so với làm Hình 25 Quan hệ thu nhập, già hóa dân số nợ cơng Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu WB IMF X Chính sách quản lý nợ công Việt Nam X.1 Khuôn khổ pháp lý Hiện Việt Nam ban hành nhiều quy định pháp lý có liên quan đến nợ công quản lý nợ công Luật NSNN năm 2002, Nghị định 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Luật NHNN năm 2010; Các quy định liên quan đến việc phát hành trái phiếu phủ Pháp lệnh số 12/1999/PL-UBTVQH10 năm 1999 Ủy ban Thường vụ Quốc hội phát hành cơng trái xây dựng Tổ quốc quy 61 Pháp 115 năm, Thụy Điển 70 năm Xem http://baotintuc.vn/xa-hoi/viet-nam-co-toc-do-gia-hoa-dan-so-nhanhnhat-the-gioi-20110708094726258.htm 56 định mục đích huy động sử dụng nguồn vốn từ công trái, Nghị định số 141/2003/NĐCP phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương, quy định chủ thể phát hành, điều kiện phát hành, nguyên tắc phát hành, quản lý sử dụng vốn, phân công trách nhiệm quản lý nhà nước việc phát hành trái phiếu; Liên quan đến vay nợ nước Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PLUBTVQH11 năm 2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối số 28, Nghị định số 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Quyết định số 181/2007/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế cho vay lại từ nguồn vốn vay, viện trợ nước ngồi Chính phủ; Liên quan đến SOEs Luật Doanh nghiệp 2005 (phần quy định SOEs), Nghị định 206/2013/NĐ-CP năm 2013 quản lý nợ doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; v.v Điều đáng ý từ năm 2009 Việt Nam ban hành Luật Quản lý nợ công làm sở pháp lý quan trọng cho khuôn khổ quản lý nợ cơng mà trước Việt Nam chưa có Luật Quản lý nợ công không đưa định nghĩa mang tính thống nợ cơng, nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương, nợ nước quốc gia Luật Quản lý nợ công đưa ngun tắc quản lý nợ cơng, nêu rõ Nhà nước quản lý thống nhất, toàn diện nợ công, từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ Điều đặc biệt hành vi bị cấm quản lý nợ công quy định cụ thể Nhiệm vụ, quyền hạn quan liên quan quản lý nợ cơng, bao gồm Quốc hội, Chính phủ, quan nhà nước; trách nhiệm tổ chức, cá nhân quản lý nợ công quy định Các quy định cụ thể quản lý nợ phủ, quản lý bảo lãnh phủ, quản lý nợ quyền phương quy định chi tiết thành chương riêng Nói chung, đời Luật Quản lý nợ công nỗ lực đáng ghi nhận Việt Nam nhằm giúp tạo khuôn khổ pháp lý rõ ràng quản lý nợ cơng, tránh tình trạng phân mảng chức vay, trả nợ, giám sát an toàn nợ quan nhà nước khác quyền địa phương, kiểm sốt lạm dụng thẩm quyền vay nợ, hạn chế tâm lý ỷ lại việc đảm bảo tính bền vững giám sát tính an tồn, lành mạnh nợ cơng Bảng Các tiêu quản lý nợ công Việt Nam Các tiêu Nợ công so với GDP Nợ phủ so với GDP Nợ nước ngồi quốc gia Nợ nước ngồi phủ tổng nợ cơng Nợ vay ODA so với tổng nợ nước phủ Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (không kể cho vay lại) so với thu NSNN Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia hàng năm so với kim ngạch xuất Tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngắn hạn Bội chi ngân sách (cả trái phiếu) 2015 2016-2020 2020 2030 65% 55% 50% 50% 60% 60% 50% 45% 25% 25% 200% 4,50% Nguồn: Tổng hợp từ Quyết định 958/2012/QD-TTg 57 4,00% 3% Sau có Luật Quản lý nợ cơng 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2010/NĐ-CP nghiệp vụ quản lý nợ cơng quy định rõ công cụ quản lý nợ công, chiến lược dài hạn nợ cơng, chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ Nghị định 79 quy định hệ thống tiêu giám sát nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia, cách thức tổ chức giám sát nợ công, quy định quản lý quỹ tích lũy trả nợ, quy định việc quản lý danh mục nợ rủi ro danh mục nợ phủ; quy định quản lý vay trả nợ quyền địa phương hạn mức vay nợ, kế hoạch vay trả nợ, quản lý giám sát nợ quyền địa phương quy định chi tiết Năm 2012 vừa qua, Chính phủ ban hành Quyết định 958/QĐ-TTg Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2030 Nội dung Quyết định 958 thể tương đối đầy đủ vấn đề quan trọng liên quan đến quản lý nợ công thể tài liệu Hướng dẫn Quản lý nợ công IMF WB Các nội dung chủ yếu Quyết định 958 bao gồm quy định liên quan đến quan điểm mục tiêu quản lý nợ Theo đó, mục tiêu quản lý nợ công xác định nhằm “Tổ chức huy động vốn vay với chi phí mức độ rủi ro phù hợp.” Mục tiêu nói chung quán với mục tiêu quản lý nợ nhiều nước, tức tập trung quản lý chi phí vay nợ đặt mối quan hệ với rủi ro chấp nhận Ngồi ra, tiêu cụ thể quản lý nợ công quy định đầy đủ với lộ trình tương đối cụ thể rõ ràng Quyết định 958 quy định định hướng huy động sử dụng vốn vay, kèm với giải pháp thực chiến lược quản lý nợ giai đoạn cụ thể, bao gồm việc thực đề án cụ thể để triển khai thực Nói chung, khuôn khổ pháp lý cho quản lý nợ công Việt Nam ban hành tương đối đầy đủ ngày hoàn thiện đồng hơn, tiến dần đến chuẩn mực quốc tế quản lý nợ công Đặc biệt kể từ năm 2009, sau Việt Nam có Luật Quản lý nợ cơng, nhiều quy định pháp lý liên quan đến quy trì chiến lược quản lý nợ công ban hành nhằm cụ thể hóa nguyên tắc, quan điểm, mục tiêu, tiêu, giải pháp thực chiến lược Tuy nhiên khuôn khổ pháp lý quản lý nợ cơng cịn số hạn chế bất cập Chẳng hạn, có Luật Quản lý nợ cơng có quy định Chính phủ chịu trách nhiệm thống việc quản lý nhà nước nợ công, song lại chưa quy định quan quản lý nợ thống chuyên biệt thuộc Chính phủ Các quy định nhiệm vụ quyền hạn quan liên quan Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, NHNN, quyền địa phương, v.v… cho thấy thẩm quyền vay nợ, trả nợ, quản lý nợ nhìn chung tiếp tục nằm phân mảng nhiều bộ, ngành, quan khác Chính phân mảng dẫn đến khó khăn việc quản lý nợ theo hướng thống nhất, khả quy trách nhiệm quan liên quan có rủi ro vỡ nợ xảy Như phân tích, rõ ràng điều phối quan quản lý nợ với quan thực thi sách vĩ mơ khác quan trọng Tuy nhiên, điều phối không nên đồng với pha trộn sách quản lý nợ với sách điều hành kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ, sách tài khóa, sách tỷ giá… Thực tế quy định Luật Quản lý nợ cho thấy việc phân định nhiệm vụ, quyền hạn quan liên quan quản lý nợ 58 bị lồng ghép vào sách điều hành kinh tế vĩ mơ, có tiềm làm cho sách kinh tế vĩ mơ trở nên bị động phụ thuộc vào mục tiêu sách quản lý nợ, thay cần phải có độc lập thực thi sách vĩ mơ theo mục tiêu riêng có khác Trong trường hợp mục tiêu sách quản lý nợ với sách kinh tế vĩ mơ tiền tệ tài khóa bị mâu thuẫn hướng lựa chọn mục tiêu ưu tiên nên nào? Đây thách thức điều mà quan quản lý nhà nước nghi ngại Giả sử sách tỷ giá NHNN nên bối cảnh quan chịu trách nhiệm tham gia vào quản lý nợ cơng đảm bảo tính bền vững nợ cơng? Tương tự, sách điều hành lãi suất sách bình ổn lạm phát NHNN liệu có bị ảnh hưởng việc điều hành sách ngược lại với mục tiêu bền vững nợ cơng có lợi cho ổn định hệ thống tài chính? X.2 Một số vấn đề thảo luận thêm Phạm vi quản lý nợ công Luật Quản lý nợ công quy định nợ công bao gồm nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương Do phạm vi nợ công cần quản lý ba thành phần nợ Như phân tích, Luật Quản lý nợ công dành chương riêng để quy định mục đích, điều kiện hình thức vay, đối tượng phép vay, vay lại, cấp bảo lãnh phủ, việc sử dụng vốn, trả nợ trách nhiệm quan liên quan nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Các quy định Luật nhìn chung tương đối đầy đủ phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực chung quản lý nợ Tuy nhiên, có lẽ cách tiếp cận thiết kế Luật Quản lý nợ công bị thuộc vào cách định nghĩa phân chia nợ công gồm ba thành phần nói Ngồi cách tiếp cận này, Luật sử dụng cách tiếp cận khác dựa quy trình phần hành quản lý nợ hạn thẩm quyền phê duyệt kế hoạch vay nợ, định vay trả nợ, lập giới hạn an toàn nợ vay, bảo lãnh nợ vay, phân tích an tồn nợ, giám sát tiêu đảm bảo an toàn bền vững nợ, trách nhiệm giải trình Trong phần hành đó, có thứ cần phải hợp có thứ phải tách rời, chẳng hạn việc vay trả nợ phải chủ thể, việc phê duyệt kế hoạch vay nợ với định vay nợ quan định Bên cạnh đó, Luật Quản lý nợ cơng chưa đưa quan điểm nguyên tắc có đánh đổi rủi ro chi phí nợ, nguyên tắc quản trị khoản, quản trị dòng tiền, quản trị danh mục nợ, yêu cầu xây dựng đệm dự phòng cho nghĩa vụ nợ tình cấp, v.v… Nói chung cách tiếp cận Luật dừng góc độ quản lý nợ công (public debt management) mà chưa trọng đến khía cạnh quản trị nợ cơng (public debt governance) Về tính minh bạch Như phân tích trên, minh bạch quản lý nợ công địi hỏi đáng vơ quan trọng Chính phủ quan tham gia vào quy trình quản lý nợ cơng Đáp ứng u cầu này, Luật Quản lý nợ công đưa quy định trách nhiệm báo cáo thông tin nợ công đặt yêu cầu công khai thông tin nợ công Về báo cáo thơng tin nợ cơng, Luật quy định Bộ Tài có trách nhiệm tổng hợp, trình 59 Chính phủ để báo cáo Quốc hội thông tin nợ công Lịch trình cung cấp thơng tin hàng năm có yêu cầu Quốc hội quan Quốc hội Như vậy, với quy định chí đại biểu Quốc hội khơng có thẩm quyền yêu cầu quan liên quan cung cấp thơng tin, chưa kể người dân có nhu cầu Hơn nữa, nội dung thơng tin bị bó hẹp nhóm thơng tin quy định sẵn, thay để mở theo đề nghị Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Tương tự vậy, Luật quy định Bộ Tài có trách nhiệm thực công khai thông tin nợ công không quy định rõ thời hạn chậm phải cung cấp Liên quan đến trách nhiệm này, Nghị định 79/2010/QĐ-TTg có quy định chi tiết hơn, theo định kỳ tháng lần Bộ Tài phải phát hành tin nợ công dạng ấn phẩm liệu Trang điện tử Bộ Tài Tuy nhiên đến tin nợ công số số tin thường niên, thay tin bán niên Hơn đến (6/2014), Bộ Tài phát hành tin nợ cơng số 2, liệu nợ công cập nhật đến năm 2012 Điều phần cho thấy cách tổ chức sở liệu nợ công Việt Nam không tốt, báo cáo thống kê tình hình vay, trả nợ, dư nợ từ bộ, ngành, địa phương nằm rải rác khó tổng hợp cập nhật kịp thời Thực trạng đặt yêu cầu phải nhanh chóng xây dựng tổ chức lại hệ sở liệu nợ công quốc gia cách thống theo hướng tập trung cập nhật kịp thời Luật Quản lý nợ công đặt yêu cầu cần phải xây dựng sở liệu nợ công Nghị định 79 quy định chi tiết cách thức tổ chức thông tin nợ công Vấn đề quan trọng quan liên quan, phạm vi chức mình, cần phải khẩn trương tiến hành xây dựng tổ chức lại quy trình mình, cho yêu cầu cung cấp thông tin nợ công phải tiến hành cách đầy đủ, kịp thời chuyên nghiệp theo hướng nâng dần chuẩn mực báo cáo thơng tin Ngồi ra, nội dung thơng tin công khai phải mở rộng ra, bao gồm nhiều thông tin quy định tổ chức thông tin nợ công (Điều 24, Nghị định 79) thay bó hẹp với thơng tin phép công bố (theo Điều 47, Luật Quản lý nợ công) tổng số dư nợ, cấu nợ, số tiêu giám sát an toàn nợ Rõ ràng thông tin phép cung cấp hạn chế thiếu chiều sâu Thông thường báo cáo nợ công, điều quan trọng không thông tin nợ cơng mà cịn phân tích đánh giá quan quản lý nợ tính bền vững nợ cơng, phân tích kế hoạch vay, trả nợ tương lai khả cân đối dòng tiền để trả nợ Báo cáo phân tích chi phí rủi ro nợ cơng, quan điểm cách ứng xử quan quản lý nợ tình giả định phát sinh, chẳng hạn thị trường trái phiếu biến động, lãi suất tăng cao thắt chặt sách tiền tệ, rủi ro hối đoái tỷ giá thay đổi, v.v… Theo dõi nội dung hai tin nợ công công bố đến cho thấy thông tin nghèo nàn, nhiều nội dung quan trọng bị bỏ qua, lại có nhiều nội dung khơng cần thiết lại trình bày cách cẩn thận cơng phu Mơ hình quản lý nợ Việt Nam thiếu mơ hình quản lý nợ tập trung rõ ràng, Luật Quản lý nợ cơng gần nỗ lực tập trung hóa hoạt động quản lý nợ công theo hướng thống 60 xuyên suốt Theo quy định Luật Quản lý nợ cơng, Quốc hội quan có thẩm quyền cao quản lý nợ cơng, theo nhiệm vụ quan định tiêu an tồn nợ cơng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm; định mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm năm nhằm bảo đảm tiêu an toàn nợ; định tổng mức, cấu vay trả nợ hàng năm Chính phủ gắn với dự tốn ngân sách nhà nước; định chủ trương đầu tư dự án, cơng trình quan trọng quốc gia từ nguồn vốn vay Chính phủ; giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ cơng Trong vai trị quản lý chung, Chính phủ có nhiệm vụ thẩm quyền thống quản lý nợ cơng; định sách, giải pháp cụ thể nhằm thực tiêu an tồn nợ cơng Quốc hội thơng qua; phê duyệt đề án phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ; tra, kiểm tra huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ cơng Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ thẩm quyền phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm; phê duyệt chương trình quản lý nợ trung hạn cho giai đoạn ba năm liền kề; phê duyệt đề án xử lý nợ, cấu lại khoản nợ, danh mục nợ; định cấp bảo lãnh phủ, số thẩm quyền khác Bộ Tài quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước nợ công Bộ Tài quan đầu mối xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm năm; chương trình quản lý nợ trung hạn; hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng, nợ nước quốc gia kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ Bộ Tài chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý khoản vay Chính phủ xây dựng, ban hành chế độ quản lý tài khoản vay; thực cấp phát từ nguồn vốn vay Chính phủ cho chương trình, dự án đầu tư mục tiêu khác cấp có thẩm quyền phê duyệt; hướng dẫn tổ chức cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Bộ Tài quan chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ trả nợ Chính phủ nghĩa vụ người bảo lãnh khoản bảo lãnh phủ; quản lý danh mục nợ cơng, tổ chức việc phân tích nợ bền vững, quản lý rủi ro; quản lý Quỹ tích luỹ trả nợ, v.v Các quan liên quan Bộ KH-ĐT NHNN chịu trách nhiệm tham gia với Bộ Tài số công việc liên quan đến quản lý nợ công phạm vi chức quản lý nhà nước giao thuộc thẩm quyền Bộ Điều đáng lưu ý là, chức phối hợp theo thẩm quyền quản lý, Bộ KH-ĐT NHNN giao nhiệm vụ tham gia với Bộ Tài việc xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm; chương trình quản lý nợ trung hạn kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ; tham gia xây dựng hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng nợ nước quốc gia… Quy định chung khó để tạo động cho quan liên quan việc chủ động tham gia phối hợp tích cực với Bộ Tài khó để minh định trách nhiệm phối hợp với trách nhiệm cuối quản lý nợ cơng Ngồi ra, số quy định khác không rõ ràng việc phân chia thẩm quyền chức năng, chẳng hạn Bộ KH-ĐT giao trách nhiệm tham gia với Bộ Tài việc xây dựng đề án phát hành trái phiếu cơng trình trung ương nước, đề án huy động kế hoạch sử dụng vốn vay thương mại nước Trong đó, NHNN giao nhiệm vụ phối hợp với Bộ Tài 61 việc xây dựng phương án huy động vốn nước, nước ngồi Chính phủ gắn với điều hành sách tiền tệ - tín dụng Đối với quan ngang khác, Luật Quản lý nợ công trao quyền phê duyệt đề án vay, phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, đề án vay lại vốn vay Chính phủ thuộc thẩm quyền Quy định thực trao quyền hạn mở rộng cho việc chủ động xây dựng thực đề án vay nợ Mặc dù Luật yêu cầu đề án phải trình cho Bộ Tài thẩm định, song khơng có tiêu thức kinh tế quy định để Bộ Tài dựa vào để đưa ý kiến Điều cần lưu ý việc quản lý nợ bộ, ngành, quan khơng có nguồn thu phân cấp địa phương mà phân bổ ngân sách từ ngân sách trung ương Chính vậy, việc quản lý phương án vay nợ, định vay trả nợ bộ, ngành cần phải kiểm soát chặt chẽ, nâng cao tính tự chủ cho bộ, ngành phải liền với chế ràng buộc trách nhiệm “cứng” trách nhiệm giải trình đầy đủ Luật Quản lý nợ công trao nhiệm vụ quyền hạn cho quyền địa phương tự chủ việc lập phê duyệt kế hoạch vay trả nợ quyền địa phương Điều đặc biệt Luật phân tách rõ thẩm quyền phê duyệt thuộc Hội đồng Nhân dân (HĐND) tỉnh với thẩm quyền lập kế hoạch Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh Cụ thể, Luật quy định quyền địa phương phép lập (UBND) tự phê duyệt (HĐND) kế hoạch vay, trả nợ hàng năm; xây dựng danh mục (UBND) tự phê duyệt (HĐND) danh mục dự án thuộc cấp tỉnh đầu tư từ nguồn vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ, nguồn vốn vay nước Ngồi ra, quyền địa phương cịn trao quyền tự chủ việc xây dựng kế hoạch vay vốn để đầu tư, lập đề án vay, phát hành trái phiếu trả nợ (UBND) tự định vay vốn để đầu tư, thông qua đề án vay, phát hành trái phiếu trả nợ (HĐND) Đối với trường hợp này, vai trò Bộ Tài Bộ KH-ĐT theo dõi tổng hợp thơng tin thay vai trị giám sát Điều lưu ý rằng, Luật cố gắng bóc tách thẩm quyền lập phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ UBND với HĐND thực tế khơng phải lúc vai trị thẩm quyền hai quan phân định cách rõ ràng Trong trường hợp phân tách quyền lập phê duyệt dễ rơi vào hình thức, đặc biệt nguồn vay lại vốn vay Chính phủ Khi đó, vai trị giám sát tra Chính phủ Bộ Tài với tư cách quan quản lý nợ công thống cần phải phát huy Nguyên tắc thực tế áp dụng trường hợp vay thông qua phát hành trái phiếu, đề án phát hành trái phiếu phải Bộ Tài chấp thuận văn trước thực Tuy nhiên điều quan trọng để tránh chế xin-cho, quy định cần ban hành tiêu chí vay nợ trái phiếu quyền địa phương mà dựa vào Bộ Tài đưa báo cáo thẩm tra có ý kiến khuyến cáo, thay quyền chấp thuận Hơn nữa, kế hoạch vay nợ phi trái phiếu thơng qua Bộ Tài việc phát hành trái phiếu địa phương lại phải thơng qua Bộ Tài tạo động địa phương tăng cường hoạt động vay nợ thay chứng khốn hóa khoản nợ thơng qua trái phiếu địa phương Cần lưu ý rằng, trái phiếu địa phương dạng tài sản tài góp phần làm tăng độ sâu tài cho thị trường trái phiếu nước 62 Như vậy, Luật Quản lý nợ công tiến thêm bước tiến trình mở rộng phân cấp ngân sách cho quyền địa phương, đặc biệt phương diện vay nợ để tài trợ ngân sách Việc trao thêm quyền chủ động phù hợp với xu nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho quyền địa phương Song, liền với việc mở rộng phân cấp ngân sách, đặc biệt phân cấp thẩm quyền phê duyệt kế hoạch vay nợ, thực vay nợ trả nợ cho quyền địa phương Chính phủ phải tăng cường chức giám sát để đảm bảo nợ công nằm giới hạn cho phép bền vững Các lãnh đạo địa phương thường có vai trò quan trọng định vay nợ địa phương mặt chế định tập thể (thông qua UBND hay HĐND) Chính vậy, điều quan trọng phải ràng buộc trách nhiệm trách nhiệm giải trình cụ thể người có thẩm quyền định vay nợ, tránh tư nhiệm kỳ dẫn đến tình trạng vay nợ đầu tư gấp gáp, dẫn đến tình trạng nợ mức kinh nghiệm Trung Quốc gần đây, tình trạng nợ đọng xây dựng quyền địa phương Việt Nam năm qua Hình 26 Tổ chức quản lý nợ công Việt Nam Quốc hội - Quyết định tiêu an tồn nợ cơng - Giám sát quản lý nợ cơng Chính phủ - Thống quản lý nợ cơng - Thực thi sách đảm bảo an toàn nợ QH - Thanh tra, kiểm tra Thủ tướng Bộ KH-ĐT - Phê duyệt kế hoạch vay trả nợ hàng năm - Phê duyệt chương trình quản lý nợ trung hạn - Quyết định cấp bảo lãnh phủ - Chủ trì xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA - Tham gia xây dựng mục tiêu, định hướng vay, trả nợ; tiêu giám sát an toàn nợ - Tham gia xây dựng đề án phát hành TPCP, công trái Bộ/ngành khác Bộ Tài -Thẩm định phương án vay lại vốn vay thương mại nước TCTD - Tham gia xây dựng mục tiêu, định hướng vay, trả nợ; tiêu giám sát an toàn nợ - Tham gia xây dựng phương án huy động vốn CP - Giúp CP thống quản lý nợ - Chủ trì xây dựng mục tiêu, định hướng vay, trả nợ; tiêu giám sát an toàn nợ - Quản lý khoản vay CP, Quỹ tích lũy trả nợ - Phê duyệt đề án vay, phát hành TP CP bảo lãnh, trình BTC thẩm định - Thanh tra, kiểm tra sử dụng vốn nội NHNN Chính quyền ĐP -Phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ địa phương - Quyết định danh mục đầu tư vay vốn đầu tư - Giám sát vay, trả nợ địa phương Nguồn: Tác giả sơ đồ hóa từ Luật Quản lý nợ cơng 2009 Về phát triển thị trường trái phiếu phủ Như phân tích, thị trường trái phiếu phủ có vai trị quan trọng việc hỗ trợ cho nhu cầu phát hành, giao dịch quản lý rủi ro danh mục nợ trái phiếu 63 phủ Chính vậy, chiến lược quản lý nợ công, điều quan trọng không đề cập phải xây dựng thị trường trái phiếu nội địa nói chung, thị trường trái phiếu phủ nói riêng theo hướng ngày tăng dần độ sâu khoản Rất tiếc Luật Quản lý nợ công Nghị định 79 không đề cập đến vai trò việc phát triển thị trường trái phiếu phủ Chỉ đến năm 2012, yêu cầu phát triển thị trường trái phiếu phủ đề cập Quyết định 958/QĐ-TTg Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nhìn chung quan điểm phát triển thị trường trái phiếu phủ quy định Quyết định 958 phù hợp, song điều quan trọng chiến lược cần phải đề giải pháp, lộ trình nguồn lực cho phát triển Hơn nữa, chiến lược phát triển thị trường trái phiếu phủ phải đặt tổng thể đề án tái cấu thị trường tài chính, có thị trường cổ phiếu thị trường trái phiếu nội địa Chuẩn mực báo cáo nợ Việt Nam chuẩn mực báo cáo nợ đầy đủ, kịp thời chuyên nghiệp Tính đến thời điểm (6/2014) Bộ Tài cơng bố tin nợ cơng, tin nợ cơng gần có số liệu đến cuối năm 2012 Kết cấu nội dung tin nợ công bất hợp lý nghèo nàn thông tin Chẳng hạn, tồn Bản tin nợ cơng số gồm có 20 trang, bao gồm trang bìa (2 trang đầu trang cuối) trang trống Nội dung quan trọng tin thể ba trang (trang 11, 12, 13), trang 14 vẽ đồ thị đơn giản cấu nợ phủ nợ phủ bảo lãnh nước với nước mà liệu trang trước trình bày Phần cịn lại tin nợ cơng lời nói đầu, danh mục chữ viết tắt, thống kê tỷ giá phần định nghĩa khái niệm Riêng phần định nghĩa khái niệm chiếm đến trang nội dung lặp lại khái niệm định nghĩa văn luật Hơn nữa, nhiều thuật ngữ nợ cơng giải thích khơng hiểu để làm phần thống kê liệu nợ khơng có Nói chung, phần định nghĩa từ điển thuật ngữ nợ công tin nợ công Nếu so với nội dung Bản tin nợ nước (từ số đến số 7) trước Bộ Tài phát hành nội dung Bản tin nợ công sau lại nghèo nàn hẳn Nếu so sánh với báo cáo nợ công nhiều nước giới, nước phát triển khác, tin nợ công Việt Nam so sánh Đây xem thụt lùi việc thiết kế chuẩn mực báo cáo nợ cơng Bộ Tài Thực ra, theo đánh giá lực Bộ Tài thiết kế chuẩn mực báo cáo nợ công tốt nhiều so với nay, song vấn đề động liệu Bộ Tài có sẵn lịng cung cấp nhiều thông tin nợ công cho công chúng hay không XI Tạm kết Cho đến trước năm 2009, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động quản lý nợ cơng Chính phủ khơng đầy đủ thiếu đồng Các quy định vay nợ, trả nợ, sử dụng nợ vay quy định rãi rác nhiều nghị định, thông tư khác nhau, thiếu quán thống Từ Quốc hội thơng qua Luật Quản lý nợ cơng năm 2009, Chính phủ nhanh chóng ban hành loạt quy định liên quan nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý nợ công quốc gia Tuy nhiên, quy định giai đoạn đầu triển khai thường nhiều thời gian để vào thực tiễn phát huy tác dụng Trong chừng mực đó, thói 64 quen, quy tắc thường lệ liên quan đến quản lý nợ trước chi phối Hơn nữa, kinh nghiệm thực thi Luật Ngân sách từ năm 2002 đến cho thấy, nhìn định luật ngân sách phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực quản lý ngân sách quốc gia, song thực tế việc áp dụng quy định vào thực tiễn để phù hợp với tinh thần Luật điều thách thức Chẳng hạn tính kỷ luật tài khóa, ràng buộc ngân sách “mềm” tiếp tục diễn Luật Ngân sách từ ban hành cố gắng áp đặt kỷ luật ngân sách nghiêm khắc Chính vậy, việc áp dụng Luật Quản lý nợ cơng có khả khơng phải ngoại lệ Chính phủ quan liên quan có thẩm quyền trách nhiệm quản lý nợ công cần phải nỗ lực nhiều, đặc biệt phải có tâm ý chí trị, làm cho tinh thần Luật tuân thủ cách trọn vẹn thực tế Có điều đáng ý năm 2009, Luật Quản lý nợ công đời, từ năm nợ cơng Việt Nam liên tục tăng cao, gây quan ngại cho nhiều người Gánh nặng rủi ro nợ công bắt đầu người dân ý hơn, Chính phủ cảm thấy “thấm địn” nợ cơng Năm 2014, Chính phủ phải dành phần ngân sách khơng nhỏ trả nợ không đủ buộc phải vay thêm để đảo nợ Tình trạng đảo nợ cho thấy Chính phủ gặp trục trặc khả trả nợ Tuy nhiên, rủi ro nợ cơng Việt Nam chưa thực bộc lộ hết qua số nợ cơng Bộ Tài cơng bố Các thách thức rủi ro nợ công Việt Nam nằm triển vọng cải cách ngân sách giảm thâm hụt ngân sách; ràng buộc ngân sách lỏng lẻo, với tình trạng thiếu kỷ cương, kỷ luật tài khóa; tăng trưởng kinh tế chậm lại nỗ lực tái cấu kinh tế bị trì hỗn; khoản chi cho đầu tư từ ngân sách nguồn trái phiếu phủ lớn hiệu đầu tư lại thấp tình trạng “ống bơ thủng”; thân SOEs vay nợ nhiều kết hoạt động lại nghèo nàn, làm tăng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn cho ngân sách; nợ nước cao gây sức ép lên sách tỷ giá, chế tỷ giá vừa khuyến khích vay nợ vừa làm giảm động lực cho việc gầy dựng nuôi dưỡng ngành công nghiệp phụ trợ nước, v.v… Các thách thức khơng thể giải sách quản lý nợ khuôn khổ Luật Quản lý nợ cơng có quy định kèm theo Các quy định quản lý nợ cơng áp dụng tốt giúp cho Việt Nam quản lý tốt khoản nợ cơng từ phần giảm số rủi ro liên quan, song không đủ loại bỏ hết ngun nhân hình thành nợ cơng vốn có nguồn gốc sâu xa phương diện thượng tầng thể chế kinh tế Việt Nam giảm gánh nặng nợ công chừng kinh tế tăng trưởng cách bền vững Chính vậy, nỗ lực kiểm sốt khơng làm cho quy mơ nợ công tăng lên tăng nhanh quan trọng, song vấn đề quan trọng phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Do đó, nỗ lực tái cấu trúc kinh tế nay, đặt trọng tâm vào cải cách thể chế, phải tiến hành cách mạnh mẽ dứt khoát muốn thoát khỏi mối lo đổ vỡ bong bóng nợ cơng, mối nguy bẫy thu nhập trung bình mà Việt Nam dẫm phải./ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Austin D A., and Levit M R (2013), The Debt Limit: History and Recent Increases Congressional Research Service 7-5700 Barro R J (1999), Notes on Optimal Debt Management Harvard University Bartkowiak (2008) Public debt management Theory and practice in the EU countries Brownlee H and Scott O (1963), Utility, Liquidity, and Debt Management, Econometrica, XXXI, 349-62 Các tin nợ cơng nợ nước ngồi Bộ Tài Cherif R and Hasanov R (2012), Public Debt Dynamics: The Effects of Austerity, Inflation, and Growth Shocks IMF Working Paper WP/12/230 Cohen, J., (1955), A Theoretical Framework for Treasury Debt Management, American Economic Review, 45, 320-344 Currie, Dethier and Togo (2003), Institutional Arrangement for Public Debt Management World Bank Policy Research Working Paper 3021, April 2003 Dadush U et al (2010), Paradigm Lost: the Euro in Crisis Carnegie Endowment Denes M., Eggertsson G E., Gibukh S (2012), Defi cits, Public Debt Dynamics, and Tax and Spending Multipliers Federal Reserve Bank of New York Staff Report No 551 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2010), Khủng hoảng tiền tệ: Vấn đề Việt Nam số gợi ý sách Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Tương lai nợ công Việt Nam: Xu hướng Thử thách WP201304, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright Dooley M P (2000), Debt Management and Crisis in Developing Countries Journal of Development Economics, Vol 63 (2000) 45-58 ECB (2005), Government Debt Management in the Euro Area-Recent Theoretical Developments and Changes in Practices By Guido Wolswijk and Jakob de Haan Occasional Paper Series N.25 ECB (2010), The Impact of High and Growing Government Debt on Economic Growth: an Empirical Investigation for the Euro Area By Cristina Checherita and Philipp Rother Working Paper Series No 1237 Eichengreen et al (2011), Public Debt: Nuts, Bolts, and Worries Geneva Reports on the World Economy 13 ICMB, Centre for Economic Policy Research ISBN: 978-1907142-31-4 Favero C., Alessandro M Gustavo Piga (2000), EMU and Public Debt Management: One Money, One Debt? Centre for Economic Policy Research Policy Paper Friedman, B.M., (1978), Crowding Out or Crowding In? The Economic Consequences of Financing Government Deficits Brookings Papers on Economic Activity, 1978:3, 593-654 Garcia et al (2000), Debt management in Brazil: Evaluation of the Real Plan and Challenges Ahead Policy Research Working Paper Series 2402, The World Bank 66 19 Gill I and Pinto B (2005), Public Debt in Developing Countries: Has the Market-Based Model Worked? World Bank Policy Research Working Paper 3674 20 Golebiowski Bartkowiak (2010), Governance of the Public Debt Management Agency in Selected OECD Countries 21 Goto Yasuo (2008), Governance of the Management of Public Debt in Japan Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan Public Policy Review, Vol 4, No.1, December 22 Grechyna D (2012), Public Corruption and Public Debt: Some Empirical Evidence University of Auckland, Department of Economics 23 Harvard Kennedy School and FETP (2012), Bài thảo luận sách Cải cách cấu mục tiêu tăng trưởng, cơng chủ quyền quốc gia Chương trình Lãnh đạo cao cấp Việt Nam (VELP), tháng 2/2012 24 Harvard Kennedy School and FETP (2013), Bài thảo luận sách Khơi thông nút thắt thể chế để phục hồi tăng trưởng Chương trình Lãnh đạo cao cấp Việt Nam (VELP), tháng 8/2013 25 Honkapohja S (2013), The Euro Crisis: a View from the North Bank of Finland Research, Discussion Papers 26 IMF (2000), Code of Good Practices on Transparency in Monetary and Financial Policies (MFP Transparency Code)” 27 IMF (2013), Public Sector Debt Statistics – Guide for Compilers and Users 28 IMF (2014a), Revised Guidelines for Public Debt Management 29 IMF (2014b), Fiscal Monitoring 30 Lê Đăng Doanh (2014), “Cảnh báo sau nghi án tham nhũng” Báo Tia Sáng 31 Lora E and Olivera M (2006), Public Debt and Social Expenditure: Friends or Foes? Inter-American Development Bank, Working Paper #563 32 Mansori 2010, What Really Caused the Eurozone Crisis? 33 Melecky M (2007), A Cross-Country Analysis of Public Debt Management Strategies Policy Research Working Paper 4287 34 Mongolli F.P (2013), The Mutating Euro Area Crisis: Ss the Balance between “Sceptics” and “Advocates” Shifting? Occasion Paper Series, No 144 ECB Feb 2013 35 Musgrave, R.A., (1959), The Theory of Public Finance, McGraw-Hill Book Company, New York 36 OECD (2010), “Economic Survey of the Euro Area”, OECD, Paris 37 Phạm Thế Anh (2013), Nợ cơng Việt Nam: Nguồn hình thành rủi ro vĩ mô 38 Roley, V.V., (1979), A Theory of Federal Debt Management" American Economic Review, 69, 915-926 39 Rolph, E R (1957), "Principles of Debt Management," American Economic Review, XLVII, 302-20 40 Shambaugh, J.C (2012), “The Euro’s Three Crises”, Brookings Papers on Economic Activity, Spring 41 Soros, G (2012a), “The Tragedy of the European Union and How to Resolve It”, The New York Review of Books, http://www.nybooks.com/articles/archives/2012/sep/27/tragedy-europeanunion-andhow-resolve-it/ 67 42 Tobin J (1963), An Essay on the Principles of Debt Management," Commission on Money and Credit, Fiscal and Debt Management Policies, Englewood Cliffs: PrenticeHall 43 Tobin, J (1963), “An Essay on Principles of Debt Management”, Fiscal and Debt Management Policies, Englewood Cliffs 44 Togo, E (2007) Coordinating Public Debt Management with Fiscal and Monetary Policies: An Analytical Framework manuscript, Banking and Debt Management Department, World Bank Washington, D.C 45 Tokuaka K (2010), The Outlook for Financing Japan’s Public Debt IMF Working Paper WP/10/19 46 Udaibir S D., Michael G P., Christoph T (2012), Sovereign Debt Restructurings 19502010: Literature Review Survey, Data, and Stylized Facts IMF Working Paper WP/12/203 47 UNCTAD (2002), Role and Organization of a Debt Office By Borresen and Pascal UN, New York and Geneva 48 UNCTAD (2008), Domestic and External Public Debt in Developing Countries Discussion Paper No 188 68 PHỤ LỤC Phụ lục Tổng thu chi phủ số nước/nhóm nước năm 2013 (% GDP) Thu Chi TT phủ phủ Na Uy 56.4% 44.1% 20 Đan Mạnh 54.8% 57.6% 21 Phần Lan 54.2% 56.2% 22 Pháp 52.9% 56.6% 23 Thụy Điển 49.9% 50.7% 24 Ý 48.2% 50.8% 25 Eurozone 46.5% 49.4% 26 Đức 44.4% 44.7% 27 Hy Lạp 43.0% 47.5% 28 10 Bồ Đào Nha 42.6% 48.1% 29 11 Anh 38.6% 45.6% 30 12 G7 37.1% 42.9% 31 13 Tây Ban Nha 37.1% 43.7% 32 14 Nga 36.2% 36.5% 33 15 New Zealand 34.6% 36.5% 34 16 Úc 34.5% 35.6% 35 17 Ai Len 34.0% 41.6% 36 18 Thụy Sĩ 33.2% 33.0% 37 19 Mỹ 32.9% 39.5% 38 Nguồn: Cơ sở liệu thống kê tài quốc tế IMF TT Quốc gia Quốc gia Trung bình TG Nhật Bản Mới ĐPT Việt Nam Malaysia Hàn Quốc Singapore Trung Quốc Thái Lan Đang PT châu Á Hồng Kông ASEAN Myanmar Lào Ấn Độ Đài Loan Philippines Indonesia Cam-pu-chia Thu phủ 31.7% 31.6% 27.8% 25.0% 24.0% 23.3% 22.8% 22.1% 21.6% 21.3% 20.3% 20.0% 19.8% 19.7% 19.5% 19.0% 18.1% 17.6% 16.6% Chi phủ 33.6% 41.4% 29.7% 29.0% 28.1% 20.9% 17.8% 24.2% 24.3% 24.4% 18.6% 22.8% 25.0% 22.2% 27.8% 22.0% 18.9% 20.5% 19.4% Phụ lục Cơ cấu vốn đầu tư xã hội (tỉ VND) Tổng đầu tư xã hội So với GDP (%) Đầu tư công Tỷ trọng Vốn đầu tư từ nguồn NSNN Tỷ trọng Vốn TPCP Tỷ trọng Vốn tín dụng nhà nước Tỷ trọng Đầu tư DNNN Tỷ trọng Vốn đầu tư nhân Tỷ trọng Đầu tư tư nhân nước Tỷ trọng Đầu tư trực tiếp nước Tỷ trọng Đầu tư khác Tỷ trọng 2001-05 1243.9 39 664.2 53.4% 285.3 22.9% 19.5 1.6% 174.2 14.0% 185.2 14.9% 579.7 46.6% 403.7 32.5% 176 14.1% 2006-10 3132.7 42.7 1341.6 42.8% 664.5 21.2% 169.2 5.4% 197 6.3% 310.9 9.9% 1791.1 57.2% 1155.4 36.9% 606.2 19.4% 29.5 0.9% Nguồn: Số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư 69 2011 924.5 33.3 341.6 36.9% 178 19.3% 44.9 4.9% 69.2 7.5% 49.5 5.4% 582.9 63.1% 356 38.5% 226.9 24.5% 2012 1010.1 31.1 394.5 39.1% 205 20.3% 62.2 6.2% 40.3 4.0% 87 8.6% 615.6 60.9% 385 38.1% 218.6 21.6% 12 1.2% 2013e 1075.5 29.1 403.6 37.5% 201.6 18.7% 57.8 5.4% 53.4 5.0% 90.8 8.4% 671.9 62.5% 407.4 37.9% 241.5 22.5% 23 2.1%

Ngày đăng: 13/09/2022, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w