1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI NCKH: MINH BẠCH HÓA CHÍNH SÁCH TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI): MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

120 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 730,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2007 MINH BẠCH HĨA CHÍNH SÁCH TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI): MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Mà SỐ: CS03-2007 Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Văn Hùng Hà Nội, 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2007 MINH BẠCH HĨA CHÍNH SÁCH TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI): MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Mà SỐ: CS03-2007 Các thành viên đề tài: TS Phạm Văn Hùng, Chủ nhiệm Th.s Nguyễn Thị Ái Liên, Thư ký Th.s Phan thu Hiền, thành viên Th.s Lương Hương Giang, nh viên CN Hoàng Thu Hà, thành viên Hà Nội, 2007 Danh mục từ viết tắt BTC Bộ Tài FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ODA Tài trợ phát triển thức KTNN Kiểm tóan nhà nước KTQD Kinh tế quốc dân WTO Tổ chức thương mại giới USD Đô la Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các yếu tố rủi ro Bảng 2.1: Mối quan hệ mức độ minh bạch v quy mô FDI ký Bảng 2.2: So sánh thu hút vốn FDI địa ph ương phía Bắc phía Nam Bảng 2.3: Mối quan hệ mức độ minh bạch địa ph ương vốn FDI ký Bảng 2.4: Tình hình thức vốn đầu tư nước ngồi Hình 2.1: Mức độ khó khăn tiếp cận sách li ên quan đến đầu tư Hình 2.2: Đánh giá mức độ ổn định sách đầu t Hộp 2.1: Minh bạch trở ngại lớn cho FDI Việt Nam MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết đề tài: Trong thời gian gần đây, vấn đề minh bạch hoạt động kinh tế đ ã quan tâm nhiều ng ười làm sách nhà nghiên c ứu Việc thiếu tính minh bạch đ ã nguyên nhân khủng hoảng tài gần các kinh tế Báo cáo IMF (2001) nhấn mạnh “thiếu minh bạch l yếu tố gây khủng hoảng t ài Mexico năm 1994-1995 khủng hoảng tài khu vực châu Á năm 1997-1998” Báo cáo “việc số liệu kinh tế không đầy đủ, điểm yếu hệ thống tài bị che đậy q trình xây dựng thực thi sách kinh tế vĩ mô không rõ ràng gây giảm sút lòng tin dẫn đến nguy xói mịn tính ổn định phạm vi tồn cầu.” Do đó, khơng phải ngẫu nhiên mà M.Camdessus, ngun giám đ ốc điều hành Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho minh bạch “quy tắc vàng” cho hệ thống tài quốc tế Tính minh bạch đ ược đưa chương trình nghị đám phán đa phương nước OECD số tổ chức phi phủ theo đuổi mục tiêu quan trọng mà điển hình Tổ chức minh bạch quốc tế Ngày nay, minh bạch hóa hoạt động kinh tế đ ược xem điều kiện quan trọng để tổ chức tài quốc tế nhà đầu tư định việc cho vay đầu tư nước phát triển Các kinh tế chuyển đổi phát triển đặc biệt quan tâm đến việc thu hút luồng vốn đầu tư từ nước ngồi tiết kiệm nội địa quốc gia n ày không đủ để đáp ứng cho nhu cầu đầu t Theo dự báo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) nhu cầu đầu tư cho sở hạ tầng tính riêng Châu Á đến năm 2010 đạt mức 150 tỷ USD năm Ngân h àng Thế giới dự báo nhu cầu đầu tư sở hạ tầng quốc gia phát triển khu vực Đông Á đạt mức từ 1,2 đến 1,5 ngh ìn tỷ USD Đầu tư nước ngồi yếu tố quan trọng cho trình từ nhân hóa nước Trung Đơng Âu FDI nguồn vốn đầu tư nước ngày giữ vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế Điều phản ánh xu hướng năm gần mà quốc gia ngày dựa nhiều vào FDI để đạt tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1995 giá trị vốn FDI tăng 12 lần từ 25 tỷ USD lên 315 tỷ USD giá trị hàng xuất tăng gấp 8.5 lần, từ 575 tỷ USD l ên 4900 tỷ USD Trong nhiều trường hợp, giá trị dòng vốn FDI đổ vào quốc gia vượt qua mức hỗ trợ thức phủ quốc gia Như vậy, FDI ngày đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Liên quan đến hiệu thu hút vốn FDI, vấn đề minh bạch hóa hoạt động kinh tế môi trường đầu tư quốc gia tiếp nhận vốn đầu t yếu tố quan tâm hàng đầu Chính vậy, lựa chọn đề tài: “Minh bạch hóa sách thu hút đầu t trực tiếp nước (FDI): số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” để nghiên cứu 2, Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận minh bạch hóa, minh bạch hóa sách ảnh hưởng minh bạch hóa sách đến thu hút FDI Phân tích đánh giá mức độ minh bạch tác động minh bạch hố sách kinh tế đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường minh bạch hoá, thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo hướng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 3, Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực theo số phương pháp chủ yếu điều tra khảo sát doanh nghiệp, phân tích, so sánh, tổng hợp, phân tích 4, Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng minh bạch hóa v minh bạch hóa sách Việt Nam Đánh giá tác động minh bạch hóa đến FDI khoảng thời gian từ 1988-2006 5, Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài nghiên cứu có kết cấu chương: Chương 1: Minh bạch hóa hoạt động kinh tế v minh bạch hóa sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: số vấn đề lý luận chung Chương 2: Minh bạch hóa sách thu hút đầu t trực tiếp nước ngoài: Thực trạng Việt Nam giai đoạn 1988 -2006 Chương 3: Một số giải pháp tăng cường minh bạch hóa nhằm thu hút có hiệu vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Chúng xin trân trọng cám ơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ph òng Quản lý Khoa học hợp tác quốc tế, doanh nghiệp, chuy ên gia kinh tế, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để chún g thực đề tài CHƯƠNG I MINH BẠCH HÓA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ V À TÁC ĐỘNG CỦA MINH BẠCH HÓA ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1, Minh bạch minh bạch hóa hoạt động kinh tế 1.1.1, Minh bạch: Hiện chưa có khái niệm thống minh bạch Minh bạch có ý nghĩa khác nhóm đối tượng khác Minh bạch khái niệm trừu tượng Để đo lường tính minh bạch cơng việc khó khăn Nhiều người thường hiểu minh bạch đồng nghĩa với công khai Thực ra, khái niệm minh bạch l khái niệm rộng hơn, bao gồm hội, tính bình đẳng tiếp cận thơng tin, tính tin cậy, qn thơng tin, tính dự đốn trước cởi mở quan cung cấp thông tin Tuy nhiên, công khai nội dung minh bạch thường gắn với điều kiện đảm bảo tính minh bạch Dưới số khái niệm minh bạch đ ược trích dẫn từ nguồn khác nhau: Theo từ điển khoa học trị (Polictical science d ictionary): minh bạch không giấu giếm công chúng (theo Florini (1999)) Theo nhà tư vấn kinh doanh: minh bạch hoạt động mang tính chất rõ ràng, xác, quy, có th ể dễ dàng nhìn thấy chấp nhận rộng rãi” (PriceWaterhousseCooper (2001)) Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): minh bạch việc công khai cho công chúng cấu, chứng phủ, kế hoạch sách t ài khóa, tài khoản khu vực cơng mục tiêu tài khóa” (IMF, 1998) Tuyên bố nhà lãnh đạo APEC việc áp dụng chuẩn mực minh bạch hóa APEC (tháng 10 năm 2002): Minh bạch l nguyên tắc q trình tự hóa thương mại loại bỏ rào cản thương mại để cơng chúng nắm luật, quy định, thủ tục quy tắc quản lý ảnh hưởng đến lợi ích họ, tham gia v phát triển chúng yêu cầu xem xét lại trình thực quy định theo luật nước…Đối với sách tài khóa sách tiền tệ, minh bạch hóa đảm bảo khả giải trình tính rõ ràng Ngân hàng Trung ương tổ chức tài đồng thời cung cấp cho cơng chúng số liệu cần thiết kinh tế, thị trường vốn thị trường tài chính….[2] Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) có nhìn rộng tính minh bạch so với APEC Theo tổ chức này, thuật ngữ “minh bạch” có nhiều ý nghĩa khác nhóm đối t ượng khác Các khái niệm đa dạng từ hành động đơn giản đến toàn định đưa để kiểm soát thận trọng quản lý v tham nhũng, tổ chức tốt hệ thống pháp lý thông việc soạn thảo quy đinh v kiểm soát tập trung việc sử dụng ý kiến cơng chúng, phân tích hiệu sách v tiếp cận tham gia có hiệu để định” (OECD, 2002a) Tổ chức n ày cho APEC tập trung vào giải pháp cụ thể để thúc đẩy v bảo vệ quyền thông tin khu vực công nhìn hẹp tính minh bạch “Một cách nhìn rộng tính minh bạch kết đạt từ mối liên hệ hai chiều sách phủ v chủ thể có liên quan khác.”[15] UNCTAD chia sẻ quan điểm OECD tính minh bạch “Khái niệm minh bạch có liên quan chặt chẽ với thúc đẩy bảo vệ lĩnh vực đầu tư quốc tế Trong điều kiện nay, minh bạch h àm ý trạng thái hoạt động đối tượng tham gia vào trình đầu tư có đầy đủ thơng tin để định xác v thực đầy đủ cam kết nghĩa vụ Như vậy, tính minh bạch bao hàm nghĩa vụ yêu cầu tất đối tượng tham gia vào trình đầu tư”.[17] Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): Đảm bảo tính minh bạch hiệp định thương mại quốc tế thường liên quan đến ba yêu cầu sau: (1) cung cấp đầy đủ thông tin luật, quy định sách cơng khai khác, (2) thơng báo cho đ ối tượng quan tâm luật quy định thay đổi chúng (3) đảm bảo luật quy định quản lý đồng hợp lý (WTO, 2002) Do đó, dự thảo Hiệp định đa phương đầu tư (MAI) mình, tổ chức đà điều kiện để đảm bảo tính minh bạch bên nhanh chóng công bố phổ biến rộng rÃi luật lệ, quy định, thủ tục, ngu yên tắc hành chính, định mang tính pháp lý, hiệp ước quốc tế mà ảnh hưởng đến trình thực hiệp định[18] Tính minh bạch không đề cập tới khối lượng thông tin mà phạm vi, tính xác kịp thời thông tin Nhà kinh tế học Kaufmann đà định nghĩa minh bạch gia tăng việc tiếp cận luồng thông tin kinh tế, xà hội, trị kịp thời đáng tin cậy cho tất bên liên quan Qua cỏc khái niệm tính minh bạch thấy rằng, minh bạch vấn đề nhiều đối tượng, nhiều tổ chức quan tâm từ tổ chức quốc tế OECD, APEC hay WTO đ ến nhà làm sách hay n hà đầu tư Điều phản ánh tầm quan trọng minh bạch hoá hoạt động đầu tư chuyển biến nhận thức minh bạch hoá phạm vi tồn cầu Mặc dù, có nhiều quan điểm khác tính minh bạch vấn đề cơng khai thơng tin 10 Kiểm tốn nhà nước thực kiểm toán hàng năm tất đơn vị sử dụng vốn ngân sách Kiểm toán Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn nội dung, đối tượng hình thức cơng khai kết kiểm tốn, cụ thể nh sau: Nội dung công khai, xác định nội dung cơng khai kết kiểm tốn có ý nghĩa quan trọng nhằm chuyển tải thông tin đến ng ười sử dụng xác, rõ ràng, súc tích, phản ánh tồn diện tình hình tài chính, ngân sách đơn vị kiểm tốn Đối tượng cơng khai Cơng khai cấp độ 1: Do K iểm tốn nhà nước thực Báo cáo kiểm toán phát h ành gửi đến đơn vị có liên quan coi cấp độ công khai kết kiểm tốn Thơng th ường báo cáo kiểm tốn gửi đơn vị sau đây: Đơn vị kiểm toán; Cơ quan cấp đơn vị kiểm tốn (Bộ, ngành, địa phương, Tập đồn, Tổng cơng ty, chủ đầu tư); quan chức (Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thuế, Hải quan,…); gửi cho Chính phủ, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội v Hội đồng Nhân dân tỉnh, th ành phố Công khai cấp độ 2: Đối với báo cáo kiểm toán kiểm toán sau phát h ành công bố công khai với báo cáo tài theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Luật Kế tốn, đơn vị kiểm tốn có trách nhiệm cơng khai kết kiểm tốn Đơn vị kiểm tốn cơng khai kết kiểm toán c ùng với báo cáo tốn, báo cáo tài có ý ngh ĩa giúp cho người đọc có sở so sánh, đánh giá mức độ đắn trung thực báo cáo t ài đơn vị kiểm tốn, qua giám sát việc xử lý sai sót nêu báo cáo kiểm toán; Đơn vị kiểm tốn thực việc cơng khai kết kiểm tốn chứng tỏ đ ơn vị kiểm toán nhận thức vấn đề tồn nêu báo cáo kiểm toán để điều chỉnh, khắc phục kịp thời; thực cơng khai kết kiểm tốn trụ sở đơn vị kiểm toán thuận lợi, tiết kiệm chi phí việc cơng khai mang lại hiệu cao (kết kiểm toán đến đối t ượng cần thông tin) cho hoạt động công khai Đối với báo cáo kiểm toán năm, Tổng kiểm 106 tốn tổ chức cơng khai theo quy định Luật Kiểm toán nh nước Báo cáo tổng hợp kết kiểm toán hàng năm đưa tranh tổng quát tình hình quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, tình hình thu - chi ngân sách nhà nước, tình hình quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp, t ình hình quản lý sử dụng quỹ ngân sách; số liệu mang tính tổng hợp tầm vĩ mơ, qua đ ưa cách nhìn khái quát mức độ chấp hành Luật Ngân sách nhà nước sách kinh tế – tài Nhà nước Do đó, cơng khai kết kiểm tốn năm để c quan, đơn vị công chúng tiếp cận, nắm bắt thơng tin t ình hình quản lý điều hành kinh tế vĩ mơ nhà nước Hình thức cơng khai: - Họp báo, hình thức họp báo nên thực báo cáo kiểm toán năm số kiểm toán quan trọng Nội dung họp báo có hai phần phần cơng khai kết kiểm toán v phần trả lời câu hỏi đại diện quan thông tấn, báo chí kết kiểm to án vấn đề có liên quan; - Cơng bố công báo phương tiện thông tin đại chúng việc công bố công báo phương ti ện thông tin đại chúng thực tất báo cáo kiểm tốn Tuy nhiên, khơng thể đăng tải toàn văn báo cáo toàn kết kiểm tốn, nên nội dung cơng khai theo hình thức phải đọng, súc tích v mang tính đại diện - Đăng tải trang thông tin điện tử ấn phẩm kinh tế khác: hình thức thuận tiện phù hợp nay, sử dụng hình thức đăng tải trang thơng tin điện tử, quan kiểm tốn đăng tồn văn báo cáo kiểm tốn, kết kiểm tốn cơng khai lâu dài dễ dàng cho nhiều người khai thác sử dụng Kiểm tốn nhà nước cần quy định hình thức đăng tải trang thơng tin điện tử hình thức bắt buộc tất báo cáo kiểm tốn (trừ thơng tin mật) Việc đăng ấn phẩm kinh tế khác tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể mức độ tác động kết kiểm toán đến ng ười sử dụng thơng tin; - Gửi văn bản: Báo cáo kiểm tốn phát h ành kiểm toán nhà nước gửi kèm cơng văn đến đơn vị kiểm tốn quan có liên quan theo quy đ ịnh 107 Trường hợp Kiểm toán nhà nước nhận yêu cầu, đề nghị cung cấp kết kiểm toán Kiểm tốn nhà nước gửi văn trả lời tổ chức, cá nhân có li ên quan; - Niêm yết nơi quy định: Hình thức đơn vị kiểm tốn sử dụng việc cơng khai kết kiểm toán kiểm toán Đơn vị kiểm tốn có trách nhiệm cơng khai kết kiểm toán c ùng với báo cáo toán, báo cáo tài trụ sở quan Đơn vị kiểm tốn sử dụng báo cáo ngắn để niêm yết cơng khai nơi quy định báo cáo đầy đủ có dung lượng lớn khó khăn việc ni êm yết công khai; - Xuất niên giám: Hằng năm quan kiểm tốn xuất niên giám kết kiểm toán năm cung cấp cho đối tượng sử dụng thông tin khơng thu tiền thu có thu tiền với giá rẻ để đối tượng sử dụng thơng tin tiếp cận kết kiểm toán cách hệ thống đầy đủ Nâng cao chất lượng kiểm toán: Chất lượng tài liệu cơng khai vấn đề ảnh hưởng đến hiệu công khai Nếu chất l ượng kiểm tốn khơng cao làm ý nghĩa việc công khai Tuy l giải pháp gián tiếp có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu công khai kết kiểm toán Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn: yếu tố ng ười; tính độc lập, khách quan hoạt động; cô ng tác kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán; phương pháp cách thức kiểm tốn; quy trình cách thức lập báo cáo kiểm toán Để hoạt động kiểm toán ng ày nề nếp, nâng cao chất lượng, hiệu kiểm toán, đáp ứng yêu cầu mục tiêu kiểm toán, nhà nước cần tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động kiểm soát chất l ượng kiểm toán Hoạt động kiểm soát phải thực tốt giai đoạn q tr ình kiểm tốn giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, thực kiểm toán, giai đoạn lập báo cáo kiểm toán v kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán Đồng thời quan kiểm toán cần tiến hành thẩm định, xét duyệt kết kiểm tốn tr ước cơng khai để đảm bảo t ài liệu cơng khai xác, phù hợp 108 Kiểm toán Nhà nước cần phối hợp tốt với quan có liên quan phối hợp với Uỷ ban Tài - Ngân sách Quốc hội tổ chức cơng bố cơng khai kết kiểm tốn; phối hợp với c quan thông tấn, báo chí việc cung cấp kết kiểm tốn đăng tải thơng tin kết kiểm tốn để đảm bảo việc cơng khai kết kiểm tốn thực có hiệu Kiểm tốn nhà nước cần quy định chế cung cấp thông tin người phát ngôn quan, đảm bảo thường xuyên cung cấp thông tin phục vụ đạo, điều h ành Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành, địa phương; tạo điều kiện thuận lợi cho c quan thơng tấn, báo chí việc cung cấp thơng tin xác, kịp thời hoạt động ng ành Việc cung cấp thông tin kết kiểm tốn b ên ngồi cần tập trung vào đầu mối người phát ngôn Kiểm tốn nhà nước Đối với thơng tin hoạt động doanh nghiệp, mặc d ù thông tư 38/2007/BTC quy định rõ yêu cầu công khai, minh bạch thông tin đơn vị phát hành chứng khốn cơng chúng, tổ chức có liên quan Tuy nhiên, để đảm báo minh bạch hơn, cần có quy định chế tài tất doanh nghiệp cần phải thực kiểm toán độc lập Nâng cao chất l ượng hoạt động kiểm toán Ban hành chuẩn mực kế toán kiểm tốn theo chuẩn mực quốc tế Cần có quy chế công bố thông tin doanh nghiệp chưa phải công ty đại chúng Nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm toán viên độc lập Chuẩn hóa khung chương trình đào tạo từ phía quan chức ban hành Xây dựng lộ trình tiếp cận với chương trình đào tạo tiên tiến giới Hợp tác với hiệp hội kế tốn Hiệp hội kế tốn cơng chứng Anh (ACCA) tiến h ành làm việc với sở đào đạo nhằm hướng tới đưa chương trình đào tạo kế toán – kiểm toán chuẩn quốc tế vào trường Khuyến khích đời phát triển trung tâm công ty nghiên cứu cung cấp thông tin kinh tế Ban hành chế độ báo cáo thống kê 109 áp dụng cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN v bên hợp doanh nước ngồi thay Thơng tư số 01/LB ngày 31/3/1997 để làm cho quan quản lý ĐTNN địa phương doanh nghiệp thực Đặc biệt, trọng việc thống k ê vốn thực cac doanh nghiệp ĐTNN Xây dựng, củng cố hệ thống quản lý thơng tin đầu tư nước ngồi, kết nối đầu mối quản lý đầu tư địa phương để đảm bảo tốt sách hậu kiểm Tiếp tục triển khai thành lập quan xúc tiến đầu tư Việt Nam nước Để đảm bảo tính thống nhất, khơng chồng chéo khơng cạnh tranh lẫn quan xúc tiến đầu tư nước nên trực thuộc Cục đầu tư nước Hoạt động trung tâm phải đảm bảo minh bạch, không thiên vị để đảm bảo phục vụ lợi ích tất tỉnh thành Quảng bá thơng tin lợi ích chung phát huy tính đặc thù, lợi so sánh tỉnh, thành toàn quốc Nâng cấp trang thông tin website giới thiệu đầu tư nước Trang web cần thiết kế khoa học tiếng Anh, tiếng Hoa tiếng Nhật nhiều thứ tiếng khác Biên soạn lại tài liệu giới thiệu đầu tư nước guidebook, in tờ gấp giới thiệu quan quản lý đầu tư, cập nhật thơng tin sách, pháp luật , tình hình kinh tế liên quan đến đầu tư nước Làm đĩa VCD CD ROM để giới thiệu môi trường đầu tư 3.2.4, Nâng cao lực máy quản lý hành chính: Xây dựng máy hành thật mạnh, đảm bảo tính chuyên nghiệp để phục vụ nhà đầu tư Để máy cơng quyền có hiệu cần thay đổi từ tư “ban phát” chế “xin – cho” sang tư phục vụ Có chương trình đào tạo bản, có chất lượng để xây dựng đội ngũ cán cơng chức chun nghiệp, có kỹ chuyên môn l ực giao tiếp quốc tế Có chế độ lương bổng đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán công chức để hạn chế tiêu cực phát sinh Tuy nhiên, cần ban hành chế thưởng phạt thích đáng đối 110 với cán công chức thực thi công việc Trong xây dựng đội ngũ cán nên trọng chất lượng không trọng đến số lượng Công khai danh tính cơng chức chấp nhận chế đánh giá cán công chức hàng năm đội ngũ cán công chức trực tiếp giải vấn đề liên quan đến nhà đầu tư doanh nghiệp Cần cụ thể hóa áp dụng chế luân chuyên cán số vị trí dễ phát sinh tham nhũng Xây dựng hệ thống tuyển dụng cơng chức đảm bảo tính cơng khai, công hiệu quả, khen thưởng tuyển dụng cá nhân có tr ình độ lực đạo đức thông qua: + Sự phát triển hệ thống l ương bổng đủ để đảm bảo mức sống tương xứng phù hợp với trình độ kinh tế Bên cạnh chế độ lương bổng cần minh bạch lành mạnh hoá hội thăng tiến quan hành + Sự phát triển hệ thống tuyển dụng v khen thưởng cơng chức cách minh bạch nhằm tránh tình trạng lạm dụng chức quyền để bảo trợ, thi ên vị cho người thân hay chủ nghĩa gia đ ình trị; thúc đẩy việc tạo dịch vụ công độc lập cân hợp lý việc bổ nhiệm chức vụ l ãnh đạo + Phát triển hệ thống giám sát hiệu qu ả định cá nhân v người có thẩm quyền đưa định + Phát triển hệ thống nhân có bổ nhiệm luân phi ên thường xuyên nhằm giảm suy nghĩ thiển cận dẫn đến tham nhũng Xác lập quy tắc ứng xử đạo đức quản lý hành để ngăn ngừa xung đột lợi ích, đảm bảo sử dụng hợp lý nguồn lực công v khuyến khích tính chuyên nghiệp liêm mức cao thông qua: + Cấm hạn chế xung đột lợi ích quản lý h ành + Các hệ thống tăng cường tính minh bạch thông qua công khai v giám sát tài sản chi tiêu cá nhân 111 + Hệ thống máy hành thích hợp đảm bảo khơng có ti cực tiếp xúc quan chức v doanh nghiệp, lĩnh vực thuế, hải quan lĩnh vực dễ xảy tham nhũng khác + Tăng cường xây dựng quy tắc ứng xử tr ên sở chuẩn mực quốc tế có tiêu chuẩn văn hoá truyền thống Th ường xuyên giáo dục, đào tạo giám sát quan chức nhằm giúp họ ý thức đắn trách nhiệm + Có biện pháp đảm bảo, khuyến khích cán thực nghi êm túc việc tố giác hành vi tham nhũng, đồng thời có chế đảm bảo bí mật an tồn cho cá nhân làm việc Có chế giám sát thích hợp việc thực công việc đội ngũ cán cơng chức Tăng cường giám sát đồn thể, ban tra nhân dân qu ần chúng nhân dân quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân việc thực hoạt động quản lý hành nhà nước nói chung quy định cơng khai, minh bạch nói riêng; Cụ thể máy công quyền, người đứng đầu quan hành phải đủ quyền hạn để bố trí nhân sự, lựa chọn, đánh giá cán cách cơng khai, minh bạch tìm kiếm tạo điều kiện để cán tốt, có tài, có đức thăng tiến Tăng cường chế độ báo cáo việc thực công khai, minh bạch lĩnh vực quản lý nhà nước; Phát kịp thời, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quy định công khai, minh bạch, quyền yêu cầu cung cấp thông quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm đối tượng lợi dụng công khai, minh bạch để gây rối, làm trái Duy trì trách nhiệm giải trình khu vực dịch vụ công thông qua khung pháp lý hiệu quả, thủ tục quản lý v kiểm toán + Xây dựng biện pháp hệ thống tăng cường minh bạch sách chi tiêu 112 + Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế hành thực tiễn điều tiết, giám sát thể chế tài + Các thủ tục kiểm tốn phù hợp áp dụng khu vực hành dịch vụ cơng; biện pháp v hệ thống cung cấp báo cáo công khai trình sách thực thi sách + Các thủ tục công khai phù hợp mua bán dịch vụ cơng nhằm khuyến khích cạnh tranh cơng ngăn ngừa hành vi tham nhũng; thủ tục hành đơn giản hố + Nâng cao hiệu thể chế kiểm tra giám sát hành cơng + Các hệ thống tiếp cận thơng tin, có vấn đề nh thủ tục xin cho, kinh phí tài trợ đảng trị chiến dịch tranh cử + Đơn giản hố mơi trường quản lý thơng qua việc xố bỏ quy định chồng chéo, mập mờ, không cần thiết gây trở ngại cho kinh doanh Xây dựng trung tâm đánh giá mức độ công khai minh bạch tổ chức kinh tế Thường xuyên công bố đánh giá tổ chức hoạt động tình hình tài doanh nghiệp 3.2.5, Nâng cao nhận thức doanh nghiệp v công chúng công khai, minh bạch kinh tế: Rõ ràng minh bạch hóa tốt việc thu hút FDI tốt cho kinh tế Tuy nhiên, mức độ cải thiện minh bạch ch ưa đáp ứng yêu cầu phát triển phần l thân doanh nghiệp dân chúng chưa ý thức hết vai trị minh bạch hóa Q trình minh bạch hóa thực nhanh với mức độ sâu sắc thân doanh nghiệp công chúng nhận thức nhu cầu họ, minh bạch hóa vừa l quyền vừa nghĩa vụ Vì giải pháp quan trọng l nâng cao nhận thức doanh nghiệp công chúng minh bạch cơng khai Trong khóa đào tạo doanh nghiệp, chương trình bồi dưỡng kiến thức (qua phương tiện truyền thơng đại chúng) n ên có chun mục riêng 113 minh bạch cơng khai Có chế độ thưởng phạt nghiêm minh minh bạch công khai lĩnh vực kinh tế Thời gian qua, công ty cổ phần li ên tục phát hành cổ phiếu huy động vốn Nhà đầu tư xét xem thơng tin có trung th ực, minh bạch hay không, định đầu tư Doanh nghiệp tham gia niêm yết cơng bố sai thơng tin, ngồi việc bị nhà đầu tư rút vốn, quay lưng, bị phạt quy định pháp luật, bị lên án mạnh mẽ quy phạm đạo đức Sự kiện năm 2003 công ty sản xuất bánh kẹo Đồng Nai l àm ăn lỗ báo cáo lãi, bị trừng phạt, ví dụ điển hình Hoặc cơng ty chưa lên sàn có thơng tin th ất thiệt kiểu Thiên Việt, chưa có luật chế tài bị xã hội lên án mạnh mẽ, mặt đạo đức Thế lĩnh vực tài Với tài chính, luật có ràng buộc minh bạch thông tin Nhưng thông tin khác hoạt động doanh nghiệp ch ưa quan tâm thỏa đáng Nh vậy, cần phải nâng cao nhận thức công chúng minh bạch v công khai bao gồm công khai minh bạch hoạt động sản phẩm doanh nghiệp Tiến hành biện pháp có hiệu lực nhằm nâng cao trách nhiệm đo àn thể sở chuẩn mực quốc tế h ành thông qua: + Tăng cường công tác tổ chức đoàn thể hiệu tạo chế kiểm sốt nội cơng ty quy tắc ứng xử, thiết lập k ênh liên lạc, bảo vệ nhân viên tố giác tham nhũng đào tạo nhân + Ban hành thực thi hiệu quy định ngăn chặn h ành vi hối lộ gián tiếp hay tiếp tay cho h ành vi hối lộ khấu trừ thuế tài sản hối lộ + Ban hành triển khai triệt để quy định đảm bảo tính minh bạch, cơng khai sổ sách kế tốn cơng ty, có h ình phạt hiệu quả, tương xứng có tác dụng răn đe trường hợp khơng hồn thành nhiệm vụ làm giả tài liệu mục đích mua chuộc quan chức, hay che giấu việc hối lộ 114 + Xem xét hoàn thiện luật quy định điều chỉnh giấy phép công, hợp đồng mua sắm quan nhà nước dịch vụ kinh doanh công khác Trong giao d ịch ký kết hợp đồng khu vực dịch vụ công, phát có tượng hối lộ nhận hối lộ, tổ chức đồn thể có quyền huỷ bỏ hợp đồng Thực biện pháp hiệu nhằm khuyến khích thảo luận rộng rãi cơng chúng quyền nghĩa vụ công dân cơng tác minh bạch hố thơng qua: + Khởi động chiến dịch nhận thức minh bạch hoá nhiều cấp khác Kêu gọi người nâng cao "trách nhiệm công dân" vấn đề minh bạch cơng khai Mọi người dân thay làm ngơ tiếp tay cho hành vi tham nhũng (để việc mình) đứng tố cáo hành vi thiếu minh bạch, hạch sách, nhũng nhiễu + Ủng hộ tổ chức phi phủ chống tham nhũng cách nâng cao nhận thức tham nhũng hậu nó, huy động ủng hộ cơng dân phủ t rong sạch, cung cấp tư liệu báo cáo trường hợp tham nhũng + Chuẩn bị tiến hành chương trình giáo dục nhằm mục đích hình thành "văn hố cơng khai minh bạch" Đảm bảo công chúng phương tiện truyền thông tự tiếp nhận phổ biến thông tin vấn đề kinh tế, xã hội cách phù hợp với luật pháp nước sở không làm hại đến tính hiệu việc vận hành máy hành chính, hay nói cách khác khơng gây t ổn hại lợi ích quan phủ cá nhân thơng qua: + Xác lập yêu cầu báo cáo công khai ng ành tư pháp quan khác, cơng khai n ỗ lực thúc đẩy tính liêm chính, trách nhiệm chống tham nhũng 115 + Thực thi biện pháp cho phép cơng chúng có quyền tiếp cận h thực chất thông tin cần thiết Động viên tham gia cơng chúng v hoạt động tăng cường tính minh bạch công khai kinh tế thông qua: + Các mối quan hệ hợp tác với tổ chức x ã hội phòng thương mại công nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức phi phủ, cơng đo àn, hiệp hội nhà, quan truyền thông tổ chức khác + Bảo vệ người tố giác, có chế độ khen thưởng doanh nghiệp nhà đầu tư hoạt động minh bạch có hiệu Trong tiêu chí khen thưởng doanh nghiệp FDI (chẳng hạn giải thưởng rồng vàng) cần phải có tiêu chí minh bạch hoạt động đầu tư kinh doanh + Cho phép tham gia ngày rộng rãi có chất lượng tổ chức phi phủ việc giám sát chương trình hoạt động dịch vụ công 116 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài cho thấy lý luận thực tiễn khẳng định mức độ minh bạch kinh tế v đặc biệt sách có mối quan hệ ảnh hưởng sâu sắc đến việc FDI vào quốc gia Vì vậy, xây dựng thực thi sách, nh lập sách cần quan tâm thỏa đáng đến tiêu chí Đối với Việt Nam, qua 20 năm thực sách đổi mức độ minh bạch kinh tế ngày cải thiện Đầu tư nước ngồi giai đoạn có gia tăng đáng kể Dĩ nhi ên, gia tăng FDI nhiều nhân tố yếu tố minh bạch công khai yếu tố quan trọng phủ nhận Tuy nhiên, gia tăng FDI chưa tương xứng vơí tiềm việc tiếp tục có biện pháp để tăng c ường cải thiện tính minh bạch nhằm thu hút có hiệu h ơn FDI vào Việt Nam cần thiết Đề tài mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm tiếp tục cải thiện tính minh bạch nhằm tăng cường thu hút FDI thời gian tới bao gồm: giải pháp minh bạch hóa q trình xây dựng sách luật pháp, minh bạch hóa thủ tục hành chính, minh bạch hóa thơng tin kinh tế, nâng cao hiệu lực v hiệu đội ngũ cán thực thi sách, nâng cao nhận thức công chúng doanh nghiệp minh bạch cơng khai hoạt động kinh tế sách thu hút FDI./ 117 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh: 1, Ashoka Mody, A , Razin, A and Sadka, E (2002) The Role of Information on Driving FDI: Theory and Evidence , National Bureau of Economic Research, Working Paper 9255 2, APEC, APEC Leaders’ Statement to Implement APEC Transparency Standards (2002/2003) http://www.apec.org/apec/leaders declarations/2003_leadersstmtimp lapectranspstd.html 3, Bignon, V and Breton, R (2006) Corporate Transparency and the Cost of Capital, University of Paris 10 and University of Orleans 4, Bushman, Robert M., Piotroski, Joseph D and Smith Abbie J (2004) What determines corporate transparency, Journal of Accounting Research, Vol 42 No May 2004 5, Carey Paul J and Parker Jeffrey P (2002) Improving Corporate Transparency: More Data is NOT the answer, www.ccbn.com.vn 6, Drabek, Z and Payne, W (2001) , The Impact of Transparency on FDI, Economic Consulting Service, Inc 7, Gelos Gaston R and Wei Shang -Jin (2004), Transparency and International Investor Behavior, National Bureau of Economic Research, Working Paper 9260 8, Mody A., Razin A and Sadka E (2003), The role of information in driving the FDI flows: Host Country transparency and Source -Country Specialization, Bureau of Economic Research, Working Paper 9662 9, Ngân hàng giới (2006), Báo cáo tình hình tuân thủ chuẩn mực ngun tắc (ROSC): Đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam, tháng năm 2006 10, Nixon, J (2004) Transparency obligations in international investment agreements, a prensentation at a seminar ‘Current Foreign Direct Investment (FDI) Trends and Investment Agreements: Challenges and Oppo rtunities’ 118 11, Tanzi, Vito et al (1997) : Corruption, Public Investment and Growth ; Washington, DC, International Monetary Fund Working Paper 97 -139 12, OECD (1997b) :The OECD Report on Regulatory Reform Ministerial Council, May 1997 Paper of the 13, OECD (2002a) Regulatory Policies in OECD Countries: From Intervention to Regulatory Governance, Paris 14, OECD (2002b) Foreign Direct Investment — Maximising Benefits, Minimising Costs Paris 15, OECD (2002c) Transparency in Domestic Regulation : Practices and Possibilities TD/TC/WP(2001)31/Final, Paris 16, OECD (2003) Public Sector Transparency and the International Investor , Paris 17, United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD) (2004) Transparency, Geneva 18, World Trade Organisation (2002) Transparency WT/WGTI/W/109 Tiếng Việt: 19, Bộ Tài Chính, Quy chế cơng khai tài v ăn hướng dẫn thực hiện, NXB Tài Chính, Hà Nội, 2007 20, Bảo Duy, Vẫn cần quan hệ cá nhân, Tạp chí Đầu Tư chứng khốn số 46 ngày tháng năm 2007 21, Hội nghị Liên hợp quốc Thương Mại Phát triển, Báo cáo đánh giá sách đầu tư Việt Nam (bản dự thảo), New York Geneve, 2007 22, OECD, Khung sách đánh giá đầu tư Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2008 23, Nguyễn Văn Thường, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những r cản cần phải vượt qua, Nhà Xuất lý luận trị, Hà nội, 2005 24, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Kế Tuấn, Kinh tế Việt Nam năm 2006: chất lượng tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 119 25, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2006-2007: Việt nam Thế giới, Hà Nội, 2007 26, www.mpi.gov.vn 27, www.neu.edu.vn 28, www.vnep.org.vn 120

Ngày đăng: 11/09/2021, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w