1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL

37 5,3K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin không ngừng phát triển mộtcách mạnh mẽ và hiện đại Sự ra đời của công nghệ thông tin làm phong phú bộ mặt xãhội, đời sống con người được nâng cao rõ rệt, đóng góp to lớn cho sự phát triển củanhân loại Với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, đặc biệt là nhu cầu trao đổihàng hoá của con người ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, nhu cầu sử dụngInternet ngày càng nhiều và các hình thức kinh doanh trên mạng ngày càng đa dạng vàphong phú rất được nhiều người sử dụng và ưa chuộng Vì vậy, nhiều cửa hàng sách

đã áp dụng phương pháp bán hàng qua mạng để khách hàng dễ dàng tìm kiếm thôngtin mà không cần tốn nhiều thời gian và chi phí

Cửa hàng sách TTV ra đời mang thông tin đến với mọi người với mục đích

chính là giúp khách hàng có thể đặt mua sách qua mạng một cách nhanh chóng, tiệnlợi và tiết kiệm chi phí Khách hàng đến với chúng tôi có thể lựa chọn một kho báukiến thức khổng lồ bao gồm hàng ngàn cuốn sách từ sách giáo khoa cho đến sách khoahọc cơ bản như sách lịch sử, sách địa lý, sách thiên văn học, sách y học, sách ngoạingữ v.v những cuốn sách bán chạy nhất hiện nay, sách được báo chí giới thiệu, sáchkinh tế, sách học làm người, sách danh nhân, sách tâm lý nghệ thuật sống.v.v

Từ những vấn đề đặt ra ở trên, được sự đồng ý và sự hướng dẫn tận tình của cô

giáo Võ Hoàng Phương Dung, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “web bán sách trực

tuyến”

Chỉ trong thời gian ngắn học tập và rèn luyện tại trường CĐ công nghệ thôngtin hữu nghị Việt - Hàn Em đã được các thầy cô trang bị các kiến thức cơ bản về mônhọc, đề tài đã cơ bản hoàn thành, song vì thời gian và trình độ hiểu biết còn hạn hẹpnên không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong được sự giúp đỡ, đónggóp của quý thầy cô để nội dung của đồ án được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU vi

DANH MỤC HÌNH vii

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHP VÀ MYSQL 1

1.1 TỔNG QUAN VỀ PHP 1

1.1.1 Giới thiệu về ngôn ngữ kịch bản php 1

1.1.1.1 Php là gì? 1

1.1.1.2 Đặc điểm của file php: 1

1.1.1.3 Lịch sử phát triển: 1

1.1.1.4 Quá trình thông dịch trang php 2

1.1.1.5 Ưu điểm của Php: 3

1.1.2 Cú pháp: 3

1.1.3 Các kiểu dữ liệu: 4

1.1.4 Biến: 7

1.1.5 Các phép toán: 7

1.1.5.1 Toán tử gán: 7

1.1.5.2 Toán tử số học: 7

1.1.5.3 Toán tử so sánh: 8

1.1.5.4 Toán tử logic: 8

1.2 TỔNG QUAN VỀ MYSQL: 9

1.2.1 Giới thiệu về MySQL: 9

1.2.2 Đặc điểm: 9

1.2.3 Tạo cơ sở dữ liệu và người dùng: 10

1.2.3.1 Kết nối và tạo cơ sở dữ liệu: 10

1.2.3.2 Quản lý người dùng: 10

1.2.3.2.1 Cấp quyền cho người dùng: 10

1.2.3.2.2 Xóa quyền hoặc xóa tài khoản người dùng: 10

1.2.4 Các kiểu dữ liệu trong Mysql: 11

1.2.5 Các câu lệnh SQL: 12

1.2.5.1 Câu lệnh SELECT 12

Trang 3

1.2.5.2 Câu lệnh Insert 12

1.2.5.3 Câu lệnh Update 12

1.2.5.4 Câu lệnh Delete 13

1.2.5.5 Câu lệnh Join 13

1.2.6 Các hàm trong MySQL 14

1.2.6.1 Các hàm phát biểu trong Group by 14

1.2.6.2 Các hàm về xử lý thời gian 14

1.2.6.3 Các hàm về xử lý số học 14

CHƯƠNG II KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 15

2.1 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ 15

2.1.1 Quy trình bán hàng 15

2.1.2 Quy trình mua hàng 16

2.2 YÊU CẦU HỆ THỐNG 16

2.2.1 Yêu cầu hệ thống: 16

2.2.2 Yêu cầu chức năng: 16

2.2.2.1 Quản lý người dùng: 16

2.2.2.2 Chức năng quản lý sách: 17

2.2.2.3 Tìm kiếm: 17

2.2.3 Yêu cầu phi chức năng: 17

2.3 XÂY DỰNG BFD – BIỂU ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG 18

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KÊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 19

3.1 PHÂN TÍCH 19

3.1.1 Danh sách các bảng và quan hệ 19

3.1.2 Mô tả chi tiết các bảng 19

3.2 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN PHPMYADMIN 20

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ GIAO DIỆN 22

4.1 GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG 22

4.1.1 Giao diện trang chủ (index.php) 22

4.1.2 Giao diện trang giới thiệu 22

4.1.3 Giao diện trang sách mới 23

4.1.4 Giao diện trang Liên hệ 24

4.1.5 Giao diện trang đăng ký 24

Trang 4

4.1.6 Giao diện trang đăng nhập 25

4.2 GIAO DIỆN ADMIN 25

4.2.1 Giao diện đăng nhập 25

4.2.2 Giao diện trang xem thành viên 25

4.2.3 Giao diện chức năng chỉnh sửa thông tin thành viên 26

4.2.4 Giao diện xóa người dùng 26

4.2.5 Giao diện chức năng “Thêm người dùng” 27

4.2.6 Giao diện trang xem sách( viewbook.php) 27

4.2.7 Giao diện trang sửa sách 28

4.2.8 Giao diện trang thêm sách 28

4.2.9 Giao diện trang thêm danh mục 29

4.2.10 Giao diện trang xem danh mục 29

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Danh sách các bảng và quan hệ 19

Bảng 3.2 Mô tả chi tiết bảng user 19

Bảng 3.3: Mô tả chi tiết bảng danh mục 19

Bảng 3.4: Mô tả chi tiết bảng danh mục sách 20

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Quá trình thông dịch trong php 2

Hình 2.1: Quy trình bán hàng 15

Hình 2.2: Biểu đồ BFD – Phân rã chức năng 18

Hình 3.1: Bảng user trên phpMyAdmin 20

Hình 3.2: bảng danh mục trên phpMyAdmin 20

Hình 3.3: Bảng danh mục sách trên phpMyAdmin 21

Hình 4.1 Giao diện trang chủ 22

Hình 4.2: Giao diện trang giới thiệu 23

Hình 4.3: Giao diện trang sách mới 23

Hình 4.4: Giao diện trang liên hệ 24

Hình 4.5: Giao diện trang đăng ký 24

Hình 4.6: Giao diện trang đăng nhập 25

Hình 4.7: Giao diện trang đăng nhập của Admin 25

Hình 4.8: Giao diện trang xem thành viên 26

Hình 4.9: Giao diện trang chỉnh sửa người dùng 26

Hình 4.10: Giao diện trang xóa username 26

Hình 4.11: Giao diện trang thêm người dùng 27

Hình 4.12: Giao diện trang xem sách 27

Hình 4.13 : Giao diện trang sửa sách 28

Hình 4.14: Giao diện trang thêm sách 28

Hình 4.15: Giao diện trang thêm danh mục 29

Hình 4.16: Giao diện trang xem danh mục sách 29

Trang 7

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHP VÀ MYSQL

1.1 TỔNG QUAN VỀ PHP

1.1.1 Giới thiệu về ngôn ngữ kịch bản php

1.1.1.1 Php là gì?

Php được viết tắt của chữ Personal Home Page là ngôn ngữ script trên server

chạy trên phía máy chủ (Server side) giống như các server script khác như: asp, jsp,cold fusion,… Nó cho phép dễ dàng xây dựng các trang web động, mà tương tác đượcvới mọi cơ sở dữ liệu như: Informix, MySQL, PostgreSQL, Oracle, Sybase, SQLServer,…

Php còn là phần mềm mở, dùng cho mục đích tổng quát Thích hợp với Web và

có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML Mã PHP có thể thực thi trên Webserver để tạo

ra mã HTML và xuất ra trình duyệt web theo yêu cầu của người sử dụng

1.1.1.2 Đặc điểm của file php:

Php có thể chạy trên các môi trường (platforms) khác nhau như: Windows,Linux, Unix… Nó còn có khả năng tương thích với hầu hết các servers đang sử dụnghiện nay như: Apache, IIS

Ngoài ra các file PHP trả về kết quả cho trình duyệt là một trang thuần HTML,

và các file PHP có thể chứa văn bản (Text), các thẻ HTML (HTML tags) và các đoạn

mã kịch bản (Script)

Phần lớn các file PHP có phần mở rộng là: php, php3, Phpml và lưu ý rằng,

từ phiên bản 4.0 trở về sau mới hỗ trợ session

1.1.1.3 Lịch sử phát triển:

Dưới đây là một số mốc phát triển của Php:

Năm 1995, phiên bản đầu tiên ra đời có tên là PHP/FI được viết bởi nhà pháttriển phần mềm Rasmus Lerdorf

PHP/FI, viết tắt từ "Personal Home Page/Forms Interpreter", bao gồm một sốcác chức năng cơ bản của PHP ngày nay

Năm 1997, phiên bản PHP/FI 2.0 ra đời nhưng chỉ được công bố dưới dạng cácbản beta Đến tháng 11 năm 1997 mới chính thức được công bố

Năm 1998, phiên bản PHP 3.0 được chính thức công bố

Andi Gutmans và Zeev Suraski tiếp tục hoàn tất phần lõi nhằm cải tiến PHP3.0

Trang 8

Tháng 05/2000, phiên bản PHP 4.0 với hàng loạt các tính năng mới bổ sung, đãchính thức được công bố.

29/06/2003, phiên bản PHP 5 Beta 1 đã chính thức được công bố

Tháng 10/2003, phiên bản Beta 2 ra mắt với sự xuất hiện của hai tính năng rấtđược chờ đợi: Iterators, Reflection nhưng namespace một tính năng gây tranh cãi khác

đã bị loại khỏi mã nguồn

Ngày 21/12/2003: phiên bản PHP 5 Beta 3 đã được công bố

Ngày 13/07/2004, phiên bản PHP 5 bản chính thức đã ra mắt sau một chuỗi khádài các bản kiểm tra thử bao gồm Beta 4, RC 1, RC2, RC3

Ngày 14/07/2005, phiên bản PHP 5.1 Beta 3 được PHP Team công bố đánh dấu

sự chín muồi mới của PHP với sự có mặt của PDO

Hiện nay, phiên bản tiếp theo của PHP đang được phát triển, PHP 6 bản sửdụng thử đã có thể được download tại địa chỉ http://snaps.php.net

1.1.1.4 Quá trình thông dịch trang php

Php là kịch bản trình chủ được chạy trên nền php Engine, cùng với ứng dụngWeb Server để quản lý chúng

Khi trang php được gọi, Web Server triệu gọi php Engine để thông dịch, dịchtrang php và trả về kết quả cho người sử dụng là một trang thuần HTML

Ta có mô hình như sau:

Hình 1.1: Quá trình thông dịch trong php

Trang 9

1.1.1.5 Ưu điểm của Php:

Có nhiều lý do khiến cho việc sử dụng ngôn ngữ này chiếm ưu thế xin nêu rađây một số lý do cơ bản :

- Mã nguồn mở (open source code)

- Miễn phí, download dễ dàng từ Internet

Ví dụ: Ta có đoạn mã php hiển thị câu “Hom nay em duoc hoc cu phap motdoan ma php” lên trình duyệt như sau:

Trang 10

Php hỗ trợ 5 kiểu dữ liệu như sau:

Integer: sử dụng cho giá trị có kiểu dữ liệu là số nguyên Trên hầu hết các

hệ thống, kiểu số nguyên có kích thước 32 bit, mang giá trị từ -2147483647 cho đến 2147483648

Double (còn gọi là Float): Sử dụng cho giá trị có kiểu dữ liệu là số thực.

Trên hầu hết các hệ thống, kiểu số thực có kích thước 64 bit

Trang 11

String: Sử dụng cho các giá trị có kiểu dữ liệu là chuỗi và ký tự, mỗi ký tự

có kích thước là 1 byte Nội dung string được đặt giữa 2 dấu nháy, nháy đơn (') hoặc nháy kép (")

Ví dụ:

<?php

$a = 'Đây là 1 chuỗi được đặt giữa dấu nháy đơn';

$b = " Đây là 1 chuỗi được đặt giữa dấu nháy kép" ;

$c = 'Đây là 1 chuỗi được đặt giữa dấu nháy đơn với " vài dấu nháy kép ở giữa" ';

$d = " Đây là 1 chuỗi được đặt giữa dấu nháy kép với 'vài dấu nháy đơn ở giữa'" ;

?>

Nếu bạn muốn sử dụng dấu nháy đơn ở trong 1 chuỗi được bọc bởi dấu nháyđơn, hoặc sử dụng dấu nháy kép đặt giữa chuỗi được bọc bởi dấu nháy kép thì bạn đểthêm ký tự \ (gọi là ký tự escape) ở phía trước

$c = " Dùng ký tự \\ ở giữa câu \\ thì sao?" ; //$c mang giá trị: Dùng ký

tự \ ở giữa câu \ thì sao?

?>

Khi sử dụng dấu nháy đôi để bọc chuỗi, ngoài \', \" và \\, PHP có thể nhận dạngthêm một số chuỗi ký tự escape đặc biệt nữa:

\n: ký tự xuống hàng LF (ký tự có mã 10 trong bảng mã ASCII)

\r: ký tự về đầu dòng CR (ký tự có mã 13 trong bảng mã ASCII)

\t: ký tự tab (ký tự có mã 9 trong bảng mã ASCII)

\$: ký tự $

Trang 12

\ooo: (với o là 1 chữ số từ 0 đến 7) biểu thị 1 ký tự có mã ASCII ooo trong hệ

cơ số 8

Ví dụ:

\101 sẽ là ký tự 'A' (101 trong hệ cơ số 8 tương đương 65 trong hệ cơ số 10, ký

tự ASCII có mã 65 chính là ký tự 'A')

\xhh: (với h là 1 chữ số từ 0 đến 9 hoặc 1 chữ cái từ A tời F) biểu thị 1 ký tự có

mã ASCII hh trong hệ cơ số 16

Ví dụ:

\0x41 sẽ là ký tự 'A' (41 trong hệ cơ số 16 chính là 65 trong hệ cơ số 10)

Ngoài ra, nếu bạn để 1 biến vào giữa 1 chuỗi được bọc với dấu nháy kép, giá trịcủa biến sẽ được thay thế vào trong chuỗi

Array: Sử dụng cho các giá trị có kiểu dữ liệu là mảng Mảng còn có thể

tạo được tạo thành bởi các cặp (khóa, giá trị).

Ví dụ:

<?php

$a = Array( "khoá 1" => "giá trị 1", "khoá 2" => "giá trị 2", "khoá 3"

=> "giá trị 3");

echo $a["khoá 1"]; //in ra: giá trị 1

$b = Array( "a" => "Đinh", "b" => "Công", "c" => "Trực");

echo $b["a"]; //in ra: Đinh

$b["a"] = "Đinh";

$b["b"] = "Công";

$b["c"] = "Trực"; //giờ đây $b = Array("a" => "Đinh", "b" => "Công", "c" =>

"Trực")

Trang 13

Object: Sử dụng cho các giá trị có kiểu dữ liệu là đối tượng của lớp

1.1.4 Biến:

Quy tắc viết tên biến trong PHP

- Biến trong PHP bắt đầu bằng dấu $, theo sau là tên của biến

- Tên của biến phải bắt đầu bằng chữ hoặc ký tự gạch dưới

- Tên biến chỉ có thể là các ký tự chữ-số hoặc dấu gạch dưới(A-z, 0-9, _ )

- Tên biến không được chứa khoảng trắng

- Tên biến phân biệt chữ hoa và chữ thường (z and Z là 2 biến khác nhau)

- Cách khai báo biến: PHP không có câu lệnh để thực hiện khai báo biến.Một biến được khai báo khi bạn gán cho nó một giá trị

Ví dụ: $myMotor="AirBlade";

Sau khi thực thi khai báo trên, biến $myMotor nhận giá trị là AirBlade

Chú ý: Nếu muốn khai báo biến mà không gán giá trị nào cho nó thì gán cho nó

Chú ý: Khi bạn gán một giá trị dạng text cho biến thì bạn phải cho giá trị của

biến vào trong ngoặc kép

1.1.5 Các phép toán:

1.1.5.1 Toán tử gán:

Chúng ta đã từng tiếp xúc với toán tử này bởi việc khởi tạo 1 biến Nó gồm ký

tự đơn = Toán tử gán lấy giá trị của toán hạng bên phải gán nó vào toán hạng bên trái

Ví dụ: $name = "Xuân Cảnh";

1.1.5.2 Toán tử số học:

Là dạng phép tính giản đơn cộng, trừ, nhân, chia trong số học Ngoài ra còn cóphép chia lấy dư (%) Được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của 1 phép toán

Trang 14

Toán tử Giải thích Ví dụ Kết quả

>= Lớn hơn hoặc bằng Vế trái lớn hơn hoặc bằng vế phải $a>=10

<= Nhỏ hơn hoặc bằng Vế trái nhỏ hơn hoặc bằng vế phải $a<=10

1.1.5.4 Toán tử logic:

Toán tử logic là các tổ hợp các giá trị boolean

Ví dụ: toán tử or trở về true nếu toán tử trái hoặc toán tử phải là true

True || false

Trang 15

Ta có bảng các toán tử như sau:

5- Toán tử kết hợp: Khi tạo mã PHP, chúng ta sẽ thường nhận thấy cần phải

tăng hoặc giảm lượng biến một số nguyên nào đó Bạn sẽ thường thực hiện điều nàykhi chúng ta đếm 1 giá trị nào đó trong vòng lặp

1.2 TỔNG QUAN VỀ MYSQL:

1.2.1 Giới thiệu về MySQL:

SQL là chuẩn ngôn ngữ ANSI để truy cập CSDL SQL là viết tắt của StructuredQuery Language - Ngôn ngữ truy vấn cấu trúc

SQL là một chuẩn của ANSI (American National Standards Institute - Viện tiêuchuẩn quốc gia Hoa kỳ) về truy xuất các hệ thống CSDL Các câu lệnh SQL được sửdụng để truy xuất và cập nhật dữ liệu trong một CSDL

Lưu ý: Hầu hết các chương trình CSDL hỗ trợ SQL đều có phần mở rộng cho

SQL chỉ hoạt động với chính chương trình đó.

Một CSDL thường bao gồm một hoặc nhiều bảng (table) Mỗi bảng được xác

định thông qua một tên (ví dụ Customers hoặc Orders) Bảng chứa các mẩu tin - dòng

Trang 16

MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh.

Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet MySQL server hoạt động trong các hệ thống nhúng hoặc client/server.

1.2.3 Tạo cơ sở dữ liệu và người dùng:

1.2.3.1 Kết nối và tạo cơ sở dữ liệu:

Để kết nối cơ sở dữ liệu ta có thể thực hiện theo hai cách:

+ Kết nối và tạo CSDL bằng Command line

+ Kết nối và tạo CSDL bằng giao diện đồ họa: MySQL Administrator hoặcphpmyadmin

1.2.3.2 Quản lý người dùng:

Để đăng nhập vào MySQL ta có thể sử dụng user là root và pass là rỗng

Ngoài tài khoản này ta có thể tạo thêm các tài khoản cho người dùng với cácusers và pass khác nhau

1.2.3.2.1 Cấp quyền cho người dùng:

Với quyền root ta có thể thực hiện mọi thao tác trên CSDL: select, update,insert, delete,…

Tuy nhiên, khi tạo quyền người dùng ta cũng có thể hạn chế bớt một số quyềnnhất định nào đó

1.2.3.2.2 Xóa quyền hoặc xóa tài khoản người dùng:

Sau khi cấp quyền cho người dùng ta có thể thêm hoặc loại bỏ một số quyềnnào đó

Với việc truy cập vào tài khoản root ta có thể xóa các tài khoản người dùng đãđược tạo ra

1.2.4 Các kiểu dữ liệu trong Mysql:

Dữ liệu kiểu numeric:

Bao gồm các kiểu sau:

- Tinnyint: Lưu các số nguyên không dấu (unsigned) từ 0-255 hoặc các sốnguyên có dấu từ -128 -> 127

Trang 17

- Mediumint: Lưu các số nguyên từ 0 đến 16.777.215 hoặc từ -8.388.608đến 8.388.607

- Int: Lưu các số nguyên từ 0 đến 4.294.967.295 hoặc từ -2.147.483.648đến 2.147.483.647

- Bigint

- Float

- Doube

- Decimal/real

Dữ liệu kiểu date và time:

Bao gồm các kiểu sau:

- Date: Lưu trữ ngày dạng yyy-mm-dd Cho phép giá trị từ 1000-01-01đến 9999-12-31

- Datetime: Lưu trữ dạng yyyy-mm-dd hh:mm:ss

- Timestamp: Tự động ghi nhận thời gian thay đổi gần nhất Tùy thuộcvào độ rộng của cột nằm trong khoảng từ 2 đến 14 (yy đến yyyy-mm-ddhh:mm:ss)

- Time: Dùng để lưu trữ giờ định dạng hh:mm:ss

- Year: Dùng để lưu năm bắt đầu từ 1970

Dữ liệu kiểu string: bao gồm các kiểu sau:

- Char: Chiều dài tối đa 255 ký tự, đây là kiểu có chiều dài cố định

- Varchar: Cũng tương tự kiểu char có chiều dài tối đa 255 ký tự, song cóđiểm khác là có chiều dài thay đổi, các giá trị sẽ không bị nối thêm ký tựtrắng

- Tinytext: là kiểu ký tự văn bản nhị phân Có chiều dài tối đa 255

- Text: có chiều dài 65.535 ký tự Các chỉ mục có thể được tạo trên 255 ký

tự đầu của cột text

- Mediumtext: có chiều dài 16.777.215

- Longtext: có chiều dài >4 tỉ ký tự

- Enum, Set,…

1.2.5 Các câu lệnh SQL:

1.2.5.1 Câu lệnh SELECT

Trang 18

Dùng để truy vấn dữ liệu từ một hay nhiều bảng khác nhau và trả về kết quả làmột tập mẫu tin thỏa mãn điều kiện nào đó

Cú pháp: SELECT <Danh sách các cột>

[FROM <danh sách các bảng>]

[WHERE <các điều kiện ràng buộc>]

[GROUP BY <tên cột/ biểu thức trong SELECT>]

[HAVING <đk bắt buộc của GROUP BY>]

[ORDER BY <danh sách cột>]

[LIMIT FromNumber | ToNumber]

Trong đó, danh sách các cột: Tên các cột, biểu thức kết hợp giữa các cột củabảng

Trường hợp truy vấn tất cả các cột của bảng ta sử dụng toán tử * thay vì chỉ radanh sách tất cả các cột

Trường hợp, có các cột cùng tên ở các bảng khác nhau thì ta cần chỉ ra tên bảng

đi trước theo cú pháp: Tên_bảng.Tên_cột

1.2.5.2 Câu lệnh Insert

Được sử dụng khi cần thêm mẫu tin vào bảng trong CSDL MySQL

Khi thêm dữ liệu, cần chú ý đến kiểu dữ liệu của các cột mình cần thêm dữ liệu.Cần quan tâm đến quyền của User đăng nhập có được phép Insert hay không.Khi Insert dữ liệu vào bảng có 3 trường hợp:

- Insert từ giá trị cụ thể

- Lấy giá trị từ một hoặc nhiều bảng khác

- Bao gồm cả hai trường hợp

UPDATE <tên bảng> SET <tên cột>=<SELECT … FROM tên bảng …> …

UPDATE có thể ảnh hưởng đến nhiều bảng nhưng cập nhật giá trị chỉ có hiệulực trên bảng đó

Ngày đăng: 08/03/2014, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Quá trình thông dịch trong php - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 1.1 Quá trình thông dịch trong php (Trang 8)
Hình 2.1: Quy trình bán hàng - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 2.1 Quy trình bán hàng (Trang 21)
Hình 2.1: Quy trình mua hàng - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 2.1 Quy trình mua hàng (Trang 22)
Hình 2.2: Biểu đồ BFD – Phân rã chức năng - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 2.2 Biểu đồ BFD – Phân rã chức năng (Trang 24)
Bảng 3.3: Mô tả chi tiết bảng danh mục - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Bảng 3.3 Mô tả chi tiết bảng danh mục (Trang 25)
Bảng 3.1: Danh sách các bảng và quan hệ - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Bảng 3.1 Danh sách các bảng và quan hệ (Trang 25)
Bảng 3.2. Mô tả chi tiết bảng user - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Bảng 3.2. Mô tả chi tiết bảng user (Trang 25)
Hình 3.2: bảng danh mục trên phpMyAdmin - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 3.2 bảng danh mục trên phpMyAdmin (Trang 26)
Hình 3.1: Bảng user trên phpMyAdmin - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 3.1 Bảng user trên phpMyAdmin (Trang 26)
Hình 3.3: Bảng danh mục sách trên phpMyAdmin - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 3.3 Bảng danh mục sách trên phpMyAdmin (Trang 27)
Hình 4.1. Giao diện trang chủ 4.1.2. Giao diện trang giới thiệu - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.1. Giao diện trang chủ 4.1.2. Giao diện trang giới thiệu (Trang 28)
Hình 4.2: Giao diện trang giới thiệu 4.1.3. Giao diện trang sách mới - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.2 Giao diện trang giới thiệu 4.1.3. Giao diện trang sách mới (Trang 29)
Hình 4.3: Giao diện trang sách mới - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.3 Giao diện trang sách mới (Trang 29)
Hình 4.5: Giao diện trang đăng ký - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.5 Giao diện trang đăng ký (Trang 30)
Hình 4.4: Giao diện trang liên hệ 4.1.5. Giao diện trang đăng ký - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.4 Giao diện trang liên hệ 4.1.5. Giao diện trang đăng ký (Trang 30)
Hình 4.6: Giao diện trang đăng nhập - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.6 Giao diện trang đăng nhập (Trang 31)
Hình 4.7: Giao diện trang đăng nhập của Admin 4.2.2. Giao diện trang xem thành viên - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.7 Giao diện trang đăng nhập của Admin 4.2.2. Giao diện trang xem thành viên (Trang 31)
Hình 4.8: Giao diện trang xem thành viên - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.8 Giao diện trang xem thành viên (Trang 32)
Hình 4.10: Giao diện trang xóa username - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.10 Giao diện trang xóa username (Trang 32)
Hình 4.9: Giao diện trang chỉnh sửa người dùng - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.9 Giao diện trang chỉnh sửa người dùng (Trang 32)
Hình 4.11: Giao diện trang thêm người dùng 4.2.6. Giao diện trang xem sách( viewbook.php) - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.11 Giao diện trang thêm người dùng 4.2.6. Giao diện trang xem sách( viewbook.php) (Trang 33)
Hình 4.12: Giao diện trang xem sách - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.12 Giao diện trang xem sách (Trang 33)
Hình 4.14: Giao diện trang thêm sách - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.14 Giao diện trang thêm sách (Trang 34)
Hình 4.13 : Giao diện trang sửa sách 4.2.8. Giao diện trang thêm sách - Xây dựng website bán sách bằng ngôn ngữ lập trình php và MySQL
Hình 4.13 Giao diện trang sửa sách 4.2.8. Giao diện trang thêm sách (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w