I.Mục tiêu:
• Kiến thức cơ bản: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? • Kĩ năng cơ bản:
+Biếtvẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
+HS nhận biết đợc một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. • Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II.Chuẩn bị:
• GV: Thớc thẳng,bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, sợi dây thanh gỗ. • HS: Thớc thẳng chia khoảng, sợi dây dài 50cm, bút chì, mảnh giấy.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động 1: Kiểm tra, dẫn dắt khái niệm trung điểm của đoạn thẳng (5 ph).
Giáo viên
-Vẽ hình lên bảng: AM = 2cm; MB = 2cm. -Hỏi:
1)Hãy đo độ dài: AM = cm? MB = cm? So sánh MA; MB. 2)Tính AB? 3)Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B? Học sinh -Một học sinh lên bảng làm ý 1
-HS khác trả lời miệng tai chỗ câu hỏi 2,3
-Các hoc sinh khác sửa chữa, bổ xung.
-Lắng nghe GV đ.v.đ -Ghi đầu bài.
Ghi bảng A M B | | | Giải 1)Đo độ dài AM = 2 cm MB = 2 cm ⇒ AM = MB 2)M nằm giữa A và B ⇒MA + MB = AB AB = 2 + 2 = 4 (cm) 3)M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B ⇒ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
B.Hoạt động 2:Thực hiện vẽ đoạn thẳng trên tia(15 ph). -Cho nhắc lại định nghĩa.
trung điểm của đoạn thẳng. -Cho ghi vở định nghĩa. Hỏi:+M là trung điểm đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?
+Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tơng ứng ta có đẳng thức nào?
+Tơng tự M cách đều A; B thì……. ?
-Yêu cầu 1 HS vẽ trên bảng: +Đoạn thẳng AB = 35cm. +Vẽ trung điểm M của AB. +Giải thích cách vẽ. -Cả lớp vẽ với AB = 3,5cm -Trả lời: +Mút O đẵ biết. +Cần xác định mút M. +C1)Đặt cạnh thớctrùng tia ox, sao cho vạch 0 trùng gốc O.
+Vạch (2cm) của thớc ứng với 1 điểm trên tia, điểm đó là M. vạch đó +Nói cách 2 -Đọc nhận xét SGK. -Đọc SGK ví dụ 2 trong 5 phút. -Nêu lại cách vẽ
1.Trung điểm đoạn thẳng: a)Định nghĩa: SGK MA + MB = AB MA = MB M là trung điểm đoạn AB. (điểm chính giữa) b)Ví dụ :
+Vẽ AB = 35cm
+M là trung điểm của AB ⇒AM = AB/2 = 17,5cm. +Vẽ M ∈ tia AB
-Hai HS lên bảng thao tác vẽ.
-Cả lớp cùng vẽ đoạn thẳng AB, vẽ đoạn thẳng CD = AB bằng compa vào vở.
C.Hoạt động 3:Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (12 ph). -Yêu cầu đọc VD SGK.
-Cho tiến hành vẽ vào vở. -Khi đặt hai đoạn thẳng trên cùng một tia có chung một mút là gốc tia ta có nhận xét gì về vị trí của ba điểm (đầu mút của các đoạn thẳng)?. -Vởy: Nếu trên tia ox có OM = a; ON = b; 0< a < b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O; N; M. -Với ba điểm A; B; C thẳng hàng: AB = m; AC = n và m < n ta có kết luận gì? -Một HS đọc đề VD trong mục 2. -Một HS lên bảng thực hiện Vd, cả lớp làm vào vở. -Trả lời: M nằm giữa … - HS đọc nhận xét SGK
2.Vẽ hai đoạn thẳng trên tia a)Ví dụ: Trên tia ox vẽ OM = 2cm; ON = 3cm O M N x | | | | 0 1 2 3 M nằm giữa O và N a M N O* * * x b
Trên tia ox, OM=a, ON=b 0 < a < b ⇔ M nằm giữa O và N b)Nhận xét: SGK D.Hoạt động 4:Củng cố (10 ph). -Cho làm BT 54;55/124 SGK
-Bài học hôm nay cho ta thêm 1 dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm đó là gì?
-Làm BT 54;55 trên bảng -Trả lời:
Nếu O; M; N ∈ tia ox và OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N )
-BT 54/124 SGK:
-BT 55/124 SGK: E.Hoạt động 5 :H ớng dẫn về nhà (3 ph).
• Ôn tập và thực hành đoạn thẳng biết độ dài ( cả dùng thớc, cả dùng compa). BTVN: 53;57;58;59/124 SGK; 52;53;54;55/113 SBT.