I.Mục tiêu:
-HS đợc chữa và làm lại toàn bộ bài tập có nội dung hình học.
-HS nhận biết đợc những lỗi sai của mình và biết cách chữa những lỗi sai mà các bạn khác mắc phải.
II.Chuẩn bị:
• GV: Thớc thẳng, bài kiểm tra, sổ chấm chữa. • HS: Thớc thẳng.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra(44 ph).
Giáo viên
Bài 4: (1.5đ)
-GV yêu cầu HS đọc lại đề bài.
-GV gọi một HS lên bảng vẽ hình.
-GV: với câu a) nên chú ý: a) Vẽ hình đúng và trả lời: Điểm A nằm giữa O và B đ- ợc 0.25đ. Giải thích: 0.25đ -Để giải thích điểm A nằm giữa O và B ta phải xét nh thế nào? -GV: hãy giải thích? -GV: trong câu a) một số bạn chỉ trả lời đợc điểm A nằm giữa O và B, không chứng minh đợc vì sao A nằm giữa. -GV: với câu b) cần chú ý: b) Tính đợc AB=3cm đợc 0.25đ So sánh đợc OA=AB đợc 0.25đ. -GV: muốn tính đoạn AB ta làm thế nào? Học sinh -HS đọc lại đề bài. -HS lên bảng vẽ hình. -HS: để giải thích điểm A nằm giữa O và B ta cần xét cả 3 điểm trên một tia. -HS: trên tia Ox, ta có: OA<OB (vì 3cm<6cm) Nên A nằm giữa O và B.
-HS: để tính độ dài đoạn AB ta cần sử dụng kết quả của câu a) là điểm A nằm giữa O và B. Từ đó suy ra đẳng thức OA+AB=OB.
-HS: Vì A nằm giữa O và B nên ta có:
Ghi bảng
Chữa bài kiểm tra (phần hình học):
Bài 4 (1.5đ):
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì
trên tia Ox, ta có: OA<OB (vì 3cm<6cm) Nên A nằm giữa O và B. b) Vì A nằm giữa O và B nên ta có: OA + AB = OB 3 + AB = 6 AB = 6 – 3 AB = 3 (cm)
-GV: hãy tính độ dài của AB?
-GV: từ đó ta có thể so sánh độ dài của OA và AB? -GV: trong câu b) tất cả các con đã biết cách sử dụng kết quả của câu a để tính ra độ đài của AB và so sánh đợc. -GV: trong câu c) cần chú ý:
c) Trả lời điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB đ- ợc 0.25đ.
Giải thích do đã thoả mãn hai điều kiện của trung điểm đoạn thẳng đợc 0.25đ. -GV: hãy giải thích vì sao điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB?
-GV: trong câu c) một số bạn cha khẳng định đợc điểm A là trung điểm của OB vì lí do gì nh bạn Đạt, Nhàn, Mạnh. OA + AB = OB 3 + AB = 6 AB = 6 – 3 AB = 3 (cm) -HS: AB = OA (=3cm)
-HS: điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì điểm A đã thoả mãn hai điều kiện của trung điểm. Đó là: 1. A nằm giữa O và B 2. A cách đều O, B -HS: ghi lại toàn bộ bài chữa vào trong vở và so sánh với bài làm của mình.
AB = OA (=3cm)
c) A là trung điểm của OB vì:
điểm A nằm giữa O và B OA=AB
Hoạt động 2:Dặn dò (1ph)
-Về nhà làm lại toàn bộ các bài tập của bài kiểm tra học kỳ I.
-Tiết sau chúng ta học chơng mới: mang SGK toán tập II và chuẩn bị một tờ giấy và một bút dạ mầu.