1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình nhận hàng hóa nhập khẩu của công ty việt toàn cầu

65 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại toàn cầu hóa các nền kinh tế (Globalization) và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, mối liên hệ giữa các quốc gia về phương diện kinh tế càng ngày

càng gắn bó với nhau; đặc biệt trong đó hoạt động ngoại thương đóng vai trò hết sức quan trọng Vì vậy để đứng vững trên thị trường đòi hỏi các nước nói chung và Việt Nam nói riêng phải tăng cường hoạt động giao thương nhằm tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài,tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần tăng thêm nguồn ngân sách quốc g1a

Nhất là khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO thì cơ hội giao thương với các quốc gia lân cận ngày càng rộng rãi , nhưng cũng là thách thức để

Việt Nam phát huy hết tất cả các lợi thế của mình , nhằm thu hút nhiều nhà đầu tư

nước ngoài vào Việt Nam , chính điều nay đã góp phần đưa hoạt động ngoại thương Việt Nam tăng lên rất nhiều

Hoạt động ngoại thương mỗi lúc diễn ra mạnh mẽ , góp phần nâng cao đời sống nhân dân, chính vì vậy đòi hỏi chính phủ phải có chính sách ngoại thương phù hợp để phục vụ cho nền kinh tế- xã hội của đất nước.Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thì chính sách ngoại thương nước ta hướng vào các mục tiêu chủ yếu là đây mạnh xuất nhập khâu đáp ứng nhu cầu của sự nghệp công nghiệp hóa , kiềm chế lạm phát , tăng tích lũy cho ngân sách nhà nước và cải thiện nâng cao đời sống nhân dân.Từng bước đưa hoạt động ngoại thương trở thành hoạt động kinh doanh hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa , có khả năng hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới Muốn vậy đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam tạo dựng cho mình một thương hiệu uy tín , một vị trí vững chắc để có thể tạo được lòng tin với các đối tác nước ngoài

Trang 2

xuất khâu , tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi để hàng xuất khâu Việt Nam vương ra thị trường nước ngoài.Ngược lại xuất khâu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu , phụ vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Một phần không thể thiếu trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu là quy trình giao nhận hàng hóa Đây là một khâu rất quan trọng đối với những công ty xuất nhập khẩu.Thiếu nghiệp vụ này thì coi như hoạt động mua bán trong nước cũng như

ngồi nước khơng thê thực hiện được

Nhận thức được trầm quan trọng của khâu giao nhận trong hoạt xuất nhập khẩu , cho nên trong quá trình thực tập tại CÔNG TY CO PHAN VIET HOA TOAN CÂU, em chon dé tai :” Quy trinh nhận hàng hóa nhập khẩu của CONG TY

VIỆT TOÀN CÂU” để làm báo cáo thực tập

Trong quá trình thực tập do kiến thức và thời gian có hạn nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong khi thực hiện báo cáo này Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ của thầy cô hướng dẫn thực tập cũng như anh chị trong công ty

Trang 3

CHUONG 1: GIỚI THIỆU KHAI QUAT VE CONG TY CO PHAN VIET HOA TOAN CAU

1.1 Giới thiệu chung về công ty

1.1.1.Quá trình hình thành va phát triển:

Vào những năm đầu của thập kỷ 90, sau khi Việt Nam vượt qua được cuộc khủng hoảng, trì trệ về kinh tế do tàn dư của chiến tranh và hậu quả của chế độ bao cấp, nước ta đã bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa kinh tế, chủ động tham gia nền kinh

tế thế giới Trong thời gian đó, tình hình đầu tư và hoạt động kinh doanh xuất nhập

khẩu ngày càng phát triển với tốc độ tăng dần qua các năm Đã đến lúc các nhân viên xuất nhập khẩu không thể nào gánh hết nổi một khối lượng công việc không lồ mà tốt hơn hết là tiến hành chuyên môn hóa Do đó công tác giao nhận đang dần

được tách ra thành bộ phận riêng biệt Năm được nhu cầu không thể thiếu của công tác giao nhận, năm 1995 Công ty TNHH Dịch Vụ Vận Tải và Thương Mại Việt Hoa được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 410200086 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư cấp = Tén giao dịch quốc té: Viet Hoa Transport Service and Trading Co.,Ltd = Van phong chính đặt tại: 284 Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, Tp.Hồ Chí Minh " Diện thoại: (848) 9402 520 - 9408 932 = Fax: (848) 9402 610 — 9408 933 = Website: www.viethoagroup.com =» Email: general@viethoagroup.com

Ngày 14/3/2002 Công ty Cơ Phần Việt Hoa Tồn Cầu ra đời đánh dấu cho sự phát

triển mở rộng hơn thành công về hoạt động giao nhận xuất nhập khẩu trong hệ thống công ty Việt Hoa Dưới hình thức là văn phòng thứ 2 và thực hiện chế độ hạch tốn hồn tồn độc lập về mặt tài chính, sử dụng con dấu riêng đề giao dịch

Trang 4

“ Tên giao dịch quốc tế: Global Joint Stock Co “ Vốn điều lệ: 1.000.000.000 VNĐ = Van phong dat tai: 15/7 Doan Nhu Hai, Quan 4, Tp.Hồ Chí Minh " Diện thoại: (848) 8268 533 = Fax: (848) 8268 536 =» Email: vcl@viethoagroup.com

Sau gần 10 năm hoạt động với 2 văn phòng đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay công ty đã trở thành thành viên của Hiệp Hội Giao Nhận Vận Tải Quốc Tế (FLATA) và Hiệp Hội Giao Nhận Kho Vận Việt Nam (VIFFAS) Công ty cũng đã

thành lập được 2 mạng lưới hợp tác đại lý vận tải biển trên toàn cầu là MTG

(Multimodal Transportation Group) va GFG (Global Freight Group) day la hai trong những hệ thống đại lý nồi tiếng và có uy tín

Đặc biệt vào ngày 09/06/2005, Công ty đã được cấp Chứng chỉ ISO 9001 — 2000 Ngồi ra, Cơng ty còn mở rộng phạm vi hoạt đông tại Hà Nội và Hải Phòng nhằm phục vụ cho công tác giao nhận và đại lý tại các tỉnh miền Trung và một số tỉnh phía Bắc

=" Chi nhanh Cong ty tai Ha Noi

Sé 44B Tang Bat Hé, Quận Hai Bà Trưng, Tp.Hà Nội DT: (844) 9722 770 /1/2

Fax: (844)9722 773

Email: general@hanoi.viethoagroup.com = Chi nhanh Cong ty tai Hai Phong

Số 25 Điện Biên Phủ, Tp.Hải Phòng

Trang 5

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty: 1.1.2.1 Chức năng:

- Nhận xuất nhập khẩu uỷ thác các mặt hàng theo chức năng và quyền hạn của Công ty cho các công ty và các Tô chức kinh tế

- Quản lý và tổ chức các trạm tiếp nhận và phát hàng lẻ theo quy định của cơ quan chức năng để tiến hành việc gom, gởi hàng, các loại hàng mậu dịch và phi mậu dịch

- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến giao nhận vận tải như: thay mặt

chủ hàng làm thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu, làm thủ tục Hải quan, các thủ tục giao nhận tại cảng, giám định, kiểm dịch, sản xuất xuất khâu, mua bảo hiểm hàng hoá

- Tổ chức dịch vụ đại lý đường biển, đường hàng không, môi giới thuê phương tiện vận tải để vận chuyền hàng hoá đến ga, cảng, hoặc điểm nhận cuối cùng khác ở trong nước và nước ngoài theo yêu câu của chủ hàng

1.1.2.2 Nhiệm vụ:

- Chấp hành nghiêm túc các chế độ, chính sách, luật pháp của Nhà nước và tập quán Quốc tế về các lĩnh vực có liên quan đến công tác giao nhận vận tải, các quy định về tài chính, tài sản cố định và tài sản lưu động

- Tô chức hoạt động kinh doanh trong tồn cơng ty nhăm đạt được mục tiêu của công ty đặt ra

- Công ty phải tiến hành lập kế hoạch kinh doanh trình lên cấp trên và tô chức thực hiện những chỉ tiêu được giao

Trang 6

1.1.2.3 Quyên hạn:

- Được chủ động giao dịch, đàm phán và ký kết các hợp đồng kinh tế nhằm phục vụ

cho việc kinh doanh của công ty trong phạm vi Ban Giám Đốc công ty uỷ quyên - Được quyền liên doanh, liên kết và hợp tác trong lĩnh vực giao nhận vận tải thuộc phạm vi nhà nước cho phép 1.1.3.Cơ cầu tổ chức và chức năng các phòng ban của công ty 1.1.3.1 Cơ câu tổ chức: Sơ đồ 1.1: Tổ chức quần lý của Công ty Cổ Phần Việt Hoa Toàn Cầu —Gien Đức _ Phó Giám Đắc | | | | |

„Đai LýSea |—| „ Giaonhân — Tronø nước _ Đai Lý Air |— „Đơi Vân Chuyển —— Nước ngồi |

1.1.3.2 Chức năng các phòng ban:

> Ban Giám Đốc: Cơ quan đầu não của công ty thực hiện chức năng quản trị, chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của công ty theo quy định của pháp luật Tô chức điều hành công tác dịch vụ theo hướng có lợi cho công ty trong hiện tại và tương la

> Bộ phận nhân sự: Thực hiện công tác về nhân sự, hợp đồng lao động, thực hiện nội quy, quy định của công ty Lên kế hoạch và triển khai các công tác về tuyển dụng, đào tạo nhân viên, điều chuyên nhân viên, sắp xếp kỳ nghỉ phép hàng

Trang 7

> BO phan Sale va Marketing: Co nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, tiếp thị

dịch vụ và chăm sóc khách hàng Cụ thể là việc chào bán giá cước vận tải đường biển, đường hàng không và cả khách hàng có nhu cầu về địch vụ giao nhận

> _ Bộ phận Xuất nhập khẩu: Mỗi nhân viên của phòng được phân công thực hiện các hợp đồng giao nhận (hàng lẻ, hàng nguyên container) chuyên lo thủ tục Hải quan, kiểm hóa, giao nhận hàng cho một số khách nhất định Khách hàng lớn thì được giao cho nhân viên có nhiều kinh nghiệm theo dõi nhưng nhìn chung thì các nhân viên đều hỗ trợ bố sung cho nhau trong quá trình làm hàng Đôi khi mỗi nhân viên cũng có thê tự mình tìm kiếm khách hàng chứ khơng hồn tồn thụ động chờ sự chỉ định từ phòng kinh doanh

> _ Bộ phận kế toán: Thực hiện nhiệm vụ hạch toán, quản lý và tô chức thực

hiện công tác kế tốn trong tồn cơng ty Tiến hành việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin, tổng hợp báo cáo, lên kế hoạch về tình hình tài chính nhằm giúp Ban Giám Đốc có những phương án tối ưu nhất trong hoạt động

1.2 Những thuận lợi và khó khăn của đơn vị 1.2.1 Về thuận lợi :

- Công ty có trụ sở đặt ở đường Nguyễn Tất Thành, Q4 là nơi đặt nhiều văn phòng

đại diện cuả các hãng tàu nước ngồi nên cơng ty rất thuận lợi trong việc liên hệ giao dịch với hãng tàu, hoàn thành nhanh chóng trong việc làm các thủ tục về thương mại và xuất nhập khâu Hơn nữa, công ty lại nằm gần các cảng lớn và khu

chế xuất như : Cảng Tân thuận, Tân Cảng, Cảng Khánh Hội, Cảng Sài Gòn, khu chế

xuất Tân Thuận Nhờ đó, công ty đã rút ngắn được khoảng cách vận chuyên hàng

hoá, tiết kiệm được thời gian và chỉ phí vận chuyển đưa hàng hóa từ cảng về công

ty, xí nghiệp, khu chế xuất

— Là Doanh nghiệp kinh doanh có uy tín với khách hàng trong và ngoài nước tạo

được sự tin cậy nơi họ Những khách hàng cũ có những ưu đãi để duy trì mối quan

Trang 8

- Công ty đã mở rộng được thị trường trong và ngoài nước nhờ có mối quan hệ tốt với các ngân hàng và các đơn vị chức năng có liên quan đến hoạt động sản xuất nhập khẩu

— Đội ngũ nhân viên giao nhận làm việc năng động, có kinh nghiệm và thường xuyên được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ phong cách phục vụ khách hàng — Ngoài những thuận lợi chủ quan kê trên còn có những thuận lợi khách quan như : + Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và đã gia nhập và WTO cho nên việc mua bán với các nước ngày càng được mở rộng đây cũng là một trong những điều kiện tạo cho công ty ngày càng phát triển trong lĩnh vực đây tiềm năng là vận tải quốc tế và thương mại xuất nhập khâu

+ Hệ thông ngân hàng thanh toán ngày càng được hiện đại hóa, thủ tục được sửa đôi phù hợp theo thông lệ quốc tế

1.2.2 Khó khăn :

° Khó khăn của công ty hiện nay là hệ thống kho bãi của công ty chưa đủ lớn nên

với những lô hang có khối lượng lớn công ty hông thể chứa hết ,buột phải thuê thêm

kho bãi để lưu kho hàng hóa Vì thế hàng năm công ty phải mất một khoảng chỉ phí không nhỏ cho việc thuê kho bãi

‹ Đội xe vận tải chở hàng rời hàng container còn chưa đủ theo nhu cầu khách hàng nên đôi lúc đã làm chậm quá trình giao nhận tại cảng vì xe không đủ đáp ứng để giải phóng hàng

‹° Điều kiện hạ tầng cơ sở giao thông TP.HCM thường xuyên bị ùn tắt đường , gần đây là các cảng năng lực bốc dỡ hang hóa bị quá tải dẫn đến lượng hàng hóa bị ứ

đọng kệt quả là cảng tắc đường kẹt có những thời điểm bị dồn ứ khá lớn đây là một

Trang 9

° Sự cạnh tranh không lành mạnh của nhiều công ty mới ra, tạo nên sự mất bình đăng và ôn định của thị trường ,đây cũng là điều gây trở ngại cho công ty

1.3.Tình hình hoạt động chung của công ty trong thời gian qua 1.3.1 Tình hình kinh doanh của công ty:

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2006 đến 2008: Đơn vị tính: triệu đồng Các chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng doanh thu 8.086 10.442 7.931 Tổng chỉ phí 2.800 2.000 2.500

Lợi nhuận trước thuế 6.186 8.442 5.431

Lợi nhuận sau thuế 3.746 4.824 1.258,74

Trang 10

1.3.2.Tình hình xuất nhập khẩu của công ty: Đơn vị tính: USD 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 9500000 G@ XUAT KHAU G NHAP KHAU 2006 2007 2008 Biểu đồ 1: tình hình xuất nhập khẩu của công ty từ 2006 đến 2008 Nguồn: Phòng kế toán Nhìn chung hoạt động xuất nhập khâu của Công ty biến động không đều qua

từng năm Năm 2007 do nắm bắt được thị trường, cùng với sự chuẩn bị tương đối tốt nên kim nghạch nhập khẩu năm 2007 cao hơn năm 2006 là 986.989 USD tương đương 51,63% Và tình hình xuất khẩu vẫn chưa tăng nhiều lắm, cụ thể năm 2007 xuất khâu cao hơn năm 2006 là 168.260 USD tương đương 43,85%.Đến năm 2008 do tình hình kinh tế thế giới có sự biến động nên kim ngạch xuất nhập khẩu của

công ty có xu hướng giảm so với năm 2007,cụ thể nhập khâu giảm 1.807.524 tương

đương giảm 62,25%, còn xuất khâu giảm 168.371 tương đương giảm 30,05% Hiện

nay, Công ty vẫn đang nỗ lực nâng cao kim ngạch xuất khẩu để cân bằng cán cân giữa xuất và nhập nhăm tăng lợi nhuận cho Công ty và góp phần tiết kiệm ngoại tệ cho đât nước

SVTH: Nguyễn Trung Trực Trang 10

Trang 11

1.3.2.1 Về hoạt động xuất khẩu 1.3.2.1.1.Thị trường xuất khẩu

Bang 2 :Cac thi trường xuất khẩu của Công Ty Đơn vị tính: USD

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số TT “ Giá trị 9 Giá trị "y Giá trị ”

Trang 12

1.3.2.1.2.Cơ cầu ngành hàng xuất khẩu:

Bảng 3: Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu Đơn vị tính: USD Năm 2006 Năm 2007 Năm2008 Tỷ Tỷ Tỷ Số | Ngành | Giá trị | Giá trị Ì Giá trị 7 trọng trọng trọng TT hàng (USD) (USD) (USD) (2) (22) (2) Máy móc thiết bị và ] 223.621 | 58,28 | 387.123 | 70,14 | 253.337 | 66,04 linh kién điện tử Đô gỗ,thủ công mỹ 2 160.051 | 41,72 | 164.809 | 29,86 |130.224| 33,96 nghé va nông sản TONG CONG 383.672 | 100 | 551.932) 100 | 383.561 | 100

Nguôn: Phòng kê toán

Nhận xét chung về hoạt động xuất khẩu:

Trong những năm trước, thị trường xuất khâu của công ty chủ yếu vẫn là các nước Đông Âu, Hongkong và Đài Loan do nhu cầu về hàng tiêu dùng, hàng may mặc, hàng nông sản và thực phẩm chế biến Từ năm 2006 , 2007 va 2008 do mức cầu của thị trường này đã bão hòa,nên hiện tại mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty vẫn là linh kiện điện, điện tử xuất sang Hongkong, Đài Loan, Nga và hiện nay có thêm thị trường Mỹ, Úc Và tương lai Công ty sẽ phát triển thêm thị trường

các nước Đông Nam Á, các khu vực khác Công ty đang nỗ lực tìm kiếm thị

Trang 13

1.3.2.2 Về hoạt động nhập khẩu

1.3.2.2.1.Thị trường nhập khẩu

Bảng 4: Các thị trường nhập khẩu của Công Tp

Don vi tinh: USD

Nam 2006 Nam 2007 Nam 2008

Số Thị Giá trị 1 Giá trị 7 Giá trị “

TT trường (USD) Tung (USD) Tung (USD) tung (%) (%) (%) 1 Dài Loan | 435.232 | 22,77 | 228.126 7,87 156.765 | 14,37 2 Hongkong | 212.008 | 11,09 | 332.112 | 11,45 | 110.421 | 10,12 3 Singapore | 321.030 | 16,79 | 145.212 5,0 98.623 9,04 4 Malaysia | 130.278 | 6,81 398.568 | 13,75 | 189.126 | 17,33 5 Nhat Ban | 195.335 | 10,22 | 409.231 | 14,11 | 178.254 | 16,34 6 My 110.019 | 5,75 421.034 | 14,52 86.552 7,93 7 Nga 120.121 6,28 109.238 3,76 78.241 7,17 8 Dức 107.129 | 7,36 456.356 | 15,74 | 132.324 | 12,13 9 Ukraina 90.561 4,74 56.448 1,95 60.032 5,50 10 |Nước khác | 189.486 | 8,19 342.223 | 11,80 8° 0,07 TONG CONG | 1.911.559| 100 | 2.898.548| 100 | 1.091.024| 100 Nguồn: Phòng kế toán Nhận xét:

Trang 14

Năm 2007 thị trường Đức chiếm 15,74% tổng kim ngạch của Công ty, chuyên cung cấp các thiết bị máy móc đùng trong công nghiệp

Năm 2008 Công ty vẫn duy trì và phát huy việc nhập khẩu ở những thị trường truyền thống Đứng đầu là Malaysia chiếm 17,33% trong tổng kim ngach nhập khâu, chuyên cung cấp các mặt hàng điên tử, viễn thông sở dĩ Công ty nhập hàng nhiêu từ các nước này vì sản phâm có chât lượng cao, giá cả phù hợp với thị trường nội đa

1.3.2.2.2.Cơ cấu ngành hàng nhập khẩu Bảng 5: Ngành hàng nhập khẩu Don vi tinh: USD

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Sé| Ngành | Giámj ron „ | id wi nos „ | Giám ron

Trang 15

Nhận xét:

Về ngành hàng nhập khâu, năm 2006 máy tính và linh kiện chiếm tỷ trọng cao nhất 29,17% với tong gia tri 557.592 USD Bên cạnh đó hàng điện tử, máy móc thiết bị cũng chiếm tỷ trọng đáng kể Trong khi đó thực phẩm chế biến chưa được Công ty phát triển mạnh và Công ty chưa tìm được nhà cung cấp nhiều nên kim ngạch nhập khâu mặt hàng này thấp chỉ chiếm 13,19%

Năm 2007 vẫn là máy tính và linh kiện chiếm 30,78 % với tổng giá trị 892.341

USD, tiếp đến là hàng điện và máy móc đặc biệt là thực phâm chế biến tăng đáng kế chiếm 19,25% trong tổng kim ngạch nhập khẩu

Những tháng đầu năm 2008 thị trường trong nước bắt đầu có nhiều biến động do

Trang 16

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÓ CHỨC THỰC HIỆN THỦ TỤC VÀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU

BANG DUONG BIEN

2.1 Khai quat chung

2.1.1.Dinh nghia giao nhan va người giao nhận

Dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyên, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư van hay co lién quan đến các dịch vụ trên, kể cả các van dé hai quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá

Giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi , tổ chức vận chuyên lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dịch vụ có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của khách hàng, của người vận tải hay người giao nhận khác

Nói cách khác giao nhận hàng là tông hợp những nghiệp vụ thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyên hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác

2.1.2.Quyên và nghĩa vụ của người giao nhận

- Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác - Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng

- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách

hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm

Trang 17

2.1.3.Trách nhiệm của người giao nhận > Khi là đại lý của chủ hàng

Tùy theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về:

+ Giao hàng không đúng chỉ dẫn

+ Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn

+ Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan

+ Chở hàng đến sai nơi quy định

+ Giao hàng cho người không phải là người nhận + Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng

+ Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc khơng hồn lại thuế + Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên Tuy nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cần thiết

Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn (Standard Trading Conditions) của mình

> Khi là người chuyên chở (principal)

Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người

chuyên chở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải quy định Người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả của địch vụ mà anh ta cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng

Trang 18

(perfoming carrier) mà còn trong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của TIBười chuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting carrier) Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bố xếp hay phân phối thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở

Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn

thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc đo Phòng thương mại quốc tế ban hành Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mắt mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau đây:

- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác - Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp

- Do nội tý hoặc bản chất của hàng hoá

- Do chiến tranh, đình công

- Do các trường hợp bất khả kháng

Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình

2.2 Lợi ích của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu :

Khi đã ký kết hợp đồng ngoại thương, hai bên xuất nhập khẩu phải tiến hành

Trang 19

phức tạp đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn , nhất là kinh nghiệm Nhờ người giao nhận mà các công ty xuất nhập khẩu sẽ có nhiều lợi điểm hơn

- Đối với người xuất khẩu :

> Giảm được nhân sự trong công ty, khi việc giao nhận không thường xuyên và không có giá trị lớn

> Giảm thiểu được các rủi ro đối với hàng và tiết kiệm thời gian trong lúc thực

hiện giao nhận hàng với tàu , đo không có kiến thức chuyên nghành và kinh nghiệm so với người giao nhận chuyên sống bằng dịch vụ này

> Thực hiện việc giao nhận đúng ngày tháng do hợp đồng quy định , tránh việc gây chậm trễ làm người nhập khẩu có lý do yêu cầu giảm giá hàng hoặc không thanh toán tiền hàng

> Nếu hàng phải chuyên tải ở một nước thứ 3, người giao nhận đảm trách việc

nhận hàng từ tàu thứ nhất và tìm cách gửi hàng lên tàu thứ 2 để đi đến cuối

cùng của người nhập khâu mà người xuất khâu khỏi cần có đại diện tại nước thứ 3 lo việc trên nên đỡ trốn phí

> Người giao nhận do thường xuyên tiếp xúc với các hãng tàu , nên biết rõ hãng tàu nào có uy tín , cước phí hợp lý, tuổi của tàu , lịch trình đi và đến đảm bảo đúng, nhằm hạn chế rủi ro đối với hàng so với người xuất khâu không chuyên môn về lĩnh vực này

-Đối với người nhập khẩu :

> Tương tự như người xuất khẩu người nhập khâu giảm bớt được khâu nhận sự giảm được chi phí

> Tránh được nhiều rủi ro khi nhận hàng từ tàu , nhất là đối với hàng rời như phân bón , bột mì , xi măng .vì thủ tục nhận hàng phức tạp Nếu không năm vững các thủ tục này , trong trường hợp tàu giao hàng thiếu hoặc hư đo

tàu bảo quản không tốt; người nhập khẩu sẽ không các chứng từ có liên

Trang 20

bảo hiểm giám định để lập biên bản giám định sẽ khó khiếu nại đòi tàu bồi

thường hoặc đồi công ty bảo hiểm bồi thường , nếu hàng được bảo hiểm, > Nhận hàng nhanh để giải tỏa khỏi bãi cảng, tránh bị phạt vì lưu kho bãi cảng

quá hạn giúp tiêu thụ hàng trên thị trường

> Thay mat người nhập khẩu để bảo vệ quyền lợi của họ bang cách lập các

chứng từ liên quan để khiếu nại tàu hoặc cảng gây tốn thất đối với hàng ,nếu có

2.3 Bộ hồ sơ hàng hóa nhập khẩu 2.3.1 Hồ sơ cơ bản gồm:

- Tờ khai hải quan: 02 bản chính

- Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng: 01 bản chính

-Hoá đơn thương mại : 01 bản chính, và 01 bản sao

- Vận tải đơn : 01 bản sao chụp từ bản gốc hoặc bản chính của các bản vận tải đơn có ghi chữ copy

2.3.2.Tuỳ trường hợp cụ thể dưới đây, bộ hồ sơ hải quan được bồ sung thêm các chứng từ sau:

- Trường hợp hàng hoá có nhiều chủng loại hoặc đóng gói không đồng nhất Bản kê

chỉ tiết hàng hoá: 01 bản chính và 01 bản sao;

Trang 21

- Trường hợp hàng hoá phái có giấy phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật: Giấy phép nhập khâu của cơ quan quản lý Nhà nước có thắm quyền: 01 bản ( là bản

chính nếu nhập khâu một lần hoặc bản sao khi nhập khâu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu);

- Trường hợp chủ hàng có uêy cầu được hưởng thuế suất thuế nhập khâu ưu đãi đặc

biệt: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ( C/O): 01 bản gốc và 01 bản sao thứ 3 Nếu hàng hoá nhập khẩu có tổng trị giá lô hàng ( FOB) không vượt quá 200 USD

thì không phải nộp hoặc xuất trình C/O;

- Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật liên quan phải có: 01 bản chính."

2.4 Cách khai báo hàng nhập khẩu

2.4.1 Thời hạn khai báo :

Trong vòng 30 ngày sau ngày phương tiện vận tải đến

2.4.2 Địa điểm khai báo :

Doanh nghiệp được tự do lựa chọn địa điểm khai báo sao cho phù hợp và hiệu quả ; ngoại trừ một số trường hợp qui định thì doanh nghiệp phải nộp hồ sơ khai báo tại cục hải quan T-TP 2.4.3 Hồ sơ khai báo : - Mẫu HQ/2002- NK ( 1 bộ gồm 2 bản) - Mẫu PLTK/2002-NK (1 bộ gồm 2 bản) đối với hàng hóa nhập khâu trên 3 mặt hàng

- Mẫu HQ/2003 —TGTT (1 bộ gồm 2 bản) đối với hàng hóa nhập khẩu áp dung tính

thuế theo trị giá giao dịch

- Mẫu HQ /2003 - PLTG (1 bộ gồm 2 bản) đối với hàng hóa nhập khẩu áp dung

Trang 22

2.5.Qui trình làm thủ tục hải quan đối với lô hàng nhập khẩu : JI ys gụu Tiếp nhận ho sơ - Kiểm tra SƠ bộ, -Đăng ký tờ khai, -Nhập thông tin -Ký thông quan, In lệnh phân luông Bước 1 Lãnh đạo chi cục -Quyết định hình thức, mức độ kiểm tra -Điều chỉnh các quyết định - Xử lý vi phạm, vướng mắc , nghỉ van NGUOI KHAI HAI QUAN O = Bước 2 = | Bước3 5 | Bước4 | | 5 ve Ry < Cs =5 = 5 : ải x a = xanh 2 T = Thu lệ phí : = Hai quan , Hồ sơ vàng vàng đóng dầu -Kiêm tra “ 44 làm chỉ tiết thủ tục hải giá,thuê quan và -Ký thông trả tờ khai quan cho người D6 Dé Đö khai hải Hồ sơ đỏ -Kiểm tra quan => -Kiểm tra => thực tế chi tiét hàng hóa giá,thuê -Ký thơng uan \ q |Ì A QUAN LY RUI RO

Ghi chú : - Mũi tên có đường dẫn đứt quãng ở các bước 2,3,4 quay lại lãnh đạo chỉ

Trang 23

- Lãnh đạo chỉ cục cho ý kiến giải quyết xong thì từng việc mà hồ sơ được chuyên ổi các bước đê xử lý

2.6.Cách tính các khoản thuế và phụ thu nhập khẩu : 2.6.1.Các khoản thuế phụ thu :

Trị giá tính thuế Ti giá

> ThuéNK = X X Thuế suất (%)

(Nguyên tệ) tính thuế

Trị giá tính thuế Số thuế NK Thuế suất (%)

> Thuế TTĐB= + X

Nhập khau (VND) phải nộp thuế TTĐB

Trang 24

2.6.2 Thời hạn nộp thuế :

> 15 ngày sau khi khai báo đối với trường hợp tạm nhập tái xuất ( TNTX)

> 30 ngày sau ngày khai báo đối với hàng hóa thông thường ( không phải hàng tiêu dùng )

> Nộp ngay trong ngày khai báo đối với hàng hóa tiêu dùng ; ngoại trừ trường hợp có văn bản bảo lãnh của ngân hàng thì doanh nghiệp được áp dụng như

đối với hàng hóa thông thường

Trang 25

CHƯƠNG 3: TÓ CHỨC THỰC HIỆN THỦ TỤC VÀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIÊN TẠI

CONG TY CO PHAN VIET HOA TOAN CAU

So dé 1 : Các bước chính của quá trình giao nhận Đàm phán và ký kết hợp đông dịch vụ Nhận chứng từ nhập khâu Chuẩn bị bộ chứng từ tờ khai Hải Quan Đăng ký tờ khai Hải Quan Kiểm hóa, Tính thuế Thông quan hàng hóa 3.1 Đàm phán và ký kết hợp đông dịch vụ

Hiện nay tại Công ty Cổ Phần Việt Hoa Toàn cầu có 2 hình thức nhập khâu chính

là nhập khẩu trực tiếp và nhập ủy thác

Nhập trực tiếp có nghĩa là Công ty tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng Khi có yêu cầu nhập khẩu từ các đơn vị thành viên của công ty hay từ phía khách hàng có yêu cầu về loại hàng hố nào đó, cơng ty sẽ tiến hành nhập khẩu hàng hoá sau đó

Trang 26

Còn nhập ủy thác có nghĩa là khi một doanh nghiệp hay một đơn vị nào đó không có khả năng nhập trực tiếp thì họ sẽ ủy thác cho Công ty Sau đó Công ty sẽ

tiến hành ký kết hợp đồng như đã ủy thác và tiễn hành làm thủ tục Hải quan để nhận

hàng về cho khách hàng ủy thác Đa số trong hợp đồng ủy thác này Công ty VIỆT HOA chỉ thực hiện khâu làm thủ tục Hải quan để nhận hàng về cho khách hàng ủy thác , còn phần ký kết hợp đồng buôn bán do bên ủy thác chịu trách nhiệm

Việc đàm phán ở Công ty VIỆT HOA khá đơn giản nên khâu này được thực hiện bởi nhân viên phòng Sale và Marketting Phương thức đàm phán chủ yếu là qua điện thoại và thư thương mại Ngồi ra Cơng Ty còn sử dụng fax, hoặc email như một phương tiện để chuyển nội dung những bức thư trên một cách thường xuyên, rất ít khi đàm phán trực tiếp Trừ khi những lô hàng nào lớn , phức tạp , có giá trị lớn thì chính Giám Đốc sẽ đứng ra đàm phán trực tiếp

Dưới đây là trình tự nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khâu theo hợp đồng nhập khẩu số: 0015-09 ( hàng confainer ).Hợp đồng này được ký kết giữa nhà xuất khâu

Công Ty PEARL BEDDINGS CO LTD và nhà nhập khâu Công Ty TNHH PHÚC THÀNH AN (PTA CO,.LTD)

COTRACT NO.0015-09 Buyer :PEARL BEDDINGS CO., LTD

Trang 27

tít Description Total AMT (USD) Quantity | Price/set Total, Amt

(Sets or (THAI (THAI Pcs) BAHT) BAHT) 1 | BED SHEET SET (QUEE 1.284 277.42 356,207.28 SIZE 4 PCS/SET) 2 | VACUUM PILLOW 48 170.72 8,194.56 3 | BOLSTER(COMPRESS 50 195.94 9,797.60 PACK) 4 | PILLOW(COMPRESS 40 122.22 4,888.80 PACK) 5 | PACKWAY 2IN1 50 204.67 10,233.50 COMFORTER(CUSHION) 6 | PRIVATE PICNIC 20 436.50 8,730.00 (PORTABLE MATTRESS) 7 | FOUR SEASON 240 318.16 76,358.40 COMFORTER 60” X80”(QUILT) 8 | FOUR SEASON 450 418.07 188,131.50 COMFORTER 70” X90”(QUILT)

9 | BED IN BAG QUILT SET 10 874.94 8,749.40 (KING SIZE 5 PCS/ SET)

TOTAL FOB.BANGKOK (THAI BAHT) 671,290.44

TOTAL DEPOSIT PAYMENT FOB BANGKOK (USD) 18,745.89

Trang 28

Payment Term: By T/T full amount of p/l # 0015-09 1n total amount of USDI18,745.89 to start production through our Bank Information as follows:

(Diéu khoản thanh todn: Bang cach T/T day du sé luong p /1# 0015-09 trong tong số tiên của USD18, 745,89 để bắt đầu chuyển qua Ngân hàng thông tin của chúng tôi nhu sau:)

A/C name: PEARL BEDDINGS CO LTD

BANK : BANGKOK BANK (OMNOI BRANCH) A/C No : 167-4-76454-1( SAVING ACCOUNT) Exchange rate = 35.81USD /Thai Bath as of 4 march 2009

(Tỷ giá ngoại tệ = 35.81USD / Thái Bén nhu trong 4 thang ba 2009) All of Bank changes will be under PTACO , LTD, account

(Tất cả các Ngân hàng sẽ được thay đổi dưới PTACO., LTD, tài khoản của bạn.) The above prices are valid only for PROFORMA INVOICE No.0015-09 and effective unit 9 march

(Trên đáy la muc gia chi hop lé cho hoa don Proforma No.0015-09 va cac don vị có hiệu quả 9 tháng ba.)

Product will be finished within 30 days from the entry date of payment in our

account

(Hang sé được giao trong vòng 30 ngay ké tie ngay tién được thanh toán trong tài khoản của chứng tôi.)

Estimate delivery :31 March 2009 at BKK Port (Dự định giao hàng: 3] tháng ba 2009 tại cảng BBK) Delivery from Thailand port to HCM City port

(Giao hàng từ Thái Lan đến cổng cảng thành phố Hồ Chí Minh.)

Sau khi hợp đồng này ký kết xong Công Ty TNHH PHÚC THÀNH AN đã ký hợp đồng với Công Ty VIỆT HOA TOÀN CÂU nhờ Công Ty VIỆT HOA làm dịch vụ

Trang 29

3.2.Chuẩn bị bộ chứng từ hàng nhập khẩu:

Các chứng từ như Shipping Invoice và Packing LIst, B/L, Form D, ẽ được người xuất khâu trực tiếp gởi qua đường Bưu Điện hoặc các đường chuyên phát nhanh khác cho Công ty PHÚC THÀNH AN và sau đó nhân Viên giao nhận Việt Hoa đến Công Ty PHÚC THÀNH AN để lấy chứng từ Dựa vào các chứng từ đó và hợp đồng ngoại thương Nhân Viên Công Ty Cô Phần Việt Hoa Toàn Cầu sẽ tiến hành lập bộ chứng từ và lên tờ khai Hải Quan Trong quá trình lên tờ khai nhân viên cần xem xét kĩ , và chỉnh sửa cho phù hợp vì bộ chứng từ rất quan trọng để có thể nhận được hàng

3.2.1 Bộ chứng từ tổng quát bao gồm:

= To khai Hai Quan va phu lục tờ khai.( 2 bản chính ) " Tờ khai Hải Quan HQ/2002- NK

= Giấy giới thiệu của doanh nghiệp

“ Hợp đồng nhập khẩu (Contract)

“_ Phiếu đóng gói (Packing List)

= Hoa don thuong mai (Commercial Invoice)

“ Vận don duéng bién (Bill of Lading)

= Ban chinh( thuong 1a ban fax) Thong bao hang dén cua hang tau ding lay D/O

“ Giấy chứng nhận xuất xử (C/O) 3.2.2 Nhận lệnh giao hàng D/O

Sau khi nhận được B/L và thông báo hàng đến của hãng Tàu — Arrival Notice (

thường là bản fax ) do bên Công ty PHÚC THÀNH AN fax qua thì nhân viên giao nhận của Công Ty sẽ mang B/L, thông báo hàng đến và giấy giới thiệu của Công Ty

( trường hợp này là giấy giới thiệu của Công Ty TNHH PHÚC THÀNH AN ) đến hang Tau (CTY CP & VT AN GIA LAC AGL CORPORATION) dé lay D/O Hang

Trang 30

giao D/O cho Nhân Viên Công Ty và Nhân Viên Công Ty sẽ đóng phí lấy D/O Việc đóng phí D/O cao hay thấp tùy từng hãng Tàu Hãng Tàu sẽ giữ lại 1 D/O chính, Nhân Viên Công Ty sẽ ký tên và mã số thuế của Công Ty PHÚC THÀNH AN vào D/O lưu ở hãng Tàu, và sẽ nhận được 3 D/O

Phi D/O: của lô hàng nay bao gồm phí chứng từ, , phí đại lý , phí làm hàng , phí vệ sinh cont, phí gắp cont

e Phí chứng từ là phí liên quan đến các chứng từ, cụ thể là phí liên quan đến lập D/O

e Phí đại lý là phí mà bên Ủy thác phải trả cho dịch vụ mà công ty CP & VT AN GIA LAC AGL CORPORATION cung cấp

- Hàng Cont (FCL): Sau khi nhận được D/O, mang D/O đến đại lý hãng tàu

để làm giấy cam kết mượn cont về kho riêng để rút hàng hoặc rút hàng tại cảng Tại đây Nhân Viên hãng tàu ghi nhận ngày thắng mượn trả cont, Nhân Viên giao nhận phải đóng tiền cược để mượn cont — gọi tắt là tiền cược cont Số tiền này cũng tuỳ thuộc từng hãng tàu, sẽ bị trừ ổi nếu cont có hư hỏng Đến hạn trả cont phải đem cont đến bãi để giám sát ký nhận lên tờ giấy mượn cont đó, rồi đem lại hãng tàu để lây lại tiền cược Lưu ý người nhận hàng cần kiểm tra cont trước khi tháo dỡ hàng Sau khi rút hết hàng người nhận hàng phải hoàn trả cont sạch và, nhãn cũ phải được bóc vỏ

- Hàng lẻ (LCL): lây D/O xong là có thê tiễn hành làm thủ tục Hải quan

Trong trường hợp hàng đã đến cảng mà bộ chứng từ chưa đến thì thường công ty sẽ điện yêu cầu người bán thông báo bằng telex/fax chấp thuận cho công ty nhận hàng thông qua vận đơn vì đa số là khách hàng quen biết đã giao dịch lâu Nhưng cũng có những trường hợp thanh tốn L/C cơng ty sẽ đề nghị ngân hàng mở L/C, lập thư bảo lãnh ngân hàng

Trang 31

Lưu ý:

Tuy nhiên có trường hợp người xuất khâu chưa kịp gửi B/L gốc cho mình thì phải đề nghị người xuất khâu yêu cầu hãng tàu chấp nhận Surrender B/L (B/L điện) thì khi đó nhân viên giao nhận chỉ cần mang giấy báo hàng đến và giấy giới thiệu

đến đại lý hãng tàu nhận D/O

Lưu ý ghỉ mã số thuế phải chính xác Trên D/O được cấp phải có dau DA THU TIỀN hoặc chữ PAID của hãng tàu Nếu không có dấu này đồng nghĩa là Công Ty chưa thanh tốn phí, D/O khơng có giá trị Như vậy sẽ không những không nhận được hàng mà còn phải đóng lại phí Thông thường B/L mà nhân viên giao nhận xuất trình cho hãng Tàu sẽ được giữ lại, nhưng lây D/O bằng vận don surrender thi hãng Tàu sẽ không cần giữ lại

Nếu như ở mục CONSIGNEE ghi TO ORDER OF THE BANK thì phải mang tới ngân hàng ký hậu rồi mới nhận D/O Sau đó kiểm tra D/O: tên tàu, quốc tịch tàu, ngày đên cảng, sô mã hiệu cont, sô kiện, tên hàng, trọng lượng

3.3 Chuẩn bị bộ chứng từ khai Hải quan :

Bộ chứng từ khai Hải quan của lô hàng nhập khẩu kinh doanh này gồm: Phiếu tiếp nhận , bàn giao Hải quan

Tờ khai Hải quan hàng hóa nhập khẩu (2 bản chính cùng số series) Phụ lục tờ khai hàng nhập khẩu

Giấy giới thiệu

C/O form D (1 bản chính)

Phụ lục tờ khai trị giá tính thuế hàng nhập khâu

Đĩa mềm chứa dữ liệu phụ lục hàng hóa nhập khẩu Hợp đồng ngoại thương (1 bản sao y)

Commercial Invoice (2 bản chính) Packing List (2 ban chinh)

Trang 32

3.3.1.Phiếu tiếp nhận bàn giao Hải quan :

Nội dung trên phiếu tiếp nhận do nhân viên của Công Ty khai Gồm có : Tên đơn vị xuất nhập khâu : Công Ty TNHH Phúc Thành An

Mã số thuế : 0301719729,

Bộ tờ hồ sơ gồm có những gì , do người khai đánh vào

3.3.2 Tờ Khai Hàng Hóa Nhập Khẩu (1 Bản Lưu Hải Quan, 1 Bản Doanh Nghiệp Giữ)

Đây là bước quan trọng trong quá trình làm thủ tục nhận hàng từ cảng vì vậy doi hoi người giao nhận phải thận trọng trong quá trình lênh tờ khai

Vì đây là hàng hóa nhập khâu nên phía bên phải tờ khai hàng hóa nhập khâu

sẽ có kí hiệu HQ/2002 — NK

Một tờ khai hàng hoá nhập khẩu gồm 2 mặt: Mặt trước:

Mục Tổng Cục Hải Quan:

- Cục Hải Quan: Ghi tên tỉnh hoặc thành phố: Trong trường hợp này thủ tục Hải Quan được làm tại cục Hải Quan TP HCM

- Chi cục Hải Quan: KV] (khu vực 1)

Chú ý: cục Hải Quan Tp Hồ Chí Minh được chia ra làm nhiều khu vực tương ứng với các Chỉ Cục, cụ thể như: Cang Tan Cảng, Cát Lái thuộc khu vực 1; cum cảng ICD thuộc khu vực 4; cảng Khánh Hội, Nhà Rông khu vực 2 và các chỉ cục Hải Quan khác chuyên về quản lý hàng đấu tu; hàng gia công; chỉ cục Hải Quan điện tử

- Tờ khai số: Đây là số tờ khai do Công Chức Hải Quan cung cấp khi Nhân

Viên Công Ty đăng ký tờ khai và Công Chức Hải Quan tiếp nhận bộ hồ sơ Lúc này, Công Chức Hải Quan sẽ ghi số tờ khai lên tờ khai hàng hóa nhập khẩu và ra lệnh hình thức Tờ khai này có số: 19192/NK/KD/KVI

- Ngày đăng ký: Nhân Viên Công Ty sẽ ghỉ ngày mà Hải Quan cấp số tờ khai

Trang 33

- Số lượng phụ lục tờ khai:

- Cán bộ đăng ký: Công Chức Hải Quan tiếp nhận hồ sơ sẽ ký tên, đóng dấu vào Ô này

Mục A _- Phần Dành Cho Người Khai Hải Quan

= Oso: Người nhập khẩu: Ghi tên Công Ty, địa chỉ, số điện thoại, của nhà nhập khâu, đồng thời phải ghi thêm mã số thuế Ở đây mã số thuế là: 0301719729 căn cứ vào hợp đồng, vào hóa đơn và Packing List để xác định, cần lưu ý là phải ghi

chính xác tên Công Ty Đặc biệt là mã số thuế vì mã số thuế xuất nhập khâu đã có trong hệ thống máy tính nối mạng của Tổng Cục Hải Quan, nếu ghi sai máy tính sẽ

không chấp nhận, có thể bị trả lại tờ khai làm tốn kém thời gian cho doanh nghiệp

- Tên người nhập khâu:

Công Ty TNHH Phúc Thành An

TK 14/18 BEN CHUONG DUONG ,P.CAU KHO,Q1,TPHCM

TEL: (08) 54102218

“ Ô số 2: Người xuất khâu: Tương tự như ô số 1 nhưng không cần phải ghi mã số thuế và số điện thoại

- Tên người xuất khâu:

PEARL BEDDINGS CO LTD

22/52 MOO 8, OUTER RING 340 ROAD, BANGPHAI, BANGKHAE BANGKOK 10160, THAI LAN

TEL:(622)8105122

“ Ô số 3: Người ủy thác ( để trống)

= Ô số 4: Đại lý làm thủ tục Hải Quan ( đề trơng)

" Ơ số 5: Loại hình:, Tuỳ theo mặt hàng nhập khẩu để kinh doanh (KD) sản

xuất (SX), đầu tư (Đ7), gia công (GC), sản xuất xuất khâu (§XXấ), nhập tái xuất

(NTX), tái nhập (TN) mà Nhân Viên lên chứng từ sẽ đáng dẫu “x” vào ô đó Trong trường hợp này Công Ty Phúc Thành An nhập khâu về với mục đích kinh doanh, do

Trang 34

" Ô số 6: Giấy phép: ghỉ số, ngày tháng năm cấp và hết hạn ( trong trường hợp những mặt hàng nhập khâu phải xin giấy phép theo quy định của pháp luật )

" Ô số 7: Hợp đồng

Theo số hợp đồng đã ký giữa Công Ty Phúc Thành An và người xuất khâu, Nhân Viên Công Ty sẽ lẫy số hợp đồng đó đề điền vào tờ khai Ở đây:

- Số hợp đồng: 0015-09

- Ngày: 4/3/2009 - Ngày hết hạn:

= Ô số 8: Hóa đơn thương mại Nhân viên công ty sẽ dựa vào hóa đơn thương mại để lấy số hóa đơn, ngày hóa đơn Số và ngày hóa đơn là do bên xuất khâu nước ngoài cung cấp cho bên nhập khâu

- Số hóa đơn: EXP 005/09

- Ngày: 16/03/2009

“ Ô số 9: Phương tiện vận tải: Nhân Viên lên chứng từ sẽ dựa vào thông báo hàng đến hoặc B/L để ghi tên phương tiện vận tải và ngày Tàu đến Thông thường căn cứ vào B/L

- Tên, số hiệu: MOL GRACE V.005N

- Ngày đến: 05/04/2009

“ Ô số 10: Vận đơn: Tương tự như ở ô số 9, Nhân Viên lên chứng từ cũng căn

cứ vào thông báo hàng đến hoặc B/L

- Vận tải đơn số: VFI-SEHCM0903-03

- Ngày: 02/04/2009

= O s6 11: Nước xuất khâu: Khi viết tắt tên nước xuất khâu chỉ được lấy 02 ký tự theo quy định

Ở đây nước xuất khâu được viết đầy đủ là THAILAND “ Ô số 12: Cảng, địa điểm xép hang: BANGKOK

Trang 35

“ Ô số 14: Điều kiện giao hàng: Dựa vào điều kiện giao hàng trong hợp đồng ngoại thương, trường hợp này địa điểm giao hàng là FOB BANGKOK

= © s6 15: Đồng tiền thanh toán: Là đồng tiền mà bên mua thanh toán cho

bên bán Trong trường hợp này là đồng USD với tỷ giá tính thuế là: 16,940.( Tỷ giá tính được lấy là tỷ giá liên ngân hàng vào thời điểm mà Nhân Viên đi đăng ký tờ

khai Thông thường vào website của tổng cuc Hai Quan: www.customs.goy.vn hoặc Hải Quan Đông Nai để xem, tỷ giá này sẽ chính xác hơn khi khai Hải

Quan )

" Ô số 16: Phương thức thanh toán: T/T

“ Ô số 17: Tên hàng, quy cách phẩm chất:

Nhân Viên Công Ty dựa vào hợp đồng, hóa đơn hoặc Packing list mà Công Ty Phúc Thành An cung cấp để lên tờ khai Thông thường trên hợp đồng, hóa đơn và packing list ngôn ngữ thê hiện là tiếng Anh, nhân viên giao nhận nên dịch càng chính xác càng phục vụ tốt cho quá trình Khai Hải Quan Do nhập theo hợp đồng Ủy thác, tốt nhất nên yêu cầu bên Ủy thác cung cấp bản dịch (mọi chứng từ ) vì bên Ủy thác bao giờ cũng am hiểu về hàng hóa họ nhập hơn so với 1 công ty chuyên làm dịch vụ giao nhận như Việt Hoa Toàn Cau, dé cũng là căn cứ dựa vào để hạn chế tranh chấp có thê xảy ra Mặc dù vậy, nhân viên công ty cũng phải giúp đỡ công ty Ủy thác trong việc dịch thuật Ở đây tên hàng là:

- GÓI CHĂN VÀ DRAP GIƯỜNG CÁC LOẠI - CHI TIẾT THEO PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM

- Hàng mới 100%

- (Chỉ tiết phụ lục đính kèm)

Lưu ý: chỉ có thể ghi được 3 mặt hàng trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu, nếu nhiễu hơn 3 mặt hàng thì phải thêm phụ lục tờ khai hàng hóa nhập khẩu Bao gôm 2 bản, ] bản người khai Hải Quan giữ, Ì bản do Công Chức Hải Quan giữ Trong trường hợp này, có đến 9 mặt hàng khác nhau nên cân phải có phụ lục tờ khai hàng

Trang 36

“ Ô số 18: Mã số hàng hóa:

Việc áp mã hàng hóa là khâu khó và quan trọng vì nó liên quan đến việc xác định đúng thuế suất và số tiền thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước Mã số hàng hóa phải được áp dụng cho đúng để thuế suất nhập khâu; thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) phải nộp được đảm bảo không được cao hơn mà cũng không được thấp hơn Thông thường việc áp mã do Nhân Viên Công Ty thực hiện,

nhưng cũng có thể nhờ Công Chức Hải Quan làm tuy nhiên sẽ mất nhiều thời gian Cần lưu ý, việc áp mã hàng hóa bị sai thì sẽ bị Công Chức Hải Quan trả lại bộ tờ

khai Như vậy quá trình đăng ký tờ khai đã bị trì hoãn Do đó khi Nhân Viên Công Ty áp mã hàng hóa thì phải tìm hiểu rõ mặt hàng và nghiên cứu kỹ để việc áp mã được đảm bảo là chính xác

" Ô số 19: Xuất xứ : THAILAND

" Ô số 20: Lượng: Ghi số lượng của từng mặt hàng là bao nhiêu Nếu như

hàng hóa nhiều hơn 3 mặt hàng thì phải kèm theo phụ lục tờ khai.(ghi trên phụ lục to khai) tong s6 lượng: 2192 bộ

= Ô số 21: Don vi tinh: Tuy theo loại mặt hàng mà đơn vị tính khác nhau Ở đây là mặt hàng gối chăn và drap giường nên đơn vị tính là bộ Don vi tinh can

chính xác và phải thể hiện đồng bộ giữa các chứng từ Vì có thể khi hàng phải kiêm

Hóa, Công Chức Hải Quan sẽ hiểu không đúng và cho là doanh nghiệp khai sai

= © s6 22: Đơn giá nguyên tệ: được hiểu là đơn giá của từng mặt hàng.Ở đây không ghi trên tờ khai, ghỉ trên phụ lục tờ khai hàng hóa nhập khâu vì có nhiều mặt

hàng Đơn giá nguyên tệ ở đây là : 84.275

" Ô số 23: Trị giá nguyên tệ: Ô này phải thê hiện đúng số tiền thanh toán trên

hợp đồng, hóa đơn và packing list Giá ở đây là giá FOB Vì nhập theo điều kiện

FOB, INCOTERM 2000

Trị giá nguyên tệ = lượng x đơn giá nguyên tệ

Trang 37

“ Ô số 24: Thuế nhập khâu:

Thuế là số tiền mà doanh nghiệp sẽ phải nộp vào ngân sách nhà nước khi tiến hành các hoạt động kinh doanh Tùy vào từng ngành nghề, lĩnh vực, khối lượng hàng hóa mà số tiền thuế phải nộp sẽ cao hay thấp Để tiến hành khai thuế doanh nghiệp cần phải am hiểu về hàng hóa cũng như các quy định của nhà nước ĐỂ hiểu rõ hơn vẫn đề liên quan đến thuế, nhân viên giao nhận cần tham khảo “ biéu

thuế xuất nhập khẩu năm 2009°

- Trong ô này, sau khi đã áp đúng mã số hàng hóa Nhân Viên Công Ty dựa

vào bảng thuế 2009 để áp mức thuế suất Thuế suất bao nhiêu % sẽ tùy thuộc vào

từng mặt hàng hay có được hưởng mức thuế suất ưu đãi nào không Trị giá tính thuế đều được chuyên thành đồng tiền Việt Nam và lúc này:

Tiền thuế = Trị giátínhthuế x Thuế suất(%)

Trong đó:

+ Thuế suất: theo như mã số hàng hóa đã tra và biểu thuế nhập khâu để xác định thuế suất

Trong trường hợp này mức thuế suất xác định được dựa vào biểu thuế xuất

nhập khâu năm 2009 1a: 5%

+ Trị giá tính thuế = trị giá nguyên tệ (ô số 23) x với tỷ giá tính thuế

Lựu ý: Trong trường hợp này ta cần quy giá FOB về giá CIF rồi mới tiễn hành

tính thuế

Trị giá tính thuế ở trên được áp dụng cho l mặt hàng duy nhất và là gia CIF Trường hợp có nhiều mặt hàng nhập khẩu theo giá FOB can quy vé gia CIF, tri giá tính thuế được tính cho mỗi mặt hàng dựa vào công thức sau đây:

Trị giá tính thuế mặt hàng 1 = (Tông giá CIF/ tông giá FOB) x FOB mặt hàng 1 x

ty gia

Trang 38

“ Ô số 25: Thué GTGT (hodc TTPB)

- Nếu lô hàng có thuế GTGT hoặc TTĐB thì phải đưa vào ô này, nếu không

thì không ghi vào Trong trường hợp lô hàng này, chỉ có thuế GTGT: Cách tính thuế GTGT: Tiến thuế GTGT = trị giá tính thuế GTGT x Thuế suất thuế GTGT Trong đó: Trị gí tính thuế GTGT = trị giá tính thuế hàng nhập khẩu + tiền thuế nhập khâu

" Ô số 26: - Thu khác Dành cho các mặt hàng theo quy định của pháp luật phải đóng thêm các khoản thuế khác theo một tỉ lệ quy định

" Ô số 27: Tông số tiền thuế và thu khác: Ô này thể hiện tông số tiền thuế ma

Công Ty Phúc Thành An phải nộp khi nhập khẩu một lô hàng: 35.341,997 VNĐ.( Ba mươi triệu ba trăm bốn mươi mỗt nghìn chín trăm chín mươi bảy đông)

“ Ô số 28: Chứng từ kèo theo và số bản chính, bản sao phải nộp

" Ô số 29: Đây là ô xác nhận trách nhiệm của giám đốc Công Ty Phúc Thành An thể hiện bằng cách ký tên và đóng dẫu vào ô này

Mat sau:

B — Phan Danh Cho Kiém Tra Cia Hai Quan

= O sé 30: Phan ghi két qua kiém tra cua Hai Quan O 6 nay, Công Chức Hải Quan sau khi kiểm tra thực tế tình trạng hàng hóa như thế nào thì sẽ nhận xét vào đây

Trang 39

" Ô số 32: Cán bộ kiểm hóa (Kỷ, ghi rõ họ tên)

Đây là ô mà hai cán bộ kiểm hóa sau khi được phân công kiểm tra thực tế lô hàng sẽ ký nhận xác nhận đã kiểm tra hàng và nhận xét tình trạng thực tế của lơ hàng

" Ơ số 33: Tông số tiền phái điều chỉnh sau khi kiểm tra “ Ơ số 34: Tơng số thuế và thu khác phải nộp

“ Ô số 35: Lệ phí Hải Quan

Ô số 36: Cán bộ kiểm tra thuế: (Ký, ghi rõ họ tên): Sau khi Công Chức Hải

Quan đã kiểm tra mức thuế suất và số tiền thuế xong thì sẽ ký tên và đóng dấu vào ơ này

" Ơ số 37: ghi chép khác của Hải Quan

" Ô số 38: Xác nhận đã làm thủ tục Hải Quan (Ky, dong đấu va ghi ro ho

fên): Sau khi đã kiểm tra thực tế hàng hóa có nhận xét và ký tên của hai cán bộ

kiểm hóa thì bộ tờ khai này sẽ được chuyên đến cho chi chục phó Hải Quan cửa

khẩu ký, đóng dấu xác nhận đã làm thủ tục Hải Quan và cho phép thông quan Nếu

hàng miễn kiểm thì sẽ được ký tên, đóng dấu tại nơi đăng ký tờ khai 3.3.3 Phụ Lục Tờ Khai Hàng Hóa Nhập Khẩu:

Trong trường hợp này, có đến 9 mặt hàng nên phải có phụ lục tờ khai hàng hóa nhập khẩu gồm 2 bán Một bản do Công Chức Hải Quan giữ, một bản do người khai Hải Quan giữ Phụ lục tờ khai thực ra chỉ bao gồm từ tiêu thức 17 đến tiêu thức số 26, nêu chỉ tiết các mặt hàng và tiền thuế phải nộp

3.3.4 Giấy Giới Thiệu:

Giấy giới thiệu rất quan trọng trong 1 số trường hợp, Hầu hết trong bộ hồ sơ khai Hải Quan nào cũng phải có giẫy giới thiệu Trên giấy giới thiệu có đóng dấu và

Trang 40

Nhìn chung, giấy giới thiệu chứng minh được quyền được đứng ra thực hiện công tắc giao nhận của Nhân Viên Công Ty

3.3.5.Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O): 01 bản chính

Đây là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nó có vai trò như sau:

> Ưu đãi thuế quan : xác định được xuất xứ của hàng hóa khiến có thể phân biệt đâu là hàng nhập khâu được hưởng ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi theo các thỏa thuận thương mại đã được ký kết giữa các quốc gia

> Áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá Trong các trường hợp khi hàng hóa của một nước được phá giá tại thị trường nước khác, việc xác định được xuất xứ khiến các hành động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả th1

> Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch Việc xác định xuất xứ

khiến việc biên soạn các số liệu thống kê thương mại đối với một nước hoặc đối với

một khu vực dễ dàng hơn Trên cơ sở đó các cơ quan thương mại mới có thê duy trì hệ thống hạn ngạch

> Xúc tiến thương mại

Tuy theo quan hệ giữa Việt Nam với khu vực và thế giới mà có những C/O khác nhau Dưới đây là một số mẫu C/O:

= C/O form A: Chi được cấp khi hàng hóa được xuất khâu sang một trong những nước được ghi ở mặt sau Mẫu A và nước này đã cho Việt Nam được hưởng

ưu đãi từ GSP Chế độ ưu đãi thuế quan phố cập (GSP) là chế độ ưu đãi miễn, giảm

thuế nhập khẩu của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển nhằm giúp cho sản phẩm của các nước này tiêu thụ được trên thị trường quốc tế; và khi hàng hóa đáp ứng các tiêu chuân xuất xứ đo nước này quy định

= C/O form B: Loại C/O cấp cho hàng hóa xuất xứ tại Việt Nam xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới trong các trường hợp sau:

Ngày đăng: 13/09/2022, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w