1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MẶT TRÁI của TĂNG TRƯỞNG KINH tế VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN gần đây

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 359,39 KB

Nội dung

MẶT TRÁI CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN GẦN ĐÂY Ho Cao Viet Tóm tắt Kinh tế Việt Nam thập niên qua có bước tiến đáng kể số lượng GDP bình quân đầu người (tính theo giá hành) tăng mức khoảng 2.587 USD/năm (khoảng 58,5 triệu đồng/người/năm), tăng 7,08%/năm, thu hút vốn đầu tư từ nhiều quốc gia phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng xuất Tuy nhiên, mặt trái tăng trưởng kinh tế suy giảm nhiều môi trường, số phát triển người giảm, lực cạnh tranh mức trung bình, nợ cơng tăng & có nguy vỡ nợ, rơi vào bẫy nợ phải đánh đổi phát triển kinh tế, bất bình đẳng có xu hướng tăng Mơ hình tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam thập niên tới? Phát triển bền vững & hài hịa có nên xem xét cho kinh tế Việt Nam? Trong khuôn khổ viết này, vấn đề phân tích nhận dạng Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững & hài hòa, số phát triển người (HDI), lực cạnh tranh, nợ công, bẫy nợ, bất bình đẳng The reverse site of Vietnam’s economic growth in the recent decade Abstract Vietnam's economy over the past decade has made significant progress in terms of quantity, such as GDP per capita (at current prices) increased at about 2,587 USD/year (about 58.5 million VND/person/year), up 7.08%/year, attracting investment capital from many developed countries, economic structure shifted towards export However, the downside of economic growth is a sharp decline in the environment, a decline in human development index, moderate competitiveness, increasing public debt and a risk of default, which may fall into debt traps and trade offs in economic development and inequality tends to increase Which economic growth model for Vietnam in the next decade? Should sustainable development & harmonization be considered for the Vietnamese economy? In the framework of this article, these issues are analyzed and identified Key words: economic growth, sustainable & harmony development, human development index (HDI), competitive capacity, public debt, debt trap and inequality Đặt vấn đề Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ đề quan tâm hàng đầu nhiều thập niên qua Kinh tế Việt Nam lên khu vực bước hội nhập với quốc tế Bằng chứng thập niên, GDP tăng liên tục, lượng vốn đầu tư trực tiếp (Foreign Direct Investment) doanh nghiệp nước tăng, cấu kinh tế chuyển dịch sang hướng xuất (xuất siêu 7,2 tỷ USD năm 2018), tỷ lệ thất nghiệp giảm (2,2%), hàng hóa xuất có mặt khu vực ASEAN, EU, Mỹ, Đông Bắc Á (Vietdata, 2018; Tổng cục Thống kê, 2018; Tổng cục Hải quan, 2018) Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế phải có đánh đổi hệ lụy phát triển bền vững, khơng hài hịa với người môi trường thiên nhiên Việt Nam đứng trước thử thách lớn sụt giảm đáng báo động chất lượng sống, số phát triển người (HDI) tụt hạng (116/189), số hạnh phúc giảm bậc (94/156), ô nhiễm môi trường, tỷ lệ bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường tăng (116 ngàn bệnh nhân ung thư/năm), bất bình đẳng xã hội & khoảng cách giàu nghèo tăng (GINI 35,3), nợ cơng mức nguy hiểm dẫn đến vỡ nợ (136,7 tỷ USD tổng GDP 220,38 tỷ USD) (UNDP, 2019; World Bank, 2018, Bộ Y tế, 2018) Chính thế, Việt Nam cần mơ hình tăng trưởng kinh tế bền vững hài hòa (Ho Cao Viet, 2018), cải thiện lực cạnh tranh đôi với hạn chế ô nhiễm môi trường, thu hẹp bất bình đẳng giàu – nghèo, quản trị tốt để giảm nợ công sử dụng đồng vốn đầu tư có hiệu vấn đề cốt lõi thập niên tới Tăng trưởng kinh tế Việt Nam  Chỉ số kinh tế vĩ mô chủ yếu Việt Nam, năm 2018 Tổng cục Thống kê, 2018 (gso.gov.vn): - GDP (giá hành): 58,5 triệu đồng/người/năm (2.587 USD) Tăng 7,08% - Tỷ trọng đóng góp GDP ngành: Ngành Nông Lâm Thủy sản chiếm 14,57%; Công nghiệp & Xây dựng chiếm: 34,28%; Dịch vụ chiếm: 41,17% - Kim ngạch xuất khẩu: 244 tỷ USD (trong 69,2 tỷ từ doanh nghiệp nội địa), tăng 10,69% so với 2017 Đạt 91,7% tổng kim ngạch xuất từ 29 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD Và 58,3% tổng kim ngạch xuất từ mặt hàng có kim ngạch 10 tỷ USD - Xuất siêu 7,2 tỷ USD - Lạm phát tăng 1,48% so với năm 2017 Bảng Một số tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam, 2018 Chỉ tiêu GDP - CPI - Nông-Lâm-Thuỷ sản Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ Bội chi ngân sách/GDP Dự kiến cuối 2018 6,5-6,7% 2,8-3,0% 7,0-7,3% 8,5-9,2% 7,3-7,4% Dưới 4% Dưới 3,7% Thực tế (9/2018) 6,98% 3,65% 8,98% 8,46% 6,89% 3,57% NA 8-10% Dưới 3% 10% 15 triệu Dưới 4% Trên 6% 63,9% 52,5% 47,6% 15,8% -3,5% 11,3% 11,6 triệu 3,1% NA NA NA NA Kim ngạch xuất Nhập siêu/kim ngạch XK Bán lẻ hàng hóa & dịch vụ Khách quốc tế (lượt) Thất nghiệp thành thị (%) Năng suất lao động Nợ cơng/GDP Nợ phủ/GDP Nợ nước ngồi/GDP Nguồn: GSO, NQ 01/NQ-CP ngày 02/01/2018 (Trích dẫn Dữ liệu Kinh tế Việt Nam, 2018 www.Vietdata.vn) - Tỷ lệ hộ nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều: 6,8% - Tỷ lệ thất nghiệp: 2% - Năng suất lao động: 201 triệu đồng/năm (4.512 USD) năm 2018 & 4.166 USD năm 2017 (theo giá hành) - Năng suất lao động (Theo giá so sánh): o 2011-2015: tăng 4,34% o 2016-2018: tăng 5,75% o 2018: tăng 5,93% so với 2017 - Tỷ lệ TFP (Tổng nhân tố sản xuất) đóng góp tăng trưởng GDP: o 2018: 43,5% o 2016-2018: 43,3% o 2011-2015: 33,6%  Diễn biến tăng trưởng kinh tế thập niên qua (2007-2018): Bảng Tăng trưởng tổng thu nhập quốc nội (GDP), 2007-2018 2007 7,1 2008 5,7 2009 5,4 2010 6,4 2011 6,2 2012 5,3 2013 5,4 2014 6,0 2015 6,7 2016 6,2 2017 6,8 2018 7,0 Nguồn: Vietdata, 2018 Tăng trưởng bình quân từ 5,3-7,1% năm giai đoạn 2007-2018 Bảng Biến động số giá tiêu dùng (CPI), 2007-2018 2007 8,3 2008 23,0 2009 6,9 2010 9,2 2011 18,6 2012 9,2 2013 6,6 2014 4,1 2015 0,6 2016 2,7 2017 3,5 2018 4,0 Nguồn: Vietdata, 2018 Kiểm soát số giá tiêu dùng (CPI) mức thấp năm gần đây, mức lạm phát bình quân Bảng Xuất & nhập khẩu, 2007-2018 2007 49 63 XK (tỷ USD) NK (tỷ USD) 2008 63 81 2009 57 70 2010 72 85 2011 97 107 2012 115 114 2013 132 132 2014 150 148 2015 162 166 2016 177 175 2017 214 211 Nguồn: Vietdata, 2018 Bảng Tỷ lệ Nhập siêu/Xuất khẩu, 2007-2018 % 2007 29,2 2008 28,8 2009 22,5 2010 17,5 2011 10,2 2012 -0,7 2013 2014 -1,6 2015 -1,0 2016 -1,4 2017 3,0 2018 -3,5a Chú thích: a: tương đương với thặng dư thương mại 6,33 tỷ USD Nguồn: Vietdata, 2018 Sau thập niên, lần Việt Nam xuất siêu giảm nhập siêu năm 2018 Bảng Ngân sách Nhà nước, 2009-2018 NS Thu Chi 2009 561 455 2010 649 588 2011 788 722 2012 978 735 Đơn vị tính: tỷ đồng 2013 2014 2015 2016 2017 2018 1.088 1.104 1.266 1.295 1.220 1.523 828 878 998 1.107 1.104 1.319 Nguồn: Vietdata, 2018 Bảng Bội chi Ngân sách Trung ương, 2009-2018 BCNS % 2009 6,9 2010 5,5 2011 4,4 2012 5,36 2013 6,6 2014 6,33 2015 6,28 Nguồn: Vietdata, 2018 Hiệu đầu tư Việt Nam Bảng Hệ số ICOR hiệu đầu tư Việt Nam Vốn đầu tư/GDP (%) 30 30 30 30 30 Tăng trưởng GDP 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 ICOR 5,0 4,62 4,29 4,0 3,75 Nguồn: Phạm Thi Thu Hà, 2017 2016 5,52 2017 3,48 2018 3,7 2018 235 242 Bảng Biến thiên hệ số ICOR Việt Nam, 1991-2013 1991-1995 3,50 1996-2000 4,80 2001-2005 5,24 2006-2009 6,39 2010-2013 9,20 2011-2015 6,25 2016-2018 6,17 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2017 (gso.gov.vn) Năm 2018, so với Trung Quốc (11,84), Malaysia (7,85), Indonesia (11,75), Philippines (6,58)  Vốn ngân sách đầu tư cho dự án: 2010: có 16.658 dự án nước, bình quân đầu tư tỷ đồng/dự án Đến năm 2011, đầu tư 11 tỷ đồng/dự án tang lên 17 tỷ đồng/dự án năm 2012 (Tổng cục Thống kê, 2017) Năng lực cạnh tranh Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu (The Global Competitiveness Report 2018) Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2018 (World Economics Forum 2018): đánh giá Việt Nam tụt bậc so với năm 2017, xếp thứ 77 tổng số 144 kinh tế giới mức độ ổn định kinh tế vĩ mô quốc gia có lực cạnh tranh cao: Hoa Kỳ, Singapore, Germany, Swiss, Japan Việt Nam nhóm có lực canh tranh thấp Điều thể qua: - Năng lực sáng tạo thấp: 33/100 điểm - Thị trường lao động thấp: 56/100 điểm - Thể chế thấp: 50/100 điểm - Khả tiếp cận công nghệ thấp: 43/100 điểm - Khả lao động thấp: 54/100 điểm - Cơ sở hạ tầng: 65/100 điểm - Hệ thống trị: 62/100 điểm - Năng lực doanh nghiệp: 54/100 điểm - Thị trường sản phẩm: 52/100 điểm 5 Nợ công, vốn đầu tư cho phát triển kinh tế  Nợ công năm 2018: 35 triệu đồng/người Việt Nam GDP (current price) 2018: 220,38 tỷ USD với dân số 93,64 triệu người Bảng 10 Nợ công Việt Nam (dự báo đến năm 2022) Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Nguồn: Statista, 2019 - Tỷ USD nợ 67,44 79,99 93,02 103,34 115,90 125,73 136,70 151,26 167,89 186,89 208,31 Bẫy nợ (Debt trap): Asia Times (Asiatimes.com) nêu chiến lược “Một vành đai - Một đường” (Belt & Road Initiative) Trung Quốc hứa chi 1.000 tỷ USD cho nước nghèo, phát triển & quốc gia thành viên EU vay xây dựng sở hạ tầng (đường bộ, đường thủy, cảng biển) có quốc gia rơi vào bẫy nợ (Richard J 2019 John P & Tim F., 2018) Philippines vay 26 tỷ USD xây dựng 10 dự án hạ tầng sở, với lãi suất 2% (lãi suất thương mại 3-5%) Tuy nhiên, phải trả “commitment fee” (Phí cam kết) 0,3% / năm 186.200 USD cho phí quản lý (Management fee) cho dự án 80 triệu USD vòng 20 năm Srilanka nợ Trung Quốc tỷ USD năm 2018 Malaysia từ chối vay cho dự án Forest City China thiết kế đầu tư sợ rủi ro rơi vào vẫy nợ - Trung tâm nghiên cứu phát triển tồn cầu (Center for Global Development): có quốc gia rơi vào “bẫy nợ” Trung Quốc nhiều nước (Laos, Maldives, Mongolia, Montenegro, Pakistan, Tajikistan, Djibouti, Kyrgyzstan) - Việt Nam dự kiến xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam dài 2.000 km qua 13 tỉnh thành đến năm 2021 hoàn thành với dự kiến chi phí đầu tư khoảng 118 ngàn tỷ đồng (5,3 tỷ USD) Trong đó, 55 ngàn tỷ đồng từ vay vốn Trung Quốc (2,5 tỷ USD) 2,8 tỷ từ ngân sách phủ Khoảng 3.700 đất thu hồi, 1.000 đất trồng lúa (Asia Times, 2019) Lãi suất vay 3% so với vay 0-2% từ South Korea & 1,7% từ India Việt Nam phải trả phí gọi Commitment Commission (Hoa hồng cam kết) với tỷ lệ 0,5% tổng vốn dự án 0,5% phí quản lý (management fee), chấp nhận không điều kiện (non-negotiation) cho công ty Trung Quốc thi công dự án Hơn nữa, ví dụ khác, dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông Trung Quốc cho vay vốn, với thỏa thuận năm 2008 419 triệu USD đội vốn thêm 891 triệu USD (Tăng 100%) vả trễ hạn thời gian vận hành năm so với dự kiến Các hệ lụy sau thập niên tăng trưởng kinh tế  Ơ nhiễm mơi trường thâm canh sản xuất nông nghiệp - Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật mức an tồn nơng nghiệp Pham Van Hoi, Arthur P.J et al., 2016: o Pesticide use: 35.000 tấn/năm (2002); 105.000 tấn/năm (2012) o Chi phí nhập thuốc bảo vệ thực vật (chủ yếu thuốc trừ sâu): tăng 18,8% năm giá trị 10,6%/năm số lượng, giai đoạn 2005-2012 o Nồng độ hàm lượng hoạt hóa (Active Ingredient) tăng từ 210 đến 386, giai đoạn 2002-2013 o Nhóm có hoạt tính độc cao tăng từ 34 lên 149, giai đoạn 2002-2013  Bệnh hiểm nghèo môi trường ô nhiễm - Bộ Y tế Việt Nam (2018): 110.00 người chết ung thư năm 2018, phát 164.671 người bị nhiễm ung thư  Bất bình đẳng thu nhập - Oxfarm Việt Nam, 2017: o Bất cơng hay bất bình đẳng Việt Nam ngày tăng o Năm 2012, tỉ lệ Palma Việt Nam: 1,74 (Nghĩa là: 10% nhóm người giàu có thu nhập cao 1,74 lần so với 40% nhóm người nghèo nhất) o Khoảng cách giàu nghèo 20% nhóm giàu phần dân số cịn lại tăng nhanh từ năm 2004 o Năm 2014, 210 người siêu giàu Việt Nam (có tài sản trị giá 30 triệu USD) chiếm tổng số tài sản 20 tỷ USD (tương đương 12% GDP Việt Nam 50% GDP Tp.HCM) o Knight Frank (2017): Số lượng người siêu giàu Việt Nam 403 người năm 2015 Là tổ chức tư vấn tài sản toàn cầu lớn giới Số liệu từ báo cáo Knight Frank, 2016 Bảng 11 Hệ số GINI bất bình đẳng giàu – nghèo xã hội 1992 35,7  Poverty rate 1,9 USD: 2% 1998 35,4  Poverty rate 3,2 USD: 8,2% 2000 37,0  Poverty on national line: 9,8% 2004 36,8  Rural poverty: 18,6% 2006 35,8  Urban poverty: 3,8% 2008 35,6  Income share held by lowest 10%: 2010 39,3 2,6% 2012 35,6  Income share held by highest 10%: 2014 34,8 27,1% 2016 35,3 Chú thích: Max GINI = 100 & Min = Nguồn: World Bank, 2017 (koema.com) - Resource Centre Vietnam (VUFO, ngocentre.org.vn): o Average income (USD/năm/người) in 2018: Hà Nội: 1.850, Tp.HCM: 3.000 Vùng Nam (Cần Thơ): 2.350  Chỉ số phát triển người Việt Nam suy giảm - Diễn biến số phát triển người Việt Nam, 1990-2017 o UNDP (2018): HDI năm 2017 mức trung bình, vị trí xếp hạng 116/189 quốc gia HDI Việt Nam thấp quốc gia Tây Á & Thái Bình Dương (HDI 0,733) Thailand xếp hạng 83/189 Philippines xếp hạng 113/189 o Từ 1990-2017: HDI tăng 46,1% Bảng 12 Chỉ số phát triển người Việt Nam (HDI), 1990-2017 Năm Số năm học 1990 3,9 1995 4,6 2000 5,4 2005 6,4 2010 7,5 2015 8,0 2016 8,1 2017 8,2 Nguồn: UNDP, 2019 GDP/người (USD, quy đổi PPP năm 2011) 1.379 1.936 2.712 3.348 4.241 5.263 5.589 5.859 HDI 0,475 0,529 0,579 0,679 0,654 0,684 0,689 0,694  Chỉ số hạnh phúc: World Happiness Report, 2019: giai đoạn 2016-2018, số hạnh phúc quốc gia so với Việt Nam (John F Helliwell, Richard Layard & Jeffrey P Sachs, 2019) xếp hạng: o Việt Nam 94/156 o Trung Quốc: 93/156 o Malaysia: 80/156 o Philippines: 69/156 o Finland: 1/156 o Denmark: 2/156 o Norway: 3/156 - Việt Nam giảm mức độ hạnh phúc 21,5% giai đoạn 2016-2018, so với giai đoạn trước đây, 2005-2008 Trong đó, quốc gia khác số hạnh phúc tăng kỳ: Thailand tăng 22,7%, Cambodia tăng 63,6%, Indonesia tăng 24,0% Bảng 13 Xếp hạng tiêu chí đánh giá hạnh phúc Singapore 34 38 36 20 21 Thailand Vietnam Tiêu chí 52 94 Ladder 20 121 Positive affect 35 27 Negative affect 53 64 Social support 18 23 Freedom 131 86 Corruption 10 97 Generosity 62 105 Log GDP/capita 58 49 Healthy life expectancy Nguồn: World Happiness Report, 2019  Đơ thị hóa nhanh & di cư từ nơng thôn thành thị Statista.com (2019): tỷ lệ đô thị hóa năm 2017 35,21% so với 2007 28,5% Bảng 14 Tốc độ thị hóa Việt Nam, 2007-2017 Năm Mức độ thị hóa2 (%) 2007 28,50 2008 29,13 2009 29,76 2010 30,42 2011 31,08 2012 31,75 2013 32,43 2014 33,12 2015 33,81 2016 34,51 2017 35,21 Nguồn: Statista.com (2019) Tỷ lệ dân số sống vùng thành thị United Nations (2014): Diện tích sống trung bình người di cư Hà Nội Tp.HCM 17 m2 61% - người nhập cư có diện tích m2 1/3 sống với diện tích m2 8,7% người nhập cư có sở hữu nhà, 90% phải th nhà, tạm cơng trình xây dựng 30% người nhập cư phải mua nước chứa thùng nhựa sử dụng tạm bợ 51% người nhập cư sử dụng trực tiếp điện lưới, 17,6% sử dụng chung công tơ điện, 31,5% phải mua điện qua trung gian với mức giá cao Hầu hết người nhập cư có trình độ học vấn thấp, có 43,4% mua bảo hiểm y tế (so với 66,2% dân cư sống thành phố) Mơ hình tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam East Asia’ s Authoritarian Developmentalism Economic growth START Developmental state New social problems (inequal it y, crime, pollu tio n ) (check ed) Political stability END Supplementing policies A fe w decades late r Exit to a richer & more democratic society (exam ples: Korea, Taiwan) Nguồn: Kenichi Ohno, 2003 Hình Mơ hình “Authoritarian Developmentalism” quốc gia Đơng Bắc Á - Điều kiện tiên là: Chính trị xã hội ổn định - Nhiệm vụ 1: Tạo môi trường kinh tế thị trường cạnh tranh - Nhiệm vụ 2: Ưu tiên cho hội nhập toàn nhập - Nhiệm vụ 3: Khả ứng phó với tiêu cực tăng trưởng Việt Nam nên mở rộng xuất sở nhiệm vụ tạo cơng nghiệp cạnh tranh có hỗ trợ nhiều ngành khác kinh tế Industrial Dualism Domestic Sector Export Sector (Protected & wea k) (Co mpetit ive under free trade) FDI assemblers Materials & parts FDI firms (located mainly in EPZs and industrial zones ) Ass embled products Global Production Network Local firms (SOEs & private) Missing link Nguồn: Kenichi Ohno, 2003 Hình Mơ hình “industrial dualism” theo triết lý Nhật Bản 8 Kết luận - Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đồng hành với phát triển không bền vững như: tụt hậu môi trường, sụt giảm lực cạnh tranh, giảm chất lượng sống (chỉ số người & số hạnh phúc), tăng nợ cơng mức nguy hiểm, bất bình đẳng giàu – nghèo gia tăng, hiệu sử dụng vốn đầu tư giảm Càng gia tăng GDP số phát triển bền vững ngày giảm gần thập niên qua - Mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam nên định hướng theo xu hướng phát triển bền vững & hài hịa Có thể tham chiếu mơ hình theo triết lý Nhật Bản (Japanese’s Philosophy) & mơ hình nước Đơng Bắc Á cho kinh tế Việt Nam - Giải sớm vấn đề môi trường đầu tư – lực cạnh tranh - số người kinh tế tăng trưởng bền vững ổn định xã hội - Chiến lược phát triển kinh tế năm (2015-2020) đến hạn Việt Nam bẫy thu nhập trung bình (average-income trap) với GDP bình quân đầu người quanh số 2.000 USD/năm Tài liệu tham khảo Haughton et al (2010) Di cư, tái định cư, biến đổi khí hậu Việt Nam Hà Nội, 2014 United Nations (2014) Ho Cao Viet (2018) Experienced lessons of economic development from the East Asia countries for Vietnam Proceeding of International Scientific Workshop on The prospect of East Asia community – Vietnam investment cooperation, The issues of human resources training & creating employment opportunities ISBN 978-604-922-643-4 Page 69-79 Economics Publishing House John F Helliwell, Richard Layard & Jeffrey P Sachs (2019) World Happiness Report 2019 John P and Tim F (2018) China debt trap-These Eight countries are in danger of debt overloads from China’s Belt & Road plans Washington Post Ohno, Kenichi (2003) East Asian Growth and Japanese Aid Strategy, GRIPS Development Forum Ohno, Kenichi, and Izumi Ohno, eds (1998) Japanese Views on Economic Development: Diverse Paths to the Market, Routledge Oxfarm Việt Nam (2017) Even it up, how to tackle inequality in Vietnam Peter Tran (2019) Debt & inefficiencies come with Chinese infrastructure investment in Vietnam (Asianew.it) Phạm Thi Thu Hà (2017) Nghiên cứu mối quan hệ hiệu đầu tư tăng trưởng kinh tế Tạp chí Cơng thương Việt Nam 10 Pham Van Hoi, Arthur P.J et al (2016) International Journal of Agricultural Sustainability, Vol 14, No.3 11 Richard J (2019) China debt trap fears shake the Philippines Asia Times (Asiatimes.com) 12 Statista (2019) 13 UNDP (2018) Human Development Indices & Indicators in 2018 Statistic Update 14 Tổng cục Thống kê, 2017 GSO.gov.vn 15 Vietdata, 2018 Bản tin kinh tế tháng Số tháng 10-2018 16 World Bank (2017) (koema.com) 17 World Economics Forum 2018 Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu (The Global Competitiveness Report 2018) ... inequality Đặt vấn đề Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ đề quan tâm hàng đầu nhiều thập niên qua Kinh tế Việt Nam lên khu vực bước hội nhập với quốc tế Bằng chứng thập niên, GDP tăng liên tục, lượng... lõi thập niên tới Tăng trưởng kinh tế Việt Nam  Chỉ số kinh tế vĩ mô chủ yếu Việt Nam, năm 2018 Tổng cục Thống kê, 2018 (gso.gov.vn): - GDP (giá hành): 58,5 triệu đồng/người/năm (2.587 USD) Tăng. .. cho kinh tế Việt Nam - Giải sớm vấn đề môi trường đầu tư – lực cạnh tranh - số người kinh tế tăng trưởng bền vững ổn định xã hội - Chiến lược phát triển kinh tế năm (2015-2020) đến hạn Việt Nam

Ngày đăng: 12/09/2022, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w