1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mặt trái của ODA và FDI

61 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hà Nội, 2018 BÀI NGHIÊN CỨU NHÓM Đề tài Mặt trái Quản lý vốn hỗ trợ thức (ODA) đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC BÀI LÀM CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ODA VÀ FDI 1.1 Khái niệm đặc điểm ODA FDI 1.1.1 Khái niệm ODA FDI 1.1.2 Đặc điểm ODA FDI 1.2 Các hình thức ODA FDI 11 1.2.1 Các hình thức ODA 11 1.2.2 Các hình thức FDI 12 1.3 Vai trò ODA FDI 15 1.3.1 Vai trò nguồn vốn ODA nước nhận đầu tư 15 1.3.2 Vai trò FDI 16 CHƯƠNG 2: MẶT TRÁI CỦA ODA VÀ FDI TẠI VIỆT NAM 21 2.1 Khái quát ODA FDI 21 2.1.1 Thực trạng thu hút ODA FDI 21 2.1.2 Những đóng góp ODA FDI 30 2.2 Mặt trái ODA FDI 36 2.2.1 Mặt trái ODA 36 2.2.2 Mặt trái FDI 40 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG 43 3.1 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế ODA Việt Nam 43 3.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế FDI Việt Nam 44 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ MẶT TRÁI CỦA ODA VÀ FDI 47 4.1 Đị nh hướng sách giải pháp hạn chế tiêu cực thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam 47 4.1.1 Định hướng sách thu hút sử dụng vốn ODA 47 4.1.2 Giải pháp hạn chế mặt trái ODA 48 4.2 Định hướng giải pháp hạn chế mặt tiêu cực thu hút sử dụng FDI 51 4.2.1 Định hướng thu hút FDI 51 4.2.2 Giải pháp hạn chế mặt trái FDI 52 KẾT LUẬN 57 Tài liệu tham khảo 58 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI Đầu tư trực tiếp nước ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức TNC Các cơng ty xun quốc gia R&D Năng lực nghiên cứu phát triển DN Doanh nghiệp MNC Công ty đa quốc gia BOT Xây dựng- vận hành- chuyển giao BTO Xây dựng- chuyển giao- kinh doanh BT Xây dựng- chuyển giao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Mức đầu tư GDP vào ngành giao thông vận tải giai đoạn 2002 – 2020 LỜI MỞ ĐẦU Xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nhà hoạch định nước phải khai thác tối đa hiệu lợi so sánh nguồn lực nước, đồng thời phải thu hút nguồn vốn nước khác, đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) nguồn vốn viện trợ trực tiếp nước (ODA), thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh lợi ích hiển nhiên to lớn dịng vốn nước qua kênh thu hút khác nhau, bổ sung vốn đầu tư gia tăng nguồn động lực mới, tích cực mạnh mẽ cho phát triển đất nước, cải thiện cấu trình độ phát triển kinh tế, công nghệ, thị trường, đội ngũ lao động quản lý… cần tỉnh táo nhận diện tác động mặt trái chúng để có giải pháp thích ứng TÍNH CẤP THIẾT CỦA CỦA ĐỀ TÀI Tiến trình đổi kinh tế Việt Nam tính đến 20 năm Trong 20 năm đó, kinh tế đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, có đóng góp quan trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đầu tư trực tiếp nước trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội nước ta, có tác dụng to lớn việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thơng qua việc mở nhiều ngành nghề nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng xuất Theo đó, khu vực đầu tư nước tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ cho kinh tế Đặc biệt, hoạt động đầu tư trực tiếp nước thúc đẩy việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta với nước khu vực giới Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng có tác động tích cực, mà cịn có tác động ngược chiều (mặt trái) kinh tế nước ta, thiếu quản lý nhà nước, nhà nước quản lý hiệu mặt trái bùng phát Vì vậy, việc nhận diện làm rõ tác động hai mặt, mặt trái đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, từ tìm giải pháp phù hợp hạn chế đến mức thấp mặt trái cần thiết Đề tài luận văn thạc sĩ với tiêu đề “Mặt trái Quản lý vốn hỗ trợ thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam” nhằm góp phần tìm giải pháp cho vấn đề TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đã có hàng trăm cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề này, liên quan trực tiếp đến đề tài có cơng trình đáng ý sau : - Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam- Thực trạng giải pháp, Trần Xuân Tùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Cơng trình phân tích chất xu vận động đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), vai trị trình phát triển kinh tế nước ta trình đổi mới, nêu nguyên nhân thành tựu hạn chế việc thu hút FDI Việt Nam; đồng thời đưa số giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hóa Việt Nam, TS Nguyễn Trọng Xuân, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002 Thông qua việc làm rõ chất đầu tư trực tiếp nước ngoài, tác giả đưa số quan điểm giải pháp thu hút FDI - Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Vũ Trường Sơn, NXB thống kê, Hà Nội - 1997 Từ việc phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam từ 1988 - 1997 tác động đến tăng trưởng kinh tế, tác giả đưa giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI ODA - Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, ThS Nguyễn Văn Tuấn, NXB Tư pháp, Hà Nội - 2005 Đây đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng lịch sử hình thành, phát triển hoạt động FDI ODA, sở tác giả đưa số giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI ODA kinh tế Việt Nam Các cơng trình nhìn nhận, tiếp cận vấn đề nhiều góc độ khác nhau, giúp chúng tơi có quan điểm, nhận thức chung lý luận nhiều tài liệu cần thiết để kế thừa trình thực luận văn Tuy vậy, mặt trái FDI ODA lại chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tổng quan tình hình đầu tư FDI ODA vào Việt Nam - Tìm hiểu sựa tác động ODA FDI kinh tế Việt Nam - Phân tích, đánh giá tình hình đầu tư ODA FDI Việt Nam - Nêu mặt tích cực đặc biệt mặt hạn chế ODA FDI - Đề xuất giải pháp hạn chế mặt tiêu cực ODA FDI Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa vấn đề lý luận FDI ODA - Phân tích, đánh giá mặt trái ĐTTTNN tới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp mặt trái FDI ODA, nhằm phát huy tác động tích cực q trình phát triển kinh tế- xã hội nước ta PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên sở phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: tham khảo tài liệu, phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh NHỮNG ĐÓNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Phân tích cách toàn diện mặt trái FDI ODA Việt Nam lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp tác động trái chiều FDI ODA thời gian tới BỐ CỤC BÀI LÀM Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề chung ODA FDI - Chương 2: Mặt trái ODA FDI Việt Nam - Chương 3: Đánh giá chung - Chương 4: Giải pháp hạn chế mặt trái ODA FDI CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ODA VÀ FDI 1.1 Khái niệm đặc điểm ODA FDI 1.1.1 Khái niệm ODA FDI a Định nghĩa ODA Có nhiều quan niệm khác xoay quanh định nghĩa nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức – Official Development Asistance (ODA): - Theo khái niệm DAC: ODA luồng tài chuyển tới nước phát triển tới tổ chức đa phương để chuyển tới nước phát triển mà: • Được cung cấp tổ chức phủ (trung ương địa phương) quan điều hành tổ chức • Có mục tiêu thúc đảy tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội nước phát triển • Mang tính chất ưu đãi có yếu tố khơng hồn lại >= 25% tính với ty suất chiết khấu 10%) - Theo khái niệm Việt Nam( Tại Nghị định số 131/2006/NĐ-CP): Hỗ trợ phát triển thức hoạt động hợp tác phát triển nhà nước phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ b Định nghĩa FDI - Ngày 12-11-1996, Quốc hội thông qua luật đầu tư nước Việt Nam Theo điều luật này, FDI “việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam” - Theo định nghĩa tổ chức thương mại giới: • Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường 45 – 58% tập trung vào Đông Nam Bộ,thấp khu vực miền trung,bên cạnh kể khu vực miền bắc vùng sâu vùng xa không đầu tư cao – Hơn 10 năm qua,có 189 dự án đầu tư vào khách sạn,nhà hàng với tổng vốn gần tỉ USD,dự án vào công nghiệp 11,5 tỉ USD,nhưng đầu tư vào nông nghiệp thấp Hai là:Hiệu đầu tư chưa cao khơng đều,một số dự án cịn bị thua lỗ.Ngun nhân thua lỗ bao gồm chi phí khấu hao tài sản có định lớn định giá máy móc thiết bị nước ngồi nhập vào để liên doanh so với giá thực tế.Bên cạnh đó,cịn có nhà đầu tư lợi dụng quan hệ hợp tác đầu tư sở hở sách,kiểm sốt buôn lậu trốn thuế,gây thiệt hại tăng trưởng kinh tế Một số doanh nghiệp ĐTNN có biểu áp dụng thủ thuật chuyển giá tinh vi nâng khống giá trị góp vốn (bằng máy móc, thiết bị, quyền…), giá trị mua bán nguyên vật liệu đầu vào, bán thành phẩm, thành phẩm, dịch vụ, phí quản lý, tiền quyền, chi phí bảo lãnh, cho vay, trả lương, đào tạo, quảng cáo, nhà thầu, chuyển nhượng vốn … tạo nên tình trạng lỗ giả, lãi thật, gây thất thu ngân sách, làm cho đa số bên Việt Nam phải rút khỏi liên doanh, doanh nghiệp trở thành 100% vốn nước Ba là:Đầu tư nước tạo cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nội địa lao động,kĩ thuật,thị trường xuất khẩu.Ví dụ với mức lương cao hơn,lao động đổ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hơn.Có xí nghiệp vốn đầu tư nước xúc phạm nhân phẩm người lao đông,mua chuộc phản ứng với cán cơng đồn,do giá lao động rẻ nên nhà đầu tư tăng cường độ lao động Bốn là:Mơ hình khu cơng nghiệp,khu chế xuất có nhiều ưu điểm,nhưng Việt Nam xuất hạn chế mơ hình này.Trước hết xu hướng phát triển tràn lan không theo quy hoạch,chạy theo số lượng mà chưa tính đến yếu tố hiệu quả.Có dự án đầu tư khơng có đủ diện tích cho th, xây dựng công xưởng… Năm là:Công nghệ thiết bị lạc hậu bị thải đến 20%.Đối với nước đầu tư cơng nghệ đem chuyển giao đến thời kì suy thối vịng đời cơng nghệ,mặc dù mẻ với nước ta với công nghệ chắn cơng nghệ nhanh lạc hậu Chuyển giao công nghệ chủ yếu thực theo chiều 45 46 ngang – doanh nghiệp với doanh nghiệp, có biến đổi trình độ lực cơng nghệ Khơng trường hợp nhà đầu tư nước lợi dụng sơ hở luật pháp, yếu quản lý nhà nước để nhập vào Việt Nam máy móc, thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, khai tăng giá trị nhập giá trị chuyển giao công nghệ Cuối cùng: nguy xảy phụ thuộc nước nhận đầu tư,trong có Việt Nam,vào vốn,công nghệ kĩ thuật thị trường nhà đầu tư.Sự phát triển giả tạo,chảy máu tài nguyên chất xám Quy định môi trường Việt Nam áp dụng chuẩn nước phát triển, song việc thẩm định mang tính hình thức, tập trung nhiều vào khâu tiền kiểm, dẫn đến nhiều dự án triển khai vi phạm nghiêm trọng quy định môi trường, gây tác động lâu dài tới sức khỏe người dân hệ sinh thái khu vực Khơng dự án nhập máy móc, thiết bị lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường không phát kịp thời Có chiều hướng dịch chuyển dịng ĐTNN tiêu tốn lượng tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường, vào Việt Nam nhiều địa phương khơng có chế kiểm sốt mơi trường Một số dự án chiếm giữ đất lớn không triển khai gây lãng phí tài nguyên Một số trường hợp thu hút đầu tư chưa tính đến hiệu tổng thể an ninh quốc phòng, dự án trồng rừng, khai thác khống sản, ni trồng thủy, hải sản vùng nhạy cảm an ninh quốc phòng, số dự án sử dụng nhiều lao động phổ thơng nước ngồi Và ngun nhân thiếu thông tin loại công nghệ,trình độ cịn thấp,trình độ quản lí kiểm sốt cịn yếu,các sách chuyển giao cơng nghệ cần hoàn thiện 46 47 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ MẶT TRÁI CỦA ODA VÀ FDI 4.1 Định hướng sách giải pháp hạn chế tiêu cực thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam 4.1.1 Định hướng sách thu hút sử dụng vốn ODA Trả lời câu hỏi Việt Nam có cần vốn ODA không, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư - Cao Viết Sinh cho rằng, dù Việt Nam có doanh nghiệp từ chối ODA nguồn vốn khơng phải dĩ nhiên tự tìm đến, hay ép buộc phải vay Trong vòng năm tới (2016 - 2020), nước ta cần khoảng 400-450 ty đơla để đầu tư phát triển Do đó, vốn ODA quan trọng với Việt Nam, cần có chiến lược thu hút sử dụng hiệu Trong thời gian tới, ODA cần tập trung để hỗ trợ Việt Nam thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015, giải tắc nghẽn trình phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật - xã hội, khung thể chế pháp lý nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời tránh bẫy mà nước bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình thường gặp phải Cụ thể, ODA cần ưu tiên để: - Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật quy mô lớn, đồng đại, bao gồm: (i) Phát triển đường cao tốc, cảng biển, sân bay quốc tế, (ii) Phát triển cơng nghiệp điện (nguồn lưới điện), tập trung xây dựng nhà máy điện sử dụng nguồn lượng lượng tái tạo có tác dụng bảo vệ môi trường; (iii) Phát triển thông tin liên lạc bưu viễn thơng, đặc biệt khu vực nông thôn; (iv) Phát triển đô thị vệ sinh mơi trường (cấp nước, giao thơng thị, xử lý nước thải, rác thải, ); (v) Phát triển ngành nông nghiệp sử dụng công nghệ cao, cơng trình thủy lợi quy mơ lớn lĩnh vực hạ tầng khác liên quan đến chương trình nông nghiệp, nông thôn nông dân theo tinh thần Nghị Trung ương - Hỗ trợ thực dự án lĩnh vực văn hóa - xã hội, ưu tiên xây dựng trường đại học; phát triển khu công nghệ cao; trường dạy nghề nhằm phát triển nguồn nhân lực trình độ cao; bệnh viện khu vực đại, đạt tiêu chuẩn 47 48 quốc tế, Ngoài ra, ODA cần tập trung hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia (xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, HIV/AIDS, nông nghiệp, nông thôn nông dân) - Hỗ trợ thực dự án lĩnh vực bảo vệ mơi trường, đối phó với biến đổi khí hậu, hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường xây dựng mơ hình tăng trưởng xanh, - Hỗ trợ xây dựng hoàn thiện khung pháp lý đáp ứng yêu cầu giải đoạn phát triển mới; tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác khoa học kỹ thuật, quản lý nhà nước nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ xã hội (dịch vụ công, y tế, giáo dục, đào tạo, ) - Ngoài ra, ODA cần ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực sản xuất có khả hồn trả cao loại vốn vay ODA ưu đãi để tạo công ăn việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo 4.1.2 Giải pháp hạn chế mặt trái ODA - Hồn thiện mơi trường pháp lý chế sách : Kể từ năm 1993 đến nay, Chính phủ khơng ngừng hồn thiện khung pháp lý cho việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Song tồn vấn đề thiếu số hướng dẫn thực thi văn cụ thể, chưa có nghị định phù hợp quản lý tài chính, cịn khác biệt quy định Chính phủ với quy định nhà tài trợ… Do đó, thời gian tới Chính phủ cần: xúc tiến rà soát lại hệ thống văn pháp quy có liên quan đến quản lý vốn ODA nhằm bổ sung quy phạm mà thực tế đòi hỏi, đồng thời chỉnh sửa bất cập văn ban hành Cần sớm ban hành nghi định tái định cư giải phóng mặt nhằm giải vướng mắc vấn đề Chính phủ cần tiếp tục làm hài hòa thủ tục tiếp nhận thực chương trình, dự án ODA Việt Nam nhà tài trợ thơng qua việc hài hịa khn khổ thể chế, pháp lý tổ chức hội nghị liên quan đến việc quản lý, sử dụng ODA để xác định tháo gỡ vấn đề vướng mắc trình tổ chức, thực chương trình dự 48 49 án Để khn khổ pháp lý ODA có tính ổn định cao có khả điều chỉnh tốt hoạt động quản lý sử dụng ODA cần quán triệt số yêu cầu sau: Thứ nhất, phải thiết lập chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm người định đầu tư Các chế tài phải rõ ràng cụ thể tới mức: (i) Người định đầu tư sai, gây lãng phí, thất phải bị xử lý mức độ khác tùy theo mức độ sai phạm, xử phạt hành chính, bị cách chức miễn nhiệm; (ii) Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng dự án, chấm dứt tình trạng giao cho người khơng đủ điều kiện lực chuyên môn nghiệp vụ thực quản lý dự án; (iii) Sắp xếp lại ban quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp; (iv) Chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên ban quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp xử lý Thứ hai, phân định rõ trách nhiệm quan hữu trách việc định quản lý vốn ODA, nên lựa chọn quan chịu trách nhiệm hoàn toàn từ khâu chuẩn bị dự án đến khõu thực hiện, vận hành khai thác dự án Nên thành lập tổ chức liên ngành làm nhiệm vụ tổng hợp, phân tích thơng tin, đánh giá tình hình mối quan hệ với tiêu vĩ mơ như: dư nợ quốc gia, dư nợ phủ, tốc độ tăng sản phẩm nước, kim nghạch xuất nhập khẩu, cán cân toán, bội chi ngân sách nhà nước Tập trung công tác quản lý sử dụng vốn ODA vào đầu mối theo hướng hình thành quan quản lý nợ cơng, chủ yếu ODA Cần khắc phục tình trạng yếu công tác điều phối chia sẻ thông tin bộ, Trung ương địa phương Điều ảnh hưởng tới tất công đoạn phối hợp triển khai ODA: từ khâu xây dựng cơng trình quốc gia mang tính chất liên ngành, liên đới cao việc quản lý cấp sở vấn đề giải phóng mặt bằng, tái định cư… – Hoàn thiện chế mơ hình quản lý phù hợp ; quản lý chặt chẽ dự án chống thất lãng phí : Cần cải tiến chế quản lý theo hướng sau: Một là, tạo lập chế quản lý cho ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm toàn diện dự án từ khâu chuẩn bị khâu thực hiện, nghiệm thu vận hành dự án trước chủ đầu tư đối tượng thụ hưởng Xác định rõ ràng tính pháp lý ban 49 50 quản lý dự án theo hướng đảm bảo tính chuyên nghiệp, tăng cường tính minh bạch, chống khép kín tự chịu trách nhiệm Hai là, chủ đầu tư với tư cách người đại diện pháp nhân Nhà nước việc sử dụng nguồn vốn, phải chịu trách nhiệm cụ thể trước Nhà nước công trình tiến độ chất lượng Đồng thời quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu định Từ buộc chủ đầu tư phải phải lựa chọn ban quản lý dự án thực có chất lượng phù hợp với yêu cầu cơng việc, tránh tình trạng khép kín quản lý đầu tư xây dựng Ba là, xây dựng quy chế làm việc ban quản lý dự án cách chặt chẽ, có sách đãi ngộ, có kinh phí hoạt động rõ ràng, minh bạch Đồng thời, có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh: cơng trình khơng bị thất thốt, đạt u cầu chất lượng, tiến độ chủ đầu tư có chế độ khen thưởng Ngược lại, qua tra, kiểm tra, công chức cán ban quản lý dự án có sai phạm xử lý ky luật nghiêm khắc, người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm liên đới - Chuẩn bị cẩn thận , chi tiết khâu chuẩn bị dự án để đảm bảo thuận lợi trình thực dự án sở hạ tầng : Để đảm bảo tiến độ thực đảm bảo hiệu kinh tế – xã hội dự án cơng tác quy hoạch chuẩn bị dự án thời gian tới cần trọng hơn, cần nhấn mạnh tới khía cạnh sau: Thứ nhất, phân bổ ngân sách chưa phù hợp cản trở công tác chuẩn bi dự án giai đoạn đầu Do đó, cần chuẩn bị đủ ngân sách để đảm bảo hiệu khâu công tác Thứ hai, phải có phương án giải vấn đề tái định cư giai đoạn đầu chuẩn bị dự án Việc chậm trễ dự án phát triển sở hạ tầng chủ yếu khâu giải phóng mặt tái định cư Phải tính đến lợi ích hợp pháp người dân khu vực bị giải tỏa, tái định cư mà giải việc làm cho người dân bi đất canh tác, nhà ở, địa điểm kinh doanh Thứ ba , cần có phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ khâu chuẩn bị dự án Do trình chuẩn bị dự án nhà tài trợ khác với phía Việt Nam, nên phải đảm bảo hài hòa để giảm nhẹ gánh nặng cho Chính phủ Việc chia sẻ thơng tin, tham khảo ý kiến quan đối tác, phối hợp chủ động tích cực nhà 50 51 tài trợ Chính phủ chiến lược phát triển ngành bên chia sẻ đạo kiên Chính phủ quan trọng - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán làm việc dự án : Để sử dụng hiệu nguồn vốn viện trợ phát triển Nhật Bản Việt Nam, nhân tố quan trọng thứ yếu trình độ nhân lực nhiều lĩnh vực liên quan kiến trúc, kỹ sư, quản lý, vận hành Vì cần lưu tâm đặc biệt đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho dự án đầu tư ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng Đề cử chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu mũi nhọn công nghệ thông tin, quản lý môi trường , nghiên cứu loại giống trồng lĩnh vực nông nghiệp nâng cao hiệu quản lý nhiều ngành kinh tế Tổ chức khóa đào tạo cho cán Việt Nam Nhật Bản nhằm phục vụ cho công tác chun mơn, đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Đào tạo nước trường đại học đào tạo nước theo chương trình hợp tác quốc tế, chuyên gia quốc tế có trình độ chun mơn cao để tiếp thu, ứng dụng cơng nghệ cao, tiên tiến cách hiệu quả; Đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đào tạo nhà quản lý giỏi Thuê chuyên gia, kỹ sư nước hay từ Nhật Bản làm việc dự án ODA Nhật Bản triển khai Việt Nam để học hỏi kinh nghiệm chuyển giao công nghệ dự án có trình độ cơng nghệ cao Có sách phủ hợp để giải mối liên quan đào tạo, sử dụng đãi ngộ, đào tạo đào tạo nâng cao Có sách thu hút đội ngũ cán bộ, quản lý có trình độ, tránh tình trạng chảy máu chất xám sau đào tạo nước 4.2 Định hướng giải pháp hạn chế mặt tiêu cực thu hút sử dụng FDI 4.2.1 Định hướng thu hút FDI - Chính sách thu hút đầu tư FDI cần dựa định hướng Thứ nhất, tiếp tục coi trọng ngành nghề thu hút nhiều lao động địa phương phát triển Ưu 51 52 tiên thu hút vốn đầu tư FDI vào ngành công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn công nghệ thông tin, điện tử, internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực ảo (AR), điện tốn đám mây, phân tích liệu lớn, khí chế tạo, tự động hóa, cơng nghệ sinh học, vật liệu mới, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển, chăm sóc sức khỏe cộng đồng… Thứ 2, bên cạnh việc thu hút DN FDI quy mô vừa nhỏ, cần coi trọng dòng vốn FDI từ tập đoàn đa quốc gia (TNCs) hàng đầu giới lĩnh vực công nghệ cao để tạo sản phẩm mới, có giá trị gia tăng lớn, chất lượng cao, có sức cạnh tranh thị trường giới Việc Samsung, tập đồn cơng nghiệp điện tử hàng đầu giới chọn Việt Nam làm điểm sản xuất điện thoại di động, máy tính bảng với giá trị xuất dự kiến năm đạt 50 ty USD, chiếm 25% tổng kim ngạch hàng hóa xuất nước, thành công cần ghi nhận Thứ 3, điều chỉnh sách ưu đãi dự án FDI theo hướng gắn với hiệu kinh tế xã hội vùng, địa phương Đối với TP phát triển Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Hải Phịng… cần tập trung phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ chất lượng cao, tạo giá trị gia tăng lớn để trở thành đầu tàu kinh tế nước, vùng lãnh thổ Đối với trung tâm này, kiên không lựa chọn dự án FDI thâm dụng lao động, gây ô nhiễm môi trường, phát thải khí nhà kính Với địa phương phát triển lựa chọn dự án FDI thâm dụng lao động dệt nhuộm, may, da giày phải bảo đảm tiêu chuẩn môi trường Thứ 4, xây dựng sách kết nối DN FDI với DN nước để khắc phục nhược điểm khu vực FDI chưa tác động lan tỏa đến khu vực DN nước năm qua Đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ để DN nước có điều kiện tham gia sâu chuỗi cung ứng toàn cầu, góp phần nâng cao tiềm lực, quy mơ DN nước 4.2.2 Giải pháp hạn chế mặt trái FDI Cùng với đà phục hồi tăng trưởng vị kinh tế, dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam thời gian tới dự kiến tiếp tục gia tăng Vấn đề đặt phải có biện pháp để 52 53 chọn lọc cần thiết cho kinh tế từ nguồn vốn FDI giai đoạn tới Theo định hướng chung Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố, thời gian tới hướng dịng vốn FDI vào lĩnh vực có tính ưu tiên, công nghiệp phụ trợ, sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực Các ngành khác nhận ưu tiên nông nghiệp, chế biến nơng sản, dịch vụ có giá trị gia tăng cao, ngành sản xuất tiết kiệm lượng ngành sản xuất có ty trọng xuất lớn Một mục đích lớn FDI tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực từ khu vực FDI tới khu vực doanh nghiệp nước Hiện nay, Việt Nam nước có thu nhập trung bình thấp, phấn đấu để trở thành nước có thu nhập trung bình cao tiến tới Kinh nghiệm “con Rồng châu Á” cho thấy, để thực thành cơng q trình ấy, cần có chuyển đổi: từ tích lũy sang sáng tạo; từ đa dạng hóa chuyển sang chun mơn hóa; từ có kỹ sang kỹ tiên tiến FDI vào Việt Nam phải góp phần đáp ứng yêu cầu Muốn vậy, cần có nhiều vốn FDI hơn, với chất lượng cao hơn, cần mạnh dạn dành cho FDI vị trí cao số lĩnh vực Trong bối cảnh nguồn FDI bị khan khủng hoảng tài tồn cầu, sách thu hút FDI phải đảm bảo khơng hấp dẫn mà cịn thực cạnh tranh so với nước khác Những đột phá sách thu hút FDI phải áp dụng trường hợp cần thiết, định chấp thuận dự án trình thực Trong thời gian tới, để thu hút sử dụng FDI có hiệu hơn, Việt Nam cần giải tốt vấn đề sau đây: - Một là, cần có đổi mạnh mẽ nhận thức quản lý nhà nước FDI, trước hết hồn thiện chế bảo vệ lợi ích quốc gia sở tăng cường thống nhất, tập trung phối hợp đồng hoạt động quan quản lý nhà nước tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường, đề cao lợi ích dài hạn lợi ích tổng thể, kiên chống lại lợi ích ngắn hạn, cục phe nhóm, bảo vệ tài nguyên khống sản mơi trường quốc gia Cấn nhấn mạnh rằng, chiến lược thu hút FDI cần mang tính quốc gia, khơng nên để tình trạng tỉnh, địa phương có kế hoạch FDI riêng mình, dẫn đến tình trạng cạnh tranh lạm dụng thiếu lành mạnh, dòng FDI bị cản trở định hướng sai, sử dụng hiệu quả, gây thất thoát tài nguyên tổn hại lợi ích chung 53 54 - Hai là, hướng mạnh FDI vào mục tiêu phát triển Chính sách thu hút FDI cần hướng mạnh vào mục tiêu phát triển, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh mới, đại, phù hợp với nhu cầu thị trường quốc tế, có tính cạnh tranh khả kết nối cao với mạng lưới kinh doanh quốc tế Cần tập trung cao vào lĩnh vực có chọn lọc, khơng tràn lan, cương khước từ dự án gây tổn hại lâu dài cho kinh tế khai thác nguồn lực người, tài nguyên thiên nhiên môi trường Khi đưa lĩnh vực chọn lọc này, mặt cần dựa chiến lược cấu lại kinh tế, mặt khác cần linh hoạt sẵn sàng chớp thời thị trường bên nhà đầu tư mang lại, bối cảnh kinh tế tồn cầu nước đối tác cấu lại chuyển động mạnh sau khủng hoảng Cũng cần quan tâm tự chuẩn bị nguồn lực bên trong, đặc biệt nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng, xây dựng phát triển sở cần thiết để tạo điều kiện hỗ trợ cho hình thành phát triển lĩnh vực muốn thu hút mạnh FDI Cần có sách khuyến khích đầu tư FDI “sạch”, dựa số tiêu chí để đánh giá doanh nghiệp thực giải pháp môi trường tốt như: vận hành với chuẩn môi trường cao mang tính tồn cầu; tích cực gắn kết với đối tác địa phương; chuyển giao kỹ công nghệ thân thiện môi trường tới đối tác nước chủ nhà Đảm bảo để nước chủ nhà nhận lợi ích hợp lý FDI, đặc biệt lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên - Ba là, thu hút sử dụng FDI phải phù hợp hỗ trợ quy hoạch phát triển vùng kinh tế Chính sách thu hút FDI cần phù hợp hỗ trợ cho quy hoạch phát triển vùng kinh tế Việt Nam Một quy hoạch tổng thể, có tầm nhìn xa phát triển vùng, gắn kết với quy hoạch phát triển ngành, có tính tốn đầy đủ yếu tố dân cư, vị trí địa lý nước khu vực, môi trường tự nhiên (kể mối đe dọa biến đổi khí hậu), bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế,… cần thiết để đảm bảo phát triển hiệu quả, công bền vững Việt Nam Quy hoạch sở để nhà đầu tư lựa chọn vị trí tiến hành dự án họ, điều chỉnh có lợi ích mới, to lớn cho toàn kinh tế xuất bị hy sinh cho lợi ích nhà đầu tư riêng lẻ địa phương - Bốn là, thu hút sử dụng FDI phải hài hòa, bổ trợ cho chiến lược phát triển doanh nghiệp Chính sách thu hút FDI cần hài hòa bổ trợ cho chiến lược phát triển 54 55 doanh nghiệp nước, nhằm tranh thủ tối đa tác động lan tỏa tích cực FDI, đặc biệt việc chuyển giao công nghệ, tạo liên kết với doanh nghiệp Việt Nam, hình thành cụm (cluster) nước, khu vực, nâng cấp doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Việt Nam, đưa doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị khu vực toàn cầu khâu tạo nhiều giá trị gia tăng hơn… Khn khổ sách thu hút FDI cần trọng biện pháp thực tế xóa khoảng trống tồn tại, khuyến khích hợp tác, nâng cao khả hỗ trợ cho quan hệ FDI với doanh nghiệp nhỏ vừa nước Mặt khác, khn khổ sách cần ngăn chặn liên kết bất để lũng đoạn thị trường không để FDI chèn lấn doanh nghiệp nước Cần hình thành mơi trường kinh doanh, khơng phân biệt đối xử để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển vững mạnh - Năm là, giải tốt “nút thắt cổ chai” thu hút sử dụng FDI, bao gồm: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phát triển kết cấu hạ tầng; đẩy mạnh cải cách thể chế + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực dồi giá rẻ lâu cần chuyển sang nguồn nhân lực có trình độ cao hơn, chun mơn hóa để đáp ứng yêu cầu FDI thời gian tới Điều đặt vấn đề nghiêm túc cho đất nước, phải thực cải cách chuyển hướng mạnh mẽ hệ thống giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng, chuyên nghiệp, dạy nghề,… để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhà đầu tư Sự trì trệ ngành giáo dục đào tạo nguyên nhân làm cho chất lượng nguồn nhân lực cịn yếu Tình trạng khơng sớm khắc phục dẫn đến nguy theo vết xe đổ số nước trước vượt qua ngưỡng nước có thu nhập thấp tăng trưởng kinh tế dựa vào thâm dụng vốn nguồn lao động rẻ chủ yếu + Phát triển kết cấu hạ tầng: Hạ tầng kỹ thuật cần đại hóa nhanh để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Chú trọng đầu tư, phát triển mạnh hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng biển,… Nhìn lại năm qua, hệ thống giao thông nước ta dường chuyển động chậm Trong thời gian tới, cần tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu 55 56 hút đầt tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường; hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng biển; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng lượng gió, thuy triều, lượng mặt trời; dự án thuộc lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin + Thực mạnh mẽ cải cách thể chế, sách kinh tế: Chính sách thu hút FDI khơng thể khơng liền với cải cách mạnh dạn, cần thiết nhằm thực chiến lược cấu lại kinh tế Hệ thống luật pháp, hành chính, dịch vụ công cần tiếp tục đổi mạnh mẽ, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, tương thích với chuẩn mực quốc tế thừa nhận rộng rãi cam kết quốc tế Luật pháp, sách quy hoạch phải đảm bảo tính minh bạch, quán, tiên liệu phải thực thi nghiêm túc theo tinh thần tôn trọng luật pháp Cải cách lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, doanh nghiệp phải thúc đẩy, dứt khoát triệt để hơn, nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho đầu tư doanh nghiệp phát triển kinh tế nói chung Qua thực tế thực việc phân cấp năm qua, bộc lộ số vấn đề bất cập, ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung Nghiên cứu để xem xét lại sách phân cấp toàn diện triệt để nay, có biện pháp nhằm tăng cường phối hợp Trung ương địa phương việc quản lý kinh tế nói chung quản lý FDI nói riêng Muốn vậy, cần đổi tư duy, nhận thức lại yêu cầu định hướng phát triển kinh tế nước nhà bối cảnh đất nước giới tác động khủng hoảng vừa diễn 56 57 KẾT LUẬN Sau 25 năm đổi mới, nguồn vốn nước (bao gồm nguồn FDI, ODA) đổ vào Việt Nam ngày nhiều đóng góp ngày quan trọng cho cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các nguồn vốn nước ngồi có tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt số lĩnh vực cụ thể, nguồn vốn ngoại đóng vai trị dẫn dắt q trình phát triển Tuy nhiên, trình thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, xuất mặt trái, bất cập, làm hạn chế hiệu sử dụng vốn, ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển Với chủ trương quán Đảng Nhà nước ta phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp hữu hiệu hai loại nguồn lực phục vụ công phát triển đất nước, nguồn FDI, ODA tiếp tục đánh giá đóng vai trò quan trọng thời gian tới Vấn đề đặt cần có giải pháp hữu hiệu để hạn chế mặt trái, bất cập nêu trên, đồng thời nâng cao hiệu việt thu hút sử dụng nguồn vốn nước Hy vọng giải pháp đề Đề tài góp phần giải vấn đề nêu 57 58 Tài liệu tham khảo Bảo, G (2017) Định hướng thu hút FDI baomoi.com Trung tâm thông tin liệu Thu hút sử dụng tốt nguồn hỗ trợ phát triển thức, đầu tư trực tiếp nước đầu tư gián tiếp nước Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Nga, N (2014) Mặt trái FDI Trần Bích Phượng, Đ H (2015) Đầu tư nước ngồi Việt Nam 58 59 BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ STT HỌ TÊN MSV NHIỆM VỤ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH Vũ Thùy Trang 13041143 - Trưởng nhóm, phân cơng nhiệm vụ 100% - Tìm tài liệu chương 4,viết kết luận - Tổng hợp word - Thuyết trình Lê Ngọc Anh 14040030 - Làm phần mở đầu, chương 100% - Tổng hợp word - Thuyết trình Mai Phương Hoa - Làm chương 100% - Làm slide Trần Văn Anh 13041028 - Tìm tài liệu chương - Làm slide 59 100% ... ODA FDI - Chương 2: Mặt trái ODA FDI Việt Nam - Chương 3: Đánh giá chung - Chương 4: Giải pháp hạn chế mặt trái ODA FDI CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ODA VÀ FDI 1.1 Khái niệm đặc điểm ODA FDI. .. tư ODA FDI Việt Nam - Nêu mặt tích cực đặc biệt mặt hạn chế ODA FDI - Đề xuất giải pháp hạn chế mặt tiêu cực ODA FDI Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa vấn đề lý luận FDI ODA. .. Những đóng góp ODA FDI 30 2.2 Mặt trái ODA FDI 36 2.2.1 Mặt trái ODA 36 2.2.2 Mặt trái FDI

Ngày đăng: 07/09/2022, 13:39

w