1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mặt trái của việc truyền giảng đạo Thiên chúa ở Việt Nam (Thế kỷ XVI - XIX)

5 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

_ MẶT TRÁI CỦA VIỆC TRUYỀN GIẢNG

ĐẠO THIÊN CHÚA Ử VIỆT NAM (THẾ KỶ XVI— XIX)

IẢO sĩ Pơ-rit-xê (Prisset) đúng ngày 2-9-

1945 viết trong tạp chỉ Đông Dương về các giáo sĩ phương Tây đi truyền

giảng đạo Thiên Chúa ở Việt Nam như sau ; ®họ (tức các giáo sử không thề làm việc

cho bản thân nước họ, vì người này là Bồ

Đào Nha, người kia là I-ta-li-a›: người thứ ba là Pháp, người khác nữa là Tây Ban Nha và cỏn cả người thứ năm là Nhật như người ta thấy ở Hội An năm 1620, Họ thực tế nghĩ

đến việc khác hơn là cái «chủ nghĩa dân tộc”

vụ lợi Họ chỉ có mục đích truyền giảng sự thật tôn giáo cho những dân tộc xa lạ và

phục vụ ho trong cÔng cuộc từ thiện €)

"Hai tác giả Pháp khác còn nói về tư cách họ:

« Những giáo sĩ phải tổ ra hoàn toàn võ tư

đối với những dân tộc mà họ đem Kinh Thánh dến và cố gắng tổ rõ bằng cách cư xử của

mình cho các dân tộc đó thấy rằng mình ohỉ

có mục đích cứu vớt linh hồn họ (2),

Phụ họa với những lời phát biều trên, tác "giả cuốn Lịch sử cụ Sáu cũng đề cao các

giáo sĩ phương Tây :

« Các cố đến nước minh là có ý giảng truyền

dao ly, thương giúp người dân, chứ không như

những bọn đi chỉnh phục cướp nước, lấy của mà đem chở về nước nhà (3} ®

Đọc mấy đoạn trích dẫn từ các tác giả trên

đề cao mục đích cũng như tư cách, đạo đức

của các giáo sĩ phương Tây sang truyền đạo

Oo nude ta tt Hoi An, thé ky XVII, qua thoi kỳ linh mục Sáu, người đứng ra xây dựng

khu nhà thờ Phát Diệm nồi tiếng không những Ởở nước ta mà ở cả nước ngoài đưới thời

Pháp thuộc, người ta có cảm tưởng như hg nói tới các vị Thánh Tông đồ của đạo Thiên chúa thời nguyên thủy Đúng thế, đạo Thiên

,ohúa vốn là đạo của những người nô lệ và

những người bị áp bức khác trong đế quốc La M8, nên những người đi truyền đạo thời

kỳ đầu tiên này quả là những người cao cả, sin sang hy sinh vi lý tưởng truyền giảng

chân lý «hương jêu người khác như thương

yêu mình » đề đoàn kết mọi người âm thầm

NGUYEN KHAC DAM

chống lại sự áp bức, bóc lột của bọn chủ -nô,

Nhưng có đúng là các giáo sĩ phương Tây

sang truyền đạo ở Việt Nam từ thế kỷ XVI trở đi đã được các tác giả trên miêu tả đúng như vậy không? Có phải đúng là họ chỉ có; mục đích #truyền giảng sự thật tơn giáo ® và

chun tâm vào các công cuộc từ thiện, không dinh dáng gì đến chính trị và bọn thực dân -

cướp nước hay không ? Muốn trả lời câu hỏi này, người ta! bắt buộc phải tìm hiều mục

đích, tư cách đạo đức trong quá trình

lịch sử truyền giáo của họ Và đề làm

cho sự tìm hiều này được dé dang, ching tôi

đề nghị hãy tìm cách giải đáp ba câu hỏi sau đây có liên quan chặt chẽ với câu hồi chính đã được đặt ra

Câu hỏi thứ nhất : Tại sao có sự phân

chia ranh giới truyền đạo Thiên chúa trên thế giới giữa hai đế quốc Bồ Đảo

Nha và Tây Ban Nha năm 1493

Lịch sử thế giới cho thấy do có điều kiện địa lý ở nơi giao lưu thuận lợi các nên thương nghiệp và văn hóa vùng Địa Trung Hải cũng như có sẵn những tài n tiyên phong phú như

- gắt, đồng, kẽm cần cho sự phát triền công

nghiệp, Bồ Đào Nha rồi Tây Ban Nha liền bên đã trở thành những nước có chủ nghĩa fu ban

phát triềntnhất ở châu Âu trong thế ky XV— XVI Chủ nghĩa tư ban phát: triền tất nhiên gắn liền với sản xuất hàng hóa phát triền và

mở rộng thị trường tiêu thụ sẵn phầm Mở

rộng thị trưởng vẻ phía châu Âu có nhiều hạn

chế vì trình độ phát triền của các nước này chẳng kém hai nước Bồ Đào Nha và Tây

Ban Nha là bao nên cũng không đôi hỏi

nhiều hàng hóa của hai nước này Mở rộng

thị trường về phía các nước xa lạ có trình độ phái triền lạc hậu, đòi hồi nhiều hàng hóa

tiên tiến hơn đã dẫn hai nước Bồ Đào Nha

và Tây Ban Nha theo hai hướng đối lập nhau Mở đầu công việc, thủy quân và thương

thuyền Bồ Đào Nha đi vòng bở biền châu Phi

rồi tiến sang phương Đông Nhưng mở rộng

Trang 2

| Mặt trái của

hàm việc đem hàng đi bán mà còn bao hàm cả việc đặt thương điểm tại các nước xa xôi, tiến tới khi có điều kiện thuận lợi chiếm đóng các nước đó Như vậy sẽ vừa mở rộng được thị trường vừa bòn rút được tiền của, tăng

thêm lợi nhuận Nhưng chiếm thuộc địa phải là việc làm của nhà nước có quản đội VÌ thế người ta thấy trong thế kỷ XV — XVI, đế quốc Bồ Đào Nha đã được hinh thành ở nhiều

nơi trên hai châu Phi, A Riéng vé A chau thì Bồ Đào Nha chiếm Goa thuộc Ấn Độ năm

1510, Áo Môn tức Ma-eao thuộc Trung Quốc

năm 1555, v.v

Tây Ban Nha đi sau Bồ Đào Nha một bude: Việc Cơ-rít-xtốp Gô-lông phát hiện ra châu Mỹ

năm 1492 đã dẫn nước này mặc sức đánh

chiếm các nước châu Mỹ Ở châu Á, Tây Ban Nha chiếm được Phi-lip-pin năm 1568

Có điều là muốn đề công việc xâm chiếm

thuộc địa đuợc thuận lợi thì ngoài sức mạnh

quân sự và hàng hóa đem tới bán, cả hai để

quốc đã khôn khéo sử dụng được một trợ thủ

đắc lực là các giáo sĩ truyền giáo Các giáo

sĩ đều được hai đế quốc này cung cấp cho

đầy đủ mọi phương tiện vật chất từ lương ăn đến phương tiện chuyên chở và quà cáp biếu

các vua chúa bản xứ Vì truyền giáo có nghĩa là làm cho nhân dân các nước xa lạ bỏ đạo

cũ đề theo đạo Thiên chúa, và tất nhiên là làm cho họ có cảm tình với nước có giáo sĩ đến với họ Việc xàm chiếm rồi bình định

thuộc địa, do đó, sẽ được thuận lợi hơn Các

giáo hoàng La Mã, người cầm đầu đạo Thiên

chủa trên thế giới thấy thờt cơ phát triển đạo mạnh mẽ đã tới nên ngay từ thế kỷ XV đã tổ vẻ hết sức đồng tình với việc làm này của Bồ Đào Nha §áp-pu-li (Chappoulie) viết ;

Năm 1418, Giáo hoàng Mác-tanh V (Martin

V) kêu gọi các Giám mục và nhà tu Bồ Đào Nha giúp đỡ cuộc viễn chỉnh mà nước này sẽ tiến hành ở châu Phi? (),

Đồng thời với lời kêu gọi trên, Giáo hoàng cũng trao cho Bồ Đào Nha được tồ chức công

việc truyền giáo trên toàn bộ phương Đông “Tất nhiên, trong quá trình xâm chiếm thuộc

địa của mình, cả hai đế quốc đều sử dụng

một cách thành công các giáo sĩ truyền đạo

Do đó công tác truyền giáo đã phát triền mạnh mẽ theo hai hướng Đông và Tây của hai đế quốc lân cận này Đề tỏ ra mình là người cầm đầu việc truyền giáo cũng như đề tránh màu thuẫn có thề xảy ra giữa,hai đế quốc trong việc điều khiền công tác truyền giáo, và căn cứ vào hai hướng phát triền đối

lập và tự phát nói trên, năm 1493, Giáo hoàng A-lec-dăng-dơ-rơ VI (Alexandre VI) da

lấy kinh tuyến di qua điềm cách 100 đặm về phí Tây quan dio A-xe-rơ (Acoreơ), thuộc

29

huyớ seat

địa của Bd Dao Nha trên Đại Tây Dương làm

ranh giới truyền giáo của hai đế quốc TÁI

cả các đất đai mới tìm thấy ở phía Đông kinh

tuyến đó sẽ do vua Bồ Đào Nha phụ trách Tây Ban Nha thì phụ trách bán cầu về phía

Tây Riêng ở vùng Viễn Đông thi Việt Nam

Trung Quốc, Nhật Bản đều thuộc lĩnh vực truyền đạo của Bồ Đào Nha Goa và Áo Môn

là hai trung tàm truyền giáo quan trọng nhất

của Bồ Đào Nha tại chau A Còn Ma-ni-la, thủ

đô Phi-Ip-pin trở thành trung tâm truyền giáo của Tây Ban Nha tại lục địa này

Trong hệ thống truyền giáo của Bồ Đào Nha; tất cả các giáo sĩ thuộc bất cứ nước nào đều do nhà vua cử ra Giáo hồng chỉ có

việc thơng qua danh sách họ mà thôi, Trước

khi ra đi, mọi giáo sĩ đều bắt buộc phải qua Lix-bon, thủ đô Bồ Đào Nha, tuyên thệ trung

thành với nhà vua, Với tình trạng bị triệt hồi khi không thực hiện đúng các chỉ thị của nhà vua, họ chẳng khác gi-những công chức Bồ Đào Nha là mấy ,

Qua sự trình bày trên, người ta 16 rang

thấy rằng việc truyền đạo Thiên chúa tại các nước mới được phát hiện từ thế kỷ XV trở

đi đã có liên hệ chặt chẽ với chủ nghĩa thực

dân và do chủ nghĩa này chỉ phối

Cau hoi thứ hai: Tại sao có sự tranh

chấp gay gắt trong việc tồ chức việc

truyền giáo ¡ giữa để quốc Bồ Đào Nha và để quốc Pháp ở phương Đồng nói chung, Việt Nam nói riêng trong thế ký XVIT?

Lịch sử truyền đạo Thiên chúa trên thế

giới cho biết vì không có đủ phương tiện vật chất nên Giio hoàng phải trao đặc quyền cho

Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha; và thực tế:

Giáo hoàng chỉ là người gián tiếp chỉ đạo'

công tác truyền giáo trên cúc thuộc địa mà

tbôi Đó là điều trái với chức năng đứng đầu đạo Thiên chúa trên thế giới của Giáo hoàng, đồng thời làm cho Tòa Thánh không thu được những khoản đóng góp của các Giáo hội mới Phải nắm lấy toàn bộ cơng tác truyền

giáo, tồn bộ các giáo sĩ đi truyền giáo, đó

-là điều Giáo hồng ln ln nghĩ tới Đề

đạt được mục đích đó, Giáo hoàng phải đi

từng bước lhiết sức thận trọng Năm 1600, Giáo

hoàng Cơ-lê-măng' VII[ (Clément VII) cho phép

các giáo sĩ dòng Hành khất được tự do đi

truyền đạo ở phương Đông Bị phía Bồ Đào Nha phản đối, vì làm như vậy là tiái với đặc quyền mà các Giáo hoàng đã ban cho nước minh ty thé ky XV, Giáo hoàng Phi-lip II

Trang 3

3Ù Nghiên cửu lịch sử sõ 1+3/388-

sang phượng Đông đều phải trình diện tại Li-xbon Nhưng đến năm 1608, Giáo hồng Pơn V (Paul V) đã tổ ra cứng rắn hơn bằng cách cứ cho phép đòng Hành khất cử người

đi riêng với sự đồng y của “Giáo hoàng Tiếp theo niin 1622, Tòa Thánh La Mã đã lập ra

Rộ Truyền giáo với nhiệm vụ chuẩn bị diều kiện đề tự mình cử các giáo sĩ thực sự là đại điện của Tòa Thánh sang phương Đông thành lập cáo hàng giáo phầm bản xứ: đồng thời tô chức điều tia hành vi của các giáo sĩ

thuộc hệ thống Bồ Đào Nha, Làm được tốt

việc sau Tòa Thánh sẽ chờ thời cơ trách cử

các giáo s Bồ Đào Nha đề chứng minh tính

dung din của việc Giáo hoàng trực tiếp điều khiền công tác truyền giáo Năm 1632, Tòa Thánh còn: cho phép mọi giáo sĩ ở các dòng đều có thề tự do sang phương Đông tại những

vùng không phải thuộc địa của Bồ Đào Nha Tiến hơn bước nữa, năm 1637, Tòa Thánh đã

phong chức Giám mục cho một [Linh mục người Ấn Độ ở gần địa phận Goa, Nhưng vấp phải sự chẳng dối của đế quốc Bồ Đào Nha tại

Tòa Thánh cũng như tại ngay địa phận mình,

vị giam mục đó' thấy không thề thực hiện

được đầy đủ nhiệm vụ nên phải tới ần trú ở

La Mã ,

Tóm lại, Tòa Thánh La Mã đã gặp phải khá

nhiều cẩn trở trong ý muốn giành lấy thực

quyền tồ chức truyền giao tại các nước mới được phát triền trên thế giới Cơ hội thục "hiện được ý muốn của minh đã đến với loa Thánh năm 1619 khi giáo sĩ Đờ Rô-đơ, người

mới bị trục xuất khỏi: Việt Nam tới La Mã đề

ra với Giáo hoàng kế hoạch bảo đảm thành công cho công tác truyền giáo: Điềm co ban thứ nhất trong kế hoạch của ông ta là phải đào tạo cho được các Linh myc ban xt thi

đao Thiên chúa mới cắu rễ được chắc và

chống lại có hiệu quả các cuộc cấm đạo Điềm “thứ hai là Giáo hoang phải tự mình cử các

Giám mục đi truyền giáo đề có người đủ chức năng phong chức Linh mục cho người bản xứ '

Íế hoạch của Đờ Rô-đơ thực hợp ý Toa

Thánh Hơn nữa, Đờ Rô-dơ còn giúp đỡ Tòa

Thánh tìm người di truyền giáo đưới sự chỉ đao của Toa Thánh 'cũng như tiền của, lực lượng bao dam thanh công cho công tác đó

ở nuớc Pháp, Tồ quốc ông ta, Nước Pháp vốn từ thời Hông y giáo chủ Ri-sơ-li-ơ, Thủ tướng của vua Lu-i XI, đã có truyền thống tồ chức

truyền giáo trên thế giới qua sự cộng tác

của các giáo sĩ với các hội buôn dưới sự lãnh

đao của nhà nước, Do đó sự vân động của Đờ Rô-đơ đã được vua Lu-i XIV, giới quý tộc và Giáo hội Pháp nhiệt liệt ủng hộ Công việc

chuẩn bị được tương đối đầy đủ Năm 1658 và

1660 Giáo hoang A-léc-xing-do-ro VII (Alexan- dre VII đã phong Giám mục cho ba Linh my

Pháp có nhiệm vụ đi truyền đạo tại các nước Thái Lan, Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia và Trung Quốc dưới quyền điều khiền trực tiếp

của Tòa Thánh và vơi sự bảo trợ tài chính của vua, giới quý tộc và Giáo hội Pháp Ba phái đoan truyền giáo tiệp tục lên đường

những năm 1660, 1661, 1862 đem theo giấy ủy

nhiệm của Tòa Thánh, không qua Lix-bon đề

trình diện với vua Bồ Đào Nha, Và dề giúp Giáo boàng chi đạo công tác truyền giáo được chặt chẽ, hơn, năm 1604, Hội Truyền giáo nước

ngoài còn dược gọi là dòng Thừa Sai Pháp được thành lập tại Pa-ri

Các phái đoàn truyền giáo Pháp đã lấy đất

Thái Lan làia căn cứ đề từ đó cử người đi

các nước Iruyền đạo, mở đường đào tạo các linh mục bản xứ khác nhau Ở Việt Nam, các Giám mục Pháp đã phong chức Linh mục

cho nhiều thay giảng Còn đối với các giáo

si Bò Đào Nha có mặt trên đất nước này, họ

đã một mặt tìm mọi cách mua chuộc như cung cấp phương tiện vật chất, nhưng mặt

khác đã kiên quyết bắt các giáo sĩ đó phải phục tùng họ theo đúng chỉ dụ của Giáo

hoàng

Đứng trước các sự việc trên, đế quốc Bö Đào Nha đã kịch liệt phản ứng , Tại La Mã, hết đơn khiếu tố nọ đến đơn

khiếu tố kia, hết phái đoàn này đến phái đoàn

khác tới La Mã yêu cầu Tòa Thánh triệt hồi các đoàn truyền giáo Pháp Phía Bồ Đào Nha

còn kịch liệt tố các giáo sĩ Pháp làm âu, phong bừa bãi shức L¡nh mục cho người ban xứ dốt nát lại lợi dụng công sức của các giáo sĩ Bô Đào Nha 'từ mấy thế kỷ đề xây dựng tồ chức riêng của mình sử

Sự phản kích của uiáo hội Pháp cũng không kém phần quyết liệt Họ cho rằng các giáo sĩ Bồ Đào Nha chỉ được đặc quyền truyền giáo

ở các vùng đắt mình đã chiếm đóng' chứ

không thề lan ra trên khắp lục dia chau A

mênh mông, nơi đế quốc Bồ Đào Nha không

có chút khả năng nào bảo vệ giáo sĩ và giáo : dân, Họ cũng tố cáo dối thủ là đã quá chứ ý

dếu việc buôn bán kiếm lơi, chẳng chăm sóc

gi đến giáo dàn Việc Tòa Thánh tự nắm lấy

việc chỉ đạo truyền giáo, trực tiếp cử các giáo sĩ đi thực hiện những chỉ thị của mình

-là tuyệt đối dúng đẳn :

Trong khi các sự tranh cãi nồ ra kịch liệt ở La Mã thì tại Việt Nam sự tranh chấp quyền lực giữa hai loại giáo sĩ còn gay gắt, khốc liệt

hơn nhiéu Cả hai đều dùng đủ mọi cách từ

vạch mặt nhau trước giáo dân, tố cáo nhau trước các Chúa cả Đàng Ngoài lẫn Đàng Trong,

tới rút phép thông công (tức khai trừ khỏi

Giáo hội) của nhau đê củng cố uy quyền của

Trang 4

Mặt trái.còa

đầu độc giáo sĩ Pháp và giáo sĩ Pháp còn bị

đế quốc Bồ Đào Nha lừa bắt giam giữ Tòa Thánh tuy về hình thức là trọng tài đề

giải quyết vụ tranh chấp Bồ- Pháp, nhưng thực

chất lại đứng về phía Pháp là người thực hiện ' Ý muốn của chính Tòa Thánh Triều dịnh Pháp cũng tìm mọi cách giải quyết các bất đồng của

mình với Tòa Thánh, Không những thế, nó còn tiếp tục viện trợ cho' Bộ Đào Nha chống lại các đối thủ Giáo hội Pháp thì lấy lòng

Giáo hội Tây Ban Nha, một đối thủ truyền giáo ở Viễn Đông, bằng cách mời họ cử giáo

sĩ đến truyền giáo tại Việt Nam Thời kỳ

này Pháp đang ở thế đi lên, lực lượng quân sự mạnh hơn cä Bồ Đào Nha lẫn Tây Ban Nha nên Giáo hoàng nghiễm nhiên có một trợ thủ :

đắc lực có thề tròng cậy được Cuối cùng, năm

1678, Giáo hoàng đã dứt khoát quyết định là

việc truyền đạo ở Việt Nam, Lào Cam-pu-chia,

Trung Quốc, Thái Lan tử dây sẽ do các giám

mục Thừa sai Pháp điều khiền, Năm, 1680, các

giáo sĩ thuộc hệ thống truyền giáo Bồ Đào Nha _ cũng được lệnh bề trên của Bọ phải tuân theo

mệnh lệnh của các giáo sĩ Thừa sai Pháp

đáp Sở dĩ các Giáo hội Bồ và Pháp tranh chấp nhau quyết liệt trong thế kỷ XVIÍ đề cố giành ˆ lấy quyền chỉ đạo truyền giáo là vi ai cũng phải thực hiện chỉ thị của nước minh và quyền lợi của đế quốc này không thề dem chia sé

cho đế quốc kiác được | -

Câu hỏi thứ ba: Các giáo sĩ phương

Tây có dính líu gì đến cuộc xâm lược Việt Nam hay không?

Giáo sĩ Đờ Rỏ-đơ, ngay từ khi lao vào việc vận động thành lập cho kỳ được các đoàn giáo sĩ Pháp sang phương Đông, đạc biệt là Việt Nam, nơi ông ta vừa mới bị Irục xuất, đề thuyết phục mạnh mẽ giới thực đàn Pháp tử Vua, quan,

không úp mở nói về Việt Nam như sau: « Đây là mội vị trí cần phẩi chiếm lấy Và chiếm dược xứ này thì các lái buôn châu Âu

sẽ lìm dược một qguồn lợi nhuận, vá tài

nguyên rắt dồi đáo? (Ễ)

Côn Pan-luy (Pallu), mot trong ba Linh mic

Pháp đầu tiên được Giáo hoàng phong cho

làm Giám mục dé di truyền giáo ở phương

‘Dong, đặc biệt là Việt Nam thì viết :

nhà tư bản đến Giáo hội, đã -

dị

« lruyền giáo là một công cuộc vĩ đại làm

cho kể man rợ trở lại (tức trở lại với đạo

Thiên chúa được cáo giáo si coi la đạo chính, đạo thật), củng cố viẹc buôn bán, phát, triền _giáo hội và làm giàu cho nước Pháp? (Ô),

Những lời phát biều của hai giáo sĩ trên cho thấy Tð y đồ thực dân hóa và xâm lược Việt Nam của họ trong thé kỷ XVII khi đế quốc Pháp chưa có điều kiện và cơ hội can thiệp quân sự- vào nước ta -

Sang thế kỷ XVIH, khi với lời hứa giúp ` Nguyễn Ánh phục hồi ngôi vua, đem Hoàng Hoàng tử Cảnh sang Pháp tìm viện trợ quân sự, Giám mục Pi-nhô đơ Bé-he-no (Pigneau

de Béhaine), hoặc Giám mục A-đơ-răng (Adran) mà trước kia người ta gọi là Giám mục Bá Ba Lộc, đã viết trong bài điều trần lên vua Pháp Lu-i XVI:

« Có lẽ sự dứng, chân được (của Pháp) tại

xứ Cô-sanh-s-nơ (tte Dang Trong sẽ là

phương Liện chắc chắn nhất và có hiệu lực

nhất trong các phương tiện mà người tu phải dùng tới » (`)

Đề thuyết minh cho ý kiến trên, viên Giám

- -_ mục này còn trình bày các điều lợi về sự chiếm Như vậy là câu hỏi thứ hai đã được giải - đóng được Việt Nam như tranh giành ảnh

hưởng với: người Ảnh, trong việc buôn bán với

Trung Quốc khống chế được vùng biền Đông trong thời chiến, tìm được tại chỗ nhiều

phường tiện sửa chữa tàu thuyền, tiếp tế cho hạm đội, cung cấp cho những thuộc địa khác những hàng thiết yếu, kiểm dược người bồ sưng clo quân đội, đặc biệt là ngăn chặn được

địch thủ Anh phát triều sang phương

Đông v V.V

Té ra là việc tim viện trợ Pháp cho Nguyễn

Ánh của - viên Giám mục này chỉ là cái chiêu bài, còn ý đồ thực sự của han lại là nhân việc

đó làm cho Pháp chiếm lấy Việt Nam

Đến thế kỷ XIX, khi Pháp đã có điều kiện

và thời cơ cử hết pháo hạm nọ đến pháo hạm

kia yêu sách, de dọa triều đình Việt Nam, bắn 7 phá tàu chiến và thành lũy Đà Nẵng, người

da thấy Gián mục Pen-lơ-ranh (Pellerin), phụ

trách giáo khu phía Bắc Trung Kỳ, có mặt trên

pháo bạm của Mông-ti-nhi (Montigny) dai-dién

Pháp đưa ra những diều kiện mà triều đình Việt Nam: không thề chấp nhận dược, tháng 9-1856 Rồi người ta lại thấy hắn trở về Pháp năm 1837 vận động chính giới Pháp can thiệp

vào Việt Nam, Tiong bức thư gửi cho Hoàng ` để Na-pô -lê-ông III (Napoléon 111) lúc này, hắn

viết:

® Tơi không cầh phải trinh bày với _ hoàng đế về những lợi ích vật chất và cbíhh trị, mà,

Trang 5

32

nước Pháp cô được từ sự chiếm đóng vài hải cảng của xứ Cô-sanh-sinơ (tức Việt Nam)

mà nước Pháp có quyền tôi thấy đường như các phương tiện dùng đến sé khong phai la tốn kém lắm cho nước Pháp (*)»,

Thé rdi, dén tháng 9-1658, người ta lại thấy

hắn ở bên cạnh Thủy sư đô đốc Giơ-nui-y (Genouilly) đề bầy mưu tính kế cho Tồng chỉ huy quản đội viễn chỉnh Pháp,

Cũng trong thời điềm này, Giảm mục Rơ-to (Retord) phụ trách giáo khu Pháp ở Bắc Kỳ đã viết thư cho Cơ-lec-cô-xki (Cleczkowski) đem tàu chiến ra vịnh Bắc Kỳ tìm hiều tỉnh hình giáo dân (năm 1857) -

«Theoctra Ba Lạt, ngưởi ta đi tới ba tỉnh

_ lớn nhất của xứ Đàng Ngoài (tức Nam Định,

Hà Nội, Sơn Tây) Ba thành phố đó có thề bị

bấn phá từ trên sông Nhị vì chúng đều được

xây dựng trên bở sông, và một khi mà ba thành phố đó hay chỉ hai thành phố đầu tiên

aa thal thủ thi toàn bộ xứ Đàng Ngoài sẽ hàng

phục? Ở),

Như vậy là Giám mục Rơ-to không những khuyến khích phái viên Pháp đánh chiếm Việt

Nam mà còn mách bảo cách đánh chiếm như _thế nào

Sau khi đánh chiếm xong Nam Bộ,-năm 1873

Pháp cho Phơ-răng-xi Gác-niê (Francis Gar-

nier) đem quân ra miền Bắc nói là đề giải quyết việc tên lái buôn Pháp Giăng Duy-puy (Jean Dupuis), nhưng kỳ thực là đề đánh chiếm

miền này

lúc này cầm đầu giáo khu Pháp ở miền Bắc đã tận lực giúp viên Tông chỉ huy Pháp từ

việc lấy tỉn tức tình báo, thông tin liên lạc

đến tuyền mộ ngụy quân, ngụy quyền Vai tro

của viên Giám mục này còn lớn hơn nữa khi

Gác-ni-ê bị chết trận lại vùng Cầu Giấy, Vì

chính lúc này Puy-gi-ni-ê đã lên giây cót tinh thần cho bọn quan quân Pháp thất trận đang hoang mang dao động định bỏ Hà Nội rút đi Lu-vê, tác giả viết về đời sống và hoạt động của viên Giám mục, đã phải công nhận :

® Người ta có thề nói không quá đáng rằng

đứ.: Giám mục là linh hồn của đoàn quân viễn chính trong thời gian mười ngày từ khi Gác-ni-ê chết đến, khi người thay thế của ông

ta tới Bắc Kỷs0)),

Một số trích đẫn lời phát biểu của bọn giáo sĩ phương Tày đầu số cũng như sự trình bày các hành động cụ thề của họ cũng đủ đề người ta có thê giải đáp câu hồi thứ ba là:

Các giáo sĩ phương Tây có dính líu chat chẽ với việc xâm lược Viél Nam Khong

những họ xúi giục giới thực dân nước họ

đánh chiếm nước ta mà còn thực tế trực tiếp

tham gia vào công việc bần thỉu đó

Đến đây, sau khi đã có đáp án cho các câu hỏi phụ, chúng ta có thề trỡ lại câu hỏi chính

Giám mục Puy-gi-ni-ê (Puginier) |

Nghiên cứu lịch sử số 1+9/88

đã được đặt ra từ đầu Tất cả các tài liệu

lịch sử được dẫn ra bên trên đều cho thấy rõ mặt trái của việc truyền dạo Thiên chúa ở Việt Nam thế kỷ XVI — XIX Chúng đều

_eho thấy, các giáo sĩ phương Tây đặc biệt là những người cầm đầu việc truyền đạo lại

Việt Nam đều phải tuân theo những ehÏ thị

của Giáo hội và nhà nước họ Việc truyền đạo

của họ chỉ là mặt phải của một công tác có mặt trái là xâm lược nước đến truyền đạo Nếu họ chỉ có mục đích duy nhất là * truyền giảng dao that.» thì sẽ chẳng làm gì có truyện

phân chia ranh giới tuyền đạo giữa Bồ Đào

Nha và Tây Ban Nha trong thế kỷ XV ; chẳng

làm gì có truyện các giáo sĩ Pháp và Bồ Đào

Nha cãi cọ nhau, tranh giành nhau quyền chỉ huy truyền giáo tại Việt Nam đi tới chỗ nói xấu nhau, tố cáo lẫn nhau, bắn giết nhau;

chẳng lâm gì có truyện họ luôn luôn có -mặt trên tàu chiến Pháp, thậm chí trực tiếp tham

gia vào việc đánh chiếm Việt Nam Mà thực ra tất cả các hành động trên của họ đều chỉ

nhằm mục đích cuối cùng là bóc lột nhàn dân Việt Nam Nhiều nguồn tài liệu lịch sử cho thấy chính quyền thực dân luôn luôn giành |

những quyền lợi kinh tế lớn cho họ, đồng thời cho thấy rất nhiều mánh khóe cướp đoạt

ruộng đất, cho vay nặng lãi và kinh doanh

đủ loại của họ Người ta biết rằng Giáo hội Pháp là tên địa chủ lớn nhất ở Việt Nam thời

Pháp thuộc vì nó chiếm hữu tới 53.000 ha

ruộng(°, Còn đánh giá chung Giáo hội này thì một tác giả Pháp viết:

« Hội Truyền giáo nước ngoài ở Đông Dương

dũng là một hãng?” có thê có được đầy đủ thế lực nhờ sự giàu có và một tô chức

chặt chẽ s(12?),

Thực ra các giáo sĩ phương Tày có « phục vụ trong công cuộc tỳ thiện ” như người ta ca tụng Nhưug xét kỹ những việc mà bọn

cầm đầu truyền giáo bày ra làm như thành lập bệnh viện, trại mô côi, trại hủi, trường

dạy câm điếc hoặc nữa phát chần cứu đói, lôi kéo giáo dân đi khai hoang v.v thực chất

chỉ là đề mị đân, đề che dấu sự dính líu của

họ vào quá trình xâm lược Việt Nam, đàn

áp bóc lột nhân dân của chúng Cho nên tất cả những luận diệu ca tụng họ là *vô tư”, không dính dáng gi đến “chủ nghĩa dân tộc vụ lợi» khơn? phải là những «viên chức

chỉnh trị giúp việc cho nhà nước?®, khơng phải là “những bọn đi chính phục cướp lấy của mà đem chở về nước nhà », “chỉ có mục đicn cứu vớt lớnh hnđ, ôtruyn ging s thật tôn giáo » v.v đều không có cơ sở, đều

bị sự thật lịch sử bác bỏ

Tháng 12~1987

Ngày đăng: 29/05/2022, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w