Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
100,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP LỚN MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP DT02 - NHÓM DT02-15 - HK 193 NGÀY NỘP 1/9/2020 Giảng viên hƣớng dẫn: Nguyển Thị Minh Hƣơng Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 MỤC LỤC Lời nói đầu……………………………………………………………………… Phần 1: Mở đầu………………………………………………………………… Phần 2: Nội dung…………………………………………………………………… Chƣơng I: Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………3 Khái niệm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất………………………… Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lực lượng sản xuất………………………………………………………… Chƣơng II: Liên hệ thực tế……………………………………………………… 10 Khái niệm quản lý lực lượng sản xuất……………………………………… 10 Thực trạng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt Nam trước sau đổi (1986)………………………………………………………….11 Vận dụng nguyên lý vào giải pháp phát triển lực lượng sản xuất mối liên hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất…14 Phần 3: Kết luận…………………………………………………………………… 18 Ý nghĩa phương pháp luận…………………………………………………….18 Kết luận vấn đề………………………… ……………………………………18 Phần 4: Tài liệu tham khảo………………………………………………………….20 LỜI NÓI ĐẦU Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất qui luật phổ biến công xây dựng đất nước quốc gia Sự mâu thuẫn hay phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất có ảnh hưởng lớn tơí kinh tế Sự tổng hồ mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tạo nên kinh tế có lực lượng sản xuất phát triển kéo theo quan hệ sản xuất phát triển Nói cách khác Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế Do vậy, nghiên cứu quy luật giúp cho sinh viên chúng ta, đặc biệt sinh viên khối kinh tế, có thêm hiểu biết ban đầu sâu sắc phát triển nước ta giới; hiểu quy luật vận động kinh tế từ góp phần nhỏ bé vào nghiệp xây dựng nước nhà sau Do thời gian hạn hẹp hiểu biết vấn đề chưa sâu sắc, chắn viết cịn có nhiều thiếu sót Bởi em mong bảo, phê phán thầy để sửa chữa, khắc phục mặt kiến thức cịn yếu để viết hồn thiện Phần 1: MỞ ĐẦU Nền văn minh nhân loại suy cho phát triển hướng lực lượng sản xuất định Do việc nghiên cứu quy luật vận động hình thức phát triển lực lượng sản xuất vấn đề quan trọng Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện triệt để mặt Từ xã hội cũ sang xã hội XHCN Thời kỳ giai cấp vơ sản lên nắm quyền Cách mạng vơ sản thành công vang dội kết thúc xây dựng xong sở kinh tế trị tư tưởng xã hội Đó thời kỳ xây dựng từ lực lượng sản xuất dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất hình thành lên quan hệ sở hữu Từ sở hạ tầng hình thành nên kiến trúc thượng tầng Song thời gian dài không nhận thức đắn chủ nghĩa xã hội quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tạo nên tính đa dạng hố loại hình sở hữu Việt Nam từ tạo nên tính đa dạng kinh tế nhiền thành phần Thực tế cho thấy kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu khơng đơn hai hình thức sở hữu giai đoạn xưa Vì nghiên cứu “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vận dụng quy luật Việt Nam" có vai trị quan trọng mang tính cấp thiết cao thời đại ngày phát triển kinh tế thị trường hàng hoá nhiều thành phần Nghiên cứu vấn đề thấy ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Phần 2: NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÁI NIỆM VỀ LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT: 1.1 Phƣơng thức sản xuất ? Phương thức sản xuất khái niệm học thuyết vật lịch sử chủ nghĩa Mác Nó có nghĩa nơm na "cách thức sản xuất", cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn định lịch sử tồn phát triển xã hội lồi người Phương thức sản xuất đóng vai trò định tất mặt đời sống kinh tế xã hội Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuẩt trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng 1.2 Lực lƣợng sản xuất ? Lực lượng sản xuất tồn lực thực tiễn dùng sản xuất xã hội thời kỳ định Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất xã hội bao gồm hệ thống tư liệu sản xuất sức lao động mà người ta dùng cho sản xuất, quan trọng sức lao động, mối quan hệ người với tự nhiên hình thành trình sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ khống chế tự nhiên người Đó kết lực thực tiễn người tác động vào tự nhiên để tạo cải vật chất đảm bảo tồn phát triển loài người Cụ thể bao gồm lực lượng lao động, công cụ thiết bị lao động, nhà xưởng, công nghệ, nguyên vật liệu đất đai sử dụng Trong cấu thành lực lượng sản xuất chủ yếu tư liệu sản xuất lực lượng người Trong tư liệu sản xuất đóng vai trị khách thể, cịn người chủ thể Tư liệu sản xuất cấu thành từ hai phận đối tượng lao động tư liệu lao động Thơng thường q trình sản xuất phương tiện lao động gọi sở hạ tầng kinh tế Trong sản xuất công cụ sản xuất đóng vai trị then chốt tiêu quan trọng Hiện công cụ sản xuất người không ngừng cải thiện dẫn đến hoàn thiện, nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật tạo công cụ lao động cơng nghiệp máy móc đại thay dần lao động người Do cơng cụ lao động độc nhất, cách mạng lực lượng sản xuất Bất kỳ thời đại lịch sử nào, công cụ sản xuất sản phẩm tổng hợp, đa dạng toàn phức hợp kỹ thuật hình thành gắn liền với trình sản xuất phát triển kinh tế Nó kết hợp nhiều yếu tố quan trọng trực tiếp trí tuệ người nhân lên sở kế thừa văn minh vật chất trước Người lao động với tư cách phận lực lượng sản xuất xã hội phải người lực, có tri thức văn hố, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm thói quen tốt, phẩm chất tư cách lành mạnh, lương tâm nghề nghiệp trách nhiệm cao công việc Trước chưa trọng mức đến vị trí người lao động, chưa biết khai thác phát huy sức mạnh nhân tố người Đành lực kinh nghiệm sản xuất người phụ thuộc vào tư liệu sản xuất có mà họ sử dụng Nhưng tích cực sáng tạo họ thúc đẩy kinh tế phát triển 1.3 Quan hệ sản xuất ? Quan hệ sản xuất khái niệm mối quan hệ người với người trình sản xuất, biểu quan hệ xã hội, giữ vai trò xuyên suốt quan hệ xã hội quan hệ sản xuất quan hệ đầu tiên, định quan hệ khác Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm làm ra… Quan hệ sản xuất người tạo hình thành phát triển cách khách quan không phụ thuộc vào ý chí người Nếu quan niệm lực lượng sản xuất mặt tự nhiên sản xuất quan hệ sản xuất lại mặt xã hội sản xuất Quan hệ sản xuất gồm có mặt: + Quan hệ người với người việc chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu (gọi tắt quan hệ sở hữu) + Quan hệ người với người việc tổ chức, quản lý xã hội trao đổi hoạt động cho (gọi tắt quan hệ tổ chức, quản lý) + Quan hệ người với người phân phối, lưu thông sản phẩm làm (gọi tắt quan hệ phân phối lưu thông) Trong ba mặt quan hệ sản xuất quan hệ sử hữu tư liệu sản xuất chủ yếu quan hệ đặc trưng cho xã hội Quan hệ sở hữu định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm làm Phải tiến hành ba mặt đồng bộ: chế độ sở hữu, chế độ quản lý chế độ phân phối không nên coi trọng mặt mặt lý luận, khơng nghi ngờ rằng: chế độ sở hữu tảng quan hệ sản xuất Nó đặc trưng để phân biệt quan hệ sản xuất khác mà thời đại kinh tế khác lịch sử QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT 2.1 Lực lƣợng sản xuất định hình thành, phát triển biến đổi quan hệ sản xuất Trong mối quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất nội dung, cịn quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất Lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi, quan hệ sản xuất tương đối ổn định; lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất: Xu hướng sản xuất vật chất không ngừng phát triển, biến đổi bắt đầu biến đổi lực lượng sản xuất Trong trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc đạt hiệu người ln ln tìm cách cải tiến cơng cụ lao động chế tạo công cụ lao động tinh xảo Cùng với biến đổi phát triển cơng cụ lao động kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động kỹ sản xuất kiến thức khoa học người tiến Lực lượng sản xuất trở thành yếu tố động nhất, cách mạng Còn quan hệ sản xuất yếu tố ổn định, có khuynh hướng lạc hậu phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nội dung phương thức quan hệ sản xuất hình thức xã hội Trong mối quan hệ nội dung hình thức nội dung định hình thức, hình thức phụ thuộc vào nội dung, nội dung thay đổi trước sau hình thức thay đổi theo, tất nhiên quan hệ với nội dung hình thức khơng phải mặt thụ động, tác động trở lại phát triển nội dung Cùng với phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hình thành biến đổi cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phù hợp động lực làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ Nhưng lực lượng sản xuất thường phát triển nhanh quan hệ sản xuất có xu hướng ổn định lực lượng sản xuất phát triển lên trình độ mới, quan hệ sản xuất khơng cịn phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển 2.2 Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lƣợng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất: hình thành, biến đổi phát triển quan hệ sản xuất hình thức xã hội mà lực lượng sản xuất dựa vào để phát triển, tác động trở lại lực lượng sản xuất, thúc đầy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đầy sản xuất phát triển nhanh Nếu khơng phù hợp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, song tác dụng kìm hãm tạm thời theo tính tất yếu khách quan, cuối bị thay thể kiểu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất (thúc đầy kìm hãm), quy định mục đích sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối phần cải hay nhiều mà người lao động hưởng Do ảnh hưởng đến thái độ quảng đại quần chúng lao động - lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội, tạo điều kiện kích thích hạn chế việc cải tiến công cụ lao động áp dụng thành tựu khoa khọc kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác phân phối lao động Tuy nhiên, khơng hiểu cách đơn giản tính tích cực quan hệ sản xuất vai trò hình thức sở hữu, kiểu quan hệ sản xuất hệ thống chỉnh thể hữu gồm ba mặt, quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối Chỉ chỉnh thể đó, quan hệ sản xuất trở thành động lực thúc đầy người hành động nhằm phát triển sản xuất Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy luật chung phát triển xã hội Sự tác động quy luật đưa xã hội loại người trải qua phương thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Thời kỳ đầu lịch sử xã hội cộng sản nguyên thuỷ với lực lượng sản xuất thấp kém, quan hệ sản xuất cộng đồng nguyên thuỷ đời sống họ chủ yếu thuộc vào săn bắt hái lượm Trong trình sinh sống họ không ngừng cải tiến thay đổi công cụ (lực lượng sản xuất) đến sau thời kỳ lực lượng sản xuất phát triển quan hệ cộng đồng bị phá vỡ xuất hệ tư nhân nhường chỗ cho xã hội chiếm hữu nơ lệ Với quan hệ sản xuất chạy theo sản phẩm thặng dư, chủ nơ muốn có nhiều sản phẩm dẫn đến bóc lột, đưa cơng cụ lao động tốt, tinh xảo vào sản xuất, người lao động thời kỳ bị đối xử man rợ Họ hàng trao đổi lại, họ lầm tưởng công cụ lao động dẫn đến sống khổ cực nên họ phá hoại lực lượng sản xuất, khởi nghĩa nô lệ diễn khắp nơi Chấm dứt chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến đời, xã hội đời giai cấp thời kỳ địa chủ, thời kỳ đầu giai cấp địa chủ nới lịng chế độ trước, người nơng dân có ruộng đất, tự thân thể Cuối thời kỳ phong kiến xuất công trường thủ công đời dẫn tới lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, cách mạng tư sản đời chế độ tư thời kỳ chạy theo giá trị thặng dư lợi nhuận họ đưa kỹ thuật công cụ sản xuất đại áp dụng vào sản xuất thời kỳ lực lượng sản xuất mang tính chất hố cao quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tư nhân tư liệu sản xuất nên dẫn tới đấu tranh gay gắt tư sản vô sản nổ xuất số nước chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội đời quan tâm đến xã hội hố cơng hữu thực tế chủ nghĩa xã hội đời nước chưa qua thời kỳ tư chủ nghĩa có liên xơ qua thời kỳ tư chủ nghĩa chủ nghĩa tư trung bình Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy luật vận dụng phát triển xã hội tác động qua thay từ thấp đến cao phương thức sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất: trình độ lực lượng sản xuất cịn thủ cơng tính chất tính chất cá nhân Nó thể chỗ người sử dụng đựơc nhiều cơng cụ khác trình sản xuất để tạo sản phẩm Như vậy, tất yếu dẫn đến quan hệ sản xuất sở hữu tư nhân (nhiều hình thức) tư liệu sản xuất Khi sản xuất máy đời, trình độ lực lượng sản xuất cơng nghiệp người sử dụng nhiều mà công cụ, phận, chức Như vậy, trình sản xuất phải nhiều người tham gia, sản phẩm lao động thành nhiều người, lực lượng sản xuất mang tính xã hội hoa Và tất yếu quan hệ sản xuất thích hợp phải quan hệ sản xuất sở hữu tư liệu sản xuất Ănghen viết: “giai cấp tư sản biến tư liệu sản xuất có tính chất hạn chế thành lực lượng sản xuất mạnh mẽ không biến tư liệu sản xuất cá nhân thành tư liệu sản xuất có tính chất xã hội mà số người làm sử dụng được” Quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu chỗ: Xu hướng sản xuất vật chất không ngừng biến đổi phát triển Sự biến đổi bắt đầu biến đổi phát triển lực lượng sản xuất mà trước hết công cụ sản xuất Công cụ sản xuất phát triển đến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất có xuất địi hỏi khách quan phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất Như vậy, quan hệ sản xuất vốn hình thức phát triển lực lượng sản xuất (ổn định tương đối), quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất (không phù hợp) Phù hợp không phù hợp biểu mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, tức phù hợp mâu thuẫn bao hàm mâu thuẫn Khi phù hợp lúc không phù hợp với lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất ln có tính độc lập tương lực lượng sản xuất, thể sử dụng tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội sản xuất, xu hướng phát triển quan hệ lợi ích, từ hình thành yếu tố thúc đẩy, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Sự tác động trở lại nói quan hệ sản xuất thông qua quy luật kinh tế phù hợp không phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất khách quan phổ biến phương thức sản xuất Sẽ không quan niệm chủ nghĩa tư luôn diễn “không phù hợp”, chủ nghĩa xã hội “phù hợp” quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Chƣơng II: LIÊN HỆ THỰC TẾ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG NHÀ NƢỚC VÀ NHÂN DÂN TRONG QUẢN LÍ LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (BẮT ĐẦU TỪ NĂM 1986 CHO ĐẾN HIỆN NAY) KHÁI NIỆM QUẢN LÝ LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT Lực lượng sản xuất tồn nhân tố vật chất, kỹ thuật trình sản xuất, chúng tồn mối quan hệ biện chứng với tạo sức sản xuất làm cải biến đối tượng trình sản xuất, tức tạo lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội Như vậy, quản lý LLSX quản lý điều Theo chủ nghĩa Mác- Lenin LLSX nhân tố bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất trình sản xuất khơng q trình sản xuất thực diễn thiếu hai nhân tố người lao động tư liệu sản xuất Thế nhưng, có lực lượng sản xuất chưa thể diễn trình sản xuất thực mà cần phải có quan hệ sản xuất đóng vai trị hình thức kinh tế trình sản xuất Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ thống biện chứng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất Khoảng 8000- 5000 năm TCN có cách mạng xảy vùng đồng trăng lưỡi liềm (Fertile Crescent) Cuộc cách mạng nông nghiệp mốc dấu thay đổi lịch sử loài người, người bắt đầu tìm phương pháp làm nơng nghiệp với trồng tự nhiên động vật hóa từ hoang dã, Sự tăng trưởng nông nghiệp dẫn đến việc người chuyển dần từ lối sống du cư (nomadic) sang định cư lâu dài Từ kinh tế không ngừng thay đổi phát triền phù hớp với xu đại giai đoạn, LLSX QHSX ln hai yếu tố quan trọng chung tác động qua lại lẫn để thúc đẩy phát triển kinh tế Trong LLSX định QHSX điều thể chỗ: LLSX phát triển QHSX biến đổi theo để phù hợp với trình độ phát triển LLSX Khi LLSX phát triển tới mức độ định mâu thuẩn với QHSX lạc hậu, điều địi hỏi xóa bỏ QHSX 10 cũ, xác lập QHSX phù hợp với trình độ LLSX để thúc đẩy phương thức sản xuất đời Sự tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn theo hai hướng, tích cực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển phù hợp tiêu cực, kìm hãm lực lượng sản xuất khơng phù hợp THỰC TRẠNG CỦA LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT CỦA VIỆT NAM TRƢỚC VÀ SAU ĐỔI MỚI (1986) 2.1 Thời kì trƣớc đổi Sau chiến tranh bảo vệ dân tộc kéo dài, kinh tế nước ta vốn lạc hậu lại gặp nhiều khó khăn hơn, lực lượng sản xuất nước ta thấp chưa có điều kiện phát triển Trình độ người lao động thấp, hầu hết khơng có chun mơn tay nghề, phần lớn lao động chưa qua đào tạo Lao động Việt nam chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, chủ yếu dựa kinh nghiệm mà cha ông để lại Trường dạy nghề hiếm, chủ yếu xuất Hà Nội, Sài Gòn,….Tại thị lớn, trình độ người lao động cao vùng khác nước Tư liệu sản xuất mà công cụ lao động nước ta thời kỳ cịn thơ sơ, lạc hậu Là nước nông nghiệp công cụ lao động chủ yếu cày, cuốc, theo hình thức “ trâu trước, cày theo sau”, sử dụng sức người chủ yếu, cơng nghiệp máy móc thiết bị cịn lạc hậu Phát triển cơng cụ lao động vùng, miền có khác Nhìn chung trước trước Đổi Mới lực lượng sản xuất Việt nam thấp kém, lạc hậu phát triển khơng đồng Trong hồn cảnh đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất xã hôi chủ nghĩa dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động Nhà nước không thừa nhận yếu tố kinh tế tư thành phần kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân dựa chế độ sở hữu tư nhân, phân định tách bạch khiết chế độ sở hữu thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, phi xã hội chủ nghĩa, tuyệt đối hóa 11 vau trị chế độ cơng hữu, dẫn đến chủ trương cải tạo, sớm xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ đầu, sau giải phóng miền Bắc, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh thái q vai trị “tích cực” quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải trước, mở đường để tạo động lực cho phát triển lực lượng sản xuất Có nơi nông dân bị bắt ép vào hợp tác xã, mở rộng nông trường quốc doanh mà không tính đến lực lượng sản xuất cịn lạc hậu Người lao động khơngđược trọng trình độ thái độn lao động, đáng chủ thể sản xuất lại trở nên thụ động chế quan liêu bao cấp Nước ta nhấn mạnh sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng tập thể hóa, cho nhân tố hàng đầu quan hệ sản xuất mới, từ người lao động bị biệt lập với đối tượng lao động Quan hệ sản xuất lên cao, tách rời với lực lượng sản xuất Hậu sản xuất bị kìm hãm, đời sơng nhân dân xuống nhanh chóng Đến cuối năm 1985( 12/1985, giá bán lẻ hàng hóa tăng 845.3%), suất lao động thấp, kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng 2.2 Thời kì sau đổi (1986) Nhận thức sai lầm thời kỳ trước, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 thẳng thắn thừa nhận khuyết điểm Và đề thay đổi cấu quản lý mới: Xóa bỏ kinh tế bao cấp, thực cấu kinh tế nhiều thành phần Đổi chế quản lý kinh tế: chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Đổi nội dung cách thức cơng nghiệp hóa, thực chủ trương kinh tế: + Sản xuất lương thực, thực phẩm + Sản xuất hàng tiêu dung + Sản xuất hàng xuất 2.2.1 Sau 10 năm đổi 12 Trong năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân hăng năm tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch 5,5 – 6,5%), sản xuất công nghiệp 13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim ngạch xuất 20% Cơ cấu kinh tế có bước chuyển đổi: tỉ trọng công nghiệp xây dựng GDP từ 22,6% năm 1990 đến 29,1% năm 1995; dịch vụ từ 39,6% lên 41,9% Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế Vốn đầu tư toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP; năm 1995 27,4% (trong nguồn đầu tư nước chiếm 16,7% GDP) Đến cuối năm 1995, tổng vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 19 tỉ USD, gần 1/3 thực Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống 12,7% năm 1995 Đời sống vật chất phần lớn nhân dân cải thiện Số hộ có thu nhập trung bình số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm Mỗi năm thêm triệu lao động có việc làm Nhiều nhà đường giao thông nâng cấp xây dựng nơng thơn thành thị Trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nâng lên Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng, công tác kế hoạch hóa gia đình nhiều hoạt động xã hội khác có mặt phát triển tiến Người lao động giải phóng khỏi ràng buộc nhiều chế không hợp lý, phát huy quyền làm chủ tính động sáng tạo, chủ động tìm việc làm, tăng thu nhập, tham gia sinh hoạt chung cộng đồng xã hội 2.2.2 Sau 30 năm đổi Cả nước có 715.000 doanh nghiệp hoạt động, triệu hộ kinh doanh; số lượng doanh nhân khoảng 5-7 triệu người Khu vực doanh nghiệp loại hình khác đóng góp 60% GDP, khoảng 70% nguồn thu ngân sách nhà nước, thu hút hàng chục triệu lao động Tính đến năm 2018 Việt Nam có tổng số 235 trường đại học, học viện, (bao gồm 170 trường công lập, 60 trường tư thục dân lập, trường có 100% vốn nước ngồi), 37 viện nghiên cứu khoa học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường cao đẳng sư phạm trường trung cấp sư phạm Nếu tính tổng trường đại học, học 13 vện cao đẳng gần 700 trường đại học, học viện trường cao đẳng Việt Nam Gần 73.000 giảng viên, 16.500 tiến sĩ Máy móc trang thiết bị đại ngày sử dụng rộng rãi ngành kinh tế Trong nông nghiệp máy cày, máy bừa,…các giống trồng tìm phổ biến Trong công nghiệp, kỹ thuật hạt nhân bắt đầu phát triển, đẩy mạnh sản xuất Tuy nhiên nhìn chung so với nhiều quốc gia Thế giới tư liệu sản xuất nước ta nghèo nàn, chậm cải tiến, hiệu chưa thật cao phân hóa vùng nước Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức kinh doanh đa dạng, phát huy lực sản xuất, tiểm thành phần kinh tế 2.2.3 Ý nghĩa Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI tìm lối cho khủng hoảng kinh tế xã hội, thể quan điểm đổi toàn diện đất nước, đặt tảng cho việc tìm đường thích hợp lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Những chủ trương, sách gợi mở, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, giải phóng lực sản xuất xã hội để mở đường cho phát triển sản xuất VẬN DỤNG NHƢNG NGUYÊN LÍ TRÊN VÀO GIẢI PHÁP VÀ PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT TRONG MỐI LIÊN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 3.1 Sự hình thành phát triển kinh tế nhiều thành phần giai đoạn nƣớc ta Nhìn thẳng vào thật thấy rằng, thời gian qua cường điệu vai trò quan hệ sản xuất quan niệm không mối quan hệ sở hữu quan hệ khác, quên điều nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội từ xã hội tiền tư chủ nghĩa Đồng chế độ công hữu với chủ nghĩa xã hội lẫn lộn đồng hợp tác hoá tập thể hố Khơng thấy rõ bước có tính qui luật đường tiến lên CNXH nên tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế quốc dân xét thực chất theo đường lối "đẩy mạnh cải 14 tạo xã hội chủ nghĩa, đưa quan hệ sản xuất trước mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Thiết lập chế độ công hữu hai hình thức sở hữu tồn dân tập thể" Quan niệm cho đưa quan hệ sản xuất trước để tạo địa bàn rộng rãi, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển bị bác bỏ Sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mâu thuẫn với phân tích Nhưng thực mâu thuẫn yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất với hình thức kinh tế - xã hội xa lạ áp đặt cách chủ quan kinh tế thích hợp cần thiết cho lực lượng sản xuất nảy sinh phát triển Khắc phục tượng tiêu cực cần thiết mặt thực tế chưa làm hết nhiệm vụ phải làm Phải giải đắn mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất từ khắc phục khó khăn tiêu cực kinh tế Thiết lập quan hệ sản xuất với hình thức bước phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất luôn thúc đâỷ sản xuất phát triển với hiệu kinh tế cao Trên sở củng cố đỉnh cao kinh tế tay nhà nước cách mạng Cho phép phục hồi phát triển chủ nghĩa tư bán tự rộng rãi có lợi cho phát triển sản xuất Mới nhà báo nước vấn Tổng bí thư Lê Khả Phiêu "với người có cấp qn khơng có cấp kinh tế ơng đưa nước Việt Nam tiến lên khơng", trả lời vấn Tổng bí thư khẳng định Việt Nam khác với nước chỗ đào tạo người lính người lính phải có khả cầm súng làm kinh tế giỏi, ơng cịn khẳng định không chấp nhận Việt Nam theo đường chủ quan tư bản, triệt tiêu tư đất nước Việt Nam quan hệ với chủ nghĩa tư sở có lợi cho đơi bên cho phép phát triển thành phần kinh tế tư sáng suốt Quan điểm từ đại hội VI khẳng định không khôi phục thành phần kinh tế tư tư nhân kinh tế mà phải phát triển chúng rộng rãi theo sách Đảng Nhà nước Nhưng điều quan trọng phải nhận thức vai trò thành phần kinh tế nhà nước thời kỳ độ Để thực vai trị mặt phải thơng qua nêu gương mặt suất, chất lượng hiệu Thực đầy đủ nhà nước Đối với thành phần kinh tế tư tư nhân kinh tế cá thể thực sách khuyến khích phát triển Tuy nhiên với thành phần kinh tế phải có biện pháp quan hệ sản xuất thực phù hợp với tính chất 15 trình độ phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ độ Vì thực thúc đẩy phát triển lực lượng lao động Ở nước ta giai đoạn nay, phát triển kinh tế tập trung hai lực lượng chính: lực lượng sản xuất doanh nghiệp nhà nước (thường gọi quốc doanh, thuộc thành phần kinh tế nhà nước); lực lượng sản xuất quốc doanh (thường gọi dân doanh, thuộc kinh tế tư nhân) Ông bà ta thường nói: “muốn biết bơi phải nhảy xuống nước” Cịn Lênin, tác phẩm Chính sách kinh tế nhiệm vụ ban giáo dục trị, viết: “Hoặc tất thành tựu mặt trị quyền Xơ viết tiêu tan, phải làm cho thành tựu đứng vững sở kinh tế” Cơ sở chưa có Đấy cơng việc mà cần bắt tay vào làm theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất 3.2 Cơng nghiệp hóa phải vận dụng phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất nghiệp đổi nƣớc ta Thuộc phạm trù lực lượng sản xuất vận động khơng ngồi biện chứng nội phương thức sản xuất, vấn đề công nghiệp hoá gắn chặt với đại hoá, trước hết phải xem xét từ tư triết học Trước vào cơng nghiệp hố - đại hố muốn thành cơng đất nước phải có tiềm lực kinh tế người, lực lượng lao động yếu tố quan trọng Ngoài phải có phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhân tố Đất nước ta q trình cơng nghiệp hố - đại hoá với tiềm lao động lớn cần cù, thơng minh, sáng tạo có kinh nghiệm lao động cơng cụ cịn thơ sơ Nguy tụt hậu đất nước ngày khắc phục Đảng ta triển khai mạnh mẽ số vấn đề đất nước công nghiệp hoá - đại hoá trước hết sở cấu sở hữu hợp quy luật gắn liền với cấu thành phần kinh tế hợp qui luật, cấu xã hội hợp giai cấp Cùng với thời lớn, thử thách ghê gớm phải vượt qua để hoàn thành nghiệp cơng 16 nghiệp hố - đại hố đất nước dân giàu nước mạnh cơng văn minhhãy cịn phía trước mà nội dung việc thực phải nhận thức đắn qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn nước ta 17 Phần 3: KẾT LUẬN Ý nghĩa phƣơng pháp luận Sự thay thế, phát triển lịch sử nhân loại qua thời kì tác động hệ thống quy luật xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật Từ nội dung trên, thấy mối quan hệ chặt chẽ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất ln thay đổi định hình thành biến đổi quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ người lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển ứng dụng khoa học công nghệ,… tác động đến phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu "tiên tiến" cách giả tạo so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Việc giải mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phụ thuộc lớn vào hoạt động nhận thức, từ cải tạo xã hội người Nhận thức sớm việc chuyển đổi quan hệ sản xuất nhanh chóng, qua thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế nhờ mà lên Kết luận vấn đề Đối với nước ta, từ kinh tế tiểu nơng, muốn khỏi nghèo nàn, lạc hậu nhanh chóng đạt đến trình độ nước phát triển tất yếu phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố là: “Một cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội ’’ Nắm bắt vấn đề trên, từ năm 1986 nay, Đảng ta vận dụng phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào công cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 18 Cơng nghiệp hố phải đơi với đại hố, kết hợp bước tiến công nghiệp với việc tranh thủ hội tắt, đón đầu, hình thành mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến khoa học công nghệ giới Mặt khác phải trọng xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo thị trường, có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây hai nhiệm vụ thực đồng thời , chúng tác động thúc đẩy hỗ trợ lẫn phát triển Bởi lẽ “Nếu cơng nghiệp hố đại hoá tạo lên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội , việc phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp” Việt Nam ta có lợi lâu dài cấu dân số vàng, nguồn vốn FDI có xu hướng chuyển dịch sang thị trường nước,…Trong thời kì cơng nghệ 4.0 nay, vừa hội, vừa thách thức Do vậy, biết cách tận dụng khai thác đối đa tiềm sẵn có, hội tuyệt vời để nước ta đẩy mạnh phát triển kinh tế, khẳng định vị tầm vóc nước nhà đồ giới 19 Phần 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000) Giáo trình Triết học Mác-Lênin Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia [3] Công ty Luật Dương Gia (12/08/2020) Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt Nam Truy cập từ https://luatduonggia.vn/thuc-trang-cua-luc-luong-san-xuat-va-quan-he-sanxuat-cua-viet-nam-truoc-va-sau-doi-moi/?fbclid=IwAR0QuVQwYyCZW8BJl2FJIa8muGdrC9HjWEXptPr3NVlDLX2xTnLO9qU26U [4] Nguyễn Hưng (29/05/2014) Tiểu luận kinh tế trị: Quy luật quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất vận dụng quy luật trình CNH-HĐH nước ta Truy cập từ http://tailieuhoctap.vn/chi-tiet-sach/2452-giao-duc-dai-cuong/kinh-te-chinh-trimac-lenin/777769-tieu-luan-ktct-quy-luat-quan-he-san-xuat-va-luc-luong-sanxuat-va-van-dung-quy-luat-trong-qua-trinh-cnh-hdh-o-nuoc-ta 20 ... lực lượng sản xuất phát triển lên trình độ mới, quan hệ sản xuất khơng cịn phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển 2.2 Sự tác động trở lại quan. .. tác động trở lại lực lượng sản xuất, thúc đầy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đầy sản xuất phát triển. .. hội sản xuất Lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi, quan hệ sản xuất tương đối ổn định; lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất tác động