1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đoàn đàm phán hoa kỳ i phân tích tình hình t ng quan

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đồn Đàm phán Hoa Kỳ I Phân tích tình hình tổng quan 1.1 Quan hệ Việt Nam - Mỹ: Năm 2000, năm sau Tổng thống Mỹ Bill Clinton dỡ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam, hai quốc gia ký thỏa thuận thương mại song phương lịch sử (BTA), mở kỷ nguyên hợp tác kinh tế Kim ngạch thương mại song phương tăng mạnh từ 1,2 tỉ USD năm 2000 lên gần 25 tỉ USD năm 2012 Trong giai đoạn này, Việt Nam liên tục đạt thặng dư thương mại thường niên với số cụ thể từ 454 triệu USD năm 2000 lên 15,6 tỉ USD năm 2012 Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam nguồn thặng dư thương mại Ngày nhiều doanh nghiệp Mỹ vào Việt Nam năm gần Mỹ nhà đầu tư nước lớn Việt Nam năm 2009, với tổng số vốn đầu tư đăng ký 9,8 tỉ USD Dù số có giảm thời gian qua, song triển vọng tương lai khả quan Theo Đánh giá triển vọng kinh doanh Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2012 - 2013, Việt Nam điểm đến hấp dẫn công ty Mỹ mở rộng kinh doanh Đông Nam Á Mỹ Việt Nam, với quốc gia khác, đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), mơ tả thỏa thuận thương mại tiêu chuẩn cao hệ kỷ 21 Việc thực thi thỏa thuận thương mại thúc đẩy mạnh quan hệ kinh tế MỹViệt Việt Nam tiếp cận rộng rãi thị trường xuất lớn nhất, lúc với việc thúc đẩy cải cách nước Mối quan hệ Mỹ Việt Nam có nhiều cải thiện đáng kể năm qua Kim ngạch thương mại hai chiều đạt 24 tỷ đô la năm 2012 Mỹ đối tác thương mại lớn Việt nam với đầu tư vượt số 1,7 tỷ đô la Hai nước trình đàm phán để trở thành đối tác chiến lược, bước quan trọng quan hệ hai nước mà Việt Nam theo đuổi từ nhiều năm Mối quan hệ kinh tế thắng tạo tảng tốt cho việc tăng cường quan hệ quốc phòng kinh tế hai quốc gia Mỹ coi Việt Nam đối tác quan trọng nỗ lực tăng cường diện khu vực, đặc biệt với chiến lược xoay trục lấy Châu Á làm trọng tâm Một điều rõ nét nhà hoạch định chiến lược Mỹ-Việt tiếp tục cẩn trọng tìm cách thúc đẩy quan hệ kinh tế ngoại giao, quốc phòng Dù nhiều khác biệt quan hệ Việt-Mỹ, song hồn tồn dự đoán mối quan hệ song phương lâu dài gặt hái kết tích cực Khi đảm nhận cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2010, Việt Nam nhận ủng hộ Mỹ vấn đề biển Đông Trong chuyến thăm đến Việt Nam năm, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tuyên bố Hà Nội “tự hàng hải” “tôn trọng luật pháp quốc tế” biển Đông “mối quan tâm quốc gia” Mỹ Hai nước tăng cường hợp tác lĩnh vực quốc phịng, bao gồm hoạt động trao đổi phái đồn quân cấp cao, tàu hải quân Mỹ thăm Việt Nam, đối thoại an ninh quốc phòng chiến lược năm Một ưu tiên Hoa Kỳ giúp đẩy nhanh trình chuyển đổi Việt Nam thành xã hội dân chủ cai trị tốt với kinh tế dựa thị trường Các chương trình trợ giúp Mỹ tăng cường tính pháp trị, tư pháp độc lập thúc đẩy cho xã hội dân trở nên sống động Hoa Kỳ hỗ trợ xây dựng lực cho ngành y tế Việt Nam để ngăn ngừa, chăm sóc điều trị bệnh HIV/AIDS, cúm gia cầm đại dịch cúm Hoa Kỳ giúp cải thiện dịch vụ xã hội cho đối tượng dân số dễ bị tổn thương phát triển giáo dục đại học Hoa Kỳ đẩy mạnh hợp tác song phương việc khắc phục hậu dioxin, giải khó khăn biến đổi khí hậu vấn đề môi trường khác Cuối cùng, chương trình hỗ trợ tăng cường hợp tác quân sự, an ninh biên giới, hợp tác chống khủng bố xóa bỏ vật liệu nổ cịn sót lại chiến tranh, chống ma túy nạn buôn người Tuy nhiên cịn trở ngại mà hai nước phải vượt qua muốn đưa quan hệ song phương tiến lên phía trước Rào cản lớn có lẽ khác biệt hệ thống trị hai nước nhận thức khác giá trị dân chủ nhân quyền 1.2 Tình hình nhân quyền Việt Nam Vào năm 1994, Tổng thống Bill Clinton công bố Ngày Nhân quyền Việt Nam 115 với hy vọng điều làm dịu bớt tình hình đàn áp trị, dân tôn giáo Việt Nam Tuy nhiên, hai thập niên sau, tranh nhân quyền đáng thất vọng thế, khiến thành viên Quốc hội Mỹ nhóm nhân quyền phải gia tăng áp lực buộc quyền Việt Nam thay đổi Theo thơng tin từ tổ chức Giám sát Nhân quyền (Human Rights Watch, HRW), số vụ bắt kết tội người bất đồng kiến Việt Nam, bao gồm chức sắc tôn giáo, blogger lẫn công dân hoạt động trị, tăng đều hàng năm vịng bốn năm qua, bất chấp tăng trưởng kinh tế Cuối năm 2012 , tình hình nhân quyền Việt Nam, tự báo chí tự ngơn luận có chiều hướng xấu biện pháp bắt giam sách nhiễu thực thi tự phát biểu quan điểm trích phủ Việt Nam thường dùng điều 88 "tuyên truyền chống Nhà nước" để truy tố kết án đương Cho đến tháng năm 2013, tình hình nhân quyền Việt Namcũng khơng có thay đổi đáng kể Chính quyền Hà Nội hạn chế nghiêm ngặt quyền trị công dân, đặc biệt quyền thay đổi phủ, việc quyền gia tăng biện pháp giới hạn quyền tự dân nạn tham nhũng máy tư pháp công an Riêng quyền tự ngôn luận tự báo chí, theo báo cáo Bộ Ngoại giao Mỹ, quyền Việt Nam tiếp tục sử dụng điều luật an ninh quốc gia vu khống, để hạn chế quyền này, chẳng hạn điều 88 tội « tuyên truyền chống Nhà nước », trường hợp sinh viên Nguyễn Phương Uyên, bị bắt tháng 10 năm ngối với tội danh mang người truyền đơn chống Trung Quốc dự định phân phát truyền đơn Cũng theo báo cáo Bộ Ngoại giao Mỹ, quyền Việt Nam tiếp tục kiểm soát Internet, đặc biệt sử dụng điều luật tội « tuyên truyền chống Nhà nước » để cấm blogger đăng tải tài liệu, viết bị xem gây phương hại an ninh quốc gia, làm lộ bí mật Nhà nước Đặc biệt ngày 12/09/2012, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cáo buộc ba trang mạng Dân Làm Báo, Quan Làm Báo Biển Đơng « tun truyền chống Nhà nước » « nói xấu lãnh đạo Đảng », đồng thời lệnh điều tra ba trang mạng Báo cáo Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết quyền bắt giam nhiều nhà hoạt động sử dụng Internet để trích phủ đăng viết nhân quyền dân chủ đa đảng Đa số blogger bị bắt bị truy tố tội « tuyên truyền chống Nhà nước » « hoạt động nhằm lật đổ quyền » Trong năm qua, 14 nhà hoạt động bị kết án tù Tính đến cuối năm có 20 blogger nhà hoạt động khác chờ ngày tòa, nhà hoạt động khác bị quyền sách nhiễu hù dọa 1.3 Quan điểm Mỹ vấn đề nhân quyền Việt – Nam Mỹ có nhiều quan điểm bất đồng với Việt Nam vấn đề nhân quyền Việt Nam Đây nội dung tranh luận sôi Quốc hội Mỹ, đề cập Quốc hội Việt Nam Trên thực tế quan tâm Mỹ vấn đề nhân quyền Việt Nam có ảnh hưởng đến phương diện quan hệ hai nước Hiến pháp Việt Nam cho phép công dân có quyền tự ngơn luận, tự tín ngưỡng tôn giáo quyền khác Song thực tiễn lại khác.Rất nhiều người số 120 tù nhân trị Việt Nam bị cầm tù thực quyền tự biểu đạt Mỹ cho bất tương xứng làm suy yếu phát triển kìm hãm tiềm Việt Nam Chính phủ Mỹ nêu phía Mỹ thảo luận vấn đề nhiều vấn đề khác với quyền Việt Nam Ngoài ra, cải thiện nhân quyền địi hỏi khơng Hoa Kỳ mà nhiều quốc gia Phương Tây trước hợp tác kinh tế với Việt Nam II Các tác chuẩn bị, nghiên cứu cho trình đàm phán : Vấn đề đàm phán : Hiện nay, Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đảng Dân chủ đặt nhân quyền vào vị cao sách đối nội đối ngoại Mục tiêu lớn Mỹ theo đuổi giá trị nhân quyền, bảo vệ thăng tiến nhân quyền giới Tuy nhiên, Việt Nam lại nước khơng có nhân quyền Chính vậy, Hoa Kỳ muốn tiến hành đàm phán yêu cầu Việt Nam phải cam kết tôn trọng quyền người cơng dân nước Thời gian, địa điểm đàm phán: Ngày thứ Sáu 12 tháng năm 2013 Hà Nội, hai phái đoàn Việt Nam Hoa Kỳ gặp đối thoại nhân quyền Việt-Mỹ lần thứ 17 Đáng lý vòng 17 đối thoại nhân quyền Việt Mỹ phải tổ chức vào tháng 11 hay tháng 12 năm 2012 theo thường lệ, nhiên gần hai bên thống ngày tổ chức đối thoại Lý chậm trễ Hoa Kỳ cho đối thoại vòng 16 tổ chức vào hai ngày 10 tháng 11 năm 2011 Washington đạt kết hai bên cần phải tiếp tục đàm phán thêm để có kết tốt Thành phần tham gia đàm phán:     Phó trợ lý Ngoại trưởng Mỹ: Nguyễn Thị Giang Cố vấn pháp luật: Trần Thị Ngọc Tham tán Thông tin – văn hóa: Trần Dun Dun Thư ký Đồn: Hồng Thị Ngân ( Có thể thay đổi q trình nghiên cứu, chuẩn bị tham gia đàm phán) III Xây dựng nội dung đàm phán : Nội dung đàm phán: Đưa chứng, sở lập luận vững để thuyết phục Việt Nam cam kết thay đổi tình hình nhân quyền nước thực hành động thiết thực chứng tỏ thiện chí hợp tác Việt Nam trước giới Mục tiêu đàm phán :  Mục tiêu cao : Việt Nam chấp nhận tiến hành hành động tiến thúc đẩy vấn đề nhân quyền nước nới lỏng kiểm soát sách vấn đề tự tôn giáo, tự ngôn luận, tự thông tin internet…và chấm dứt việc bắt giữ người đòi dân chủ đa đảng nhằm cải thiện or thúc đẩy vấn đề nhân quyền Việt Nam  Mục tiêu thấp : Việt Nam chấp nhận thay đổi số điểm bất hợp lý sách nhân quyền nước này, đồng thời thả blogger bị quyền bắt giữ có hành vi gán cho chống phá quyền nhà nước  Mục tiêu thực tế : Việt nam chấp nhận thay đổi điểm bất hợp lý sách nhân quyền Mỹ tiếp tục viện trợ cho phía Việt Nam thời gian tới Điểm mạnh điểm yếu chúng ta: 3.1 Điểm mạnh:  Dư luận quốc tế phản đối nhân quyền Việt Nam: Ngoài Mỹ, năm Việt Nam phải tổ chức đàm phán nhân quyền nhiều quốc gia tổ chức khác giới Australia, EU… Bên cạnh tổ chức quốc tế lớn Liên Hợp Quốc công khai lên tiếng bày tỏ quan ngại tình hình nhân quyền Việt Nam Tổ chức Ân Xá Quốc Tế Amnesty International khẳng định Việt Nam quyền cơng dân cịn bị nhiều hạn chế, chí bị quyền dùng Luật để đàn áp bắt giữ tiếng nói hay tư tưởng ơn hịa không ý đảng nhà nước Hàng trăm người Mỹ gốc Việt từ khắp nơi kéo trụ sở Quốc hội để yêu cầu áp lực Hà Nội phải tôn trọng nhân quyền chấm dứt vi phạm, đàn áp quyền công dân nhân kiện tiểu ban Hạ viện Mỹ thông qua dự luật nhân quyền Việt Nam cho thấy công dân gốc Việt ủng hộ gây sức ép đến thay đổi nhân quyền Việt Nam  Quan hệ hợp tác tốt đẹp Việt – Mỹ kể từ sau bình thường hóa : Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, quan hệ bang giao quốc gia giai đoạn phát triển tốt đẹp Lãnh đạo bên tích cực thúc đẩy mở rộng hợp tác song phương lĩnh vực kinh tế, giáo dục, khoa học-cơng nghệ, văn hóa du lịch thu nhiều thành tựu đáng kể Đặc biệt, sau 15 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao, lĩnh vực kinh tế, Mỹ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam nhà đầu tư lớn Việt Nam Việt Nam ứng cử viên ASEAN vào Hội đồng nhân quyền Liên  Hợp Quốc nhiệm kì 2014 – 2016: Việc Việt Nam nỗ lực thuyết phục dư luận giới ủng hộ Việt Nam thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kì tới điểm yếu giúp thắt chặt lập luận nhằm tác động đến thay đổi sách nhân quyền , Việt Nam không chịu thay đổi điểm bất hợp lý nêu trên, Việt Nam gần hội tham gia vào Hội đồng 3.2 Điểm yếu: Căn vào luật pháp Việt Nam việc bắt giữ blogger kể hoàn  toàn hợp lý Do đó, buộc Việt Nam thả blogger, người bị coi chống đối quyền Mỹ bị xem can thiệp vào công việc nội đất nước khác Vậy nên lập luận phía ta phải cẩn thận, tránh bị dư luận hiểu lầm gây bất lợi Chính việc viện trợ cho Việt Nam mang lại số lợi ích định cho  Mỹ thắt chặt quan hệ ngoại giao, mở rộng thị trường đầu tư,… Do việc lấy viện trợ làm điều kiện đàm phán thiếu tính chất thuyết phục định Đặc biệt bối cảnh tình hình giới tại, Việt Nam có vai trị chiến lược quan trọng khu vực biển Đông Mỹ cần phải tranh thủ ủng hộ nước cạnh tranh với Trung Quốc Lợi ích thu từ đàm phán cho bên:  Với tư cách thành viên cộng đồng quốc tế, nhiều năm qua, Việt Nam số quốc gia thực nghĩa vụ quốc tế đầy đủ tích cực, tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại hịa bình, độc lập, hữu nghị, đa phương hóa, đa dạng hóa; thực sách hội nhập quốc tế sâu rộng sở bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, đơi bên có lợi, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho việc phát triển nước Thực tế cho thấy, Việt Nam có sách đối ngoại đường lối hội nhập kinh tế quốc tế linh hoạt có hiệu tiến phồn vinh đất nước  Quan hệ hợp tác Việt Nam – Mỹ giai đoạn phát triển ổn định nhất, điều đóng vai trị quan trọng kinh tế trị quốc gia Việt Nam thị trường tiêu thụ lớn nơi cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho sách phát triển kinh tế Mỹ, đồng thời dựa vào lợi địa trị mình, Việt Nam quốc gia có tầm quan trọng sách an ninh quốc phòng Mỹ thời gian gần  Các khoản viện trợ từ Mỹ thực tế cần thiết cho quốc gia phát triển Việt Nam Trong thời điểm cần tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế nay, Việt Nam định bỏ qua yếu tố nguồn viện trợ từ nước lớn Mỹ Bên cạnh đó, việc trở thành thành viên Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc hay Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Việt Nam cần ủng hộ lớn từ phía Mỹ Dự đoán đối phương - Việt Nam: 5.1.Yêu cầu đàm phán: Chính phủ Việt Nam lên tiếng xóa bỏ nhận định Mỹ vấn đề nhân quyền yêu cầu Mỹ tiếp tục viện trợ cho Việt Nam 5.2 Những lập luận có thể đưa ra: - Đối phương lên tiếng cáo báo cáo nhân quyền thường niên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thể “quan niệm cũ”, dựa thông tin “bịa đặt” chiều thiếu khách quan -> Ta phản bác lập luận, chứng cớ rõ ràng cụ thể xảy Việt Nam giai đoạn gần - Phía Việt Nam nhắc đến mối quan hệ tốt đẹp hai nước kể từ bình thường hóa quan hệ -> Ta cố gắng tách biệt hai vấn đề: mặt đề cao, thể trân trọng mối quan hệ tốt đẹp hai nước, mặt khác giữ vững lập trường việc đánh giá Mỹ vấn đề nhân quyền Việt Nam Đây hai vấn đề không liên quan đến Chiến lược đàm phán: Đưa sở lập luận Mỹ : Chính phủ Việt Nam đàn áp cách có hệ thống quyền tự ngơn luận, lập hội nhóm họp ơn hịa trấn áp người lên tiếng chất vấn sách nhà nước, vạch trần quan chức tham nhũng kêu gọi thay đổi chế độ độc đảng giải pháp dân chủ Công an sách nhiễu, đe dọa nhà hoạt động người thân họ Nhà cầm quyền tùy tiện bắt nhà hoạt động, giam giữ biệt lập thời gian dài, khơng cho họ gặp gỡ gia đình tiếp cận với nguồn trợ giúp pháp lý, tra truy tố họ trước tòa án bị trị tác động, áp đặt mức án tù thật nặng với tội danh mơ hồ xâm phạm an ninh quốc gia Trong năm 2012, công an có lúc sử dụng vũ lực mức đối phó với biểu tình đơng người phản đối cưỡng chiếm nơi ở, tịch thu đất đai hay nạn bạo hành công an Tịch thu đất đai tiếp tiếp tục vấn đề nhức nhối, đất đai người nông dân cư dân nơng thơn bị quan chức quyền dự án tư nhân cưỡng chiếm mà không đền bù thỏa đáng Những người phản đối cịn bị quyền địa phương đàn áp Tuy nhiên, chẳng có bên lên tiếng hay có biểu hướng tới cam kết bảo đảm nhân quyền - Thứ nhất, Việt Nam thực sách đàn áp nhà hoạt động nhân quyền  Trong năm 2010 Việt Nam, 24 người bị bắt, 14 người khác bị kết án biểu lộ quan điểm theo phương cách hịa bình Khơng lại phải vào tù bất đồng với sách phủ, hay bị gán nhãn khủng bố muốn đóng góp thêm vào việc hoạch định sách Trong năm 2012, quyền Việt Nam vận dụng điều luật mơ hồ luận hình để truy tố hình hành vi thực thi quyền dân trị để bỏ tù 33 nhà hoạt động bắt giữ thêm 34 nhà vận động tơn giáo trị khác Ngồi cịn có 12 nhà vận động nhân quyền bị bắt từ năm 2011 bị tạm giam chưa xét xử tính đến đầu năm 2013  Các nhà vận động nhân quyền tiếp tục bị công an theo dõi gắt gao, thẩm vấn, phạt tiền, bị hạn chế lại nước nước ngồi Cơng an dùng biện pháp quản chế gia tạm thời để ngăn học không tham gia biểu tình hay dự phiên tồn xét xử blogger hay nhà hoạt động khác Trong số vụ việc xảy năm 2012, nhóm côn đồ lạ mặt công người bất đồng kiến mà cơng an khơng làm để tiến hành điều tra  Trong phiên tòa thu hút nhiều ý nước, kéo dài vài tiếng đồng hồ vào ngày 24/9/2012, tòa án kết luận ba blogger bất đồng kiến tiếng Việt Nam- Nguyễn Văn Hải (bút danh Điếu Cày), Tạ Phong Tần, Phan Thanh Hải (bút danh Anh Ba Sài Gòn)- vi phạm điều 88 Bộ luật hình (tuyên truyền chống phá nhà nước) xử lý học với mức án 12, 10 năm tù Cả ba người thành viên sáng lập Câu lạc Nhà báo Tự Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton Cao ủy Liên minh Châu Âu Catherine Ashton bày tỏ quan ngại trường hợp họ vào nhiều dịp khác năm 2012  Vào tháng 3/2012, Tòa án Nhân dân huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh xử nhà vận động Hồ Thị Huệ Nguyễn Bích Thủy người năm tù tham gia biểu tình phản đối tịch thu đất đai tỉnh Tây Ninh.Trong tháng 6/2012, nhà hoạt động quyền lợi đất đai Nguyễn Văn Tư Cần Thơ Nguyễn Văn Tuấn Bà RịaVũng Tàu bị xử năm tháng năm tù giam tội “lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước.” Cả hai người bị cáo buộc giúp đỡ người dân địa phương khiếu nại định tịch thu đất đai - Quyền tự ngơn luận, nhóm họp thông tin gia tăng hạn chế:  Ở bề nổi, quyền ngơn luận cá nhân, báo chí cơng chí ngơn luận trị Việt Nam có dấu hiệu cho thấy tự Xu thể rõ qua sóng trích Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Lần thứ sáu, ý kiến nhiều người ý kêu gọi ông ta từ chức sàn họp Quốc hội vào tháng Mười Một Tuy nhiên, tồn sóng ngầm bàn tay đàn áp có chủ trương nhằm vào người có phát ngôn giới hạn, dám đề cập đến vấn đề nhạy cảm phê phán sách đối ngoại nhà nước Trung Quốc chất vấn độc quyền đảng cộng sản  Chính quyền khơng cho phép báo chí độc lập tư nhân hoạt động, kiểm soát chặt chẽ đài phát thanh, truyền hình xuất phẩm Các chế tài hình đặt cho người phát tán tài liệu bị quy chống quyền, đe dọa an ninh quốc gia, làm lộ bí mật nhà nước hay ủng hộ tư tưởng “phản động.” Chính quyền chặn đường truy cập tới trang web trị nhạy cảm, yêu cầu chủ quán cà-phê internet giám sát lưu giữ thông tin hoạt động người sử dụng mạng  Vào tháng 4, phủ cơng bố Dự thảo Nghị định Quản lý, Cung cấp Sử dụng Dịch vụ Internet Nội dung Thông tin Trên Mạng Theo Dự thảo, Nghị định cấm việc đăng tải mạng thơng tin có nội dung chống phủ Việt Nam, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia, trật tự cơng cộng, phong mỹ tục, đồn kết dân tộc, xâm phạm danh dự cá nhân tổ chức, vi phạm số lĩnh vực nhạy cảm không quy định rõ Nghị định u cầu cơng ty nước nước ngồi lọc bỏ nội dung trái ý quyền Tính đến thời điểm viết phúc trình này, Dự thảo nói chưa Quốc hội xem xét  Trong bảng xếp hạng tự báo chí Phóng viên khơng biên giới (RSF) cơng bố hàng năm, Việt Nam đứng thứ 172 tổng số 179 quốc gia Tổ chức xếp Việt Nam danh sách 12 quốc gia “kẻ thù Internet”  Vào tháng 9, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị cho Bộ Công an công trang mạng blog khơng quyền phê chuẩn, trừng phạt người sáng lập trang mạng blog nói  Vào ngày mồng tháng Tám, quyền dùng vũ lực giải tán người tuần hành ơn hịa Hà Nội để phản đối sách đối ngoại Trung Quốc chủ quyền liên quan đến đảo Hoàng Sa Trường Sa Hơn 20 người tham gia bị tạm giữ gây rối trật tự công cộng Nhưng ngày hơm đó, quyền khơng can thiệp vào kiện có 100 người tham gia tuần hành xe đạp để công khai cổ vũ quyền người đồng tính, lưỡng tính chuyển đổi giới tính (LGBT) lần Việt Nam - Các vấn đề tự tôn giáo tiếp tục phần đối ngoại với phủ Việt Nam Nhà chức trách dùng vũ lực vụ Đồng Chiêm Cồn Dầu gây nghi ngờ tâm cai trị pháp luật Việt Nam gây tổn hại cho Việt Nam mà lẽ có hình ảnh tích cực tự tơn giáo  Chính quyền hạn chế tự tơn giáo quy định pháp luật, quy định đăng ký hoạt động, đồng thời sách nhiễu đe dọa nhóm tơn giáo khơng cơng nhận, có nhà thờ Tin Lành gia, tín đồ chi phái Phật giáo Hòa Hảo Cao Đài độc lập, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Pháp ln cơng  Các nhóm tơn giáo phải đăng ký với phủ hoạt động điều khiển ban quản lý tôn giáo phủ kiểm sốt Nhìn chung, quyền nhà thờ, nhà chùa nằm hệ thống phủ quản lý cử hành giáo lễ Tuy nhiên, quyền địa phương thường xuyên sách nhiễu đe dọa cộng đồng tín ngưỡng, nhóm khơng có đăng ký, họ đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm trị quyền lợi đất đai hay tự ngôn luận; họ ủng hộ nhóm bị quyền coi có nguy chống đối, ví dụ dân tộc thiểu số có bề dày lịch sử bất phục tùng sách cai trị đồng hóa quyền trung ương; hay đơn giản hơn, họ từ chối gia nhập tổ chức tôn giáo nhà nước chuẩn thuận  18 thành viên tín đồ Phật giáo bị khởi tố theo điều 79 “hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân.” Vào tháng 3, tỉnh Gia Lai, Mục sư Nguyễn Cơng Chính bị xử tội “phá hoại sách đồn kết dân tộc” theo điều 87 luật hình Cũng tháng đó, tín đồ Tin Lành người thiểu số Hmong huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên người phải nhận án từ hai năm đến hai năm rưỡi tù giam tội “phá rối an ninh” họ tham gia biểu tình đơng người Mường Nhé vào tháng Năm năm 2011  Vào tháng tháng 6, ba nhà hoạt động tôn giáo Tin Lành khác bị xử tổng cộng 22 năm tù giam tội vi phạm điều 87 Cả ba người bị cáo buộc tham gia Tin Lành Đề Ga, tổ chức tôn giáo bị nhà nước cấm Vào tháng 5, ba nhà hoạt động người Thượng, bị bắt Gia Lai liên quan đến dịng Cơng giáo Hà Mịn khơng có đăng ký, bị khởi tố tội “phá hoại sách đoàn kết dân tộc” theo điều 87  Vào tháng tháng 7, quyền địa phương tìm cách cản trở linh mục Công giáo làm thánh lễ tư gia tín đồ Cơng giáo hai huyện Con Cuông Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Ở hai nơi này, giới Công giáo địa phương nhiều lần nộp đơn lên quyền xin thành lập đăng ký giáo xứ mà không xem xét - Hệ thống Tư pháp hình sự:  Trong năm 2012, tin tức nạn bạo hành công an, bao gồm việc tra giam giữ tử vong đánh đập, tiếp tục xuất khắp vùng miền Chỉ tính riêng tháng đầu năm, theo báo chí nhà nước, có 15 người chết bị cơng an giam giữ  Hệ thống tòa án Việt Nam thiếu tính độc lập bị quyền Đảng Cộng sản Việt Nam khống chế chặt chẽ, phiên tịa xử nhà bất đồng kiến tơn giáo trị khơng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế xét xử công  Pháp luật Việt Nam tiếp tục trao quyền “quản chế hành chính” tùy tiện khơng cần qua xét xử Theo Pháp lệnh số 44 (năm 2002) Nghị định số 76 (2003), người bị coi có khả gây tổn hại tới an ninh quốc gia hay trật tự cơng cộng bị quản chế gia, cưỡng ép chữa bệnh sở chữa bệnh tâm thần, đưa vào trung tâm “giáo dục.”  Khoảng 123 trung tâm rải rác khắp đất nước quản chế gần 40,000 người, có trẻ vị thành niên 12 tuổi Việc quản chế người khơng phải qua trình tự pháp lý thích hợp hay chịu giám sát pháp lý hình thức nào, thường kéo dài đến bốn năm Nếu vi phạm nội quy trung tâm – bao gồm yêu cầu lao động – học viên bị đánh dùi cui, chích điện dùi cui điện, bị giam phòng kỷ luật với phần ăn uống bị cắt giảm Các cựu học viên cai nghiện cho biết họ bị ép buộc làm việc dây chuyền chế biến hạt điều việc nông nghiệp khác, có trồng khoai tây cà-phê, việc xây dựng, may mặc hình thức sản xuất gia công khác Phương án đàm phán:  Đối với mục tiêu cao : Nếu nhận thấy phía đối phương khơng thực kiên định bảo vệ quan điểm mà họ đưa trước đó, không đưa nhiều lý lẽ thuyết phục chấp nhận giữ nguyên sách nhân quyền họ, đẩy mạnh việc công dựa sử dụng lập luận mang tính pháp lý nhiên cần giữ thái độ ôn tồn,thể thái độ thiện chí, khơng áp đặt đối phương Dù vậy, gây thêm sức ép mặt trị kinh tế cơng khai số thơng tin tình trạng nhân quyền nhiều xúc Việt Nam lên phương tiện truyền thông đại chúng nước quốc tế, tiến hành giảm khoản viện trợ tỏ thái độ khơng ủng hộ Việt Nam tiến trình gia nhập số tổ chức, hiệp định quan trọng giới thời gian tới  Đối với mục tiêu thấp : Nếu Việt Nam tỏ ý giữ nguyên lập trường vấn đề nhân quyền, bày tỏ thái độ thiện chí tiếp tục viện trợ, nhiên đổi lại Việt Nam phải có số hành động tỏ rõ cho giới thấy họ thực tích cực thay đổi tình trạng nhân quyền nước mình, cách thả blogger, bãi bỏ việc ngăn chặn trang mạng xã hội Facebook,…  Đối với mục tiêu thực tế: Nếu buổi đàm phán diễn tốt đẹp bên đạt trí, Việt Nam chấp nhận thay đổi điểm bất hợp lý sách nhân quyền Mỹ hưá tiếp tục viện trợ cho Việt Nam khoảng thời gian vòng 10 năm tới  Phương án thay thế: Trong trường hợp đàm phán thất bại, Mỹ yêu cầu tạm dừng đàm phán hẹn thời gian tới có gặp gỡ khác Nếu bên Việt Nam tỏ thái độ không đồng ý Mỹ vui vẻ tạm biệt, sau kêu gọi phối hợp với nước tổ chức khác giới tiếp tục tiến hành can thiệp nhằm thay đổi sách ... định quan tr? ?ng gi? ?i th? ?i gian t? ? ?i  Đ? ?i v? ?i mục tiêu thấp : Nếu Vi? ?t Nam t? ?? ý giữ nguyên lập trư? ?ng vấn đề nhân quyền, bày t? ?? th? ?i độ thiện chí tiếp t? ??c viện trợ, nhiên đ? ?i l? ?i Vi? ?t Nam ph? ?i có... đ? ?i tho? ?i Lý chậm trễ Hoa Kỳ cho đ? ?i tho? ?i v? ?ng 16 t? ?? chức vào hai ng? ?y 10 th? ?ng 11 năm 2011 Washington đ? ?t k? ?t hai bên cần ph? ?i tiếp t? ??c đàm phán thêm để có k? ?t t? ?t Thành phần tham gia đàm phán: ... đ? ?i ngo? ?i đư? ?ng l? ?i h? ?i nhập kinh t? ?? quốc t? ?? linh ho? ?t có hiệu tiến phồn vinh đ? ?t nước  Quan hệ hợp t? ?c Vi? ?t Nam – Mỹ giai đoạn ph? ?t triển ổn định nh? ?t, ? ?i? ??u đ? ?ng vai trị quan tr? ?ng kinh t? ?? trị

Ngày đăng: 11/09/2022, 16:09

w