Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá cây Thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban)

5 2 0
Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá cây Thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá cây Thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban) trình bày khảo sát tác dụng kháng khuẩn của cao chiết ethanol lá cây Thuốc Thượng trên 3 chủng vi khuẩn: Tụ cầu vàng Staphylococcus aureus, trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa và trực khuẩn Escherichia coli.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 7, 2022 99 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT LÁ CÂY THUỐC THƯỢNG (PHAEANTHUS VIETNAMENSIS BAN) STUDY ON ANTIBACTERIAL ACTIVITY OF THUOC THUONG LEAF EXTRACTS (PHAEANTHUS VIETNAMENSIS BAN) Bùi Thị Thơ*, Trần Quang Dần, Võ Châu Tuấn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: bttho@ued.udn.vn (Nhận bài: 20/5/2022; Chấp nhận đăng: 11/7/2022) Tóm tắt - Thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban) loài thuốc quý đặc hữu Việt Nam Theo kinh nghiệm dân gian y học cổ truyền, Thuốc Thượng có nhiều tác dụng điều trị bệnh; Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học cịn hạn chế Nghiên cứu khảo sát tác dụng kháng khuẩn cao chiết ethanol Thuốc Thượng chủng vi khuẩn: Tụ cầu vàng Staphylococcus aureus, trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa trực khuẩn Escherichia coli Cao chiết Thuốc Thượng có khả ức chế yếu lên E coli Ngược lại, cao chiết Thuốc Thượng có khả ức chế mạnh lên sinh trưởng phát triển S aureus (đường kính vịng kháng khuẩn đạt 17,25 mm nồng độ 800 mg/ml), P aeruginosa (13,25 mm), đặc biệt mức độ tác động cao chiết Thuốc Thượng đến S aureus cao kháng sinh đối chứng Vancomycin (8,5 mm) tương đương với loại kháng sinh nhạy sử dụng kháng sinh đồ Abstract - Thuoc Thuong (Phaeanthus vietnamensis Ban) is a rare herbal medicine in Vietnam According to folk experience and traditional medicine, Thuoc Thuong has many effects on disease treatment; However, researches on its biological activity assessment are still limited In the present study, we investigated the antibacterial activity of ethanol extract from Thuoc Thuong leaves on three strains of bacteria: Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, and Escherichia coli The result showed that, ethanol extract from Thuoc Thuong leaf has a very weak inhibitory ability on E coli., meanwhile it has strong inhibitory effect on the growth and development of S aureus (17.25 mm) and P aeruginosa (13.25 mm) Specifically, the effect of Thuoc Thuong extract on S aureus was higher than Vancomycin control antibiotics (8.5 mm), and similar to other sensitive ones in antibiogramme Từ khóa - Phaenthus vietnamensis Ban; Thuốc Thượng; kháng khuẩn; Staphylococcus aureus; Pseudomonas aeruginosa Key words - Phaenthus vietnamensis Ban; Thuoc Thuong; antibacterial; Staphylococcus aureus; Pseudomonas aeruginosa Đặt vấn đề Thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban) cịn có tên Thuốc mọi, Da xà lắc, Thuốc dấu cà doong, thuộc họ Na (Annonaceae) có phân bố đặc hữu Việt Nam Đây loài gỗ nhỏ, dạng bụi, cao -10 m, rễ, thân có vị đắng Theo kinh nghiệm dân gian Đơng y, dùng làm thuốc có tác dụng chống viêm (chữa đau mắt, mụn nhọt, chữa tiêu chảy,… người gia súc); Vỏ rễ vỏ thân với nấu cao dán chỗ mụn nhọt sưng tấy [1] Tuy có phổ ứng dụng cao nhiều loại bệnh nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi cịn hạn chế Bên cạnh đó, thuốc dân gian chưa khai thác mức, phải đối mặt với nhiều nguy việc khai thác sử dụng không bền vững, bị mai một, thất truyền quan trọng chưa có chứng khoa học để chứng minh tính hiệu điều trị bệnh Trong năm gần nước ta, tình trạng kháng thuốc kháng sinh gây cản trở lớn đến việc điều trị kiểm soát bệnh truyền nhiễm sở y tế cộng đồng Không riêng Việt Nam cịn tác động đến tất nước giới, đặc biệt thời đại tồn cầu hố Hiện tại, năm giới có khoảng 700.000 người tử vong kháng thuốc [2] Theo dự đoán Tổ chức y tế giới (WHO) đến năm 2050, giây có người tử vong siêu vi khuẩn kháng thuốc, tương đương với khoảng 10 triệu người năm WHO xếp Việt Nam vào nhóm nước có tỉ lệ kháng kháng sinh cao giới [2] Các vi sinh vật có tỷ lệ đề kháng ngày cao với loại thuốc kháng sinh bao gồm: Staphylococcus aureus kháng methicillin, cầu khuẩn ruột kháng vancomycin, loài Shigella Salmonella đề kháng với nhiều loại kháng sinh, trực khuẩn gram âm đường ruột (loài Klebsiella Enterobacter) kháng với β-lactam phổ mở rộng Streptococcus pneumoniae kháng penicilin [3] Tại Việt Nam, tác nhân vi khuẩn thường gặp ca nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện bệnh nhân nhiễm khuẩn nằm bệnh viện vi khuẩn có tình trạng khuynh hướng đa kháng (tức kháng với hai loại kháng sinh), kháng diện rộng (tức nhạy với loại kháng sinh) kháng tồn (tức khơng cịn kháng sinh nhạy cảm) Một số loại vi khuẩn kháng kháng sinh thường gặp Enterococcus faecium kháng vancomycin, Staphylococcus aureus kháng methicillin, Klebsiella pneumoniae Enterobacter spp tiết ESBL/KPC/AmpC, Acinetobacter baumannii Pseudomonas aeruginosa đa kháng [4] Trong nghiên cứu này, khả kháng khuẩn cao chiết Thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban) chủng vi khuẩn: Tụ cầu vàng Staphylococcus aureus, trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa trực khuẩn Escherichia coli nghiên cứu Kết The University of Danang - University of Science and Education (Bui Thi Tho, Tran Quang Dan, Vo Chau Tuan) 100 cung cấp liệu khoa học khả kháng khuẩn đa kháng Thuốc Thượng, góp phần chứng minh giá trị loài thảo dược tự nhiên việc chăm sóc sức khỏe Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Nguyên liệu thực vật: Đối tượng nghiên cứu Thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban), cung cấp bệnh viện Y học Cổ truyền thành phố Đà Nẵng Địa điểm thu hái mẫu huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam - Chủng vi khuẩn: Bao gồm chủng vi khuẩn Gram âm: Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli chủng vi khuẩn Gram dương Staphylococcus aureus Các chủng vi khuẩn cung cấp Khoa Vi sinh lâm sàng - Bệnh viện C Đà Nẵng - Động vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng đực (6 tuần tuổi) cung cấp Viện Vắc xin Sinh phẩm Y tế IVAC, nuôi điều kiện, chế độ dinh dưỡng suốt trình nghiên cứu phịng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học Giải phẫu sinh lý người động vật, khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 2.2 Chuẩn bị cao chiết Mẫu sàng lọc để loại bỏ sâu bệnh, cành nhỏ, làm khô tự nhiên Sau đó, nghiền mịn, rây qua mắt lưới 0,5mm sử dụng để thí nghiệm sau Mẫu chiết theo phương pháp đun hồi lưu, sử dụng dung môi ethanol 70o, thời gian đun giờ, nhiệt độ đun 70oC Dung dịch thu đem cô đặc máy cô quay chân không (Stuart RE 400, Mỹ) với điều kiện 90 bar, 50oC, 45 phút Cao lỏng sấy khô nhiệt độ 60 oC 72 bảo quản lạnh -4 oC sử dụng 2.3 Phương pháp nuôi cấy Mẫu vi khuẩn nuôi cấy môi trường MHA (Công ty Nam Khoa, Việt Nam) Đĩa petri chứa mẫu ủ tủ ấm (Memmert IN55, Đức) vịng 24 48 Trên đĩa thạch mơi trường MHA cấy dàn vi sinh vật kiểm định khác với nồng độ 106 CFU/ml Mỗi đĩa petri đục giếng thạch với đường kính mm, giếng chứa 100µl dịch cao chiết với nồng độ 100, 200, 400, 600, 800 mg/ml, giếng chứa 100µl DMSO 5% vơ trùng (đối chứng), giếng chứa kháng sinh đối chứng đặt trung tâm Dịch cao chiết hoà tan DMSO 0,5% pha lỗng nước cất vơ trùng Đĩa petri để vào tủ lạnh – 10 cho kháng sinh dịch chiết khuếch tán, sau ủ tủ ấm nhiệt độ 370C Đọc kết sau 24 Mỗi thí nghiệm lặp lại lần Đĩa kháng sinh đĩa giấy tẩm kháng sinh với nồng độ theo quy định cho loại dùng thực thử nghiệm kháng sinh đồ phát đề kháng kháng sinh vi khuẩn Các loại kháng sinh (Công ty Nam Khoa, Việt Nam) sử dụng thí nghiệm để thực kháng sinh đồ bao gồm: Amoxicillin 20g (Ac), Amikacin Bùi Thị Thơ, Trần Quang Dần, Võ Châu Tuấn 30g (Ak), Ampicillin 10g (Am), Cefuroxime 30g (Cu), Colistin 10g (Co), Cefoperazone 30g (Cs), Ceftriaxone 30g (Cx), Cefepime 30g (Cm), Ciprofloxacin 30g (Ci), Cefotaxime 30g (Ct), Cefoxitin 30g (Cn), Clindamycin 2g (cL), Ertapenem 10g (En), Erythromycin 15g (Er), Imipenem 10g (Im), Levofloxacin 5g (Lv), Meropenem 10g (Me), Netilmicin 30g (Nl), Piperacillin 100g (Pt), Vacomycin 30g (Va) Kết kháng khuẩn kháng sinh biện luận dựa vào mẫu biện luận kháng sinh đồ cung cấp Công ty Nam Khoa [5] 2.4 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn Khả kháng vi sinh vật kiểm định dịch cao chiết xác định phương pháp khuếch tán đĩa thạch Hadacek cộng [6] Theo đó, hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đánh giá cách đo đường kính vịng ức chế vi sinh vật (ĐK) theo công thức ĐK (mm) = D – d, với D đường kính vịng vơ khuẩn d đường kính lỗ chứa dịch cao chiết khoanh giấy kháng sinh [7] 2.5 Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) Lần lượt lấy 0,2 ml dịch vi khuẩn nồng độ 106 CFU/ml vào ống nghiệm khác chứa môi trường LB lỏng, thêm vào 0,2 ml dịch cao chiết có nồng độ từ 100800 mg/ml vào ống nghiệm Lấy 0,1 ml dịch ống nghiệm cấy trang lên đĩa thạch chứa môi trường LB rắn đặt vào tủ ấm 37°C 24 Đọc kết quả: Số khuẩn lạc từ 1-3 khuẩn lạc/đĩa: Đây nồng độ tối thiểu cao chiết ức chế phát triển vi khuẩn (MIC) Những đĩa khơng có phát triển khuẩn lạc với nồng độ gần nồng độ ức chế tối thiểu xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) [8] Kết thảo luận Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng cao chiết tổng để đánh giá hoạt tính kháng khuẩn cao chiết loại vi sinh vật kiểm định khác Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Thuốc Thượng khảo sát nồng độ khác (100, 200, 400, 600, 800 mg/ml) chủng vi khuẩn Gram âm: Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli chủng vi khuẩn Gram dương Staphylococcus aureus phương pháp khuếch tán qua giếng thạch Khả kháng khuẩn xác định dựa khả ức chế phát triển vi khuẩn thông qua việc quan sát đo đường kính vịng vơ khuẩn đĩa petri 3.1 Tác dụng cao chiết Thuốc Thượng lên Pseudomonas aeruginosa Trong thí nghiệm này, kháng sinh đồ cho loại vi khuẩn thực để đánh giá mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn thời điểm nghiên cứu Ở thí nghiệm, nhóm tác giả dùng loại kháng sinh khác làm đối chứng Hình 3.1A thể kháng sinh đồ Pseudomonas aeruginosa Để đánh giá khả kháng kháng sinh vi sinh vật kiểm định, đường kính vịng ức chế P aeruginosa đo đối chiếu với mẫu biện luận kháng sinh đồ Cơng ty Nam Khoa [5] ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 7, 2022 Bảng Khả kháng Pseudomonas aeruginosa cao chiết Thuốc Thượng Đối chứng DMSO 5% Meropenem (Me) Amoxillin (Ac) Nồng độ cao (mg/ml) 800 600 400 200 100 - Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) 13,25 ± 0,35 12,37 ± 0,53 11,00 ± 1,41 9,50 ± 0,70 7,25 ± 0,35 27,75 ± 0,35 - Hình Khả kháng Pseudomonas aeruginosa cao chiết Thuốc Thượng (A) Kháng sinh đồ Pseudomonas aeruginosa (B) Cao chiết thuốc Thượng ức chế P aeruginosa nồng độ pha loãng khác (1) Cao chiết 800 mg/ml, (2) Cao chiết 600 mg/ml, (3) Cao chiết 400 mg/ml, (4) Cao chiết 200 mg/ml, (5) Cao chiết 100 mg/ml, (6) DMSO 5%, (7a) Kháng sinh Meropenem (Me), (7b) Kháng sinh Amoxicillin (Ac) Kết thí nghiệm cho thấy, mẫu P aeruginosa kháng loại kháng sinh bao gồm Ac, Cu, Cx, Co, Im, Ct nhạy với loại kháng sinh lại (Ak, Pt, Cs, Me, Lv, Ci, Cm, Nl) Để đánh giá mức độ tác động cao chiết Thuốc Thượng lên P aeruginosa, đồng thời so sánh mức độ tác động cao chiết với tác động kháng sinh dùng phổ biến nay, thí nghiệm sử dụng loại kháng sinh nhạy với P aeruginosa Meropenem (Me) kháng sinh bị kháng Amoxicillin (Ac) làm đối chứng Khả đối kháng vi sinh vật kiểm định P aeruginosa cao chiết Thuốc Thượng thể qua Bảng Hình 1B Kết cho thấy, cao chiết có khả ức chế P aeruginosa nồng độ khảo sát từ 100 mg/ml đến 800 mg/ml Và khả kháng tăng dần theo chiều tăng nồng độ cao chiết, vịng vơ khuẩn đạt giá trị cao nồng độ 800 mg/ml với đường kính đạt 13,25 mm Trong đó, đường kính vịng vơ khuẩn kháng sinh đối chứng Amoxillin mm Meropenem đạt 27,75 mm Kết cho thấy, cao chiết Thuốc Thượng có khả tiêu diệt P aeruginosa thấp so với kháng sinh Meropenem 101 3.2 Tác dụng cao chiết Thuốc Thượng lên Staphylococcus aureus Hình 2A thể kháng sinh đồ Staphylococcus aureus Dựa vào mẫu biện luận kháng sinh đồ, kết thí nghiệm cho thấy, S aureus kháng hết tất loại kháng sinh sử dụng (Ci, Ct, Er, Am, Cs, cL, En, Pt, Ac, Cn, Me, Im, Va, Ak, Nl, Kn) Hình Khả kháng Staphylococcus aureus cao chiết Thuốc Thượng (A) Kháng sinh đồ S aureus (B) Cao chiết thuốc Thượng ức chế S aureus nồng độ pha loãng khác (1) Cao chiết 800 mg/ml, (2) Cao chiết 600 mg/ml, (3) Cao chiết 400 mg/ml, (4) Cao chiết 200 mg/ml, (5) Cao chiết 100 mg/ml, (6) DMSO 5%, (7a) Kháng sinh Ciprofloxacin, (7b) Kháng sinh Vancomycin Để đánh giá mức độ tác động cao chiết thuốc Thượng lên S aureus, đồng thời để so sánh tác động cao chiết so với tác động kháng sinh lên S aureus, thí nghiệm sử dụng kháng sinh nhạy với S aureus Vancomycin (Va) kháng sinh bị kháng Ciprofloxacin (Ci) làm đối chứng Bảng Khả kháng Staphylococcus aureus cao chiết Thuốc Thượng Đối chứng DMSO 5% Vancomycin (Va) Ciprofloxacin (Ci) Nồng độ cao (mg/ml) 800 600 400 200 100 - Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) 17,25 ± 0,35 16,00 ± 1,41 15,25 ± 0,35 16,25 ± 1,06 16,25 ± 1,06 8,50 ± 1,41 Khả kháng vi sinh vật kiểm định S aureus cao chiết Thuốc Thượng thể qua Bảng Hình 2B Kết cho thấy, cao chiết có khả ức chế S aureus nồng độ khảo sát từ 100 mg/ml đến 800 mg/ml Và khả kháng gần không thay đổi theo chiều tăng nồng độ cao chiết Tại nồng độ cao 800 mg/ml, đường kính vịng vơ khuẩn đạt giá trị đạt 17,25 mm, nồng độ cao chiết thấp 100 mg/ml, đường kính vịng vơ khuẩn đạt giá trị đạt 16,25 mm Trong đó, đường kính vịng vơ Bùi Thị Thơ, Trần Quang Dần, Võ Châu Tuấn 102 khuẩn kháng sinh đối chứng Ciprofloxacin mm Vancomycin đạt 8,5 mm, giá trị nửa so với đường kính vịng vơ khuẩn cao chiết Kết cho thấy, tác dụng kháng S aureus cao chiết thuốc Thượng cao so với tác dụng kháng khuẩn loại kháng sinh sử dụng thí nghiệm 3.3 Tác dụng cao chiết Thuốc Thượng lên Escherichia coli Hình 3A thể kháng sinh đồ Escherichia coli Để đánh giá khả kháng kháng sinh E coli, đường kính vịng ức chế E coli đo đối chiếu với mẫu biện luận kháng sinh đồ Công ty Nam Khoa Kết cho thấy, E coli kháng mạnh loại (Ci, Lv) kháng yếu loại kháng sinh (Cu, Im, Pt) Thí nghiệm sử dụng kháng sinh Meropenem (Me) Ciprofloxacin (Ci) làm đối chứng Khả kháng vi sinh vật kiểm định E coli cao chiết Thuốc Thượng thể qua Bảng Hình 3B Kết cho thấy, cao chiết có khả ức chế yếu vi sinh vật kiểm định E coli nồng độ khảo sát tăng dần từ 100 mg/ml đến 800 mg/ml Ở nồng độ cao chiết khác đường kính vịng vơ khuẩn dao động từ - 4,75 mm Đường kính vịng vô khuẩn kháng sinh đối chứng Ciprofloxacin mm Meropenem đạt 20,5 mm Bảng Khả kháng Escherichia coli cao chiết Thuốc Thượng Đối chứng DMSO 5% Meropenem (Me) Ciprofloxacin (Ci) Nồng độ cao Đường kính vịng vơ (mg/ml) khuẩn (mm) 800 4,75 ± 0,35 600 4,00 ± 0,70 400 4,50 ± 0,70 200 4,25 ± 0,35 100 0 20,5 ± 0,70 Hình Khả kháng Escherichia coli cao chiết Thuốc Thượng (A) Kháng sinh đồ E coli (B) Cao chiết thuốc Thượng ức chế E coli nồng độ pha loãng khác (1) Cao chiết 800 mg/ml, (2) Cao chiết 600 mg/ml, (3) Cao chiết 400 mg/ml, (4) Cao chiết 200 mg/ml, (5) Cao chiết 100 mg/ml, (6) DMSO 5%, (7a) Kháng sinh Meropenem (Me), (7b) Kháng sinh Ciprofloxacin (Ci) Bảng Giá trị MIC MBC cao chiết Thuốc Thượng loại vi khuẩn Vi khuẩn P aeruginosa S aureus E coli MIC (mg/ml) 62,5 62,5 250 MBC (mg/ml) 125 125 500 MBC/MIC 2 Kết Bảng cho thấy, nồng độ ức chế tối thiểu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu cao chiết thuốc Thượng P aeruginosa S aureus nhau, nồng độ 62,5 125 mg/ml, E coli 250 500 mg/ml Bàn luận Hiện nay, tình hình kháng kháng sinh trở thành vấn nạn ngành y tế chăn nuôi Bởi vi khuẩn tiến hóa biến đổi khơng ngừng theo thời gian loại thuốc kháng sinh khơng thể theo kịp tốc độ tiến hóa vi sinh vật Trong thực tế, việc điều trị bệnh sở y tế gặp nhiều khó khăn việc sử dụng thuốc tùy tiện bệnh nhân mà vi khuẩn đột biến thành dạng kháng kháng sinh vơ phức tạp, có nhiều mẫu bệnh phẩm kháng hầu hết tất loại kháng sinh Bởi vậy, việc tìm kiếm nguồn kháng sinh thảo dược từ tự nhiên vừa hiệu vừa an tồn có xu hướng gia tăng Trong thí nghiệm này, cao chiết ethanol Thuốc Thượng sử dụng để đánh giá tác động kháng khuẩn chủng vi khuẩn bao gồm Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus Escherichia coli Kết cho thấy, chủng vi khuẩn nói trên, cao chiết Thuốc Thượng tỏ hiệu việc ức chế sinh trưởng - phát triển vi khuẩn tụ cầu vàng S aureus Đáng nói, chủng tụ cầu kháng lại hết 15 loại kháng sinh sử dụng kháng sinh đồ, loại kháng sinh phổ biến dùng sở y tế nước Ở nồng độ cao 800 mg/ml, đường kính vịng ức chế cao chiết đạt 17,25mm, số cao gấp đôi so với đường kính vịng ức chế kháng sinh nhạy với S aureus Vancomycin (8,5 mm) Điều cho thấy, Thuốc Thượng thảo dược đầy tiềm thay kháng sinh việc điều trị bệnh liên quan đến vi khuẩn tụ cầu vàng đa kháng S aureus Bên cạnh đó, cao chiết Thuốc Thượng có hiệu điều trị chủng P aeruginosa Trực khuẩn mủ xanh P aeruginosa kháng loại kháng sinh kháng sinh đồ (Ac, Cu, Cx, Co, Im, Ct), nhạy với kháng sinh đối chứng Meropenem với đường kính đạt 27,75 mm Trong đó, vịng vơ khuẩn cao chiết Thuốc Thượng đạt giá trị cao nồng độ 800 mg/ml với đường kính 13,25 mm Điều cho thấy cao chiết có tác dụng ức chế lên trực khuẩn mủ xanh đa kháng, hiệu ức chế thấp kháng sinh Meropenem Trực khuẩn Escherichia coli thí nghiệm kháng loại kháng sinh (Ci, Lv, Cu, Im, Pt) Cao chiết Thuốc Thượng khơng có tác dụng ức chế lên E coli Đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Thuốc Thượng Hiện có nghiên cứu tác giả Trần Công Luận cộng [9] ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 7, 2022 thực thử nghiệm cao chloroform từ cành Thuốc Thượng cho kết kháng khuẩn (mg/ml) bốn chủng E.coli, P.aeruginosa, S aureus ATCC 43300 (MRSA), S aureus ATCC 25953 (MSSA) 6,25; 12,5; 3,125; 3,125 Cao n-butanol cho kết kháng khuẩn (mg/ml) bốn chủng vi sinh vật 6,25; 3,125; 3,125; 3,125 [8] Kết tác giả cho thấy tác dụng kháng khuẩn cao chloroform cao n – butanol mạnh so với cao tổng ethanol thí nghiệm (MIC đạt 62,5 mg/ml P.aeruginosa, S aureus 250 mg/ml E coli) Tuy nhiên, việc so sánh mang tính tương đối đối tượng vi sinh vật nghiên cứu khác Thí nghiệm sử dụng chủng vi sinh đa kháng kháng sinh Kết luận Các kết thí nghiệm khẳng định rằng: - Cao chiết ethanol Thuốc Thượng nồng độ 100 mg/ml đến 800 mg/ml có khả ức chế mạnh lên sinh trưởng phát triển vi khuẩn tụ cầu vàng Staphylococcus aureus trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa đa kháng - Cao chiết ethanol Thuốc Thượng nồng độ 100 mg/ml đến 800 mg/ml có khả ức chế yếu lên sinh trưởng phát triển vi khuẩn Escherichia coli đa kháng 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế, Sách đỏ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, 2007, tr 56 [2] Jim O'Neill J., “Antimicrobial Resistance: Tackling a crisis for the health and wealth of nation”, Review on Antimicrobial Resistance, 2014 [3] Conly J., “Antimicrobial resistance in Canada”, CMAJ, 167, 2002, pp 885-891 [4] Phạm Hùng Vân, “Đề kháng kháng sinh chế đề kháng kháng sinh nay”, Thời Y học, số 03, 2017, tr 37-42 [5] Phạm Thái Bình, Phạm Hùng Vân, Mẫu biện luận kháng sinh đồ, Công ty TNHH dịch vụ Nam Khoa, 2019 [6] Hadacek F., Greger H., “Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice”, Phytochem Anal., 11, 2000, pp 137-147 [7] Lương Thị Mỹ Ngân, Lê Thị Kim Lan, “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn cao chiết hoa dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis L lên Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumoniae”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập (số 1), 2018, tr 19 [8] Lorian, V., Antibiotics in laboratory medicine, In J F Acar, & F W Goldstein (Eds.), Disk susceptibility test, (4th ed), 1995 [9] Trần Công Luận, Huỳnh Thị Ngọc Lan, Bùi Thanh Phong, Đặng Ngọc Phái, “Khảo sát tác dụng kháng khuẩn cao chiết từ thuốc Thượng (Phaeanthus Vietnamensis Ban)”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 19 (số 5), 2015, tr 165-168 ... luận Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng cao chiết tổng để đánh giá hoạt tính kháng khuẩn cao chiết loại vi sinh vật kiểm định khác Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Thuốc Thượng khảo sát... Hình Khả kháng Staphylococcus aureus cao chiết Thuốc Thượng (A) Kháng sinh đồ S aureus (B) Cao chiết thuốc Thượng ức chế S aureus nồng độ pha loãng khác (1) Cao chiết 800 mg/ml, (2) Cao chiết. .. 0,70 Hình Khả kháng Escherichia coli cao chiết Thuốc Thượng (A) Kháng sinh đồ E coli (B) Cao chiết thuốc Thượng ức chế E coli nồng độ pha loãng khác (1) Cao chiết 800 mg/ml, (2) Cao chiết 600

Ngày đăng: 11/09/2022, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan