KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Đạo đức CTST Lớp 3 Tên bài học AN TOÀN GIAO THÔNG KHI ĐI BỘ (tiết 1) Tuần 1 Tiết 1 Thời gian thực hiện Thứ , ngày tháng năm 2022 I Yêu cầu cần đạt 1 Năng lực a) Năng lực chung Tự.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức - CTST Lớp: Tên học: AN TỒN GIAO THƠNG KHI ĐI BỘ (tiết 1) Tuần: Tiết: Thời gian thực hiện: Thứ , ngày tháng năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: Năng lực: a) Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng tìm hiểu thêm quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm hợp tác tích cực sắm vai xử lý tình Ứng xử văn minh, lịch tình giao thơng b) Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: + Nêu số quy tắc an tồn giao thơng + Nhận biết cần thiết phải tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng - Năng lực đánh giá hành vi thân người khác: Đồng tình với hành vi tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng bộ; khơng đồng tình với hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng - Năng lực điều chỉnh hành vi: Tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất: - Nhân ái: Sẵn sáng giúp đỡ hướng dẫn người khác thực quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi - Trách nhiệm: Có ý thức tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, VBT, hát Đi đường em nhớ, Điều 32 Luật Giao thông đường bộ,… - HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu: - Cho lớp nghe hát Đi đường em nhớ (Nhạc lời: Hoàng Văn Yến) - GV hỏi: + Trong hát, cô giáo dạy bạn điều an tồn giao thơng bộ? + Em thực quy tắc an tồn giao thơng bộ? Khi đường, cần tuân thủ quy tắc giao thơng để đảm bảo an tồn cho thân cho người khác Để thực quy tắc giao thông bộ, cần biết quy tắc rèn Hoạt động HS - Cả lớp lắng nghe - Vài HS trả lời HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe luyện quy tắc thường xuyên - GV giới thiệu bài: An tồn giao thơng (tiết 1) Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Gọi tên nêu ý nghĩa biển báo giao thông - Cho HS quan sát hình trang - Cho HS làm trang VBT: Nối hình biển báo cột A phù hợp với ý nghĩa biển báo cột B - Cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh – Ai Chọn đội, đội HS Đội nối đúng, nhanh chiến thắng Trả lời: + Biển báo – Biển báo đường dành cho người + Biển báo – Biển báo đường người sang ngang + Biển báo – Biển báo cầu vượt qua đường cho người + Biển báo – Biển báo cấm người - GV nhận xét - Cho HS đọc lại ý nghĩa biển báo giao thông - Cho HS nêu hình dạng, màu sắc biển báo * Chốt lại: Em cần tuân thủ quy định biển báo giao thông bộ: - Đi vào đường có biển báo đường dành cho người - Đi vào đường có biển báo đường người sang ngang - Khi qua đường, có biển báo cầu vượt qua đường cho người bộ, em nên thực việc qua đườngn cầu vượt - Khơng vào đường có biển báo cấm - HS lắng nghe - HS quan sát hình trang - HS làm cá nhân vào VBT trang - đội tham gia trò chơi theo hướng dẫn - HS khác theo dõi, nhận xét đội tham gia - HS đọc lại ý nghĩa biển báo giao thông - HS nêu hình dạng, màu sắc biển báo - HS lắng nghe người Hoạt động 2: Quan sát tranh nêu quy tắc an toàn giao thông - Cho HS quan sát tranh trang 7, nêu quy tắc an tồn giao thơng thể tranh - Thảo luận chuyên sâu, nhóm HS thảo luận tranh - Thảo luận nhóm mảnh ghép, HS lập từ nhóm chun sâu - Trình bày - GV nhận xét * Chốt lại: Em cần tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng sau: - Đi vạch sơn trắng qua đường - Đi sát lề đường, vỉa hè - Đi cầu vượt có cầu vượt gần - Nhớ nhắc em nhỏ qua đường cần có người lớn dắt qua em sợ băng qua đường nên nhờ người lớn dắt em qua - Nếu đường khơng có vỉa hè, em phải sát mép đường bên phải - HS quan sát tranh trang - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu - Thảo luận theo nhóm mảnh ghép - Đại diện vài nhóm trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Khi bộ, phải tuân thủ theo dẫn cảnh sát giao thông Hoạt động 3: Kể thêm quy tắc an tồn giao thơng - Cho HS thảo luận nhóm đơi (2 phút), nêu thêm quy tắc an tồn giao thơng - Trình bày - GV nhận xét - GV mở rộng thêm số quy tắc an tồn giao thơng khác như: + Trường hợp khơng có đèn tín hiệu, khơng có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người người phải quan sát xe tới, qua đường bảo đảm an toàn chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn qua đường + Người không vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiên giao thông chạy; mang vật cồng kềnh phải bảo đảm an tồn khơng gây trở ngại cho người phương tiện tham gia giao thông đường + Người không ngược chiều, chen lấn sang đường, vào đường cấm người bộ,… Hoạt động 4: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Cho HS quan sát hình trang SGK, trả lời câu hỏi: Điều xảy tình trên? - GV nhận xét - Vì cần tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng bộ? + Cho HS tơ màu màu hình trang BT trước ý kiến mà em tán thành + Cho HS nêu lại lí cần phải tn - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện vài nhóm trình bày - HS lắng nghe - HS quan sát hình tranng SGK, trả lời câu hỏi + HS làm trang VBT thủ quy tắc an tồn giao thơng * Chốt lại: Tn thủ quy tắc an tồn giao thơng trách nhiệm người lớn, trẻ em; đảm bảo an toàn cho thân cho người xung quanh; thể nếp sống văn minh, thái độ lịch tôn trọng người; giúp xã hội ổn định trật tự, giảm tai nạn giao thơng; góp phần phát triển đất nước văn minh Hoạt động tiếp nối: Nhắc nhở HS cần thực quy tắc an tồn giao thơng + HS nêu lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức - CTST Lớp: Tên học: AN TOÀN GIAO THÔNG KHI ĐI BỘ (tiết 2) Tuần: Tiết: Thời gian thực hiện: Thứ , ngày tháng năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: Năng lực: a) Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác tn thủ quy tắc an tồn giao thơng tìm hiểu thêm quy tắc an tồn giao thông phù hợp với lứa tuổi - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm hợp tác tích cực sắm vai xử lý tình Ứng xử văn minh, lịch tình giao thông b) Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: + Nêu số quy tắc an toàn giao thông + Nhận biết cần thiết phải tn thủ quy tắc an tồn giao thơng - Năng lực đánh giá hành vi thân người khác: Đồng tình với hành vi tn thủ quy tắc an tồn giao thơng bộ; khơng đồng tình với hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng - Năng lực điều chỉnh hành vi: Tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất: - Nhân ái: Sẵn sáng giúp đỡ hướng dẫn người khác thực quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi - Trách nhiệm: Có ý thức tn thủ quy tắc an tồn giao thơng II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, VBT, hát Đi đường em nhớ, Điều 32 Luật Giao thông đường bộ,… - HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu: - GV cho HS chia sẻ với theo nhóm đơi việc hàng ngày từ nhà đến trường theo gợi ý sau: + Bạn đến trường phương tiện gì? + Nếu bạn cho đúng? + Muốn qua đường bạn phải làm sao? - Cho HS trình bày trước lớp - GV nhận xét - GV giới thiệu học: An toàn giao thông (tiết 2) Hoạt động HS - HS chia sẻ nhóm đơi theo câu hỏi gợi ý - HS trình bày - HS lắng nghe Hoạt động luyện tập, thực hành: Hoạt động 1: Em có đồng tình hay khơng đồng tình với hành vi nào? Vì sao? - GV giới thiệu tình huống, yêu cầu HS đưa thẻ (đồng tình thẻ màu xanh, khơng đồng tình thẻ màu đỏ) - GV nêu câu hỏi để HS giải thích, bày tỏ thái độ cho tình huống: Vì em khơng đồng tình? - HS nghe giơ thẻ theo yêu cầu + Tranh 1: Chạy thể dục lòng đường (khơng đồng tình) Vì lịng đường dành cho xe cộ lưu thơng, chạy thể dục lịng đường dễ gây tai nạn cho cho người khác,… + Tranh 2: Có cầu vượt dành cho người bộ, biển báo cầu vượt có hai học sinh (nam nữ) qua đường phía dưới, khơng cầu vượt (khơng đồng tình) Vì sai quy định an tồn giao thơng, dễ gây tai nạn… + Tranh 3: học sinh dàn hàng ngang đường, không sát mép đường (không đồng tình) Vì bạn sai quy định, giành hết đường người khác, dễ gây tai nạn,… + Tranh 4: Hai bạn leo trèo qua dải phân cách (không đồng tình) Vì sai quy định, vi phạm luật giao thông, dễ gây tai nạn, … - HS tham gia nêu tình giao thơng mà gặp bày tỏ thái độ - GV nhận xét, tuyên dương bổ sung thêm nhiều tình xảy địa phương để HS bày tỏ thái độ đồng tình khơng đồng tình (Có thể cho HS nêu tình mà gặp tham gia giao thông để bạn bày tỏ thái độ) * Kết luận: Việc nhắc nhở phê phán hành vi sai - HS lắng nghe vi phạm quy tắc an tồn giao thơng cách góp phần xây dựng trật tự xã hội Hoạt động 2: Xử lý tình - Cho HS thảo luận nhóm 6, sắm vai xử lý tình - HS thảo luận nhóm 6, sắm vai xử lý tình + Tình 1: Hai bạn đến trường, muộn học nên bạn nam đề nghị bạn nữ vượt đèn đỏ sang đường + Tình 2: Hai bạn đến trường, bạn nam cách băng qua đường nên hỏi bạn nữ + Tình 3: Hai bạn đến trường, bạn nam đề nghị bạn nữ trèo qua rào chắn đường sắt để nhanh - Trình bày - Các nhóm trình bày trước lớp, - GV nhận xét nhấn mạnh lại quy tắc an nhóm khác nhận xét tồn giao thơng thể tình - HS lắng nghe quy tắc khác học + Tình 1: Dù có muộn học khơng vượt đèn đỏ + Tình 2: Hãy qua đường vạch trắng dành cho người + Tình 3: Tuân thủ quy tắc qua đường sắt : quan sát tàu hoả, tuân thủ tín hiệu đèn dừng lại không vượt leo trèo, chui qua rào chắn * Kết luận: Chúng ta tuân thủ quy tắc giao thông để đảm bảo an toàn - HS lắng nghe cho thân người khác Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Hoạt động 1: Thực quy tắc an tồn giao thơng - Cho HS làm trang VBT Em thực quy tắc an tồn giao thơng theo bảng sau: Các quy tắc an toàn Em tự Ý kiến phụ giao thông đánh giá huynh - Cho HS chia sẻ theo nhóm đơi việc tn thủ quy tắc an tồn giao thơng thời gian qua - HS thực theo yêu cầu - GV nhận xét, tuyên dương * Kết luận: Ngoài việc nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc an tồn giao thơng bộ, em nên tích cực tham gia tuyên truyền quy tắc an tồn giao thơng đến với người thân gia đình, người xung quanh Các em cần bày tỏ thái độ khơng đồng tình với hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng có lời nhắc nhở lịch - HS chia sẻ theo nhóm đơi việc tn thủ quy tắc an tồn giao thơng thời gian qua - HS lắng nghe Hoạt động tiếp nối: - Trị chơi: “Tham gia giao thơng” Sử dụng khoảng trống trước lớp, biến thành đường, có ngã 4, có tín hiệu đèn (cử HS điều khiển), có vạch kẻ trắng dành cho người Yêu cầu HS đóng vai người tham gia giao thông xe máy, xe ô tô, đường - Nhận xét, khen ngợi HS tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng - Giới thiệu thơ (SGK trang 9) Vỉa hè lối em Bước vạch trắng qua đường Xe đông nguy hiểm khôn lường Nhớ bên phải, lòng đường - Cho HS nêu suy nghĩ, cảm xúc sau học để lượng giá, rút kinh nghiệm - GV sử dụng Thư gửi bậc cha mẹ HS để phối hợp với gia đình HS Thư gửi bậc cha mẹ học sinh Phụ huynh thường xuyên nhắc nhở thực việc tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi Phụ huynh làm gương để quan sát, học hỏi theo việc tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng Phụ huynh quan sát cách bày tỏ thái độ với hành vi không tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng hướng dẫn cách nhắc nhở người khác cách ứng xử lịch - HS tham gia trò chơi: Tham gia gia giao thông - HS đọc thơ - HS bày tỏ cảm xúc - HS nhận thư gửi phụ huynh HS IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức - CTST Lớp: Tên học: AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG (tiết 1) Tuần: Tiết: Thời gian thực hiện: Thứ , ngày tháng năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Nhận tình khơng an tồn phương tiện giao thông - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đưa ý kiến sắm vai để giải tình b) Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu số quy tắc an tồn giao thơng phương tiện giao thông Nhận biết cần thiết phải tn thủ quy tắc an tồn giao thơng phương tiện giao thông + Năng lực đánh giá hành vi thân người khác: Đồng tình với hành vi tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng, khơng đồng tình với hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng phương tiện giao thông + Năng lực điều chỉnh hành vi: Tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng phương tiện giao thông phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất: - Nhân ái: Sẵn sàng giúp đỡ hướng dẫn người khác thực quy tắc an tồn giao thơng phương tiện giao thông phù hợp với lứa tuổi - Trách nhiệm: Thể qua việc chủ động tuân thủ quy tắc an toàn phương tiện giao thông II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, VBT, tranh ảnh có - HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu: - Trò chơi: Tia chớp Kể tên phương tiện giao thông mà bạn biết? - GV hỏi: + Em tham gia phương tiện giao thông nào? + Khi phương tiện đó, em cần tuân thủ quy tắc an toàn nào? - GV: Việc tuân thủ quy định quy tắc Hoạt động HS - HS tham gia trò chơi Tia chớp - HS kể phương tiện giao thông mà thân tham gia - HS nêu - HS lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức - CTST Lớp: Tên học: EM GIỮ LỜI HỨA (tiết 3) Tuần: 14 Tiết: 14 Thời gian thực hiện: Thứ , ngày tháng năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: Năng lực: a) Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm hợp tác tích cực sắm vai xử lí tình huống; Ứng xử lịch sự, uy tín, tơn trọng người việc giữ lời hứa - Giải vấn đề sáng tạo: Xử lí tình nảy sinh để giữ lời hứa b) Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi - Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu số biểu việc giữ lời hứa Biết phải giữ lời hứa - Năng lực đánh giá hành vi thân người khác: Đồng tình với lời nói, hành động thể việc giữ lời hứa; không đồng tình với lời nói, hành động khơng giữ lời hứa - Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực giữ lời hứa lời nói, việc làm cụ thể Phẩm chất: - Trung thực: Có ý thức thực việc giữ lời hứa, nhận lỗi xin lỗi không thực lời hứa - Trách nhiệm: Chủ động thực việc giữ lời hứa để hoàn thành việc cụ thể hẹn với người khác II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, VBT, tranh ảnh có bài, phiếu rèn luyện, thư phối hợp với PH - HS: SGK, VBT, thẻ bày tỏ cảm xúc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu: - Cho HS nhìn tranh kể lại câu chuyện sau: Hoạt động HS - HS nhìn tranh kể lại câu chuyện bạn Cốm - GV hỏi: + Cốm làm để giữ lời hứa với mẹ? + Vì cần giữ lời hứa? - GV: Chúng ta cần giữ lời hứa giữ lời hứa mang lại niềm vui cho người xung quanh niềm vui cho thân - GV giới thiệu học: Em giữ lời hứa (tiết 3) Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Hoạt động 1: Chia sẻ - Cho HS chia sẻ nhóm đơi việc giữ lời hứa với người xung quanh + Em hứa với ai? + Việc em làm để giữ lời hứa gì? + Kết em thực nào? - Cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét Hoạt động 2: Rèn luyện việc giữ lời hứa - Yêu cầu HS: + Viết điều em cần ghi nhớ để thực việc giữ lời hứa + Trang trí dán ghi nhớ góc học tập + Nhắc nhở thực thường xuyên Sau vài tuần thực hiện, GV tổ chức cho HS chia sẻ kết thực hiện, nhận xét khen ngợi tinh thần rèn luyện HS GV thường xuyên nhắc nhở HS thực việc giữ lời hứa, nêu gương số HS đẽ giữ lời hứa vào đầu tiết bắt đầu tiết Đạo đức * Kết luận: + Chỉ hứa có khả thực lời hứa + Lên kế hoạch, thời gian biểu để ghi nhớ việc cần làm sau - HS suy nghĩ trả lời - HS lắng nghe - HS chia sẻ theo nhóm đơi - Vài HS xung phong chia sẻ trước lớp - HS tự viết vào phiếu rèn luyện Việc em Kết Người làm để giữ em thực em hứa lời hứa ai? gì? nào? - HS lắng nghe hứa với người + Chủ động xin lỗi giải thích lí khơng thể giữ lời hứa Hoạt động tiếp nối: - Tìm câu ca dao, tục ngữ nói việc giữ lời hứa Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay Hoặc: Nước mắt cá sấu Kết luận: Việc giữ lời hứa giữ gìn uy tín thân Nếu hứa mà không thực khiến người xung quanh tin tưởng vào Sau nói điều khơng cịn tin - Cho HS đọc lại thơ ghi nhớ cuối bài: Khi hứa, nhớ giữ lời Em tin cậy, người thương yêu Thực lời hứa nêu Đó tôn trọng, mến yêu người - Cho HS nêu suy nghĩ, cảm xúc sau học + Điều em thích học gì? + Em làm để hứa với người xung quanh? + Chọn giơ thẻ cảm xúc sau học - GV gửi thư phối hợp với gia đình HS - GV yêu cầu HS nhà: + Chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè học - HS nêu - HS lắng nghe - HS đọc lại thơ ghi nhớ - Vài HS nêu - HS giơ thẻ cảm xúc - HS nhận thư phối hợp giử PHHS - HS lắng nghe + Tự nhắc nhở thực giữ lời hứa IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức - CTST Lớp: Tên học: QUAN TÂM ĐẾN HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1) Tuần: 15 Tiết: 15 Thời gian thực hiện: Thứ , ngày tháng năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: Năng lực: a) Năng lực chung: – Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tự giác việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; tìm hiểu thêm lời nói, việc làm phù hợp để quan tâm đến hàng xóm, láng giềng – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích thơng tin từ tình đưa cách giải vấn đề số tình thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng b) Năng lực đặc thù: - Năng lực điều chỉnh hành vi: + Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu số biểu việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng Biết phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng + Đánh giá hành vi thân người khác: Đồng tình với lời nói, việc làm quan tâm đến hàng xóm láng giềng; khơng đồng tình với lời nói, việc làm khơng quan tâm đến hàng xóm láng giềng + Điều chỉnh hành vi: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng lời nói, việc làm phù hợp – Năng lực tham gia hoạt động kinh tế – xã hội: Tham gia hoạt động giúp đỡ hàng xóm láng giềng đời sống ngày phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất: Nhân ái: Có ý thức quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, VBT, tranh ảnh có - HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu: Khởi động: Kể người hàng xóm láng giềng mà em yêu quý - GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp người hàng xóm láng giềng theo gợi ý: + Người hàng xóm láng giềng mà em yêu quý ai? + Người có đặc điểm khiến em yêu quý? Hoạt động HS - HS chia sẻ người hàng xóm trước lớp VD: Em quý mến cô Hoa hàng xóm gần nhà em Cơ khoảng bốn mươi tuổi, hiền lành vui tính Cơ bán hàng tạp hóa nên lúc bận rộn Cô Hoa thương em, thường mua hoa cho em ăn Cô bảo không nên ăn nhiều kẹo dễ sâu Đối với em, cô Hoa thân thiết người cô ruột - Em quan tâm đến hàng xóm láng giềng - 2, HS nêu nào? - GV nhận xét - Giới thiệu học: Hàng xóm láng giềng người thân hiết, gần gũi, sống chung xóm với Vậy cần làm làm để thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng? Chúng ta tìm hiểu học: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng (tiết 1) Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh cho biết bạn quan tâm đến hàng xóm láng giềng - Cho HS quan sát tranh trang 35 SGK - Cho HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: + Các bạn tranh nói gì, làm gì? + Lời nói, việc làm cho thấy bạn quan tâm đến hàng xóm láng giềng nào? + Lời nói, việc làm cho thấy bạn biết, bạn chưa biết quan đến hàng xóm láng giềng? - Cho HS trình bày kết thảo luận nhóm - HS lắng nghe - HS quan sát tranh trang 35 SGK - HS thảo luận nhóm : + Lần 1: Thảo luận nhóm chuyên sâu, nhóm tranh + Lần 2: Thảo luận nhóm mảnh ghép, thảo luận tranh - Cho HS giơ thẻ bày tỏ ý kiến: thẻ mặt cười (đối với biểu quan tâm đến hàng xóm láng giềng)/ mặt buồn (đối với biểu chưa biết * Tranh 1: Bạn nữ bé Hiếu sống quan tâm đến hàng xóm láng chung khu chung cư Trong giềng) tranh, bạn nữ giúp bé Hiếu bấm nút điều * Tranh 1: Bạn nữ biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng khiển thang máy * Tranh 2: Trong buổi tiệc sinh nhật, Bin nhóm bạn vui đùa, cười nói lớn tiếng Ngồi khung cửa sổ có hàng xóm * Tranh 2: Bin bạn chưa biết lên tiếng: “Bin ơi, ồn q, bé nhà khơng quan tâm đến hàng xóm láng giềng ngủ được” + Việc làm bạn tranh có ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng? + Nếu em có mặt buổi tiệc sinh nhật này, em làm để khơng ảnh hưởng hàng xóm láng giềng? * Tranh 3: Bác tổ trưởng dân phố đến gửi thư mời họp nhà Trí vắng, Cốm xin nhận giúp * Tranh 4: Bạn nữ nhắc nhở em hàng xóm khơng chơi ngồi nắng - Kể thêm biểu thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng + Cho nhóm HS viết biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng vào bảng nhóm + Các nhóm thi đua trả lời nhanh vòng phút Một số việc làm cụ thể biểu thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng: hỏi thăm hàng xóm có chuyện buồn, chuyện vui; quét sân giúp bác hàng xóm; vui chơi hịa đồng với bạn hàng xóm; sẵn sàng giúp đỡ hàng xóm họ gặp khó khăn,… - GV nhận xét * Kết luận: Chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng giống câu tục ngữ: Hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh trả lời câu hỏi - Cho HS quan sát trang trang 35, 36 SGK, xác định nội dung tranh, liên kết tranh thành câu chuyện hoàn chỉnh - Cho HS kể câu chuyện trước lớp Gợi ý: Tin ngang qua nhà bà Bảy nghe thấy tiếng ho Nhìn qua khung cửa sổ, Tin thấy bà Bảy nằm giường, trông bà mệt Tin hỏi bà: “Bà ơi, bà bị mệt ạ? Tin chạy nhà, thưa với mẹ: “Mẹ ơi, nghe bà Bảy họ nhiều quá, mẹ Hai mẹ Tin vội sang nhà bà Bảy để + Làm phiền đến nghỉ ngơi hàng xóm láng giềng + Khơng nơ đùa, cười nói lớn tiếng, nhắc nhở bạn không làm ảnh hưởng đến hàng xóm, * Tranh 3: Bạn Cốm biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng * Tranh 4: Bạn nữ biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng + Các nhóm HS viết vào bảng nhóm + Các nhóm trình bày phút - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân - HS kể câu chuyện ngơn ngữ HS khác lắng nghe, nhận xét xem tình hình bà Bà nằm giường, mẹ Tin đặt tay lên trán bà, nét mặt lo lắng bảo: “Bà bị sốt rồi!" Tin nói với bà: “Để cháu lấy nước cho bà uống nhé! Tin đứng cạnh mẹ, hai tay cầm li nước đưa cho bà, nói: “Cháu mời bà uống nước ạ! Sáng hôm sau, bà Bảy sang nhà mẹ Tin nói: “Cảm ơn hai mẹ Tin Nhờ hai mẹ quan tâm mà bà khoẻ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện: + Tin làm để quan tâm đến hàng xóm + Tin hỏi han bà Bảy bị láng giếng? bệnh lấy nước mời bà uống + Việc làm Tin mang lại lợi ích gì? + Việc làm Tin giúp bà Bảy khoẻ lại khiến bà cảm động - Vì cần quan tâm đến hàng xóm láng giềng? + Cho HS làm trang 29 VBT + HS làm trang 29 VBT + Cho HS đọc làm + HS đọc làm * Kết luận: - HS lắng nghe - Việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng mang lại niềm vui cho thân người xung quanh - Việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng giúp tình làng, nghĩa xóm thêm thân tình, gắn kết - Giúp đỡ hàng xóm láng giềng thể tinh thần đồn kết dân tộc Hoạt động tiếp nối: GV yêu cầu HS nhà: - HS lắng nghe + Chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè học + Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức - CTST Lớp: Tên học: QUAN TÂM ĐẾN HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 2) Tuần: 16 Tiết: 16 Thời gian thực hiện: Thứ , ngày tháng năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: a) Năng lực chung: – Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tự giác việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; tìm hiểu thêm lời nói, việc làm phù hợp để quan tâm đến hàng xóm, láng giềng – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích thơng tin từ tình đưa cách giải vấn đề số tình thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng b) Năng lực đặc thù: - Năng lực điều chỉnh hành vi: + Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu số biểu việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng Biết phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng + Đánh giá hành vi thân người khác: Đồng tình với lời nói, việc làm quan tâm đến hàng xóm láng giềng; khơng đồng tình với lời nói, việc làm khơng quan tâm đến hàng xóm láng giềng + Điều chỉnh hành vi: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng lời nói, việc làm phù hợp – Năng lực tham gia hoạt động kinh tế – xã hội: Tham gia hoạt động giúp đỡ hàng xóm láng giềng đời sống ngày phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất: Nhân ái: Có ý thức quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, VBT, tranh ảnh có - HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu: - Cho HS nghe hát Bà Cịng - Bạn Tơm, bạn Tép giúp bà Cịng việc gì? - Em thấy hai bạn Tơm Tép có đáng q? - GV giới thiệu học: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng (tiết 2) Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm của bạn nào? Hoạt động HS - HS nghe hát - Hai bạn đưa bà nhà, giúp bà nhặt tiền rơi - HS nêu - HS lắng nghe Vì sao? - Cho HS quan sát tranh trang 36 SGK - Cho HS nêu nội dung tranh - Cho HS bày tỏ thái độ đồng tình/ khơng đồng tình với việc làm bạn + Đồng tình với trang bạn biết quan tâm sẵn lịng giúp đỡ hàng xóm láng giềng + Khơng đồng tình với trang vì: bạn chưa biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng * Kết luận: Cần có thái độ khơng đồng tình với lời nói, việc làm khơng quan tâm đến hàng xóm láng giềng; sẵn sàng nhiệt tình đến giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả Hoạt động 2: Xử lí tình - Cho HS quan sát tình trang 37 SGK - Cho HS thảo luận nhóm 6, đóng vai xử lí tình huống, nhóm tình - HS quan sát tranh trang 36 SGK - HS nêu nội dung tranh + Tranh 1: Bạn nhỏ chủ động giúp đỡ bà cụ hàng xóm thu dọn quần áo bị gió thổi bay bà - cô Hoa vắng nhà + Tranh 2: Bạn nam mang rổ hoa q gửi lên sang biếu hàng xóm Bạn đứa hai tay, lời nói lễ phép + Tranh 3: Cơ hàng xóm có việc nên xin gửi bé Tí nhà Bin lúc Bin chơi hiên nhà, nghe khó chịu, khơng đồng ý chơi với em Tí + Tranh 4: Tin Bin đường đến sân bóng, bắt gặp bé Nhi đứng cạnh xe đạp bánh Một bánh xe bị rơi khỏi xe Thấy Tin bảo: “Bin ơi, xe Nhi bị hỏng kìa!” Bin đáp: “Thơi, đá bóng đi.” - HS giơ thẻ bày tỏ thái độ: đồng tình (mặt cười), khơng đồng tình (mặt buồn) - HS lắng nghe - HS quan sát tình trang 37 SGK - HS thảo luận nhóm 6, đóng vai xử lí tình + TH 1: Đến lớp xin phép thầy giáo cho Cốm nghỉ bạn bị ốm + TH 2: Chủ động chạy dỗ - Cho HS trình bày kết thảo luận nhóm + TH 1: Bạn hàng xóm sang rủ Cốm học Cốm bị ốm nên phải nghỉ học + TH 2: Cốm, Bin, Tin ngồi chơi trước hiên nhà nhìn thấy hai mẹ hàng xóm đâu Một tay bị bó bột, tay cịn lại xách túi nặng Cửa nhà khóa Em bé khóc + TH 3: Hai bạn nữ chơi ô ăn quan sân nhà, em hàng xóm xin sang chơi + TH 4: Một nhóm HS học về, gặp hàng xóm đẩy xe xe đạp chở củi lên dốc - GV nhận xét * Kết luận: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng thể qua lời nói, việc làm cụ thể, vừa sức ngày Hoạt động 3: Đưa lời khuyên cho bạn tình sau: - Cho HS thảo luận nhóm đơi đưa lời khun cho tình - Cho đại diện nhóm trình bày + Tình 1: Ơng cụ hàng xóm sang nhờ Tin đọc thư trai ơng gửi, Tin từ chối mải chơi trò chơi điện tử chơi với em để hàng xóm tập trung tìm chìa khố + TH 3: Mời em vào chơi + TH 4: Cùng bạn phụ hàng xóm đẩy xe lên dốc - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi giải tình - Đại diện vài nhóm trình bày + Tình 1: Khuyên Tin nên nhận lời đọc hộ giúp ơng cụ hàng xóm Sau đọc thư xong, bạn tiếp tục chơi + Tình 2: Khuyên Cốm nên biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng Cốm nhờ bố mẹ liên lạc với hàng xóm để báo cho họ biết họ qn khóa cửa giúp trơng nhà cho hàng xóm + Tình 3: Khun Na nên tham gia với bạn bàn cách + Tình 2: Cốm nhìn thấy nhà hàng giúp đỡ em nhỏ có hồn cảnh khó xóm qn khóa cửa nhà vắng khăn tổ dân phố Cốm nghĩ: “Kệ, việc - HS lắng nghe mình!” + Tình 3: Các bạn bàn cách giúp đỡ em nhỏ có hồn cảnh khó khăn tổ dân phố Na không muốn tham gia - GV nhận xét * Kết luận: Thường xuyên nhắc nhở bạn - HS lắng nghe bè, người thân quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Hoạt động tiếp nối: GV yêu cầu HS nhà: + Chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng + Tìm câu thơ, câu cao dao nói tình cảm hàng xóm láng giềng Xem trước hoạt động vận dụng trang 37 IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức - CTST Lớp: Tên học: QUAN TÂM ĐẾN HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 3) Tuần: 17 Tiết: 17 Thời gian thực hiện: Thứ , ngày tháng năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: a) Năng lực chung: – Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tự giác việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng; tìm hiểu thêm lời nói, việc làm phù hợp để quan tâm đến hàng xóm, láng giềng – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích thơng tin từ tình đưa cách giải vấn đề số tình thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng b) Năng lực đặc thù: - Năng lực điều chỉnh hành vi: + Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu số biểu việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng Biết phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng + Đánh giá hành vi thân người khác: Đồng tình với lời nói, việc làm quan tâm đến hàng xóm láng giềng; khơng đồng tình với lời nói, việc làm khơng quan tâm đến hàng xóm láng giềng + Điều chỉnh hành vi: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng lời nói, việc làm phù hợp – Năng lực tham gia hoạt động kinh tế – xã hội: Tham gia hoạt động giúp đỡ hàng xóm láng giềng đời sống ngày phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất: Nhân ái: Có ý thức quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, VBT, tranh ảnh có - HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động mở đầu: - Em đồng tình hay khơng đồng tình với hoạt động này: + TH1: Cô Lan vắng nhà, bạn Mai cất đồ dùm Lan trời mưa A Đồng tình B Khơng đồng tình + TH2: Chúng ta lại gần nhà Bảo đá banh nhe bạn A Đồng tình B Khơng đồng tình - GV nhận xét Hoạt động HS - HS giơ thẻ đồng tình (mặt cười), khơng đồng tình (mặt buồn) + A Đồng tình bạn Lan quan tâm, giúp đỡ Lan cất đồ trời mưa + B Khơng đồng tình bạn làm ồn nhà Bảo - GV giới thiệu học: Quan tâm đến nhà hàng xóm (tiết 3) - HS lắng nghe Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Hoạt động 1: Chia sẻ - Cho HS làm việc theo nhóm đơi chia sẻ việc làm để quan tâm đến hàng xóm - HS chia sẻ theo nhóm đơi láng giềng + Em quan tâm, giúp đỡ ai? + Về việc gì? + Em cảm thấy giúp đỡ người đó? - Cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét * Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc cần làm, thể tinh thần tương thân tương dân tộc, đồng thời em thực điều Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Hoạt động 2: Thực - GV giao nhiệm vụ cho HS rèn luyện việc làm, lời nói thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng - GV phối hợp với gia đình để nhắc nhở việc rèn luyện HS - GV hướng dẫn HS cách thực nhiệm vụ: + Thực lời nói, việc làm thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng trường hợp: hàng xóm láng giềng cần giúp đỡ; hàng xóm láng giềng có chuyện vui, chuyện buồn + Ghi lại lời nói, việc làm thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng vào phiếu rèn luyện + Tự đánh giá mức độ thực + Xin ý kiến người thân lời nói, việc làm em - Cho HS chia sẻ vào tiết học sau - Cho HS xung phong chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe - HS làm trang 32 VBT phiếu rèn luyện theo mẫu: Trường hợp Lời nói, việc làm em Tự đánh giá em Đánh giá người thân HXLG cần giúp đỡ HXLG có chuyện vui HXLG có chuyện buồn - Cho HS chia sẻ với bạn - GV nhận xét, đánh giá kết rèn luyện việc em làm để quan tâm HS, khen ngợi HS có việc đến hàng xóm láng giềng mà em làm cụ thể để bày tỏ quan tâm đến hàng xóm láng giềng Đồng thời, tiếp tục động viên, khích lệ HS thường xuyên thực việc làm thể quan tâm đến hàng xóm láng giềng phù hợp với lứa tuổi Hoạt động tiếp nối: - Cho HS nhắc lại số biểu quan tâm đến hàng xóm láng giềng - Cho HS đọc câu ca dao, tục ngữ liên quan đến hàng xóm láng giềng + Em có đồng tình với nội dung câu ca dao, tục ngữ khơng? “Hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau.” “Bán bà xa mua láng giềng gần.” “Cháy nhà bình chân vại.” - Cho HS đọc câu ca dao ghi nhớ: Người nói quên Láng giềng tắt lửa tối đèn có + Em hiểu câu “Láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau” nào? ghi nhận VBT/ phiếu rèn luyện - HS lắng nghe - - HS nêu - HS đọc câu ca dao, tục ngữ mà em biết sưu tầm - HS đọc + Hàng xóm láng giềng sớm tối gắn bó với Chi tiết “tắt đèn + Bài ca dao khuyên ta điều gì? có nhau” cịn ví khó khăn, hoạn nạn - Cho HS nêu suy nghĩ sau học, lượng sống, để nói lên gắn bó giá học hàng xóm láng giềng với - GV gửi thư hỗ trợ PHHS lúc khó khăn, hoạn - Dặn dị: nạn Thường xuyên thực lời nói, việc làm + Cần quan tâm, giúp đỡ hàng thể quan tâm đến hàng xóm láng xóm láng giềng quan tâm,giúp giềng hoàn thành phiếu rèn luyện đỡ người thân - Vài HS nêu suy nghĩ - HS nhận thư gửi PH - HS lắng ngnhe IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) ... tính sáng tạo - Cho HS thảo luận kể thêm lợi ích + Giúp theo kịp với phát triển việc ham học hỏi: kỹ thuật Khăn trải bàn thời đại, không ngừng cập nhật + GV chia lớp thành nhóm, nhóm HS + Tạo. .. TH1: Tin giới thiệu với Bin sách đọc, điều hay sách + Tình 1: Tin đọc sách, Bin rủ rủ Bin đọc sách với + TH 2: Giải thích cho A Pó hiểu Tin chơi sự cần thiết phải đến lớp, lợi ích việc học đều,... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức - CTST Lớp: Tên học: EM HAM HỌC HỎI (tiết 3) Tuần: Tiết: Thời gian thực hiện: Thứ , ngày tháng năm 2022 I Yêu cầu cần đạt: - Năng lực tự