MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỀ TÀI BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN QUỐC CHỈNH
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giáo viên: NGUYỄN QUỐC CHỈNH Bộ môn: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG - - DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Nguyễn Phương Oanh _Nhóm Lớp Mã sinh viên K65TMDTA 651732 trưởng Trịnh Thị Hồng Tuyết K65TMDTA Nguyễn Hải Anh K65TMDTA Phạm Thị Tú Uyên K65TMDTA MỤC LỤC I TỔNG QUAN NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM Cây lúa từ lâu giữ vị trí trung tâm kinh tế nơng nghiệp Việt Nam Hình ảnh đất nước Việt Nam miêu tả sào khổng lồ với hai vựa lúa lớn hai đầu đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Đây hai đồng có mật độ dân số cao sản xuất nông nghiệp thâm canh vào loại cao giới Điều kiện khí hậu địa lý thích nghi tạo mơi trường lý tưởng cho sản xuất lúa gạo hai đồng châu thổ Với chế sản xuất kế hoạch hoá tập trung năm 1970 đầu năm 1980 Ngành lúa gạo tình trạng đình trệ, suất lúa giảm sút chưa khai thác hết tiềm tự nhiên sản xuất lúa gạo Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu công đổi kinh tế Hộ gia đình thực coi đơn vị sản xuất quan trọng nông thôn có quyền tự chủ định liên quan đến sản xuất tiêu thụ nông sản Cơ chế khoán quản lý, với cải cách sử dụng đất chế độ thuế tạo bước tiến nhảy vọt nông nghiệp Sản lượng gạo tăng mạnh từ cuối năm 1980 Việt Nam chuyển từ nước nhập lương thực thành nước xuất gạo lớn cho giới vào cuối năm 1990 Đã gần ba thập kỷ trôi qua kể từ Việt Nam lần xuất đồ gạo tồn cầu định vị vai trị khơng thể thiếu kinh tế gạo lương thực toàn cầu Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA,2000), Việt Nam chiếm 18% tổng thị phần xuất gạo giới Trong khu vực Thái Bình Dương (ASEAN), gạo Việt Nam đóng vai trò quan trọng Theo thống kê Hiệp hội nhà xuất gạo Thái Lan (2010), Việt Nam Campuchia nắm giữ 60% thị phần xuất gạo qua nước ASEAN Theo số liệu Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA.2011) tháng đầu năm 2011, Việt Nam xuất 5,9 triệu gạo với kim ngạch 2,8 tỷ USD, tăng 9,1% lượng xuất 23,7% giá so với 2010 Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng đầu năm 2020, Việt Nam xuất khoảng 3,9 (triệu gạo, đạt kim ngạch 1,9 tỷ USD, tăng 10,9% giá trị so với kỳ năm ngoái Theo số liệu Tổng Cục Thống kê, tính đến ngày 15/5, địa phương phía Nam gieo cấy 875 nghìn lúa hè thu, 97,2% kỳ năm trước, vùng Đồng sơng Cửu Long đạt 803,3 nghìn ha, 99,7% Cả nước gieo cấy 3.007,5 nghìn ha, 99,4% năm trước, địa phương phía Bắc đạt 1.087,1 nghìn ha, 99%; địa phương phía Nam đạt 1.920,4 nghìn ha, 99,7% Về thu hoạch, địa phương phía Nam thu hoạch 1.865,9 nghìn lúa đơng xn, chiếm 97,2% diện tích xuống giống 100,3% kỳ năm trước, ước tính suất đạt 70,6 tạ/ha, tăng 3,1 tạ/ha; sản lượng ước tính đạt 13,55 triệu tấn, tăng 550,1 nghìn Riêng vùng Đồng sông Cửu Long kết thúc vụ lúa đơng xn 2021 với diện tích thu hoạch đạt 1.506 nghìn ha, 99% vụ đơng xn năm trước; suất lúa đạt 72 tạ/ha, tăng 3,7 tạ/ha; sản lượng đạt 10,94 triệu tấn, tăng 365,5 nghìn Chủ yếu, giá gạo xuất Việt Nam tăng mạnh, vượt qua Thái Lan với mức chênh lệch 15-20 USD, Ấn Độ Pakistan Việc giá gạo Việt Nam tăng, với đó, kim ngạch xuất gạo sang nhiều nước tăng lợi “kép” để ngành gạo Việt Nam có bối cảnh diễn biến phức tạp COVID-19 diễn biến phức tạp II.CHUỖI CUNG ỨNG LÚA GẠO VIỆT NAM Mơ hình chuỗi cung ứng lúa gạo Việt Nam • Nguồn cung cấp đầu vào: Các công ty, nhà buôn cung cấp giống lúa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật • Nông dân: người trực tiếp tham gia sản xuất cung ứng gạo cho doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Tuy nhiên, trình tham gia vào chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu, phận nhỏ nơng dân trực tiếp cung cấp gạo cho doanh nghiệp, trở thành người làm công ăn lương mà phải thông qua hệ thống thương lái thông qua hệ thống sở xay xát, chế biến cung cấp gạo thành phẩm • Thương lái: hệ thống nhà thương lái trực tiếp thu mua lúa gạo nông dân, cung cấp gạo xuất qua hệ thống xay xát trực tiếp cho cơng ty xuất lương thực nhà bán lẻ • Hệ thống xay xát, hệ thống cung ứng chế biến cung ứng gạo thành phẩm cơng ty trực tiếp dầu tư vốn dễ cung cấp gạo thành phẩm phục vụ cho xuất vả lẽ nước • Nhà nhập khẩu, siêu thị, nhà bán lẻ: nơi mua thu mua, phân phối sản phẩm gạo từ đưa đến gần với người tiêu dùng • Khách hàng: người tiêu dùng cuối sản phẩm gạo chuỗi Mơ hình chuỗi cung ứng xuất gạo Việt Nam Khảo sát chuỗi cung ứng xuất gạo Việt Nam (nghiên cứu điển hình doanh nghiệp khu vực phía Nam) thấy mơ hình xuất gạo sau: • Sơ đồ 1: Mơ hình A (Thu mua - Xuất khẩu) Hàng sáo mua lúa gạo trực tiếp nông dân từ vùng khác với qui mô dao động linh hoạt từ 100kg-50 tấn/lượt Điểm mua đồng mộng kho dự trữ nông dân Hàng sảy lúa, xay xát trữ gạo nhà máy xay xát nhỏ ven sông Khi nhà xuất đặt hàng chảo giả mua hợp li thi hàng giao gạo nguyên liệu nhà máy nhà xuất giao gạo thành phẩm công giao hàng nhà xuất định Xà lan đường sông trở thành phương tiện vận chuyển Hàng giao lên tàu phao định cảng Sài Gòn, thời gian chờ giao hàng từ 2-3 ngày Xuất theo mô hình hầu hết gạo trắng 15-25% tùy theo điều kiện FOB cảng Sài Gịn Theo mơ hình này, đa phần cung ứng gạo cho hợp đồng G2G, B2G thị trường có nhu cầu gạo phẩm cấp trung bình Philippines, Indonesia, Cuba, Châu Phi Q trình sản xuất gạo thường khó đảm bảo chất lượng độ chủng nên giá không cao Đặc điểm kinh doanh mơ hình: • • Gạo ngun liệu chuyển đến doanh nghiệp xuất qua nhiều cấp hàng sáo • Quy trình chế biến gạo qua hai giai đoạn, giai đoạn thực nhà máy nhỏ, với công Không truy xuất nguồn gốc gạo nguyên liệu Chất lượng gạo không ổn định nghệ lạc hậu, chất lượng gạo không cao • Vận chuyên xuất theo xà lan theo đường sông tải trọng từ 100-1000 đền Sài Gịn theo u cầu khách hàng • Sơ đồ 2: Mơ hình B ( Đầu tư vùng lúa chun canh - Xuất khẩu) Hàng sáo mua lúa trực tiếp nông dân từ vùng lúa chuyên canh để cung ứng cho đơn hàng nhà xuất theo mức giá thỏa thuận vào thời điểm mua Hoặc nhà xuất mua lúa trực tiếp từ nông dân Lúa gạo nguyên liệu giao đến nhà máy nhà xuất Gạo nguyên liệu lau bóng, tách hạt khác màu (sortex), phối trộn đóng gói theo yêu cầu nhà nhập khẩu, Gạo xuất chủ yếu theo điều kiện CNF, CIF FOB Phương liệu vận chuyên chủ yếu xà lan đường sơng đóng container ICD cảng Sài Gịn tỉnh ven Sông Hậu vận chuyển xe container theo quốc lộ 1A cảng Sài Gịn, thời gian vận chuyển trung bình – hàng hóa từ Tiền Giang Long An Gạo xuất theo mơ hình chủ yếu đáp ứng cho đơn hàng theo hợp đồng thị trường gạo cao cấp Hongkong, Ả rập xê út, Úc, Hàn Quốc… Theo doanh nghiệp, mức lời đơn hàng thưởng cao mơ hình A đạt trung bình từ 40 – 50 USD/tấn Đặc điểm kinh doanh mơ hình: • Vùng nguyên liệu gieo trồng giống lúa cho gạo thơm đáp ứng yêu cầu thị trường cao cấp • Kiểm soát chất lượng giống gạo nguồn cung cấp, gạo đồng • Cơ giới hóa khâu thu hoạch, vận chuyển, dự trữ, xay xát theo quy trình khép kín, tỷ lệ hao hụt thấp • Thực chuỗi cung ứng đầu vào đầu thuận lợi, hiệu Tuy nhiên, chi phí đầu tư cao nhiều qui mô diện tích đất canh tác phải lớn Đây trở ngại lớn trình giới hóa nơng nghiệp Việt Nam Nhân tố chủ đạo chuỗi Mức độ bền vững liên kết, hay nói cách khác liên kết lâu dài, bền chặt sản xuất lúa gạo không phụ thuộc vào hình thức liên kết phi thức, hợp đồng miệng, hay hợp đồng văn bản, mà phụ thuộc vào chế thưởng, phạt hiệu Nhờ có mà bảo đảm mắt xích chuỗi cung ứng tuân thủ theo luật lệ, quy định, tiêu chuẩn thiết lập, mức độ tin tưởng lẫn mắt xích chuỗi, với xích lãnh đạo, dần dắt chuỗi Tăng cường liên kết DN giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị nông sản Việt Nam, chuỗi liên kết giá trị DN cần giữ vai trò định, lực lượng đẫn dắt người sản xuất tổ chức đại diện nông dân Đồng thời, DN lực lượng tiên phong để thâm nhập, khai mở thị trường nước nước ngồi đưa nơng sản Việt vươn tầm quốc tế Tủ đo, nâng cao đời sống phát triển cho bà nông thôn làm nông đồng thời làm động lực thúc đẩy cải thiện chất lượng sau lượng sản xuất lúa gạo nước ta, giữ vững vị thể, khẳng định phát triển nước nhà III PHÂN TÍCH MỐI LIÊN KẾT GIỮA CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU Ở ĐBSCL Mối liên kết ngang chuỗi cung ứng gạo xuất ĐBSCL Liên kết hộ nơng dân trồng lúa: trung bình diện tích canh tác lúa từ 0,5ha đến 0,65ha dựa vào kinh nghiệm sản xuất truyền thống gia đình 80% hộ nông dân liên kết với hộ khác việc trao đổi cách trồng, hỗ trợ thu hoạch với hợp đồng khơng thức, với tần suất gặp khoảng 3-4 lần/năm Liên kết thương lái trung gian: thực hoạt động thu gom lúa mà chưa có phân chia thị trường cụ thể Mối liên kết thương lái thấp, có phần nhỏ trao đổi thơng tin giao dịch Nhiều trường hợp nông dân bán lúa cho thương lái xa, thương lái địa bàn phải thu mua vùng xa Bên cạnh đó, số thương lái bất ngờ tăng giá tạm thời để giành giật khách hàng, làm xáo trộn hoạt động thu mua lúa, ảnh hưởng xấu đến liên kết nông dân thương lái thu mua trước Liên kết sở sơ chế (xay xát): chưa có liên kết việc chia sẻ nguồn lực lúa gạo, lúa gạo dự trữ trường hợp cần thiết Nhiều sở thiếu nguồn nguyên liệu thóc lúa để sơ chế mối quan hệ với thương lái Xuất cạnh tranh gay gắt sở sơ chế địa phương Chính thế, liên kết ngang chuỗi giá trị khâu sơ chế hạt thóc chưa thật chặt chẽ, chưa hỗ trợ để phát triển bền vững Liên kết sở xử lý, chế biến: đơn vị có liên kết ngang chặt chẽ chuỗi Tuy nhiên mối quan hệ chưa thật bền vững mà doanh nghiệp chưa có thỏa thuận liên kết thức, đó, cịn tiềm ẩn nhiều nguy cạnh trạnh không lành mạnh trường hợp giá nguyên liệu đầu vào biến đổi đột ngột Mối liên kết dọc chuỗi cung ứng gạo xuất ĐBSCL Sự liên kết dọc chuỗi giá trị thể qua mối liên hệ tác nhân khâu khác nhâu suốt chiều dài chuỗi giá trị Cụ thể liên kết dọc chuỗi giá trị thể sau: Liên kết nông dân trồng lúa – thương lái thu mua: Mặc dù thực dựa lòng tin mối quan hệ làng xóm mang tính thời điểm Hoạt động mua bán không ký kết hay thực hợp đồng thức lâu dài Hơn 95% nông dân không ký kết hợp đồng với thương lái lâu dài lúc có thóc, lúa họ trao thương lái Nhiều trường hợp, nông dân bán cho thương lái khác kỳ thu hoạch khác Điều làm cho dòng luân chuyển vật chất chưa ổn định trình vận hành chuỗi giá trị khâu thiếu nhịp nhàng Liên kết thương lái thu mua – sở sơ chế (xay xát): Hiện quan hệ mua bán dựa vào mối quan hệ quen biết từ trước việc thực ký kết hợp đồng chiếm tỷ lệ nhỏ 20% giá xác định chủ yếu thời điểm bán Mặc dù vậy, liên kết hai nhóm tác nhân tương đối chặt chẽ thương lái thu gom đồng thời sở sơ chế cần chia lợi nhuận cho thương lái để trì nguồn cung cho hoạt động sơ chế Tuy nhiên, thương lái tùy theo giá đơn vị kinh doanh việc bán cho nhiều sở khác vụ chiếm tỷ lệ cao Liên kết sở sơ chế - sở xử lý (lau bóng…): mối liên kết có phần chặt chẽ điểm sở sơ chế thường xuyên có liên lạc với doanh nghiệp chế biến, trung bình lần/1ngày để cập nhật giá làm sở cho việc thu mua dừa nguyên liệu; nhiên, quan hệ mua bán họ qua hợp đồng thức Sự liên kết khơng chặt chẽ hai nhóm tác nhân có vai trị trọng yếu chuỗi giá trị ảnh hưởng lớn đến trình vận hành chuỗi giá trị lúa gạo thời gian qua Liên kết sở xử lý, chế biến – cơng ty lương thực: nhìn chung, mối liên kết bền vững so với liên kết kể đa phần công ty lương thực thường yêu cầu kí kết hợp đồng dài hạn với sở này, nhiên sở chế biến u cầu kí hợp đồng ngắn hạn, vụ mùa họ lại chọn công ty lương thực khác để bán sản phẩm hợp tác Liên kết công ty lương thực – nhà tiêu thụ, nhà nhập khẩu: mối liên kết bền vững mối liên kết dọc chuỗi Hợp đồng kí kết tương đối lâu dài Tuy nhiên, để giữ vững mối liên kết, yêu cầu công ty lương thực xuất phải đảm bảo nguồn cung đặn chất lượng gạo cho thật đồng nhất, chất lượng cao nhất, có nhà tiêu thụ, nhà bán lẻ tin tưởng lựa chọn sản phẩm gạo công ty IV HẠN CHẾ VÀ THÁCH THỨC CỦA CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Khó khăn Các doanh nghiệp xuất chưa nhận thức đầy đủ, đắn tầm quan trọng giá cả, tính cạnh tranh giá cịn thấp Hầu hết việc định giá dựa giá đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp xuất chưa tích cực xem xét nhu cầu thị trường để đưa phương án định giá Hiện tại, nguồn vốn lưu động doanh nghiệp xuất cịn nên việc thu mua, dự trữ, bảo quản hàng hố cịn hạn chế, lý khiến nhà xuất chưa thể chủ động định giá Hơn nữa, khả xoay chuyển vốn lưu động thấp ngân hàng bảo đảm tài sản vay đảm bảo nguồn vốn kinh doanh cho công ty Hầu hết công ty Việt Nam chưa tuân thủ quy định nghiêm ngặt an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng Đứng trước xu hội nhập tồn cầu, sóng nhập ngày phát triển mạnh mẽ, quốc gia phải có chiêu để bảo vệ doanh nghiệp sản xuất nước mình, chiêu thiết lập quy tắc, quy định nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm Hiện sản phẩm xuất chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe Do sử dụng thiết bị cơng nghệ lạc hậu, chi phí ngun vật liệu cao, suất lao động thấp mà chi phí kinh doanh cao, lợi nhuận thu thấp, doanh nghiệp khơng có nguồn lực phát triển Khơng thiết lập trì mối quan hệ tốt với đối tác chuyên nghiệp vận chuyển hàng hóa, dịch vụ hải quan, ngân hàng, luật sư đại diện…Hầu hết doanh nghiệp tự thực tất khâu trình xuất, nhập Điều dẫn đến việc doanh nghiệp lãng phí nhiều thời gian chịu nhiều khó khăn từ phía đối tác Thách thức Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nhiễm mặn, dịch bệnh, yêu cầu khắt khe thị trường tiêu chuẩn, an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường gạo mặt hàng nhạy cảm, nhiều nước có xu hướng tự cung tự cấp lúa gạo, hạn chế nhập Một số nước áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa gạo để tăng suất Điều khiến thị trường lúa gạo bị cạnh tranh gay gắt, không thị trường giới mà hạt gạo Việt Nam phải cạnh tranh với gạo Thái Lan sân nhà (nhất thành phố lớn) Chất lượng gạo xuất thấp, tỷ trọng gạo khơng cao, cịn nhiều hạt Khơng có hợp đồng tiêu thụ ổn định lại cộng thêm giá bấp bênh Sản xuất lúa cịn thiếu tính bền vững lâu dài, quy mô sản xuất nông hộ nhỏ lẻ, manh mún, giá thành cao mà giá trị gia tăng thấp, giới hóa cịn chậm, tổn thất sau thu hoạch lớn (hiện tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch nước ta 13-16%, Thái Lan khoảng 7-10%) Số lượng doanh nghiệp tham gia vào hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp số lượng, quy mơ nhỏ, lực hạn chế, hợp đồng liên kết hạn chế số lượng lẫn chất lượng Cơ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ bảo quản, chế biến nơng sản cịn thiếu thốn, làm tăng tổn thất giảm chất lượng q trình bảo quản Cơng nghiệp chế biến sâu sản phẩm từ gạo chưa phát triển đồng đều, sản phẩm phụ chưa chế biến để nâng cao giá trị gia tăng cho hạt gạo Việt Nam V GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU GẠO Các giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu chuỗi cung ứng xuất gạo 1.1 Cải tiến dịch vụ hậu cần logistics Về nguồn cung gạo xuất doanh nghiệp Việt Nam, có biến động lớn thời gian thực đơn hàng, tồn kho bình quân thời gian vận chuyển nên khả rủi ro thấp, giao hàng chậm, vào mùa cao điểm xuất gạo từ tháng sang tháng Nguồn cung nguyên liệu không ổn định đơn hàng xuất khơng ổn định Do đó, cơng ty khơng thể xây dựng kế hoạch dự phòng cụ thể hàng năm Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung thực giải pháp sau: • Chủ động để có đơn hàng ổn định: Doanh nghiệp bước chuẩn hóa khâu chuỗi cung ứng, xây dựng thương hiệu uy tín để có đơn hàng ổn định dài hạn Trong tầm trung dài hạn, phải đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, cho phép nhà đầu tư nước mua cổ phần đầu tư vào vùng nguyên liệu, công nghệ xay xát tận dụng lợi vốn có họ để thâm nhập trực tiếp vào hệ thống phân phối thị trường mục tiêu • Thiết lập hệ thống bảo quản gạo đáp ứng yêu cầu xuất khẩu: Việc lưu trữ bảo quản gạo kho nhà xuất nhà cung cấp Đồng sông Cửu Long cịn mang tính tạm thời Hầu hết nhà máy khơng có nhà kho đảm bảo u cầu kỹ thuật bảo quản lúa gạo thời gian bảo quản gạo ngắn (1-3 tháng); Công tác vệ sinh ngồi kho khơng tốt tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh dễ xâm nhập, phát triển gây hại Bảo quản gạo hầm chứa đại ln có chất lượng tốt, giá thành cao Như vậy, hệ thống siloi Trà Nóc (10.000 tấn), Cao Lãnh (48.000 tấn) Tân Túc, Bình Chánh (12.000 tấn) xây dựng Tuy nhiên, thất bại giai đoạn 2000-2005 Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm thị trường gạo cao cấp không địi hỏi phải kiểm sốt chất lượng q trình sản xuất mà cịn phải có hệ thống bảo quản gạo cung cấp gạo có chất lượng đồng (chất lượng đồng đều, giống nguyên chủng an tồn) Do đó, để đáp ứng tiêu chuẩn thị trường công nghệ cao chủ động nguồn hàng xuất khẩu, cần thiết lập hệ thống dự trữ gạo theo vùng hàng hóa 1.2 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin Các giao dịch truyền thông tin khơng cung cấp dự báo xác kịp thời chậm Đầu tư vào sở hạ tầng thông tin để nâng cao hiệu hoạt động chuỗi cung ứng coi yêu cầu cần thiết khách quan để phối hợp tốt hành động liên quan Tự động hóa xử lý thông tin giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cách giảm chi phí giao dịch; phối hợp tốt công tác lập kế hoạch dự báo để giảm lượng hàng tồn kho; rút ngắn thời gian giao hàng; giao hàng hẹn; đáp ứng xác đơn hàng; dịch vụ khách hàng tốt 1.3 Mở rộng tham gia vào chuỗi cung ứng gạo tồn cầu Doanh nghiệp Việt Nam khơng có nhiều vốn để đầu tư xây dựng kho ngoại quan cho sản phẩm gạo thị trường nhập chủ lực nên bất lợi đấu thầu tranh giành hợp đồng G2G thiết lập quan hệ mật thiết, chặt chẽ với khách hàng có tiềm lớn Vì vậy, phủ hỗ trợ xây dựng kho ngoại quan thị trường chủ lực trọng điểm Philippines Châu Phi (trong khuôn khổ phép, không bị kiện chống tài trợ), giúp cho nhà xuất đóng gói lại sản phẩm với trọng lượng nhỏ hơn, đáp ứng cho người tiêu dùng kho ngoại quan thị trường nhập 1.4 Giảm vai trò hàng sáo Thực tế cho thấy hàng sáo đóng vai trị khơng nhỏ hoạt động xuất gạo năm gần đặc thù vùng ĐBSCL Tuy nhiên, hoạt động đa tầng khiến chất lượng gạo xuất khơng ổn định Do đó, tương lai khuyến khích tư nhân đầu tư vào cơng nghệ xay xát đại, đồng (hệ thống công nghệ đơn lẻ: one process system) gắn với chuyên canh lúa gạo để nâng cao giá trị xuất gạo Việt Nam chuỗi giá trị gạo toàn cầu 1.5 Đơn giản hóa thủ tục hành Cơ chế quản lý, điều hành xuất gạo hành quy định doanh nghiệp xuất phải đăng ký với Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) ký kết hợp đồng xuất gạo Không thành viên VFA, mà tất thương nhân tham gia xuất gạo phải chịu điều chỉnh quy định Về bản, doanh nghiệp cho việc đăng ký không nhiều thời gian (1 ngày) nhiên họ thấy khơng cần thiết Do đó, thủ tục đăng ký nên thay thông báo khối lượng xuất hàng tuần qua EDI Theo Nghị định 109/2010 Chính phủ, kể từ ngày 01/10/2011, doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo phải đáp ứng điều kiện sau: 10 Có kho dự trữ với trữ lượng 5000 Có nhà máy xay xát với công suất 10 tấn/giờ (Điều khoản 4.1) Kho hàng nhà máy phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn qui định Doanh nghiệp phải trì thường xuyên mức dự trữ lưu thông 10% số lượng gạo xuất 06 tháng trước (điều 12) Đồng thời, điều 18 Nghị định 109/2010 qui định doanh nghiệp xuất đăng ký hợp đồng xuất gạo đáp ứng tiêu chí sau: (a) Đơn giá xuất không thấp giá sàn gạo xuất công bố theo quy định (b) Doanh nghiệp có lượng gạo 50% lượng gạo hợp đồng xuất đăng ký, không bao gồm lượng gạo thường xun phải có để trì mức dự trữ lưu thông theo quy định điều 12 nghị định Nghị định 109 nhằm lập lại trật tự kinh doanh xuất gạo Việt Nam, hạn chế tham gia doanh nghiệp khơng có kho tàng, khơng có sở chế biến, không dự trữ đủ lượng gạo cần thiết cho xuất khẩu, theo tình trạng bất ổn giảm thời gian tới Nhưng đòi hỏi phải triển khai hợp lý, đơn giản hóa thủ tục hành có liên quan Chiến lược tăng trưởng, phát triển cho chuỗi cung ứng xuất gạo ĐBSCL 2.1 Tăng giá trị đa dạng hóa sản phẩm Nghiên cứu xu hướng thị trường gạo toàn cầu, tác động biến đổi khí hậu tốc độ thị hóa Việt Nam cho thấy khó trì tốc độ tăng trưởng xuất 15 năm trước Vì vậy, để tăng kim ngạch xuất gạo, Việt Nam cần chuyển dịch cấu xuất gạo theo hướng tăng tỷ trọng gạo chất lượng cao: gạo đồ (parboiled rice) Đảm bảo chất lượng đồng bộ, an toàn vệ sinh thực phẩm để nâng cao giá trị gia tăng cho gạo Việt Nam xuất 2.2 Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng Tạo điều kiện cho hoạt động tiếp thị sản phẩm gạo Việt Nam thị trường nước Đồng thời, việc tạo dựng thương hiệu gạo Việt Nam bắt đầu việc tạo dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp xuất gạo dựa nâng cao chất lượng, giá cạnh tranh, nâng cao uy tín quản lý, chuỗi cung ứng tốt 2.3 Mở rộng tham gia vào chuỗi cung ứng gạo toàn cầu Doanh nghiệp Việt Nam khơng có nhiều vốn đầu tư xây dựng kho ngoại quan cho sản phẩm gạo thị trường nhập chủ lực nên bất lợi đấu thầu giành hợp đồng G2G thiết lập quan hệ chặt chẽ với khách hàng có tiềm lớn Vì vậy, phủ hỗ trợ xây dựng kho ngoại quan thị trường chủ lực Philippines Châu Phi (trong khuôn khổ phép, không bị kiện chống tài trợ), giúp cho nhà xuất đóng gói lại sản phẩm với trọng lượng nhỏ đáp ứng cho người tiêu dùng kho ngoại quan thị trường nhập 2.4 Đầu tư vùng nguyên liệu xuất Để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng giống lúa tăng sức cạnh tranh thị trường toàn cầu, cần xây dựng vùng nguyên liệu theo quy mô sản xuất lớn (nông trại từ 1000 đến 5000 ha) thúc đẩy giới hóa canh tác, thu hoạch chế biến sau thu hoạch để giảm tổn thất suất nâng cao chất lượng gạo đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc nhà nhập Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, lai tạo giống lúa để đảm bảo sử dụng giống lúa kiểm định chất lượng, lúa thương phẩm phải chủng cao từ vùng chuyên canh lúa xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu cao khách hàng thị trường cụ thể 2.5 Giảm tổn thất sau thu hoạch Điểm nhấn quan trọng giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch vùng lúa Đồng sông Cửu Long từ 13,7% xuống ngang mức Ấn Độ Nhật Bản (5 – 6%) Muốn vậy, cần tập trung vào hai khâu có mức tổn thất lớn sấy (4,2%) dự trữ (2,6%) Tái cấu chuỗi cung ứng sau thu hoạch cách hợp lý hiệu 11 không đơn giản mang tính định hướng cho doanh nghiệp mà cần có đầu tư đào tạo nông dân nông dân sản xuất để đảm bảo phối hợp tốt toàn chuỗi cung ứng 2.6 Cải thiện chất lượng dịch vụ vận chuyển đường sông nội địa Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải đường sông nội địa: Vận chuyển gạo từ đồng sơng Cửu Long đến Cảng Sài Gịn cần bắt buộc qua kênh Chợ Gạo kênh Thiên Giang Đối với vận tải đường bộ, vận tải dọc theo Kênh Chợ Gạo thường xuyên bị ùn tắc vào mùa cao điểm xuất gạo, có phải ngày thông tuyến Cần đầu tư thảo đáng để cải thiện dịch vụ vận tải cho phương tiện quan trọng tương lai gần Điều địi hỏi cần cân nhắc đầu tư thích hợp vào sở hạ tầng đường thủy 2.7 Tăng đầu tư sở hạ tầng giao thông kết nối đến cảng Sài Gòn Vào mùa cao điểm xuất gạo tuyến đường kết nối vào cảng Tp.Hồ Chí Minh (đặc biệt cảng Cát Lái) thường xuyên bị tắc nghẽn Buộc doanh nghiệp xuất phải dự phòng thời gian vận chuyển dài 1,5 lần so với thường ngày để đảm bảo giao hàng hạn Chiến lược gia tăng giá trị gạo xuất bị giới hạn tình trạng giao hàng chậm xảy thường xuyên thời gian qua 2.8 Thành lập trung tâm giao dịch gạo Đồng Sông Cửu Long Trung tâm/sàn giao dịch gạo (Rice exchange) thực đấu thầu mua bán gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long Sàn giao dịch qui định tiêu chuẩn gạo, khối lượng giao dịch tối thiểu lô hàng, biên độ dao động giá, thời hạn giao hàng (kỳ hạn hợp đồng) Đồng thời, xây dựng kho ngoại quan cho mặt hàng gạo Tp.Hồ Chí Minh (tham khảo sơ đồ chu chuyển lúa gạo Thái Lan) Nguồn: www.agrifoodconsulting.com, tháng 2, 2005 2.9 Cho phép doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp vào vùng nguyên liệu xuất gạo Ngày nay, nhiều doanh nghiệp nông nghiệp quốc tế Olam, Luis Defrey, Agri… đặt văn phòng Việt Nam có hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp Việt Nam để mua bán gạo xuất với số lượng lớn Với khối lượng sản xuất đảm bảo, vốn lớn đối tượng mục tiêu phải với thơng tin thị trường tồn cầu xác, thương nhân quốc tế thường mua sản phẩm họ với giá tốt Chuyên môn đầy chuyên nghiệp nhà đầu tư FDI quản lý chuỗi cung ứng cung cấp cho khách hàng nhà cung cấp giải pháp vận chuyển toàn diện với giá cạnh tranh Doanh nghiệp nước sử dụng container, xe tải, xà lan, vận tải đường sông, vận tải đường biển quốc tế cách hợp lý nên tối ưu hóa chu trình vận chuyển cách quản lý hải trình tàu, dịch vụ logistics cung cấp chứng nhận chất lượng điểm dỡ hàng để giảm mạnh 12 cước phí vận tải, giao nhận hàng hóa Điều định gây áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam ngắn hạn Nhưng chắn tạo động lực để bước thúc đẩy chuẩn hóa hoạt động kinh doanh theo yêu cầu chuỗi cung ứng tồn cầu, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm gạo Việt Nam 2.10 Hỗ trợ phủ Các giải pháp nêu phát huy tác dụng tốt có hỗ trợ tích cực từ phía phủ Tuy nhiên, có nói, cần phải lưu ý đến vấn đề đảm bảo cho hành vi hỗ trợ nằm khuôn khổ không vi phạm Hiệp định tài trợ biện pháp chống tài trợ WTO để hạt gạo Việt Nam không bị kiện chống tài trợ xuất thị trường giới Ở đây, nội dung hỗ trợ phủ nêu lên kiến nghị không sâu vào nội dung chi tiết giải pháp Các kiến nghị cụ thể sau: • Đầu tư cho viện nghiên cứu nông học tạo giống lúa tốt nhân giống lúa xác nhận để cung cấp đầy đủ cho vùng chuyên canh lúa xuất • Bảng tiêu chuẩn gạo Việt Nam ban hành từ năm 1999, cần cải tiến để tiếp cận với tiêu chuẩn gạo Thái Lan ban hành sớm để phục vụ cho hoạt động xuất gạo • Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng theo hướng hỗ trợ tích cực cho việc phổ biến kỹ thuật canh tác lúa đại • Cải tiến chế tín dụng nơng thơn tạo điều kiện cho hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn tài trợ sản xuất ngân hàng thương mại dễ dàng • Qui hoạch đầu tư thỏa đáng cho việc phát triển vùng lúa chuyên canh xuất qui mơ lớn Đồng sơng Cửu Long • Hỗ trợ xây dựng hệ thống trao đổi liệu điện tử cho Hội nông dân gian kết với đối tác tham gia chuỗi cung ứng lúa gạo • Có chế cho phép Quỹ dự trữ quốc gia thực chức Sàn giao dịch lúa gạo: mở thầu định kỳ cho dự trữ an ninh lương thực quốc gia; ký gửi lúa gạo bán gạo bình ổn giá thị trường nội địa để đảm bảo mức lãi mong đợi cho nơng dân • Có sách ưu đãi đầu tư thiết bị xây xát thúc đẩy trình cải tiến nâng cao qui mô lợi suất kinh tế doanh nghiệp xuất gạo 13 i 2.9 Cho phép doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp vào vùng nguyên liệu xuất gạo Ngày nay, nhiều doanh nghiệp nông nghiệp quốc tế Olam, Luis Defrey, Agri… đặt văn phịng Việt Nam có hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp Việt Nam để mua bán gạo xuất với số lượng lớn Với khối lượng sản xuất đảm bảo, vốn lớn đối tượng mục tiêu phải với thông tin thị trường tồn cầu xác, thương nhân quốc tế thường mua sản phẩm họ với giá tốt Chuyên môn đầy chuyên nghiệp nhà đầu tư FDI quản lý chuỗi cung ứng cung cấp cho khách hàng nhà cung cấp giải pháp vận chuyển toàn diện với giá cạnh tranh Doanh nghiệp nước sử dụng container, xe tải, xà lan, vận tải đường sông, vận tải đường biển quốc tế cách hợp lý nên tối ưu hóa chu trình vận chuyển cách quản lý hải trình tàu, dịch vụ logistics cung cấp chứng nhận chất lượng điểm dỡ hàng để giảm mạnh cước phí vận tải, giao nhận hàng hóa Điều định gây áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam ngắn hạn Nhưng chắn tạo động lực để bước thúc đẩy chuẩn hóa hoạt động kinh doanh theo yêu cầu chuỗi cung ứng toàn cầu, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm gạo Việt Nam 2.10 Hỗ trợ phủ Các giải pháp nêu phát huy tác dụng tốt có hỗ trợ tích cực từ phía phủ Tuy nhiên, có nói, cần phải lưu ý đến vấn đề đảm bảo cho hành vi hỗ trợ nằm khn khổ không vi phạm Hiệp định tài trợ biện pháp chống tài trợ WTO để hạt gạo Việt Nam không bị kiện chống tài trợ xuất thị trường giới Ở đây, nội dung hỗ trợ phủ nêu lên kiến nghị không sâu vào nội dung chi tiết giải pháp Các kiến nghị cụ thể sau: • Đầu tư cho viện nghiên cứu nông học tạo giống lúa tốt nhân giống lúa xác nhận để cung cấp đầy đủ cho vùng chuyên canh lúa xuất • Bảng tiêu chuẩn gạo Việt Nam ban hành từ năm 1999, cần cải tiến để tiếp cận với tiêu chuẩn gạo Thái Lan ban hành sớm để phục vụ cho hoạt động xuất gạo • Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng theo hướng hỗ trợ tích cực cho việc phổ biến kỹ thuật canh tác lúa đại • Cải tiến chế tín dụng nông thôn tạo điều kiện cho hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn tài trợ sản xuất ngân hàng thương mại dễ dàng • Qui hoạch đầu tư thỏa đáng cho việc phát triển vùng lúa chuyên canh xuất qui mô lớn Đồng sơng Cửu Long • Hỗ trợ xây dựng hệ thống trao đổi liệu điện tử cho Hội nông dân gian kết với đối tác tham gia chuỗi cung ứng lúa gạo • Có chế cho phép Quỹ dự trữ quốc gia thực chức Sàn giao dịch lúa gạo: mở thầu định kỳ cho dự trữ an ninh lương thực quốc gia; ký gửi lúa gạo bán gạo bình ổn giá thị trường nội địa để đảm bảo mức lãi mong đợi cho nơng dân • Có sách ưu đãi đầu tư thiết bị xây xát thúc đẩy q trình cải tiến nâng cao qui mơ lợi suất kinh tế doanh nghiệp xuất gạo VI KẾT LUẬN Việt Nam đạt thành tựu bật xuất gạo hai thập kỷ qua chứng sản lượng xuất lớn thứ hai giới giá trị xuất năm 2011 đạt gần tỷ USD Nhưng tăng trưởng ngành hàng chưa bền vững, thể qua qui mơ sản xuất chế biến cịn nhỏ lẻ, thất thoát sau thu hoạch lớn, thương hiệu gạo Việt Nam định hình với gạo giá rẻ, chất lượng cịn trung bình, tỷ lệ chậm giao hàng cao chưa tham gia tích cực vào chuỗi cung ứng gạo tồn cầu Thị trường gạo quốc tế ngày trở nên cạnh tranh gay gắt, Việt Nam cạnh tranh với Thái Lan - quốc gia có thương hiệu gạo chất lượng cao, mà với nước xuất gạo giá rẻ Ấn Độ, Pakistan Trung Quốc Do đó, muốn trì vị cạnh tranh phát triển bền vững tương lai, Việt Nam cần phải hồn thiện đồng hóa bước chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu, đồng thời việc nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm gạo địi hỏi tham gia tích cực Việt Nam vào chuỗi cung ứng gạo toàn cầu Các giải pháp nói địi hỏi phải có nỗ lực hợp tác chặt chẽ tất thành viên chuỗi cung ứng hỗ trợ tích cực nhà nước Silo: cấu trúc để lưu trữ vật liệu khơng đóng bao Silo sử dụng nông nghiệp để lưu trữ ngũ cốc thức ăn lên men, gọi thức ăn ủ chua Silo thường sử dụng để lưu trữ số lượng lớn ngũ cốc, than, xi măng, muội than, gỗ, thực phẩm mùn cưa CHÚ THÍCH 1) Viết tắt: TP HCM- Thành phố Hồ Chí Minh ĐBSCL- Đồng sơng Cửu Long • • • 2) Nguồn tham khảo: Trí Cao (2020), Tiểu luận Chuỗi cung ứng lúa gạo Việt Nam, Đại học, Trường Đại học Tài – Marketing Hồ Cao Việt (2011), Ngành hàng lúa gạo Việt Nam: Tầm nhìn chiến lược trước hội thách thức, Bài tham luận hội thảo lúa gạo Cần Thơ Phong Nguyễn (2020), “Việt Nam trở lại vị trí xuất gạo số giới”, LAO ĐỘNG, https://laodong.vn/kinh-te/viet-nam-dang-tro-lai-vi-tri-xuat-khau-gao-so-1-the-gioi-827721.ldo [Ngày truy cập: • • 25/12/2021] Thủy Nguyễn (2017), Luận văn Thượng nguồn chuỗi cung ứng gạo xuất Đồng Sông Cửu Long, Đại học, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM TS Nguyễn Văn Sơn, “BÀN VỀ VIỆC HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM” Khoa Kinh tế & Luật, Trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh Tham luận đọc Hội thảo triển lãm quốc tế “Hậu cần vận tải hàng hải Việt Nam năm 2013” (Sea Freight Logistics Vietnam 2013) diễn Tp.Hồ Chí Minh • hai ngày 28 & 29 tháng 11 năm 2013 Băng Châu, Kiều Thắng (2011), “Để nơng dân gắn bó với nghề trồng lúa”, Nhân Dân, https://nhandan.vn/tin-tuckinh-te/%C4%90%E1%BB%83-n%C3%B4ng-d%C3%A2n-g%E1%BA%AFn-b%C3%B3-v%E1%BB%9Bi-ngh • • • • • %E1%BB%81-tr%E1%BB%93ng-l%C3%BAa-551373 [Ngày truy cập: 25/12/2021] Ngô Thị Thùy Liên (2015), Giải pháp nâng cao hiệu chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Nguyễn Văn Nên (2015), “Phân tích mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị dừa Bến Tre”, Tạp chí phát triển hội nhập, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TPHCM [Ngày đăng: 15/11/2015] Trần Tiến Khai, “Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng nơng nghiệp”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2012 – 2014 “Thuận lợi khó khăn xuất nhập Việt Nam”(2021), Dân Kinh Tế, http://www.dankinhte.vn/thuan-loi-vakho-khan-cua-xuat-nhap-khau-o-viet-nam/, [Ngày truy cập: 12/01/2022] Viện Đại học Mở Hà Nội, Trung tâm Đào tạo E-Learning (2018), “Xuất hàng hóa mỳ ăn liền Vifon” • • “Cơ hội xuất gạo cho doanh nghiệp Việt” (2021), AIRFARM, https://airfarmvn.com/2021/10/co-hoi-cho-cacdoanh-nghiep-viet-trong-thi-truong-xuat-khau-lua-gao/, [Ngày truy cập: 13/01/2022] Chu Khôi (2021), “Việt Nam xếp Thái Lan sản lượng gạo xuất 2021”, VnEconomy, https://vneconomy.vn/viet-nam-van-xep-tren-thai-lan-ve-san-luong-gao-xuat-khau-2021.htm, [Ngày truy cập: • 13/01/2022] Vietrade (2021), “Năm 2021: thêm nhiều hội cho gạo Việt Nam xuất khẩu”, Bộ Công Thương – Cục xúc tiến Thương Mại, http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/8056/nam-2021-them-nhieu-co-hoi-cho-gao-viet-nam-xuat- • khau.html, [Ngày truy cập: 13/01/2022] Đỗ Thị Bích Thủy (2020), “XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC”, Bộ Công Thương – Viện Nghiên cứu chiến lược, sách cơng thương”, http://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-gao- • viet-nam co-hoi-va-thach-thuc-4396.4050.html, [Ngày truy cập: 13/01/2022] Bảo Ngọc (2021), “Xuất gạo kỳ vọng tăng trưởng vào cuối năm”, Báo Công Thương, https://congthuong.vn/xuat-khau-gao-duoc-ky-vong-tang-truong-vao-cuoi-nam-157880.html, [Ngày truy cập: • 13/01/2022] Diệu Hương (2021), “Philipines Trung Quốc tăng cường nhập gạo Việt Nam”, Vietq, https://vietq.vn/philipines-va-trung-quoc-tang-cuong-nhap-khau-gao-viet-nam-d191496.html, [Ngày truy cập: • 13/01/2022] “Thị trường lúa gạo tuần qua 24-29/5: Giá gạo nước ổn định” (2021), Sở Công thương tỉnh Bạc Liêu, https://sct.baclieu.gov.vn/-/tin-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi-t%E1%BB%AB-31/05-04/06/2021/, [Ngày truy • • cập: 13/01/2022] Hồi Nam, Hồng Nhung (2019), “Tìm lối cho gạo xuất tăng giá trị”, Khoa học & Đời sống, https://khoahocdoisong.vn/tim-loi-thoat-cho-gao-xuat-khau-tang-gia-tri-130316.html, [Ngày truy cập: 13/01/2022] Bộ phận truyền thông Sao Khuê (2019), “30 năm xuất gạo vai trò ổn định thị trường Chính phủ”, SAO KH, https://saokhuevn.com/30-nam-xuat-khau-gao-va-vai-tro-on-dinh-thi-truong-cua-chinh-phu/, [Ngày truy cập: • 13/01/2022] Chương Phượng (2021), “Xuất gạo thuận, Việt Nam vượt Thái Lan giành vị trí thứ giới”, VnEconomy, https://vneconomy.vn/xuat-khau-gao-dang-thuan-viet-nam-vuot-thai-lan-gianh-vi-tri-thu-2-thegioi.htm, [Ngày truy cập: 13/01/2022] ... phối sản phẩm gạo từ đưa đến gần với người tiêu dùng • Khách hàng: người tiêu dùng cuối sản phẩm gạo chuỗi Mơ hình chuỗi cung ứng xuất gạo Việt Nam Khảo sát chuỗi cung ứng xuất gạo Việt Nam (nghiên... tiếp tham gia sản xuất cung ứng gạo cho doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Tuy nhiên, trình tham gia vào chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu, phận nhỏ nơng dân trực tiếp cung cấp gạo cho doanh nghiệp, trở... tạp COVID-19 diễn biến phức tạp II.CHUỖI CUNG ỨNG LÚA GẠO VIỆT NAM Mơ hình chuỗi cung ứng lúa gạo Việt Nam • Nguồn cung cấp đầu vào: Các công ty, nhà buôn cung cấp giống lúa, phân bón, thuốc