1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG NHẬT bản

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY ThS NCS Nguyễn Quốc Toàn Trường THPT Chuyên Hồng Lê Kha – Tây Ninh Tóm tắt Xuất lao động một hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng; chiến lược đắn kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội nước ta Trong thời gian gần đây, Nhật Bản nước tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam sang làm việc với điều kiện thuận lợi Việc khắc phục khó khăn hạn chế, đề thực giải pháp cách đồng cấp quản lý cần thiết để khai thác tốt thị trường Nhật Bản, tạo nhiều hội giải việc làm cho lao động Việt Nam, góp phần xây dựng phát triển đất nước Summary Labor export is one of the important foreign economic activities; as the right strategy for our economic and society in the development plan In recent times, Japan is one of the countries receiving the most Vietnamese labor to work with the comfortable conditions To overcome the difficulties and the limitations, to propose and to implement the solution in a synchronous way of management are needed to better exploit the Japanese market, to create and to contribute to building the country's development 2 NỘI DUNG TOÀN VĂN Xuất lao động (XKLĐ) Việt Nam nước bắt đầu thực từ năm 1980 hình thức hợp tác lao động với nước Xã hội chủ nghĩa, tình hình kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn đem lại nguồn lực đáng kể Từ chế thay đổi năm 1991, hoạt động XKLĐ phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Với tỷ lệ lao động chiếm 50% dân số, nguồn nhân lực Việt Nam xếp vào loại trẻ giới, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tạo việc làm sử dụng hiệu số lao động quan tâm toàn xã hội Chỉ thị số 41 - CT/TW ngày 22/09/1998 xuất lao động chuyên gia Bộ Chính trị xác định: “Cùng với giải việc làm nước xuất lao động chuyên gia chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố; phận hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với nước1” Thực Chỉ thị đó, từ năm 1999 đến nay, hoạt động XKLĐ đẩy mạnh, đưa 700.000 người làm việc 40 quốc gia, gửi năm tỷ USD, đóng góp nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Trong đó, với tiếp nhận hàng ngàn lao động Việt Nam giúp chuyển 300 triệu USD hàng năm, Nhật Bản xác định thị trường XKLĐ trọng điểm mức thu nhập cao ổn định Tuy nhiên kết hợp tác lĩnh vực chưa tương xứng với tiềm hai nước Xuất phát từ đó, viết muốn tìm hiểu số vấn đề lĩnh vực XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản thời gian gần thông qua nghiên cứu đặc điểm thị trường, tình hình người lao động Việt Nam sang Nhật Bản, từ xem xét triển vọng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động 3 Vài nét thị trường lao động Nhật Bản Trong suốt thời gian dài, Nhật Bản cường quốc kinh tế thứ hai giới sau Mỹ2 với GDP năm 2011 lên đến 5.867 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 39.578 USD/năm Với dân số 127,5 triệu người Nhật Bản phải đối mặt với thiếu hụt lao động nghiêm trọng già hóa đạt mức kỷ lục (số lượng người từ 65 tuổi trở lên lần đầu vượt 30,7 triệu) dân số ngày giảm bất chấp việc phủ thực thi nhiều giải pháp để gia tăng số lượng chất lượng nguồn nhân lực Với khoảng 50,8 triệu người độ tuổi 15 – 59 trực tiếp tham gia lao động sản xuất, nhiên để đảm bảo cho phát triển tăng trưởng kinh tế, Nhật Bản ước tính cần thêm khoảng 60.000 - 80.000 người năm làm việc lĩnh vực cụ thể như: khí, dệt may, chế biến lương thực, xây dựng, chế biến hải sản, nông nghiệp ngư nghiệp… Do Nhật Bản phải thực chủ trương thu hút lao động nước phục vụ sản xuất phân chia thành dạng sau đây: - Lao động người nước đủ điều kiện làm việc lĩnh vực chuyên môn, kỹ thuật gồm nhiều cấp độ chuyên gia cao cấp, kỹ sư hay công nhân “cổ trắng” tốt nghiệp đại học, người nước ngồi có khả phù hợp… - Lao động người nước cư trú dài hạn, chủ yếu người gốc Nhật Bản nhân thân - Lao động người nước ngồi theo chương trình, nhiệm vụ đặc biệt Bộ trưởng Tư pháp quy định - Lao động người nước ngồi theo chương trình tu nghiệp, thực tập kỹ thuật (*) - Sinh viên người nước làm thêm (28h/tuần) - Các dạng khác 4 Chính sách Nhật Bản khơng cho phép tiếp nhận lao động nước ngồi trình độ thấp khơng có tay nghề mà khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi đối tượng có tay nghề kỹ thuật cao vào làm việc Tuy nhiên, lao động phổ thơng nước ngồi vào làm việc theo diện tu nghiệp Nhật Bản với thời gian khơng q năm Chương trình này* khởi điểm từ năm cuối thập kỷ 60 kỷ trước Đến năm 1992, để bù đắp thiếu hụt nguồn nhân lực, phủ Nhật Bản mở rộng thêm chương trình thực tập kỹ thuật với thời hạn năm, nâng tổng số thời gian tu nghiệp thực tập kỹ thuật lên tối đa năm Mục tiêu nhằm chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho nước phát triển đồng thời giúp cho doanh nghiệp Nhật Bản thúc đẩy động hoá, quốc tế hoá hoạt động sản xuất tiếp cận nguồn nhân cơng giá rẻ Có thể nhận thấy lực lượng lao động nước đáp ứng phần nhân công ngành sản xuất, đóng góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế Tuy nhiên, có thực tế lao động nước bất hợp pháp gây bất ổn đáng kể cho thị trường lao động xã hội Nhật Bản Theo thống kê Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi, có gần 100.000 lao động bất hợp pháp Nhật Bản Trong năm gần đây, phủ đề nhiều sách giải vấn đề chưa đạt kết khả quan Thực tế cho thấy, dù phải vượt qua nhiều tiêu chuẩn nghiêm ngặt khâu tuyển chọn từ kỹ làm việc đến ngôn ngữ giao tiếp… bù lại, chế độ đãi ngộ cho lao động nước Nhật Bản lại tương xứng Ngoài chế độ lương, thưởng, trợ cấp thời gian làm việc phù hợp, họ tham gia mua loại bảo hiểm như: tuyển dụng, tai nạn lao động, tiền lương, xã hội… Hiện nay, Nhật Bản đánh giá thị trường nhập lao động lớn giới, đặc biệt nhu cầu đáng kể nguồn nhân lực theo Chương trình tu nghiệp sinh tăng cao kể từ sau thảm họa kép hồi tháng 3/2011 trở thành hội lớn nước có nguồn nhân lực tương tự Do đó, thị trường lao động Nhật Bản trở thành địa điểm hấp dẫn cần phải đầu tư khai thác cách hợp lý Tình hình lao động Việt Nam sang Nhật Bản năm gần Từ năm 1992 đến Nhật Bản tiếp nhận tổng cộng 67.000 lao động Việt Nam, phần lớn thuộc Chương trình Đào tạo Cơng nghiệp (ITP) đặc biệt Chương trình tu nghiệp, thực tập kỹ thuật (TIP) Số lượng tăng hàng năm khoảng 5.000 – 6.000 người, đặc biệt hai năm 2011 - 2012 vừa qua tăng đến 15.740 người thực chất vị trí khiêm tốn đem so sánh hai chiều với thị trường khác khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia… Riêng Chương trình tu nghiệp, thực tập kỹ thuật, Việt Nam bắt đầu đưa tu nghiệp sinh (TNS) thực tập sinh (TTS) sang Nhật Bản từ năm 1992 theo thoả thuận Bộ Lao động – Thương binh Xã hội với Hiệp hội phát triển nhân lực quốc tế doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản (IMM Japan) Ðến hết năm 2012, đưa 40.000 lao động theo diện sang tu nghiệp xí nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản Trước xuất cảnh, số lao động phía Nhật Bản hỗ trợ đào tạo tiếng Nhật giáo dục định hướng tháng Đây điều kiện thuận lợi để lao động Việt Nam nhanh chóng thích ứng với mơi trường làm việc Trong thời gian tu nghiệp Nhật Bản hưởng trợ cấp tu nghiệp tiền lương, sau hoàn thành hợp đồng hỗ trợ khoản tài để phát triển nghiệp Hiện có khoảng 20.000 TNS TTS Việt Nam làm việc Nhật, đứng vị trí thứ sau Trung Quốc số lượng phái cử, làm việc chủ yếu lĩnh vực dệt, may, điện tử, khí, chế biến, xây dựng, thủy sản… có mặt nhiều tỉnh Nhật Bản trừ Hokkaido tập trung chủ yếu vùng Gifu, Kanto, Aichi, Kansai, Hiroshima, Kyushu Có thể nhận thấy thị trường lao động Nhật Bản dù có địi hỏi khắt khe chất lượng tay nghề lại hội để lao động Việt Nam trau dồi kỹ năng, tiếp cận với công nghệ đại môi trường làm việc chun nghiệp 6 Ngồi chương trình nói trên, Việt Nam đưa 1.200 lượt kỹ sư công nghệ thông tin, công nghệ mới, kỹ thuật viên tin học sang làm việc Nhật Bản, phần lớn theo hợp đồng cá nhân, số thơng qua doanh nghiệp XKLĐ Bên cạnh đó, ta củng thức có thỏa thuận hợp tác đưa ứng viên điều dưỡng hộ lý sang làm việc học tập Nhật Bản Có thể thấy ngành nghề có địi hỏi cao đáp ứng yêu cầu tạo bước đệm để nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam, từ hướng tới thị trường phát triển khác Bảng tổng hợp số liệu lao động Việt Nam sang Nhật Bản năm đầu kỉ XXI Năm Số lao động Việt Nam Tổng số lao động Việt Nam Tỷ lệ % sang Nhật Bản (Người) xuất (Người) 2000 1.497 31.500 4,75 2001 3.249 36.168 8,98 2002 2.202 46.122 4,77 2003 2.256 75.000 3,01 2004 2.752 67.447 4,08 2005 2.955 70.594 4,19 2006 5.360 78.855 6,8 2007 5.517 85.020 6,49 2008 6.142 86.990 7,06 2009 5.456 73.028 7,47 2010 4.913 85.546 5,74 2011 8.755 88.298 9,92 2012 6.985 80.320 8,7 20131 7.113 78.664 Nguồn: Cục Quản lý lao động nước, Tổng hợp số lượng lao động làm việc nước theo thị trường năm từ 2000 đến 2012, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Nhìn chung, lao động Việt Nam tạo “thương hiệu” thông minh, nhanh nhẹn, cần cù sáng tạo Những yếu tố tạo thiện cảm lớn giới doanh nghiệp Nhật Bản Nhiều người sau thời gian ngắn chủ tạo điều kiện tin cậy giao cho vị trí tổ trưởng, kỹ thuật viên trưởng để thay họ làm nhiệm vụ hướng dẫn quản lý Đặc biệt, lao động Việt Nam “ghi điểm” ấn tượng cao tinh thần gắn bó, chia sẻ khó khăn doanh nghiệp sau thảm họa kép mà Nhật Bản phải gánh chịu nhiều lao động Trung Quốc ạt bỏ về, lao động Việt Nam bình tĩnh làm việc, số cịn tích cực giúp nhân dân Nhật Bản khắc phục thiên tai, có người sẵn sàng làm thêm mà khơng nhận lương để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn Đây lý làm cho phía Nhật ưu tiên tuyển dụng lao động Việt Nam nhiều để thay thế, khiến số lượng hợp đồng cung ứng tăng mạnh thời gian qua Bên cạnh ưu điểm, lao động Việt Nam Nhật Bản có hạn chế: ngồi chất lượng thấp sức khỏe, ngoại ngữ tay nghề xuất nhiều phàn nàn giới doanh nghiệp Nhật Bản ý thức tổ chức kỷ luật, tuân thủ pháp luật, nội quy, quy định xí nghiệp tiếp nhận, thói quen xấu sinh hoạt, việc hiểu tôn trọng phong tục tập quán nước sở lao động Việt Nam hạn chế dù phổ biến nhắc nhở kỹ Hiện tượng thiếu tôn trọng chủ doanh nghiệp, bất đồng mâu thuẫn thường giải cách phản ứng liên kết với đòi hỏi điều kiện mà doanh nghiệp sở không đáp ứng được, khơng tổ chức đình cơng, khơng trường hợp gây ẩu đả nhắc đến Một số TNS/TTS bị tổ chức, liên đồn lao động địa phương lơi kéo, kích động tham gia phong trào, hoạt động phản đối khiếu kiện mang tính chất tiêu cực tạo nên hình ảnh xấu Số liệu đến tháng 11 năm 2013 Trong số mặt hạn chế tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn hết hạn hợp đồng làm việc, chí vừa tới nước bạn vấn đề nan giải Có phép so sánh năm gần đây, Trung Quốc có số lượng lao động Nhật Bản cao tỷ lệ trốn lại thấp (chỉ vài %), Việt Nam với số lượng nhiều lại ln đứng tốp đầu (dao động tỷ lệ 30%) Trong thời gian gần đây, phủ Nhật Bản thực nhiều giải pháp để giải vấn đề tồn trên, có thị cấm hộ gia đình Nhật Bản cho lao động nước bỏ trốn thuê nhà, cấm doanh nghiệp tiếp nhận người đưa mức phạt lên đến triệu Yen vi phạm Đồng thời tăng cường theo dõi, quản lý chặt chẽ, ngừng cấp visa, hạn ngạch số công ty XKLĐ Việt Nam xí nghiệp, nghiệp đồn Nhật Bản có nhiều lao động Việt Nam bỏ trốn Về phía ta, Cục Quản lý lao động ngồi nước vừa hoàn thiện dự thảo nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực XKLĐ, có hành vi cư trú bất hợp pháp nước với mức phạt cho hành vi lên tới 100 triệu đồng/người Tình trạng khơng gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý, mà gây ảnh hưởng đến đội ngũ lao động uy tín quốc gia, đến ổn định phát triển thị phần cho lao động Việt Nam Nhật Bản Có học cần rút kinh nghiệm để tránh lặp lại vào tháng 8/2011, Hàn Quốc ngừng tổ chức đợt thi tuyển lao động Việt Nam để giải “kỷ lục” dẫn đầu số lượng cư trú bất hợp pháp lao động nước ta lên đến 8.510 người5 Thực tế chứng minh hai năm vừa qua, hoạt động XKLĐ gặp nhiều khó khăn, khơng đạt tiêu đề thị trường truyền thống có Nhật Bản tăng đáng kể hạn ngạch cho Việt Nam Năm 2013, với mục tiêu xuất 85.000 lao động, Cục Quản lý lao động nước xác định tập trung vào việc củng cố thị trường truyền thống, theo dự kiến, Nhật Bản tăng tiếp nhận lao động Việt Nam lên đến 9.000 người Thực chất số lượng dù tăng chưa tương xứng với tiềm nhu cầu hai nước, triển vọng hợp tác lĩnh vực sáng sủa, cần thực thi nhiều giải pháp hợp lí, kịp thời để nâng cao hiệu hoạt động 9 Triển vọng hợp tác số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động sang Nhật Bản Nhật Bản thị trường XKLĐ lớn nước tiên tiến mà Việt Nam hợp tác, tương lai phát triển mạnh nhu cầu nhân lực phục vụ công tái thiết mối quan hệ căng thẳng với Trung Quốc (trước 90% TNS/TTS người Hoa) dẫn đến giới chủ Nhật Bản có xu hướng chuyển sang tuyển dụng lao động Việt Nam Mặt khác, khảo sát Tổ chức Hợp tác đào tạo quốc tế Nhật Bản (JITCO) cho thấy có sóng doanh nghiệp Nhật đầu tư vào Việt Nam Việc nâng cao tỉ lệ lao động Việt Nam sang Nhật làm việc để trở thành nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ lại cho doanh nghiệp chiến lược doanh nhân Nhật Bản Việt Nam ưu tiên thực Theo Cục Quản lý lao động nước, đơn hàng tuyển TNS/TTS Nhật Bản ngày tăng, tín hiệu vui cho lao động muốn làm việc thị trường đánh giá hấp dẫn nhì vào thời điểm Đã có số điều chỉnh sách Nhật Bản dành cho lao động nước ngồi, thay đổi lớn từ 1/7/2010, thời hạn tu nghiệp giảm từ năm xuống - tháng theo hợp đồng năm Có nghĩa lao động nước ngồi cơng nhận tư cách lao động sau - tháng nhập cảnh, ký hợp đồng, làm thêm, hưởng lương bình thường Nhờ thế, thu nhập tăng đáng kể năm so với trước hưởng trợ cấp tu nghiệp Tuy nhiên, quy định bỏ thu tiền bảo lãnh hợp đồng (đặt cọc) lại gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam việc quản lý lao động nước bạn Tìm giải pháp thay cho quy định để ràng buộc người lao động thực hợp đồng mà không bị phía đối tác Nhật Bản xem vi phạm vấn đề nan giải doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam Để mở rộng thị trường Nhật Bản, nhận thấy nét tương đồng văn hóa, gần gũi địa lý, ưu điểm lao động Việt Nam, tình cảm giới doanh nghiệp Nhật Bản với tác động yếu tố khách quan điều kiện 10 thuận lợi, nhiên bên cạnh đó, cần tiếp tục thực nghiêm túc số giải pháp sau đây: - Tiếp tục trì phát triển quan hệ hữu nghị cấp nhà nước tổ chức, bộ, ngành nhằm mở rộng thị trường, ngành nghề tiếp nhận điều kiện ưu đãi cho lao động Việt Nam Nắm diễn biến tình hình để tranh thủ thời thuận lợi đề biện pháp giải kịp thời, hợp lý - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật để dần tiến tới xây dựng luật XKLĐ: chế sách doanh nghiệp, người XKLĐ, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tăng cường công tác pháp chế quản lý hoạt động XKLĐ… Trước mắt cần tăng cường trách nhiệm Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương, việc thanh, kiểm tra, phát triển thị trường; xây dựng, quản lý xếp lại doanh nghiệp XKLĐ - Phối hợp với quan chức Nhật Bản để xây dựng đề án ngăn ngừa, có chế tài xử lý trường hợp vi phạm kỷ luật, đặc biệt tình trạng lao động bỏ trốn sau hết hợp đồng - Có chiến lược nhằm xây dựng doanh nghiệp XKLĐ có đủ tiềm lực tài chính, nhân lực, khả nghiên cứu phát triển mở rộng thị trường, quản lý lao động theo hướng chuyên nghiệp, gia tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế - Nâng cao chất lượng quản lý lao động thời gian Nhật Bản, lập văn phòng cử cán đại diện Nhật Bản làm cầu nối thường xuyên doanh nghiệp với đối tác, thường xuyên theo dõi, tư vấn, hỗ trợ, động viên góp ý để người lao động thực tốt hợp đồng - Công tác tuyển chọn lao động cần thực kỹ lưỡng làm sơ sài cung cấp đội ngũ tốt, không đáp ứng nhu cầu cho đối tác làm sụt giảm uy tín, hình ảnh nhà cung cấp người lao động 11 - Chú trọng đẩy mạnh công tác đào tạo tay nghề, ngoại ngữ, sức khỏe, tác phong cơng nghiệp Trong đó, việc xây dựng kỹ năng, văn hóa ứng xử cho người lao động quan trọng xã hội Nhật Bản vốn coi trọng lễ nghi, ứng xử - Trong chừng mực đó, lao động Việt Nam chiếm nhiều cảm tình giới chủ Nhật Bản so với nước khác Do cần đặc biệt ý giữ gìn, phát huy lợi tranh thủ hỗ trợ cộng đồng người Việt Nhật Bản nhiều lĩnh vực nhằm trì mở rộng thị trường, hỗ trợ sống điều kiện làm việc Kết luận XKLĐ chủ trương lớn, mục tiêu chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội đất nước Trong năm gần đây, gia tăng số lượng thị trường XKLĐ mang lại lợi ích vơ to lớn, đóng góp đáng kể vào việc tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia Vì vậy, với 60% dân số nằm độ tuổi lao động, việc nghiên cứu tìm biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động lĩnh vực quan tâm đặc biệt nước ta Nhật Bản năm vừa qua nước tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam có nguyện vọng đến làm việc với nhiều điều kiện thuận lợi Với phục hồi nhu cầu nguồn nhân lực ngày cao kinh tế Nhật Bản, nỗ lực khai thác thị trường Việt Nam yếu tố khách quan thuận lợi tác động đến, số lượng lao động nước ta đưa sang Nhật Bản tăng dần theo năm dự kiến đạt kỷ lục vào năm 2013 với 9.000 tiêu phân bổ Bên cạnh thành đạt được, hoạt động XKLĐ sang Nhật Bản bộc lộ nhiều hạn chế Trong đó, phải đặc biệt ý đến vấn đề ý thức kỷ luật thấp thực tế tạo hình ảnh tiêu cực lao động Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ đến việc trì phát triển thị trường Nhật Bản Để khắc phục hạn chế đó, địi hỏi phải có nhiều biện pháp đồng bộ, liệt để giải từ nhiều cấp, ngành hai nước tự thân lao động làm việc Nhật Bản Với triển vọng khả quan với việc thực tốt giải pháp hợp lý góp phần đáng kể để giải việc làm cho phận không 12 nhỏ người lao động, tạo ổn định xã hội, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia, nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần thắng lợi vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tài liệu tham khảo Bộ Chính trị (1998), Về việc đưa người lao động chuyên gia làm việc có thời hạn nước ngoài, Chỉ thị số 41 - CT/TW, Hà Nội, ngày 22/9 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), “Báo cáo tình hình lao động Việt Nam Hàn Quốc”, Hà Nội, ngày 13/06 Cục Quản lý lao động nước, Tổng hợp số lượng lao động làm việc nước theo thị trường năm từ 1992 đến 2012, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Hà Nội Nguyên Hạnh, Giải pháp để phát triển bền vững thị trường XKLĐ Nhật Bản http://nhatban.net.vn/xuat-khau-lao-dong/86-gii-phap-nao-phat-trin-bn-vng-th-trngnht-bn.html Futaba Ishizuka, International Labor Migration in Vietnam and the Impact of Receiving Countries’ Policies, IDE Discussion Paper No 414, March, 2013 Ida Torres, Japan’s population continues to decline and age at record levels, The Japan Daily Press, April 17, 2013 Masahiko Yamada, The Current Issues on Foreign Workers in Japan, Ministry of Health, Labour and Welfare, Japan, March 2, 2010 1 Bộ Chính trị (1998), Về việc đưa người lao động chuyên gia làm việc có thời hạn nước ngoài, Chỉ thị số 41 - CT/TW, Hà Nội, ngày 22/9 Từ nửa cuối năm 2010, Nhật Bản phải nhường vị trí kinh tế thứ hai giới cho Trung Quốc Đây hệ sinh giai đoạn bùng nổ dân số năm 1947 - 1949 Số liệu năm 2012 Xem thêm: Ida Torres, Japan’s population continues to decline and age at record levels, The Japan Daily Press, April 17, 2013 Ông Takeshi Fukuda, Chủ tịch Nghiệp đoàn Kanto Information Industry Cooperative Society - Nhật Bản trả lời phóng viên Báo Người Lao Động ngày 02/07/2011 nhận xét “Đức tính cần cù, chịu khó, ham học hỏi, thích nghi nhanh với công việc lao động Việt Nam khiến họ ngày nhiều chủ Nhật Bản lựa chọn” Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), “Báo cáo tình hình lao động Việt Nam Hàn Quốc”, Hà Nội, ngày 13/06 Trong buổi đối thoại doanh nghiệp hai nước Hà Nội vào ngày 24/9/2012, ông Toshio Nakamura, Giám đốc điều hành Phịng Thương mại Cơng nghiệp Nhật Bản (JCCI) cho biết “Số doanh nghiệp Nhật đầu tư vào Việt Nam thời gian tới tăng gấp - lần so với nay” Theo đó, phát người lao động phải đóng bảo lãnh hợp đồng/ đặt cọc doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam bị Nhật Bản từ chối cung ứng đơn hàng Thực chất khoản tiền phát huy vai trị tích cực việc ràng buộc người lao động nghiêm túc thực hợp đồng không bỏ trốn Trong trường hợp người lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng, doanh nghiệp lấy khoản tiền để đền bù cho phía đối tác Nhật Bản chi phí khác ... trường lao động Nhật Bản trở thành địa điểm hấp dẫn cần phải đầu tư khai thác cách hợp lý Tình hình lao động Việt Nam sang Nhật Bản năm gần Từ năm 1992 đến Nhật Bản tiếp nhận tổng cộng 67.000 lao động. .. có thực tế lao động nước bất hợp pháp gây bất ổn đáng kể cho thị trường lao động xã hội Nhật Bản Theo thống kê Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi, có gần 100.000 lao động bất hợp pháp Nhật Bản Trong năm... lao động theo diện sang tu nghiệp xí nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản Trước xuất cảnh, số lao động phía Nhật Bản hỗ trợ đào tạo tiếng Nhật giáo dục định hướng tháng Đây điều kiện thuận lợi để lao động

Ngày đăng: 09/09/2022, 09:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w