1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử phát triển hình thái kinh tế- xã hội châu Á

12 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lịch sử phát triển hình thái kinh tế- xã hội châu Á Mục tiêu: Cung cấp sở lý luận để nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội châu Á Hiểu rõ lịch sử phát triển đặc điểm Hiểu rõ hình thái xã hội Việt Nam Phương pháp học tập, nghiên cứu: Phương pháp luận sử học Marxist Tiếp cận tổng thể lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa tư tưởng Phân kỳ lịch sử, đối chiếu so sánh lịch sử (Revolution, Áp đặt,…) Nội dung: Học thuyết vai trò Cổ Trung Cận Hiện (Phân theo thời gian: vào đặc trưng phát triển châu Á, không vào mơ hình, quy mơ mà Marx chia) Lịch: buổi (4 buổi nghe giảng/2 buổi thảo luận) Tài liệu: Văn Tạo, Phương thức sản xuất châu Á, lý luận Marx-Lenin thực tiễn Việt Nam http://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewerswf/Default.aspx?id=358491 Triết học Lịch sử : Giáo trình lịch sử giới: Chiêm Tế, Nguyễn Gia Phu, Lưu Minh Hàn, Từ Minh Tân • Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội: Khái niệm “hình thái kinh tế- xã hội”: Trước Marx, lịch sử hiểu cách tâm Đến thời Marx, phát triển khoa học, Khảo cổ học, Dân tộc học, Nhân chủng học, người dần có quan niệm vật lịch sử Marx người đưa quan niệm vật lịch sử Marx người đưa quan điểm vật vào nghiên cứu lịch sử: Khởi đầu từ việc xem xét cách thức sản xuất vật chất xã hội yếu tố sản xuất người lao động tư liệu sản xuất Hai yếu tố kết hợp với sinh trình sản xuất gọi QHSX Tư liệu sản xuất có chủ sở hữu, thuộc xã hội, cá nhân Nên quan hệ sản xuất chiếm hữu nơ lệ ruộng đất thuộc chủ nô Nô lệ sản xuất tài sản chủ nô Họ xác lập với chủ nô quan hệ chiếm hữu nô lệ Vào thời công xã nguyên thủy, tư liệu chung, người sản xuất mảnh đất Họ xác lập mối quan hệ quan hệ công xã nguyên thủy Phương thức sản xuất tổng hòa: LLSX QHSX  QHSX tiêu chí để phân biệt thời đại kinh tế khác Trong sản xuất đời sống xã hội mình, người ta có quan hệ ddijnhj, tất yếu, khơng tùy thuộc vào ý muốn họ- tức quan hệ sản xuất, quân hệ này… Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực, xây dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị, tương ứng với sở thực có hình thái ý thức định Sự phát triển lịch sử: Tự nhiên, dần dần, từ thấp lên cao Sự phát triển loài người: Sự thay thể hình thái kinh tế xã hội (cơng xã ngun thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN, cộng sản chủ nghĩa) Khoa học, trị (Thời Marx) Sau này: yêu cầu cách mạng, thời đại: Khoa học trị mâu thuẫn với Lenin coi QHSX kiểu tổ chức xã hội kinh tế giai đoạn lịch sử định, nói lên chất xã hội • Học thuyết sử học vận dụng nào: Áp dụng học thuyết vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sử học Marxist xem xã hội hệ thống gồm lĩnh vực bản; Đó lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa tư tưởng (tinh thần xã hội) lĩnh vực có quan hệ hữu cơ, biện chứng với Lĩnh vực kinh tế liên quan đến LLSX, QHSX, PTSX, quy luật phù hợp LLSX QHSX…; Lĩnh vực trị- vấn đề liên quan đến nhà nước; HTCT; thay triều đại; Lĩnh vực xã hội – quan hệ xã hội, cộng đồng, giai cấp; dân tộc (giữa với người: độc lập dân tộc, chiến tranh, hịa bình,…); đời sống người (phong tục tập qn, văn hóa tín ngưỡng,…) Lĩnh vực văn hóa tư tưởng: chịu khống chế giai cấp thống trị Tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị thời đại Chịu ảnh hưởng, quy định: Hạn chế thời đại QH PTSX hình thái kinh tế xã hội PTSX tạo thành hình thái KTXH tương ứng PTSX yếu tố xác định chất thời đại Các thời đại khác chỗ chúng sản xuất mà chỗ chúng sản xuất thứ • Vai trị học thuyết nghiên cứu lịch sử Là công cụ lý luận để nghiên cứu thời đại lịch sử Là sở để phân kỳ lịch sử thời đại Cho phép nhà nghiên cứu nhận thức lịch sử lập trường vật Lịch sử lịch sử người (duy vật lịch sử) PPNCLS hữu hiệu thông qua trụ cột Nó khơng loại trừ tính đa dạng khách quan lịch sử xã hội Nó khơng phải lý luận hoàn hảo, khái quát thành quy luật Nó dễ làm sử gia tâm nghiên cứu triết học lịch sử sử học; tức nghiên cứu quy luật vận động khứ phục dựng khứ khách quan Câu hỏi: Châu Á đối mặt với thực dân P.Tây ntn??? Phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Á tính chiến tranh TBD nổ ra: Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nước đế quốc coi hoàn thành việc xâm chiếm toàn nước ĐNÁ, ngoại trừ Thái Lan với “độc lập” mong manh phải lệ thuộc vào hai đế quốc hàng đầu vùng Anh Pháp - Sự xâm nhập phương thức tư chủ nghĩa vào xã hội cổ truyền nước ĐNÁ Vai trị tầng lớp trí thức Tây học Sự đời giai cấp tư dân tộc giai cấp vô sản GIÁC NGỘ  chủ nghĩa Marx-Lenin Phong trào đấu tranh nước có sắc thái riêng Tựu chung có yếu tố trực tiếp tạo chúng: - - - Nhân tố cổ truyền: tôn giáo Phật giáo Myanmar Campuchia, Islam giáo Indonesia đóng vai trị khơng nhỏ việc tập hợp lực lượng quần chúng danh nghĩa bảo vệ giá trị cổ truyền Vấn đề chủng tộc: vai trò người Hoa người Hoa đáng để ý Sự xuất lực lượng lao động người Hoa đông đảo công khai thác thuộc địa P Tây Malaysia Myanmar Tiềm thực cách mạng nước: có nước giai cấp vô sản giành quyền lãnh đạo tuyệt đối Việt Nam Hoặc giai cấp tư sản dân tộc giành quyền lãnh đạo Philipines hay Indonesia Chuẩn bị bài: Phương thức sản xuất châu Á PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÂU Á "Các công xã cổ nơi chúng tiếp tục tồn từ hàng ngàn năm cấu thành sở hình thức nhà nước thơ sơ nhất, tức chế độ chuyên chế phương Đông" [C.Mác Ph Ăngghen: Tuyển tập, t.5, Nxb Sự thật, Hà N ội, 1983, tr.275] Với sở kinh tế nông nghiệp lúa nước, quốc gia phương Đông cổ đại, với thống trị chế độ nô lệ mang tính chất gia trưởng [ ], chi ph ối chế độ công xã nông thôn "tổ chức theo lối gia đình dựa sở th ủ công phương thức canh tác ruộng đất thủ công - kết hợp làm cho n ền kinh t ế xã hội có tính chất tự cung tự cấp" [C.Mác Ph Ăngghen: Tuyển tập, t.2, Nxb S ự th ật, Hà Nội, 1981, tr.556-557] Đó nhà nước chuyên chế phương Đông, chế độ nhà nước tồn quyền lực, đất đai, thần dân nằm tay ông vua chuyên ch ế, đại bi ểu cho quyền lợi tầng lớp quý tộc chủ nô, với máy nhà nước "thường thường ch ỉ có ba ngành quản lý: Bộ tài chính, cướp bóc nhân dân n ước mình, B ộ chiến tranh cướp bóc nhân dân nước khác cu ối b ộ công cộng" [C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, t.9, Nxb Chính tr ị Quốc gia, Hà N ội, 1993, tr.172] "Về mặt địa lý, làng khoảng đất rộng vài trăm vài nghìn a-cơ-rơ (acre), gồm đất canh tác đất hoang; mặt trị, làng giống phường hội m ột cơng xã thành thị Nó thường có nhà chức trách nh ững viên chức sau đây: pa-ten (potail), hay trưởng thôn, thường lệ, nắm quyền trông coi vi ệc làng, dàn xếp vụ tranh chấp nhân dân làng, làm ch ức n ăng c ảnh sát chấp hành ngh ĩa vụ thu thuế làng, để thực ngh ĩa vụ đó, ơng ta phải người thích hợp ảnh hưởng cá nhân hiểu bi ết tỉ mỉ tình hình cơng vi ệc dân làng; các-nam (kurnum) theo dõi tình hình nơng nghi ệp ghi chép t ất c ả liên quan đến nơng nghiệp Sau ta-li-a-ri (tailier) tô-ti (toie): ngh ĩa v ụ người thứ điều tra tội nặng, tội nhẹ, hộ tống bảo v ệ nh ững ng ười từ làng sang làng khác, phạm vi ngh ĩa vụ ng ười th ứ hai hình nh có hạn chế phạm vi làng ngồi cơng việc khác, người có ngh ĩa v ụ bảo vệ mùa màng, giúp việc thống kê, thu hoạch Một người canh giữ ranh gi ới c làng, bảo vệ ranh giới làng hay cung cấp chứng cớ ranh giới tr ường hợp tranh chấp Một người trông nom hồ chứa nước kênh dẫn n ước, phân phối nước cho nhu cầu nông nghiệp Một người Bà-la-môn (Brāhmaṇa) chuyên trông nom công việc cúng lễ làng Sau th ầy giáo d ạy tr ẻ em làng đọc viết cát; người Bà-la-môn chuyên theo dõi lịch, nhà chiêm tinh v.v Những nhà chức trách viên chức hợp thành quan hành c làng, số vùng nước, số người giảm b ớt đi, b ởi có m ột số nghĩa vụ chức ngh ĩa vụ chức kể lại m ột người kiêm nhiệm chấp hành, cịn địa phương khác trái lại s ố ng ười lại vượt số người kể Dân cư sống hình thức quản lý công xã thô s từ thời kỳ xa xưa Ranh giới làng thay đổi b ản thân làng bị thiệt hại nặng nề hay chí bị hồn tồn tàn phá chi ến tranh, đói rét bệnh tật, - tên gọi ấy, đường ranh giới ấy, th ậm chí gia tộc tiếp tục tồn từ kỷ qua th ế k ỷ khác Dân làng chẳng lo lắng đến diệt vong phân chia c ả m ột lo ạt v ương qu ốc; chừng làng họ ngun vẹn khơng bị thiệt hại dù làng c h ọ có b ị r vào quyền lực cường quốc nào, hay phải phục tùng m ột ông vua n ữa họ quan tâm đến, đời sống kinh tế nội họ không thay đổi Paten (potail) người cầm đầu công xã hoạt động quan hoà gi ải người thu thuế hay người thầu thuế làng" "Chúng ta không quên công xã nông thôn thơ mộng ấy, chúng vơ hại nữa, v ẫn sở b ền v ững chế độ chuyên chế phương Đông, công xã hạn ch ế lý trí c người khn khổ chật hẹp làm cho trở thành m ột cơng c ụ ngoan ngỗn mê tín, trói buộc xiềng xích nơ l ệ c quy t ắc c ổ truy ền, tước đoạt vĩ đại, tính chủ động lịch sử Chúng ta khơng qn lịng ích kỷ người man r ợ, họ t ập trung lợi ích mảnh đất nhỏ bé đáng thương, bình thản nhìn đế quốc lớn sụp đổ, nhìn hành động tàn bạo khơng th ể tưởng tượng x ảy ra, nhìn dân cư thành phố lớn bị tàn sát, - họ bình th ản nhìn t ất c ả nh ững mà chẳng suy nghĩ nhìn nh ững hi ện t ượng t ự nhiên, b ản thân h ọ trở thành miếng mồi yếu đuối kẻ xâm chiếm kẻ đối nhìn đến họ Chúng ta không đượ c quên công xã nhỏ bé mang d ấu ấn c nh ững s ự phân biệt đẳ ng cấp chế độ nô lệ, công xã làm cho ngườ i phải phục tùng hồn cảnh bên ngồi, khơng nâng ng ười lên địa v ị làm chủ hoàn cảnh ấy, công xã biến trạng thái t ự độ ng phát tri ển xã hội thành số phận bất di bất dịch thiên nhiên định tr ướ c, đó, tạo sùng bái thiên nhiên cách thô lỗ, mà thối hóa th ể hi ện đặc bi ệt chỗ ngườ i, kẻ làm chủ thiên nhiên, lại phải thành kính qùy gối tr ướ c kh ỉ Hanuman trướ c bò Sápbala” [C.Mác Ph.Ăng ghen: Tồn t ập, Nxb Chính t ị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.9, tr.175-177] (St) https://www.facebook.com/330114327041836/photos/ph%C6%B0%C6%A1ng-th%E1%BB%A9c-s %E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-ch%C3%A2u-%C3%A1c%C3%A1c-c%C3%B4ng-x%C3%A3-c%E1%BB%95%E1%BB%9F-n%C6%A1i-n%C3%A0o-ch%C3%BAng-v%E1%BA%ABn-ti%E1%BA%BFp-t%E1%BB%A5c-t %E1%BB%93n-t%E1%BA%A1i-t/1531102486943008/ Cổ đại I) Nhà nước sơ kỳ: nhà nước xuất sớm, lịch sử xã hội Có máy đơn sơ, lãnh thổ nhỏ bé dân số khiêm tốn Không gian, địa điểm: hình thành chủ yếu lưu vực lưu vực sông lớn, chế độ CXNT phát triển tới bước vào giai đoạn ran rã Lồi người xuất vùng núi cao, mãi xuống lưu vực sơng lớn CXNT phân hóa, hình thành nhà nước Xã hội Thời gian: hình thành khác nhau, trung tâm lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà Diễn sáp nhập tiểu quốc để thành đế chế-> chiến tranh thơn tính->nhu cầu chống ngoại xâm Nhà nước đời sớm điều kiện lực lượng sản xuất cịn non yếu (cơng cụ đá, đồng) Chuyển hóa kiến trúc thượng tầng (chế độ tự quản thị tộc->chính quyền nhà vua); sở hạ tầng (công xã nông thôn, chế đọ công hữu ruộng đất) nguyên vẹn KTTT: nhà nước, luật pháp (quan trọng nhất) II) Đặc điểm hình thái xã hội châu Á cổ đại: Chính trị: nhà nước chuyên chế tập quyền, vua nắm vương quyền thần quyền; chuyển chế từ “nhượng hiền” sang “truyền tử” Kinh tế: chế độ công hữu ruộng đất, “sở hữu kép”: kinh tế tiểu nơng, tính chất hàng hóa; thủ cơng nghiệp tinh sảo phát triển Nông thôn tách biệt thành thị Sự tồn ại dai dẳng công xã nông thôn Sở hữu kép: sở hữu nhà nước sở hữu công xã??? Công hữu ruộng đất: nông nghiệp phát triển theo hộ cá thể, ruộng đất cơng xã chia bình qn cho nơng hộ cơng xã => kinh tế tiểu nông: đối lập với kinh tế đồn điền, kinh tế nông nghiệp lớn Để phục vụ kinh tế tiểu nông, xuất ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, bị chìm vào kinh tế tiểu nơng, kinh tế hàng hóa phát triển Vd: thợ rèn vừa làm nông nghiệp Á: giữ khư khư… Âu: sẵn sàng đập phá… Văn hóa sản xuất khác nhau: tự cấp tự túc Nơng thơn có cịn thành thị trung tâm hành nhà nước (cổ đại) Thành thị nơi ăn bám, “cục ung bướu mọc thể kinh tế phương Đông cổ đại” Càng sang Viễn đông, kinh tế hàng hóa Xã hội: phân hóa giàu nghèo chậm, chế độ CHNL phát triển Chế độ nô lệ gia trưởng Dân tự hay “nô lệ phổ biến” Nô lệ phổ biến, điều kiện nhà vua nắm quyền tối cao phương diện đời sống xã hội, quan lại vua phải phục tùng vơ điều kiện Vua có quyền sinh sát Nơng dân thời phong kiến nơ lệ tồn dân Nơ lệ gia đình Tồn đẳng cấp xã hội đặc thù (theo nguyên tắc nghề nghiệp tôn giáo, không theo tài sản) P Tây phân theo tài sản La Mã phân đẳng cấp dựa vào tài sản P Đông: (nghề nghiệp) sĩ nông công thương Đấu tranh giai cấp chủ yếu tầng lớp trên, nhân dân bị lôi kéo vào tranh giành quyền lực thủ lĩnh trị (1) Ngoại xâm, (2) thay triều đại Tư tưởng tôn giáo: triết học lớn, tôn giáo lớn vũ trụ nhân sinh (Bharmanism, Buddism, Confucianism, Taoism,…) có tính hữu thần vơ thần luận Nền văn minh sớm, trải qua hàng nghìn năm, ý thức xã hội, tư tưởng xã hội sản sinh…phát triển…bùng nổ Chủ nghĩa cộng đồng, địa phương, thị tộc Tư tưởng hướng nội, giải thoát cá nhân Con người thần phục tự nhiên cách mù quáng; thần linh hăm dọa người Tơn giáo- tín ngưỡng: niềm tin Tơn giáo: tổ chức đồn thể, giáo lý Tín ngưỡng: tổ chức hội hè  Đóng góp cho nhân loại: hướng đi, suy nghĩ, tư tưởng hàng nghìn năm sau Chủ nghĩa cộng đồng, địa phương, biệt lập: tính chất tồn lâu dài làng xã, họ hàng thị tộc gắn bó keo sơn Đạo đức học phát triển mạnh Vấn đề phương thức sản xuất châu Á I) o o o o II) Luận điểm PTSX châu Á Marx-Engels Về đại thể, coi phương thức sản xuất châu Á, cổ đại, phong kiến, tư đại thời đại tiến triển hình thái kinh tế- xã hội (Trong Lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán trịkinh tế học, 1859) Cách thức sản xuất Luận điểm mang tính triết học lịch sử Triết học vật lịch sử: hình thái Sự khác biệt cách gọi Marx Nội hàm PTSXCA chưa rõ ràng, có tính phổ qt hay khơng; có phải hình thái xã hội khởi đầu khơng Marx, Engels dựa quan sát ban đầu lịch sử phương Đông cổ đại (Ba Tư, Ấn Độ); nhà nước chuyên chế phương Đông, chế độ công hữu ruộng đất, tồn dai dẳng công xã nông thôn Cuộc tranh luận PTSX châu Á Lenin với Plekhanov (1906) có nên quốc hữu hóa ruộng đất cách mạng vô sản o Cuộc tranh luận 1929-1933 Liên Xô, phân thành hai trường phái Trường phái 1, PTSXCA đặc trưng vài hình thái kinh tế xã hội phương Đông cổ-trung đại Trường phái 2, PTSXCA hình thái kinh tế- xã hội riêng biệt lịch sử cổtrung đại Khác nhau: (1) đặc trưng nằm gọn mơ hình hình thái kinh tế xã hội (2) khơng có mặt sơ đồ hình thái, tính đa diện lịch sử Việc xác định vị trí, thời điểm bắt đầu kết thúc PTSXCA khó khăn Cuộc tranh luận mang tính trị tư tưởng, động chạm đến tảng lý luận Marxist o Cuộc tranh luận lần II, khởi đầu từ cuối thập niên 1950 Pháp, sau đến Liên Xô, Đông Âu TQ Học giả Pháp phần đông cho PTSXCA hình thái xã hội có giai cấp, nhà nước riêng biệt, tồn lâu dài lịch sử cổ-trung đại phương Đông Ở Liên Xô tồn hai trường phái, nhiên, phái thống có nhìn khách quan, linh động lịch sử phát triển hình thái kinh tế-xã hội châu Á Cuộc tranh luận cho thấy tầm quan trọng nhận thức lịch sử, đường phát triển xã hội châu Á III) Nghiên cứu Marx-Engels ... kinh t? ?? xã hội, t? ??c s? ?? thực, xây dựng lên kiến trúc thượng t? ??ng pháp lý trị, t? ?ơng ứng với s? ?? thực có hình thái ý thức định S? ?? ph? ?t triển lịch s? ??: T? ?? nhiên, dần dần, t? ?? thấp lên cao S? ?? ph? ?t triển... giai cấp thống trị thời đại Chịu ảnh hưởng, quy định: Hạn chế thời đại QH PTSX hình thái kinh t? ?? xã hội PTSX t? ??o thành hình thái KTXH t? ?ơng ứng PTSX yếu t? ?? xác định ch? ?t thời đại Các thời đại... hữu kép”: kinh t? ?? tiểu nơng, t? ?nh ch? ?t hàng hóa; thủ cơng nghiệp tinh s? ??o ph? ?t triển Nông thôn t? ?ch bi? ?t thành thị S? ?? t? ??n ại dai dẳng công xã nông thôn S? ?? hữu kép: s? ?? hữu nhà nước s? ?? hữu công

Ngày đăng: 08/09/2022, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w