1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo cứu lỗi bài tập làm văn lớp 10 và giải pháp khắc phục

134 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 18,55 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Khảo cứu lỗi bài tập làm văn lớp 10 và giải pháp khắc phục là khảo sát, phân loại và miêu tả lỗi trong các bài tập làm văn của học sinh trên cơ sở điều tra thực tế bài kiểm tra môn Làm văn của học sinh lớp 10 tại Trung tâm GDTX - GDTX huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục lỗi giúp học sinh đạt kết quả cao hơn trong môn tập làm văn nói riêng, trong diễn đạt bằng văn bản nói chung ở những giai đoạn tiếp theo.

Trang 1

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HỘI VIỆT NAM HQC VIEN KHOA HỌC XÃ HỘI

HO TH] HANH

KHAO CUU LOI BAI TAP LAM VAN LOP 10

VA GIAI PHAP KHAC PHUC

(Trường hợp học sinh Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp ~ Giáo dục thường xuyên, huyện Mỹ Đức, Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC

Trang 2

VIÊN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM KHOA HỌC XÃ HỘI

HO THI HANH

KHAO CUU LOI BAI TAP LAM VAN LOP 10 VÀ GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC

(Trường hợp học sinh Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan toản bộ nội dung và số liệu trong luận văn này do ơi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện Kết quả luận văn là trung thực và chưa tũng được a cơng bổ trong bất kỹ cơng trình nào khác

Học viên

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tinh của các thầy cơ giáo, bạn bè và người thân

“Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ khoa Ngơn ngữ học, Học viên Khoa học Xã hội đã tạo cơ sở nên tảng kiến thức cho tơi trong suốt cquá trình học tập tại đây

Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cơ hướng dẫn - TS, Bai Thị Ngọc Anh, cơ da dain nhiều thời gian, tâm huyết chỉ bảo, giúp đờ để tơi cĩ thể hồn thành luận văn thạc sĩ nây

Nhân đây, tơi cũng xin bảy tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên, giúp đờ tơi trong thời gian học tập và hồn thành luận văn

Trang 5

MỤC LỤC MỠ ĐẦU “Chương 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỀN LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI LAL Cơsở lí thuyết 1.2, Cơ sở thực tiễn 13 Tiêu kết chương Ì

Chương 2 LỖI CHÍNH TẢ TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHĨ THƠNG

2.1 Thực trạng lỗi chính tả trong bãi tập làm văn của học sinh THPT

2.2 Nguyên nhân mắc lỗi chính tả

2.3, Giải pháp khắc phục ỗi chính tả

2.4 Tiêu kết chương 2

Chương 3 LỎI DÙNG TỪ TRONG BÀI TẬP LAM VĂN C\ HỌC SINH TRUNG HQC PHO THONG

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIỆT TÁT TRONG LUẬN VĂN TT VIỆT TẤT TEN DAY DU TT Trung học cơ số 2 TTHPT "Tang học phố thơng

3—TTr6Px Trung tâm Giáo đục thường xuyên + TTGPNN “Trung tim Gido due nghé nghiệp

Trang 7

Bảng | Bảng | Bang 1 Bang | Bang 1 Bang | Bảng | Bang 1 Bang | Bang 1 Bảng 2 Bảng 2 Bảng 2 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 3

DANI MYC BANG

1 Bảng chữ cái tiếng Việt

2 Chữ cái tiếng Việt cĩ chim déu phụ 3 Chữ ghép tiếng Việt

4 Chit ghi nguyên âm đơi trong tiếng Việt 5 Kí hiệu thanh điệu tiếng Việt

6 Quy tắc ghỉ âm đầu tiếng Việt 1 Quy tắc ghỉ âm đệm tiếng Việt 8 Quy tắc ghỉ nguyên âm tiếng Việt 9 Quy tắc ghỉ âm cuỗi tiếng Việt

10 Quy tắc ghỉ các bán nguyên âm cuối tiếng Việt

1 Các loại lỗi chính tả

2 Các kiểu lỗi ghỉ sai con chữ, dấu thanh 3 Lỗi ghỉ sai phụ âm đầu

Trang 8

DANH MỤC BIÊU ĐỎ 1 Tỉ lệ các loại lỗi chính tả

.2 Tỉ lê học sinh mắc lỗi chính tả

Biểu đồ 2 3 Các kiểu lỗi gh sai con chữ, dấu thanh Biểu đồ 2 4 Các

bu lỗi ghỉ sai phụ âm:

Biểu đỏ 3 1 Tỉ lệ các loại lỗi dùng từ

Trang 9

MO AU

1 Tính cấp thiết của đề tài

1.1 Lỗi ngơn ngữ nĩi chung và lỗi học

ig Viet cha người bản ngữ nĩi riêng lâu nay luơn là một vấn để lớn được các nhà ngơn ngữ học lẫn các nhà sử phạm hết sức quan tâm Từ thực tiễn đĩ mà nhiều nhà nghiên cứu trong và ngồi nước vẫn khơng ngừng cổ gắng xây dựng lí thuyết, tìm ra các nguyên nhân, giải pháp hữu hiệu dé khắc phục lỗi cho người học Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiện tượng viết sai chính tả, đùng từ khơng chính xác khơng, chỉ xuất hiện trên các trang báo, biển hiệu, quảng cáo, mạng xã hội mà cịn xuất hiện ngay cả trong nhà trường,

1.2 Cĩ một thực trạng là hiện nay học sinh Trung học phổ thơng (THPT) thường xuyên mắc các lỗi ngơn ngữ Những lỗi ngơn ngữ mà học (ck- ching, vk- vo, bit-biét,rii/rodi-réi, v-v.); chém xen các từ ngữ tiếng Anh (we-

sinh vẫn thường mắc phải trong bai tap tim vin cia minh la

ching ta, Í- tơi, buí- nhưng, al-iất cả, va); nhằm lẫn phụ aim dbu (r/d/g,

chit, x/s, v.v.), v.v Nếu như các lỗi ngơn ngữ này của học sinh khơng được

giáo viên chắn chỉnh và định hướng kịp thời sẽ làm cho tiếng Việt dẫn mắt đi

sur trong sng von cĩ của nĩ

1.3 Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy ở Trung tâm Giáo dục nghề ido dục thường xuyên (GDNN ~ GDTX), tơi nhận thấy học sinh ở

nghiệp ~

đây thường mắc các lỗi chính tả và lỗi dùng từ trong phân mơn Làm văn Việc

"nghiên cứu, tim higu thực trạng lỗi rong các bãi tập lâm văn của học sinh, im

Trang 10

Mặc dù

s khá nhiều cơng trình nghiên cứu về lỗi trong việc sử dụng ngơn ngữ của học sinh, tuy nhiên nhưng chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu về lỗi tong bài tập làm văn của học sinh GDNN-GDTẦ

`Vì những lí do nêu trên, chúng tơi lựa chọn vấn để: KHẢO CỨU LỖI BÀI TẬP LÀM VĂN LỚP 10 VÀ GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC (7rường hợp học sinh Trung tâm Giáo đục Nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên *uyện Mỹ Đức, Hà Nội) làm đề tài nghiền cứu của luận văn, Nghiên cứu này

cố ý nghĩa rong thực tiễn giảng dạy: vừa giúp giáo viên thấy được những lỗi

học sinh thường mắc phải để cĩ định hướng giảng dạy, bồi dưỡng thêm trong cquá tình giảng day phân mơn làm văn, vừa giúp học sinh cĩ được những giải

khi viết văn

pháp hiệu quả để khắc phục những lỗi ph

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Khái quát chung về lịch sử nghiên cứu lỗi

'Nghiên cứu lỗi ngơn ngữ xuất hiện từ những năm 30 của thể kỳ XX lí thuyết thụ đắc ngơn ngữ của Chomsky ra đời thì nghiên cứu lỗi ngơn ng mới cĩ bước phát tiễn mới Các nhà nghiền cứu trên

nhưng phải đến khi lệc

thể giới bắt đầu đưa ra các quan điểm về việc học tiếng, đồng thời quan tâm nhiều đến lỗi và phân tích lỗi của người học Nhiều học thuyết ra đời xuất phát từ lỗi: thuyết hành vi (Skinner 1957); li thuyết phân tích lỗi của S.P Corder (1967, 1981); lí thuyết ngơn ngữ trung gian (Wiliam Nemser 171) Đến những năm 1970, phân tích lỗi trở thành một phần được thửa nhận trong ngơn ngữ học ứng dụng mà cơng lớn thuộc v8 S.P Corder Trước Corder, các nhà "ngơn ngữ học cũng nhận ra lỗi của người học, phân loại chúng và xác định các lỗi nào phổ biến nhưng lại khơng chú ý nhiều đến vai trị của lỗi trong giảng dạy

trên các đ

Lỗi ngơn ngữ được nghiên c tượng khác nhau: ngt

Trang 11

Đối với ti i Viet, các loại lỗi ngơn ngữ được trình bảy khá cụ thể, chỉ tiết trong các cuốn giáo trình Tiếng Liệt thực hành được biên soạn đễ dạy cho các đổi tượng sinh viên thuộc các chuyên ngành, lĩnh vực khác nhau Cĩ thể kê đến các giáo trình Tiếng Việt thực hành của các tác giải nhĩm tắc giả, nh: Bai Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1996); Nguyễn Minh Thuyết (cb), Nguyễn Văn Hiệp (1997); Hữu Dat (2002); Hồng Anh (chủ biên), Phạm Văn

Thấu (2005); Trịnh Thị Chín (2006, Giáo trình dùng trong các trường

THCN); Hồng Kim Ngọc (2010); Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2011,

“Giáo trình dành cho học sinh hệ Trung học); Nguyễn Quang Ninh (2013, cuốn -A, Giáo trình dành cho sinh viên khối Khoa học xã hội và nhân văn), Các cuỗn giáo trình Tiếng Việt thực hành của các tác giã trên đều cĩ những đặc

điểm khá thống nhất về mặt nội dung, đều đề cập đến vấn đề: chính tả tiếng

Việt; việc sử dụng/ từ ngữ sao cho chính xác, hiệu quả; hướng dẫn cách đặt câu đúng ngữ pháp; tạo lập các kiểu loại văn bản, Trong đĩ, giáo trình đưa ra cách phân loại các kiểu lỗi (chính tả, dùng từ, ngữ pháp, phong cách ) và (đưa ra một số mọo, các dạng bãi tập nhằm khắc phục lỗi cho người học Nhìn

chung, lỗi mà mỗi tác giả thống kê, phân loại ở các giáo trình khơng hồn

tồn giống nhau về số lượng tuy nhiên về cơ bán, nội dung cĩ nhiều điểm tương đồng

22 Lịch sử nghiên cứu lỗi chính tá và lỗi dng từ"

Ti chính tả và lỗi dùng từ của học sinh là đối tượng nghiên cứu chính

mà luận văn hướng tới Vì thế, trong phần dưới đây, chúng tơi chỉ tập trung

lại lịch sử nghiên cứu hai loi lỗi này,

“Cĩ thể thấy rằng, bản thân hai loại lỗi chính tả và dùng từ đã được các nhà nghiên cứu quan tâm dưới nhiều gĩc độ khác nhau: lỗi trên báo in, báo điện tử, biển hiệu quảng cáo, lỗi với việc giữ gìn sự trong sing của tiếng Việt (Trương Thị Kiên (2012), Lê Thị Tuyên (2017), ); ứng dụng cơng nghệ thơng tin dé phát hiện lỗi chính tả (Nguyễn Thái Ngọc Duy (2004), Đặc biệt, trong giáo dục nhà trường, việc nghiên cứu thực trạng, lí giải

Trang 12

nguyên nhân gây lỗ, đưa ra các giải pháp khắc phục được rất nhiễu nhà giáo dục học cũng như ngơn ngữ học quan tâm

3.2.1 Lỗi chính tả

áa Các loại lỗi chính ả và biện pháp khắc phụ được để cập nhiều trong

các giáo tình Tiếng Việt thực hành (nêu ở mục 2.1), các cơng trình nghiên cứu về lỗi (đã được xuất bản thành sách), các cuốn từ điển chính tả, như: Chữa lỗi chính tả cho hoc sinh (1982) và Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa ỗi chính tả (2000) do Phan Ngọc biên soạn; Mẹo luật chính sả của Lê Trung Hoa (1984); Tir didn chinh tả của Hồng Phê (1995); Chính tá tiếng Việt của Hồng Phê (1999), Từ điển chính tả tiếng Việt phổ thơng của Nguyễn Văn Khang (2003); Từ điển Chính tá học sinh của Nguyễn Như Ý (2014); Từ điền chính tả tiếng Việt của nhĩm tác giả Ha Quang Năng, Hà Thị Quế Hương (2017); Từ điển chính tả tiếng Việt của Nguyễn Văn Khang (2018): Các

cơng trình này cĩ dung lượng và mức độ chuyên sâu khác nhau Cĩ loại từ

điển chính tả hướng đến mọi đối tượng cần tra cứu, cĩ từ điển lại chỉ biên

soạn cho một số đối tượng cụ thể (học sinh, học sinh tiêu học Tuy nhiên,

mục tiêu chung của các cơng trình nghiên cứu, các cuốn từ điển trên đều

hướng đến giúp người học tiếng Việt dễ dàng tra cứu, học tập, bạn chế các lỗi chính tả khi sử dụng

'Về phân loại lỗi chính tả, mỗi tác giả cĩ cách phân loại riêng tủy theo tiêu chí lựa chọn và quan điểm cá nhân Theo nhĩm tác giả Bùi Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1996), cĩ 2 loại lỗi chính tả cơ bản: sai về nguyên tắc chính tả hiện hành (vị trí đánh đầu thanh điệu, khơng nắm được quy tắc phân bổ các kí hiệu cùng biểu thị một âm, khơng nắm được quy tắc viết hoa) và sai cách phát âm chuẩn (sai phụ âm đầu, phần vẫn, thanh

tác giả khác khi

“Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2011), Nguyễn Quang Ninh (2013), ) và các thế hệ sinh viên, học viên khi thực hiện khĩa luận, luận văn cũng đều thống

fu) Sau này, nhiều

lên soạn giáo trình 7iống Việt (hực hảnh (Nhĩm tác giả

nhất quan điểm, kế thừa và tiếp thu cách phân loại lỗi chính tả trên Tác giá

Trang 13

loại lỗi: lỗi Š viết hoa

Š thanh điệu, lỗi

và phiên âm tiếng nước ngồi được nhĩm tác giả đặt thành nội dung riêng bên

cạnh lỗi chính tả Khác với

Đăng Kim Nga (2005) trong Tài liệu Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiếu hoc dùng dé dio tạo giáo viên tiêu học trình độ cao đẳng và đại học sư phạm,

nêu ra 4 loại lỗi chủ yếu mà học sinh mắc phải: Lỗi chính tả do học sinh

tác giả trên, nhĩm tác giả Lê Phương Nga và

khơng nắm vững edu tric của âm tết tiếng Việt (quế! — quyết; khuốch — kiuyách; huơnh —> luyênh, ); Lỗi chính tả do học sinh khơng nắm vững quy tắc chính tả tiếng Viet (quanh — qoanh /.quoanh; ghế — số; nghĩ —> ng ) LÃi chính tả do ảnh hưởng,

vững chính âm (long lanh — nong nanh (Bắc Bộ), luớn luơn — ludng luơng, máy bay —+ mái bai (Nam Bộ); que củi — que chi (hanh Hồa), ); Lỗi chính tả do học sinh khơng hiểu mỗi quan hệ giữa chữ và nghĩa (Tổ quốc — Tổ

› để dành — để giảnh,

Sau khi phân lo lỗi, các cơng tình trên cũng đưa ra nhiễu biện pháp, phát âm của phương ngữ hoặc do khơng nắm

cự

giải pháp khắc phục, như: tra từ điển, học một số mẹo, luyện kĩ năng phát âm iing, Téc giả Lê Phương Nga và Đặng Kim Nga cho rằng: “Trong dạy học

chính tả, cằn tuân theo nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực với phương

pháp "tiêu cực'”; "Phương pháp tích cực là cách dạy giúp học sinh hình thành đúng ngay từ đầu Phương pháp "tiêu cực" là cách dạy trong đĩ giáo viên giúp học sinh

một cách cĩ ý thức hoặc khơng cĩ ý thức những kĩ năng nĩi,

phát hiện các lỗi sir dung lời nĩi, phân tích lỗi, chữa lỗi, từ đĩ giúp các em tránh được các lỗi sử dụng lời nĩi” Trong chính tả, nguyên tắc trên sử dụng

iáo viên khơng chi cho học sinh vi

để phịng ngửa lỗi Theo đĩ, “ nhiều và

cung cấp các quy tắc, các mẹo chính tả đễ các em biết viết đúng, mã cịn cần thống kê, phân loại lỗi chính tả học sinh thường mắc, giúp các em biết chữa

Trang 14

Nhìn chung, mỗi biện pháp mà các nhà nghiên cứu, các nhà giáo dục

học đưa ra

cĩ những ưu, nhược điểm nhất định Khơng phải mọi biện pháp đều cĩ thể áp dụng cho mọi đối tượng mà nĩ cịn phụ thuộc vào đặc điểm tâm, sinh í lứa tuổi và khả năng nhận thức của người học

b Lỗi chính tả được đề cập ở mọi cấp học trong giáo dục nhà trường, đặc biệt là tiếu học

6 giai doan tiểu học, trẻ được day nhiều về chữ cái, đánh vằn, đọc và viết sao cho đúng chính tả Đây là cơ sở nền tăng để học sinh tiếp thu, lĩnh hơi, lưu trữ các kiến thức cho các cấp học tiếp theo Nhân thúc được vai trị ‘quan trọng của cấp học này, giáo viên rất chú trọng đến việc rèn luyện chính tả cho học sinh Đĩ cũng là lí do mà cĩ khá nhiều các nghiên cứu (ập trung vào việc khai thác, phân tích lỗi chính tả ở cấp tiểu học mã ít quan tâm đến các cấp học khác, Cĩ thé ké đến hàng loạt các khĩa luận, luận văn Thạc sĩ 'Khoa học Giáo dục nghiên cứu về lỗi chính tả, như: Nguyễn Văn Bản (2010) [5]; Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn của Trương Diệu Thừa (2011) [72]; Nguyễn “Thị Vân Anh (2014) [4], Nguyễn Thị Thanh Nga (2016) [48] Do đặc thi của học sinh ở mỗi vùng miền mà lỗi mắc phải cũng khơng hồn toản trùng nhau, đặc biệt là học sinh sống ở nơi mà tiếng nĩi mang đậm đấu ấn địa

phương

Trải lại, hầu như cĩ rất ít các cơng trình nghiên cứu về lỗi chính tả ở các bậc học khác: THCS, THPT và Cao đẳng, Đại học Cĩ lẽ do định kiến

rằng ở các cấp học này, học sinh đã nắm vững mọi quy tắc chính tả và ít mic

lỗi? Ngồi các cuốn giáo trình Tiếng Việt thực hành dành cho bậc Đại học, chúng tơi mới chỉ tiếp cận được một vài luận văn Dáng chủ ý là Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn UÃi chính tá của học sinh tính Lai Châu (Trường THPT đân tộc nội trú tỉnh, Trường THPT chuyên Lê Quý Đơn) của Phùng Thì Kim Oanh (2015) Luận văn khảo sát tại trường THPT trên hai nhĩm đổi

tượng học: người Kinh học tiếng Việt và người dân tộc thiểu số học tiếng

Việt Nghiên cứu này một lần nữa cho thấy tùy đối tượng học mà kết quả

Trang 15

ác, Theo đĩ, các biện pháp khắc phục lỗi cũng

cần phải linh hoạt thay đổi cho phủ hợp với từng đối tượng cu thé

Thực tiễn cho thấy, lỗi chính tả hết sức phong phú, và chịu tác động bởi

nhiều nhân 6: trình độ, nghề nghiệp độ tu

vũng miễn Đặc biệt, nĩ phản ánh bức tranh đa dạng về phương ngữ, thổ ngữ tiếng Việt trên mọi miễn đất nước Đối với những phương ngữ, thổ ngữ ma người nĩi khĩ khăn trong việc

phát âm đúng thanh điệu thì người học để bị nhằm lẫn khi viết dấu thanh; đối

với những vùng nĩi biến âm âm đầu hay bộ phận cầu tạo nào đĩ của phẫn vẫn

thì dễ mắc lỗi viết âm ở vị tr đĩ Đ giải quyết vẫn đề này một cách cĩ hiệu

‘qua thi can thiết phải cĩ những nghiên cứu, khảo sát trên các đối tượng cụ thể -đ tượng mục tiêu mà các nhà giáo dục nhắm tới

2.2.2, Ldi ding tit Lỗi dùng từ được để cập

hiện tượng hay tập hợp trong các cuốn số tay, sách bài tập hay từ điển, chẳng

trong các bài nghiên cứu lẻ tẻ về một vài han: Bai đập tiéng iệt thực hành của Trần Trí Dõi (1991); Rèn luyện ngơn “ngữ của Phan Thiều (1998); Dạy Tập làm văn ở trường tiểu học của Nguyễn “Trí (2000); Số éay đừng từ tiếng Việt của Hồng Văn Hành, Hồng Phê, Đào Than (2002); L6i tie vung vd cach kde phục của nhĩm Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tơ Đình Nghĩa (2005); Từ điển lỗi dùng tir cha Hà Quang Nang (cb, 2007) va các cuỗn giáo trình Tiếng Việt thực hành do nhiều tác giả khác nhau bí

soạn

VẺ lỗi dùng từ, các nhà nghiên cứu đưa ra nhiễu cách phân loại khác nhau Nhĩm tác giả Bũi Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1996) phân loại các lỗi dùng từ thành 4 kiểu: lỗi về âm thanh và hình thức cấu tạo của từ, lỗi về nghĩa của từ, lỗi về kết hợp từ và lỗi về phong cách [68] Các tác giả Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp (1997) đưa ra 3 loại lỗi thơng thường về

dng từ: lặp từ, dùng từ khơng đúng nghĩa và dùng từ khơng hợp phong cách [T1] Nhĩm tác giá Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Lê Đình Nghĩa (2005) cũng, chia thành 3 kiểu loại lỗi từ vựng chính nhưng nội dung lại cĩ những điểm

Trang 16

khác: lỗi viết sai âm gây ra những lẫn lơn về nghĩa lỗi do hiểu sa từ; và lỗi

do sự phố á từ hoặc khơng ăn khĩp, hoặc bị hụt hãng, bị

trùng lặp [43] Hà Quang Năng (2007) đề cập đến 8 dạng lỗi cơ bản: dùng sai hợp nghĩa giữa một võ âm thanh, dũng từ sai ý nghĩa, dùng lập từ, dùng tha từ và thiếu từ, dùng

sai phong cách và sai từ loại [45] Ngồi các yêu cẩu trên, tác giả này cịn bổ sung yêu cầu là từ được dùng đúng và hay thì cịn cần phải: tránh ding tir

sáo rỗng, cơng thức; tránh dùng từ địa phương một cách tùy tiện và tránh lạm

dụng từ Hán Việt

'Về giải pháp khắc phục lỗi dùng từ, một số nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc trình bày thực trang chung về vấn đẻ mắc lỗi dùng từ của học sinh

mà chưa đưa ra được biện pháp cụ thể; một số khác thì đưa ra một số giải

pháp nhất định, chủ yếu là các thao tác dùng và rên luyện từ (Lựa chọn, thay thể từ; nhận xét, phân tích, đánh giá từ ngữ, ) Chẳng hạn, Nguyễn Trí (2000) tuy cĩ đề cập đến việc rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh tiểu học thơng qua mơn Tập làm văn nhưng tác giả khơng để cập đến các lỗi dùng từ và cách khắc phục cụ thể; nhĩm tác giả Nguyễn Minh Thuyết (cb) và Nguyễn

Văn Hiệp (1996) cĩ đẻ cập đến một số lỗi sai về dùng từ và cách chữa trên

diện rộng nên nhiều chỗ chưa thật phù hợp với đối tượng THPT Cĩ thể

thấy rằng, tương tự như vấn để chính tả, do vốn từ tiếp nhận và mức độ trải

nghiêm, tích lũy tri thức ở mỗi độ tuổi khác nhau nên khĩ xây dựng những

cuốn tay hướng dẫn dùng từ chỉ tiết, phủ hợp với từng nhĩm tuổi cấp học

“Thơng thường, để hiểu và dùng đúng từ, người học thường tìm đến các cuốn Từ"

điễn tiếng Việt đễ tra cứu

Ngồi các cơng trình nêu trên, cĩ thể kể đến các luận văn, khĩa luận, như: Đảo Thị Thanh (2011) [64]; Nguyễn Thị Thanh Nga (2016) [48]: Nguyễn Kiều Oanh (2016) [S5] Các nghiê

những kết quả nhất định nhờ khảo sắt kĩ một nhĩm đối tượng cụ thể trên

một phạm vi vùng miền

Trang 17

-XeLthấy, vấn để nghiên cứu về lỗi chính tả và dùng từ khơng mi, song

vẫn cịn rất it các nghiên cứu về các loại lỗi này ở các bậc trên tiểu học, trong đĩ cĩ THPT Do đĩ, cịn nhiều vấn dé băn khoăn, cần giải quyết: Cĩ những loại lỗi nào mà học sinh đến cắp học này vẫn cịn mắc? Đĩ cĩ phải vẫn là những lỗi phổ biển ở mọi cắp học hay khơng? Trong thời đại mới, liệu cĩ phát sinh các lỗi ngơn ngữ mới mà các thể hệ trước khơng cĩ? Cân cĩ giải pháp gì khắc phục lỗi cho phù hợp và cĩ hiệu quả đối với học sinh ở lửa tuổi này?, Kế thừa những kết quả nghiên cứu trên, luận văn tiếp tục triển khai nghiên cứu lỗi chính tả và dùng từ trong bài tập làm văn của học sinh lớp 10 tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức, trên cơ sở đĩ đưa ra giải pháp khắc phục

phục được lỗi chính tả và dùng từ trong bài tập làm văn ở đầu cấp học, cĩ thể cho học sinh Điễu này đặc biệt quan trọng vì khi học sinh khắc

giúp học sinh giảm thiêu lỗi ở những cắp học cao hơn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 31 Mục đích nghiên cttw

Mue dich nghiên cứu luận văn này là khảo sát, phân loại và miêu tả lỗi trong các bải tập làm văn của học sinh trên cơ sở điều tra thực tế bài kiểm tra mơn Lâm văn của hoe sinh lớp 10 tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ

Đức, thành phố Hà Nội; từ đĩ đề xuất các giải pháp khắc phục lỗi giúp học

sinh đạt kết quả cao hơn trong mơn tập làm văn nĩi riêng, trong diễn đạt bằng văn bản nĩi chung ở những giai đoạn tiếp theo,

32 Nhiệm vụ nghiên cứu

“Từ mục đích nghiên cứu, luận văn đưa ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây:

~ Thứ nhấ, tổng quan ình hình nghiên cứu về lỗi lỗi ngơn ngữ, xây cdựng cơ sở lí thuyết cho việc thực hiện các nội dung nghiên cứu của đ tải,

Trang 18

- Thứ ba, tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế gây ỗi phổ biển;

- Thứ te, đề xuất phương pháp, cách thức khắc phục lỗi, chữa một số loại lỗi phổ biển trong các bài tập làm văn nhằm nâng cao hiện quả của giờ ay phan mơn [âm vấn nĩi iêng và mơn Ngữ vấn trong nhà trường phổ thơng nĩi chung, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, tồn diện bộ mơn theo Chương, trình Ngữ văn lớp 10 mới hiện hành

4 Déi tượng và phạm vi nghiên cứu 1 Đổi tượng nghiên cứu:

"Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những lỗi tiếng Việt thể hiện trong các bài tập làm văn của học sinh người Kinh đang học lớp 10 tai Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

4.2 Phạm vì nghiên cứu

~ Trong phạm vi nghiên cứu của để tả, luận văn chỉ tập trung khảo sát ai loại lỗi: lỗi

{gi Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức

-+ Sở đĩ chúng tơi chỉ chọn học sinh lớp 10 là vì: () Khối 10 cĩ số học

tả và dùng từ trong bài tập lâm văn của học sinh lớp 10

sinh chiếm tỉ lệ cao nhất trong trong tồn trường, chiếm 89.4% (210/235 học

sinh); (ii) Đây là giai đoạn đầu cắp THPT nên việc nghiên cứu và kịp thời chỉ ra các lỗi và hướng khắc phục cho học sinh sẽ rắt cĩ ý nghĩa để giúp các em "hồn thiện kĩ năng viết ở những lớp cao hơn

tùng xuất hiện trong bài tập làm văn

+ Cĩ nhiều lỗi ngơn ngữ cĩ

của học sinh, tuy nhiên do thời gian cĩ hạn nên chúng tơi chỉ khảo sát lỗi chính tả và lỗi dùng từ trong bài tập làm văn của học sinh Đây là những lỗi tiêu biểu, phổ biển hơn cá ở học sinh lớp 10 tại Trung tâm GDNN-GDTX

~ VỀ dữ liệu khảo sát: Hiện nay, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ "Đức, Hà Nội cĩ tổng số 235 học sinh, trong đĩ học sinh khối lớp 10 là 210 học sinh thuộc biên chế ở 7 lớp Để cĩ được kết quả khái quát và chính xác nhất, chúng tơi tiễn hành cho học sinh làm bài kiểm tra tập làm văn Các bài

Trang 19

kiếm tra này được thiết kế theo Chương trình Ngữ văn năm 2005 (chương trình c8) hiện đang được áp dụng trong giảng dạy cho khối 10 tai Trung tâm 5, Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề

luân văn này, chúng tơi kết hợp sử dụng các phương, pháp và thủ pháp nghiên cứu sau đây:

.%.1 Phương pháp điều tra thực tế

“Chúng tơi đã khảo sát tình hình mắc lỗi chính tả và lỗi dùng từ qua 210 bài tập làm văn của 210 học sinh lớp 10 tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức, Hà Nội Mỗi bài kiểm tra đều cĩ 3 dạng đề khác nhau: tự sự, thuyết mình, nghị luận (thuộc chương trình lớp 10) Mỗi bài học sinh làm trong vịng 45 phit, Trung bình mỗi bài thỉ cĩ độ dải từ 500 ~ 700 chữ

.%2 Phương pháp phân tích lỗi

Luận văn sử dụng phương pháp phân tích lỗi của ngơn ngữ học ứng

cdụng để nhận điện, miêu tả, giải thích cơ chế mắc đối với từng kiểu loại lỗi, từ đĩ để xuất các giải pháp sửa lỗi

5.3 Thủ pháp thống kê

“Thủ pháp này được sử đụng để thống kê các loi lỗi xuất hiện trong các

bài tập làm văn của họe sinh và phân loại chúng thành các kiểu loại theo các tiêu chí cụ thể

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ gĩp phần:

- Cung cắp nguồn ngữ liệu thực tế gĩp phần minh chứng và làm phong

phú thêm lí thuyết về lỗi, lỗi ngơn ngữ,

~ Qua việc nghiên cứu một cách hệ thống, tồn diện thực trạng lỗi ngơn ngữ gắn với bài tập làm văn của học inh lớp 10 tại Trung tâm GDNN-GDTX

huyện Mỹ Đức, Hà Nội, luận văn đưa ra giải pháp sát hợp vớ giúp học sinh tự khắc phục lỗi khi tạo lập các dạng văn bản

Trang 20

- Ba là, luận văn là một gợi ý cho giáo viên cách khắc phục một số lỗi

ngơn ngữ phổ biến cho học sinh lớp 10 nĩi riêng và học sinh THPT nĩi chung, 7 Kết cấu của l văn

Ngồi phần Mỡ đầu, Kết luận, Tải liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn triển khai thành 3 chương như sau:

~_ Chương 1: Co sở lí thuyết và thực tiễn liên quan đến để tài

~_ Chương 2: Lỗi chính tả trong bai tap Lam văn của học sinh trung học phổ thơng

Trang 21

Chương 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỀN LII QUAN DEN DE TAL LL Corso i thuyét LLL ï ngơn ngữ:

1.1.1.1 Khái niệm lỗi ngơn ngữ

“Các nhà nghiên cứu đưa ra khá nhiều các khái niệm khác nhau về lỗi ngơn ngữ

Khi nghiên c

nhà nghiên cứu đầu tiên đưa ra lí thuyết phân ích lỗi, đã đưa r khái nim: “Li

là kắt quả của sự thể hiện khơng thành cơng Lỗi khơng phải là một vấn đẻ

day ngoai ngữ, S.P Corder ~ một trong những

phải vượt qua hay là những cái gỉ soi trải, hoy là điều gì đăng xắu hồ phải xáa

bĩ Thực ra, lỗi là một phần của việc học và qua lỗi cĩ thể phát hiện ra những

chiến lược mà người học đã sử dụng dé học một ngoại ng Lỗi cung cắp cho chúng ta những sự hiễu biế, những cái nhìn giá tị, những kinh nghiệm qui ‘bau vé qué trình học một ngoại ngữ" |89; 20] Theo ơng, khái niệm này cũng đúng với việc học ngơn ngữ thứ nhất

“Trong cuốn *777 Khái niệm ngơn ngữ học", Nguyễn Thiện Giáp (2010) cho rằng: “Ki một đơn vị ngơn ngữ được sử dung như là kết quả học tập cơn thất sốt hoặc chưa đây đủ thì học viên được coi là phạm lÃI LÃI là hình thức

Trong luận văn này, chúng tơi quan niệm: Lỗi ngĩn ngữ là một phát

ngơn, một hình thức biểu đạt hoặc một kết cầu ngữ pháp mà đa số người bản

ngữ hay một giáo viên ngân ngữ thấy rằng khơng thể chấp nhận được vỉ chúng được sử dụng một cách khơng hợp lý hoặc thiếu vắng trong diễn đạt, dẫn đến hiện tượng trắng nghĩa hoặc mơ hỗ về nghĩa

1.1.1.2, Quan diém vé phân tích lỗi

Mặc dù Pit Corder tập trùng vào lỗi ngơn ngữ của người học ngoại ngữ song cĩ nhiều quan điểm của ơng cũng phủ hợp với lỗi ngơn ngữ của người

bản ngữ học tiếng mẹ đẻ Trong luận văn này, luận văn tiếp thu một số quan

Trang 22

điểm về phân tích lỗi dựa trên Ii huyết của Địt Corder Bên cạnh đỏ, chúng tơi

cũng cĩ những điều chỉnh cho phủ hợp với đối tượng nghiên cứu của mình Quan điểm phân tích lỗi cia Pit Corder

Hướng phân tích lỗi quan tâm chủ yếu tới quá trình thụ đắc ngơn ngữ và quá trình giao tiếp, Theo Pit Corder, việc phân tích lỗi là việc nghiên cứu và phân tích các lỗi do người học ngơn ngữ gây ra, bao gồm việc thu thập các

mẫu ngơn ngữ của người học, xác định lỗi trong các mẫu, miêu tả lỗi, phân loại lỗi và đánh giá mức độ nghiêm trong cia 18 [88; 80]

'Về mục đích của việc phân tích lỗi, Pit Corder cho rằng phân tích lỗi khơng chỉ quan tâm đến mục đích tìm lỗi và chữa lỗi (mục đích ứng dụng) mà căn phải quan tâm đến việc giải thích cơ chế thể biện ngơn ngữ của người học

(mục đích lí thuyết) [87]

% Quá trình phân tích lỗi

C6 thé chia quá trình phân tích lỗi làm 3 giai đoạn: (i) Giai đoạn thứ nhất: Nhận diễn lỗi

Dựa vào ngữ liệu thu được từ người học, tiến hành nhận diện lỗi, chẳng

hạn: lỗi phổ biến và lỗi đặc trưng; lỗi hệ thống và lỗi khơng hệ thống; Lỗi

phổ biến là loại lỗi mà người học thường hay mắc phải, mắc giống nhan một cách cĩ hệ thống; cịn lỗi đặc trưng là lỗi mang những nét riêng của từng, nhĩm hoặc cộng đồng người học (lứa tuổi, vùng miễn, văn hĩa cơng đồng ) Lãi hệ thống là lỗi mã người học lặp đi lặp lại nhiều lần theo củng một cách thức, lỗi khơng hệ thống (ẩm) là lỗi do nhằm lẫn gây nên

(i) Giai đoạn thứ hai: Miều td i

Sau khi nhận diện lỗi, tiến hành xem xét, thống kê, phân loại lỗi Cĩ thể

phân lo theo các iêu chí khác nhau, như: đơn vị mắc lỗi, vị tí mắc lỗi,

cdụ: Lỗi ngơn ngữ cĩ thé la: Idi ngữ dim, Idi chính tả, lỗi từ vựng, lỗi ngữ pháp Lỗi ngữ pháp cĩ thể chia thành nhiễu loại lỗi: lỗi đại dừ nhân xưng, ỗi động từ, lỗi tinh từ, lỗi quan hệ t, ; Lỗi chính tả cĩ thể mắc ở các vị trí

khác nhau của âm tiết: ỗi viết phụ âm đâu, lỗi ở âm chính, lỗi ở dm cudi, ;

Trang 23

thêm vào, lỗ

LÃi ngơn ngữ nĩi chung cĩ thể chia thành: Iỗi lược bỏ, lu ao sai và lỗi dùng sai vị tí Trong mỗi loại lỗi đĩ, tế

thành các tiễu nhĩm nhỏ hơn căn cứ vào những đặc điểm chung và khác biệt lữa chúng

(đi) Giai đoạn thứ bạ: Giải tích lỗi

Giải thích lỗi cĩ thể coi là bước quan trong nhất trong quá trình phân tích lỗi Chỉ khi nhận thức được cơ chế gây ra từng loại lỗi (vì sao chúng xuất hiện và chúng xuất hiện như thế nào) thỉ mới cĩ thể đưa ra các nguyên tắc, biện

pháp để

khách quan (những bắt hợp lý trong hệ thống ngơn ngữ, lỗi do người dạy ) hoặc nguyên nhân chủ quan đem lại (người học chưa nấm được hốt các quy tắc chính tả khả năng nghe và tái hiện âm thanh chưa chính xác, ít rau dỗi kiến thức "gơn ngữ, phong cách giao tiếp trong các ngữ cảnh khác nhan, )

©._ Ý nghĩa của việc phân tích lỗi

tue quan sát, phân

ác phục lỗi Đối với người học bản ngữ, lỗi cĩ thể do nguyên nhân

`Xét về ý nghĩa, phân tích lỗi là thủ thuật mã các nhà nghiên cứu và giáo viên sử dụng để biết được trình độ của người học, biết được người học cần phải học cái gì, từ đĩ lên chương trình học, biên soạn tài liệu, bài luyện cho phù hợp Lỗi cũng phản ánh việc người học học ngơn ngữ như thé nào và sử cdụng chiến lược nào để học ngơn ngữ

1.1.2 Chữ Quốc ngữ

1.2.1 Nguyên tắc xây đựng chữ Quốc ngữ

Chữ Quốc ngữ (chữ viết tiếng Việt) là loại chữ viết ghỉ âm được xây

đựng trên cơ sở chữ cái Latinh theo nguyên tắc âm vi học "Để đảm bảo nguyên tắc này, chữ Quốc ngữ phái thỏa mãn ít nhất bai điều kiện: Mỗi âm chỉ do một kí hiệu biểu thị; mỗi kí hiệu luơn luơn chi cĩ một giá tr, ức biểu thị chỉ một âm duy nhất ở mọi vị trí trong từ" [68, 227]

Bộ chữ này được hình thành bởi các tu sĩ Dịng Tên trong quá trình truyền đạo Cơng giáo tại Việt Nam đầu thế kỹ XVII Giáo sĩ Alexandre de

Rhodes là người cĩ cơng hệ thống hĩa vả định chế hĩa chữ Quốc ngữ qua

Trang 24

cuốn từ điển Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum in năm 1651

tai Roma

Chữ Quốc ngữ gồm các quy ước về: chữ cái, chữ ghép và dấu thanh điệu: a Chữ cái

Trải qua một số cuộc chỉnh lí, hiện nay, bảng chữ cái Larinh cho Việt gồm 29 chữ cái Mỗi chữ cái đều cĩ bai hình thức viết lớn và nhỏ Kiểu

Trang 25

»” a b Chit ghép

"Ngồi 29 chữ cái don, chữ Quốc ngữ cịn cĩ 11 chữ ghép để biểu thị

phụ âm Trong 11 chữ ghép đĩ cĩ 10 chữ ghép đơi và 1 chữ a ép bạ Biing 1 3 Chữ ghép tiếng Việt STT— [Chữ ghép SIT 'Chữ ghép T p+h=ph % q?u=qu 9 tth=th 10 tree i n+g+h=ngh biến thể vị trí của các nguyên

âm đơi trong tiếng Vi

Trang 26

e Dầu thanh điệu

‘Vi Tiéng Việt cĩ 6 thanh điệu nên chữ Qué ghi ở các vịtrí trên hoặc dưới các con chữ để bi ngữ cĩ thêm Š ký hiệu để thị các thanh tương ng:

STT [Tên thanh diệu

Thanh ngang (khơng cĩ kí hiệu) “Thanh huyền ` Thanh ngã ~ Thanh hot 7 mã “Thanh sắc 7 má Thanh nặng 5 mạ T.1.2.2 Những bất hợp lí trong chữ Quốc ngữ

Mặc dù chữ Quốc ngữ được tạo dựa trên nguyễn tắc âm vị học, song nhiều nguyên nhân về lịch sử, văn hĩa, xã hội, ngơn ngữ mà những người tạo ra chữ “Quốc ngữ đã khơng thể tuân thủ một cách nghiêm ngặt nguyên tắc đặt ra Cĩ thể cquy những điểm bắt hợp lí của chữ Quốc ngữ thành hai trường hợp chính:

a Dùng nhiều kí hiệu để biẫu thị một âm

"Dưới đây là một số trường hợp mà cùng một âm nhưng lại được biểu thị bằng nhiều kí hiệu khác nhau:

= Phụ âm /A/ durge biểu thị bằng ba lí hiệu: , É, ở ~ Phụ âm đF_/ được biểu thị bằng hai kí hiệu: g, gh ~ Phụ âm /n/ được biểu thị bằng bai kí hiệu: ng, ngà ~ Nguyên âm // được biểu thị bằng hai kí hiệu: , y

~ Nguyên âm đơi /ie' được biêu thị bằng bốn kí hiệu: iể, vé, ia, ya

~ Nguyên âm đơi “0a được biểu thị bằng bai kỉ hiệu: ươ, ơi ~ Nguyên âm đơi /uo/ được biễu thị

6 Dùng một kí hiệu để biểu thị nhiễu âm

~ Chữ a là kí hiệu chủ yéu ding để biểu thì nguyên âm /a/ nhưng trong,

Trang 27

-+ Khi 4 đứng trước và y trong âm tiết (vin au va ay) thì biểu thị âm /@/ Vi du: dau, tay,

+ Chit a khi két hop với âm cuối nh, cả (vẫn anh, ách) thì biểu thị âm feat / Vi dw: mach, anh,

+ Chữ a rong tổ hợp kí hiệu lại biểu thị yếu tổ thứ hai trong, nguyên âm đổi /e/ Vi du: chia, mia,

+ Chữ a trong tổ hợp kí hiệu uz thì biểu thị yếu tổ thứ bai trong, nguyên âm đơi /uo/ Ví dụ: mua, cưa,

~ Chữ ø là kí hiệu chủ yếu dùng để biễu thị nguyên âm /a/ nhưng: + Khio dimg trude a d,¢ (trong oa, 04, oe) thi né biéu thi am

khoe,

đêm /¬w;/ Ví dụ: hoa, lot ch

¬> Khi ø đứng sau a, e (trong vẫn đo, eo) thì nĩ biểu thị bán

nguyên âm cuối /-u/ Ví du: ao, Bê,

"Những bắt hợp li này là do chữ Quốc ngữ vỉ phạm nguyên tắc tương ứng 1-l giữa kí hiệu và âm thanh, vĩ phạm tính đơn trì của kỉ hiệu Chính vì

thế mã chính tả tiếng Việt cũng cĩ những xáo trộn nhất định, gây ra khĩ khăn,

nhằm lẫn cho người học

1.1.3 Chinh tả tiếng Việt

"Chính tả được hiểu là quy tắc viết từ (từ thường, từ hoa, từ vay mượn, từ Í, số tử, con số ngày, giờ, thơng, năm, v.y hay cách thức dùng dẫu chắu câu than, lỏi, chấm hỏi, chắm lừng, hai chm, ba chim (chim ứng); dấu ngoặc: đơn, kép, vuơng; dấu gạch: ngang, dưới, chéo và cách thức ghỉ “đấu thanh như thanh: ngang, luy`n, hỏi, ngà, sắc, nặng;” [1S; 109]

“Tác giả Phương Nga & Ding Kim Nga (2005) cho rằng: "Chính td la pháp viết đúng, là lỗi viết hợp với chuẩn, là hệ thống quy tắc về cách viễn thống nhất cho các từ của một ngơn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên đâm tên riêng nước ngồi Chỉnh tả là những quy tước của xã hội trong ngơn ngữ nhằm làm cho người viết và người đọc hiểu thống nhất nội dụng của văn

Trang 28

Nồi cách khác, chính tả bao gồm việc viết chuẫn các con chữ ghi cée âm (phụ âm, nguyên âm, bản âm) và dấu các thanh trong thành phần âm

tiết; quy tắc viết tên riêng, từ vay mượn, các loại dau câu và một số quy tắc khác (ghi số Việt thi edn phải nắm được đặc điểm âm tiết và các quy tắc ghỉ các thành thứ, ngày, tháng ) Đối với vấn đề

iết các chữ ghỉ âm tiếng

phần trong âm tiết tiếng Việt Các vấn để chính tả cịn lại được quy định trong các văn bản mang tính pháp quy do các tổ chức, cơ quan Nhà nước số thẳm quyển ban hành

1.1.3.1 Nguyên tắc ghỉ các thành phần trong âm tiết a Đặc điểm âm tiết tiếng Việt

Tiếng Việt là ngơn ngữ đơn lập, phân tiết tỉnh Vì thể, các âm tiết

được tách bạch rõ ràng trong dịng lời nĩi Theo đĩ, các chữ dùng đẻ biểu thị âm tiết cũng được viết rời, cách biệt nhau

“Cấu tạo của âm tiết tiếng Việt cĩ cầu trúc hai bậc, bao gồm các thành

phần đoạn tính và siêu đoạn tính Thành phần siêu đoạn tính là thanh điệu, bao trùm lên cả âm tiết Thành phần đoạn tính gồm phụ âm đầu và phần

vẫn, Phần vẫn cấu tạo cĩ thể gồm ba bộ phận: âm đệm, âm chính và âm cuối Trong cấu tạo âm tiết, âm chính và thanh điệu là hai thành phần bắt

buộc, khơng thể thiếu; các thành phần khác cĩ thể vắng mặt trong một số

Trang 29

b Qhy tắc ghi các thành phần âm ti tiếng Việt * Phụ âm đâu

Bang 1 6 Quy tie ghi am đầu tiếng Việt

TT| Âmsi | @ Phân bồ Vids

if 6 | Kéthop véi moi nguyén am [PE Bo bw

2{ m | m |K&hms Sit | pi eta aim [ni ma mw én im [ph ph, phd = [ow tr † H [kem [Ket bop nim [vd vin sớm enim TÚ Đ dục 5w | r |Rhhgpw 74} + |kkhpy ênăm — Trẻ mười “hâm [dé da do

DI: #nảm — luơn mơ nĩ

9S | + [Rethop d_ |Kếthapx nim hi Xá xố nim [de da, de wl w si | Khikéthop voi nguyen i 2,ie Kết hợp vối moi nguyén am [jt gidne

(16) thi mat chit luge bo

T [A [1 [Kat gp vi mi nguyen im ee TT 12|7Í 7| ø | Ket hop với moi nguyén im Joven ring mọc

Bl Ay s | Kết hợp với mọi nguyên âm |sên, sang, sung

14| /Ï/ | z | K&thop voi moi nguyén am —_|rirdo, rung rink

HỆ Jo) [eh KEthop voi moi nguyén im [ei eho, chi Hồ [7Í 7| mi [Ket hop vor moi nguyen ¿_ | Khitếthgpvớicácnghyênâm — [A a, Ken, Kid am wun who nho

ding te: ic mi (12 hi ket hop v6i ci nguyén im “aud, un

= 4 _| ma trade | Khikethop dng pia va ding su nĩ cĩ âm đệm /-w-/ (u) vii eéensuyen im od ew

nại, Keto vi cc nguyen tm dg [ne nk ts | me ng_| Khikéthop tước le em le (.é 6 lổ,—_ |ngiệng vi cic nguyén dm Jngan, mgd

dling gta v dng sau

19 | cv | Hh_[ Ket hop voi moi nguyén 71 | Kếthợp với sắc nguyễn âm đồng |gii giế ghế, im |i Ka, Kid

zo] ty St „ |KhitểtÌepvớicácnguyEnâm lang gỗ |uwớc/ic mm ierU.6.e d2 — |ghién dịng giữa vì đơng su

Trang 30

Bang 1 7 Quy tic ghi âm đệm tiếng Việt [Am vị| Chữ Phân bố Vidy 'Kết hợp với âm chính /zs (e) de, hen, Khoeo,

K&t hop v6i dim chinh fest / (a ton

ofan, chy oanh, ốch,

|Kết hợp với âm chính /4 (2) oa, xoan, xồi, [Kết hợp với âm chính /Z (2) chội, xoăn, hoặc "hợp với âm chính đ (chí y) Bh, (man) tin, quan

(evs!) [ét hop voi am ehinh fe! 2) Tuệ, quơn, xuế (xơa),

[Kat hop với âm chính đe/ (chỉ về ya) Thuyền, rivet, ha,

1 |Réthop véi im chinh Fa (0) Ta

Kéthop véi âm chín At 1) ‘i Hy, (Bing) Wn IK&t hop véi im chinh/a (a) ug gun

IK&t hop véi âm chín /ã/ (2) quảng quấn, * Aguyên âm

Băng 1 8 Quy tie ghỉ nguyên âm tiếng Việt TT [Amy | Chir i [rong efekigw im St | Bi mixin Ti Phân bế Vidy y [Trong ếckiểuâm tết “đảm hị, Khúc Khổ, huỳnh huch quýt

Trong sắc kiêu âm tiết dé, méu, bén, met FTrong các kiêu âm tiệt FTrong ede kigu im tiết bd mio, xing, det sit ctu, bung, sit

FTrong cdc kiéu im tiết Tới sợi cơm, ớt Ngoại trừ âm tất mỡ ly, sin, mde

[Trong các kiểu âm tiết md, cay, cam, mat

Trong vin an, ach “cạnh, chịch Trong vẫn mí a cam, mắy [Ngoại trừ âm tiết mở, nữa mở| săn, rắc [Trong các kiểu âm tiệt ‘chi, ci, sin, si [Trong cúc kiệu âm tiết ‘hd, c6i, Bing, x6} Trong các kiểu âm tiết cĩ, oi, sọn, sĩt (Chú yếu là từ vay mươn .ođc-gạn, xoong, rơ- “moúc, quần soĩc (Trong vẫn ong 2c Đĩng mĩc n 1a — [Trong âm tit mo Em 14 | fe) ya Prong dim i me “Khung

Trang 31

Tê ]Ngoại trừ âm Hã mỡ, Tiếu tiễn, tết YẾ_ [Ngoại trừ âm tiết mỡ “khuyên, yêu ngất wơ_ [Ngoại trừ âm tiết mỡ .lượu sượng, lướt wa_ |Trongâmtiếtmở ‘wo |Ngoại wa [Trong âm tiết mỡ trừ âm tiế mới tuổi, buơng, suối — | ta * Ẩm cuối Âm cuối cĩ thể là pl hụ âm cuối hoặc bán nguyễn âm cuối:

'Việt và cách thể hiện bằng con chữ: 9 Quy tắc ghỉ âm cuối tiếng Việt

bố Xi

Sau các nguyên âm Hip lap ndp Sau các nguyễn âm chính "mút mặt, một Khi kết hợp với nguyên âm hing gia |

we Yà hàng SH các, mực, lúc ưc

cá | Kh Vì kmviingyệ imìn tớ lạ, áụ ác

a bm Ím | K&hopsaueienginimehnh mdm, cd,

w — |n | Sau cde nguya am chink Khi kết hợp với nguyên âm đơn hàng | „ tê, sơn, Bồn i 6/9) |S | gita hang sau vi ee nguyén mai | 802" «fn Ta ~ Bảng các bán nguyên âm cuối trong tiếng Việt và cách th hiện bằ

Bang 1 10 Quy tắc ghỉ các bán nguyên âm cuối tiếng Việt

TT] Ấm si Chữ Phân bổ Vidw

Trang 32

Về phân bổ thanh điệu trong các kiểu loại âm tiết, thanh sắc và (hani:

nặng cõ thể phân bd trong mọi kiểu loại âm tiết; cịn riêng bắn thanh cơn lại (ngang, luyển, ngã, hỏi) thì khơng phân bổ trong các âm tiết khép

Về vị trí ghỉ dầu thanh, trong trường hợp âm chính trong âm

là một nguyên âm đơn, ede thanh huyén, nga, hoi, sắc được đặt trên chữ cái ghỉ âm chính, cịn thanh nặng thì đất dưới Trong trường hợp âm chính là một nguyên

âm đơi, được thể hi bằng hai con chữ thì

~ Với nguyên âm đơi đứng trong các âm tiết mỡ (khơng cĩ âm cuối),

thé hign bing cc con chit ia, wa, ươ thì dấu thanh đặt ở chữ cái thứ nhất của âm chính Ví dụ: mía, múa, cửa,

~ Với nguyên âm đơi đứng trong các âm tiết khép hoặc nửa khép (cĩ âm cuối), thê hiện bằng các con chit ié, yé, ué, wo thi dau thanh đặt ở chữ cái thứ "hai của âm chính Ví dụ: tiến, quyển bung, xưởng

1.1.3.2 Một số quy tắc chính tả khác

Ngày 5/3/1984, Bộ Giáo dục ra Quyết định số 240/QĐ “Quy định về chính tả tiếng Việt và 1g Vi

báo và văn bên của ngành giáo duc Khi đi vào thực thi Quyét định số 240/QĐ của Bộ Giáo dục về vấn đề viết hoa trong tiếng Việt bộc lộ những bắt ổn nên Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã cĩ thêm Quyết định số 07/2003/QD- BGDDT ngày 13 tháng 3 năm 2003 về việc “Ban hành Quy định tạm thời về iết hoa tên riêng trong sách giáo khoa”

Ngày 25/5/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 1989/QĐ-BGDĐT về việc “Ban hành quy định về chính tả trong chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng” Nội dung quy dinh vé riéng tén các

wat nga ti ip dung cho sách giáo khoa,

thời l lịch sử, sự kiện lịch sử; các năm âm lịch; các ngày Ễ ti i ngdy trong

tuần, thắng trong năm; các tổ chức, đơn vị; các ngành, chuyển ngành, mơn

học; các huân chương, huy chương, giải thưởng, danh hiệu vinh dự trong Quyết định này thi được “viết theo quy định tại Thơng tư số 01/2011/TT- BNV ngày 19 thắng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ” về *

lướng dẫn thé thức và

Trang 33

kỹ thuật trình bảy văn bản hành chính” (x Phụ lục 2a) Mới nhất là Nghị định số 30/2020/NĐ.CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về Cổng rác văn dư đã ira ra quy định về vẫn đề Vids hoa trong văn bản hành chính tại Phụ lục II œc Phụ lục 2©)

"Nhu vay, quy định về chính tả hiện áp dụng trong giáo dục là Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 1989/QĐ-BGDĐT ngày 25/5/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (x Phu lục 2b) Vấn đề viết hoa trong các trường hợp khác tên riêng thì sẽ theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của “Chính phả

“Từ các quy định trên, cĩ thể thấy nội dung của chính tả tiếng Việt bao gốm các vẫn đề chính sau

(0) Viết đúng quy tắc của hệ thơng chữ viết tí (ii) Cách viết tơn riêng: Trong đĩ bao gồm: ~ Cách ví ug Viet tên ng Việt Nam (tén người, ên địa, tên các thiên thể, ; 1 kha), “Trong cách viết tên riêng, cĩ quy định về vẫn đề viết hoa tên riêng, c3+ Cách viết thuật ngữ: bao gồm: ~ Cách ~ Cách viết tên riêng nước ngồi (ên người, địa ý và các tên rỉ ết thuật ngữ bằng tiếng Việt, ~ Cách viết nguyễn dạng thuật ngữ nước ngồi 4- Các quy định khác: +h dat dau thanh; ~ Cách viết /y; - Cách tắt ngày, tháng, năm; :h viết số thập phân và số cĩ nhiều chữ số; ~ Viết hoa trong các trường hợp khác (viết hoa vì phép đặt dẫu cí

ngày lễ, ngây kỉ niệm; sự kiện và các triều đại lịch sử: )

VỀ cơ bản, từ năm 1984 đến nay, các quy định về chính tả tiếng Việt khơng cĩ nhiều thay đổi Thay đổi chủ yếu chỉ tập trung vào một số vấn đề

cơn chưa thống nhất ( -) do

hoa, iất tên riêng và thuật ngữ nước ngồi,

Trang 34

Le

các văn bản quy định trước đĩ chưa bao quát c trường hợp rong thực tiễn, Các văn bản ban hành sau này là sự điều chỉnh, bổ sung cho đầy đủ và phù hợp với đặc thù của mỗi cơ quan, đơn vi! 1.1.3.3 Lỗi chính tả "Việc tuân theo các quy tắc và quy định về chính tả thì được coi là ác l Tải chính tả là lỗi do người viết khơng tuân theo quy tắc chính tả, vỉ chính tả

“chuẩn chính tả, ngược lại thì là sai chính tà,

phạm các quy định hiện hành (cĩ hiệu lực) về chính tả, như: sai con chữ (viết

các phụ âm, bán nguyên âm, nguyên âm), dấu thanh điệu, viết tên riêng, viết

thuật ngỡ, viết hoa, viết tắt, chữ số, )

Những quy định về chính tả mang tính chất xã hội, các cá nhân khơng được cải biển thy ý theo sắng tạo cá nhân Việc áp dụng đúng quy tắc chính tả Khong chỉ giúp cho người đọc hiểu thống nhất nội dung mà nĩ cịn phần nào phản ánh trình độ văn hĩa của người viết

1.1.4 Từ trong tiếng Việt 1.1.4.1, Khái niệm tie

“Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất cĩ chức năng độc lập để tạo câu Từ được cdùng để cầu tạo nên các đơn vị ngơn ngữ lớn hơn: cụm tử, câu, văn bản

én nay, cĩ nhiều cách định nghĩa khác nhau về từ Trong phạm v luận văn này, chúng tơi theo cách định nghĩa của Đỗ Hữu Châu (1999) Tác

giả đưa ra định nghĩa về từ của tiếng Việt như sau:

Từ của tiẳng Việt là một hoặc một số âm tt cổ định, bắt biển, mang

những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhắt

định, tắt cả ứng với một kiểu nghĩa nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu [13; 16]

1.1.4.2 Các bình diện của từ

Khi nĩi đến các bình diện của từ, người ta thường chú ý đến các bình

cdiện: hình thức (ngữ âm và cầu tạo), ngữ nghĩa, ngữ pháp và phong cách

ˆ Ngày 292019, VP BCH Trung wong Ding ra Quy di sb 4148-QD/VPTW “VE vit os, pién in ong icin bin Văn phịng Trang vững Đăng

Trang 35

a Bình diện ngữ âm và cấu tạo

Š ngữ âm, từ được tạo nên bởi các đơn vị âm thanh kết hợp với nhau

theo quy tắc ngữ âm Về cấu tạo, từ tiếng Việt được cấu tao từ /iổng, hay nơi

cách khác, rng là đơn vị cơ sở cầu tạo từ (tương đương với đơn vị phát âm, đâm đấ), Từ gồm hai loại từ đơn và từ phức Từ đơn được cấu tạo từ một

tạo từ

tiếng Từ phức là từ được cất tiếng, các tiếng phối hợp với nhau theo phương thức láy hoặc ghép Hình thức ngữ âm và cấu tạo của từ tiếng "Việt cĩ tính cổ định, khơng biển đổi theo các quan hệ ngữ pháp khi tham gia

cấu tạo câu,

5 Bình điện ngữ nghĩa

Nghĩa của từ là những nội dung nhận thị › tự tưởng, tình cảm mã con người muốn biéu hiện Từ cĩ thể cĩ một hay nhiều nghĩa Nghĩa của từ bao gồm: nghĩa biểu vật (định danh sự vật hiện tượng); nghĩa biểu niệm (ứng với các khải niệm trong nhận thức, tr duy của con người); nghĩa biểu thái (thé hiện cảm xúc tình cảm của con người); nghĩa ngữ pháp (nghĩa của các quan hệ từ: sở hữu, nguyên nhân, )

©_ Bình điện ngữ pháp

‘Dac điểm ngữ pháp của từ tiếng Việt được thể hiện trong cụm từ và cầu, đỗ là khả năng kết hợp với từ đi rước và sai nĩ

.4 Bình diện phong cách

"Ngồi những từ mang tính phổ biến, tồn dân, cĩ những từ khi sử dụng

mang sắc thái phong cách của địa phương, nghề nghiệp, mơi trường giao tiếp

(sinh hoạt, văn chương, hành chính ) 1.1.4.3 Yêu cầu chung khi sử dụng từ

“Từ các bình diện trên của từ, nhĩm tác giả Bùi Minh Tốn, Lê A, Đỗ

‘Viet Hàng (1996) cho rằng khi sử dụng từ trong văn bản thì cần phải đảm bảo, được các yêu cầu chung: đồng về âm thanh và hình thức cấu tạo; đúng về "nghĩa: đúng về quan hệ kết hợp; phải thích hợp với phong cách ngơn ngữ của

Trang 36

lập, thừa từ khơng cần thiết và bệnh sáo rỗng, cơng thức [68; 188-199] Trên cơ sở quan điểm của nhĩm tác giả trên, luận văn tiếp thu và cĩ sự cân nhắc

thù hợp với việc triển khai đề tải 4 Biing dim thanh và hình thức cầu tao

Âm thanh và hình thức cấu tạo là mặt vật chất, là cái biểu đạt của từ 'Khi sử dụng từ, cần phải ghỉ đúng âm và hình thức cấu tạo của từ đĩ trong xây dựng cơ sở lý thuyế

'Với trường hợp này, người viết thường hay mắc các lỗi:

- Nhằm lẫn những từ gin am đọc nhưng khác nghĩa Vi dụ

+ bing quang - bang quan: bảng quang: bọng đái

"bảng quan: coi như mình là người ngồi cuộc, khơng liên quan + phong thank — phong phanh

phong thanh: thống nghe được, chưa rõ rằng, chưa chắc chắn phong phanh: ít và mỏng, mặc khơng đủ âm

- Nhằm lẫn sang tử khơng cĩ nghĩa rong tiếng Việt Vi du: bac mang bạt mạng, bạc mạng: khơng cơ nghĩa trong tiếng Việt “bạt mạng: liều lĩnh, bắt chấp tắt cả 6 Đăng về nghĩa Tir duge đùng phải thể hiện được et xác nội dung muỗn bi

tức: sự vật, hành động, tinh chat, trang thái, khái niệm, cảm xúc,

“Căn cứ vào các thành phần ý nghĩa của từ, cĩ thể cụ thể hĩa:

~ Nghĩa biểu vật từ phải phân ánh đúng đổi tượng thực tế: định danh đúng sự vật, hiện tượng trong thực

- Nghĩa biểu niêm: từ phải thể hiện đúng khái niệm nhận thức của tư cduy mà người viết muốn biểu đạc

Trang 37

Nghĩa gốc của từ đỏi là "bị rụng nhiều hoặc gẫn hết, lâm trơn nhẫn

vũng rên trấn và định đầu” (hĩi trần, hi đầu) Ở đây, từ hĩi được đùng với

nghĩa chuyển đổi để chỉ khoảng sân bãi trước mỗi khung thành bị trơ đất ra,

eư khơng mọc được do các cầu thủ vận động thường xuyên và manh Xết theo nghĩa thơng thường, ta sẽ thấy từ đĩi ở trên sử dụng khơng chính xác, thường chỉ nĩi là hỏi đâu, đầu hĩi, trán hỏi Tuy nhiên, để đánh giá xem từ này sử dụng

đúng hay sai thì cần tìm hiểu cách thức chuyển đổi nghĩa của từ Nếu dựa vào

nghĩa gốc của từ ta cĩ thể hiểu được thì cĩ nghĩa sự chuyển đổi nghĩa này diễn ra đúng quy luật (cĩ mỗi liên hệ với nghĩa gốc trên cơ sở một nét nghĩa chung, giống nhau) và vì vậy vẫn coi là dùng đúng và sinh động, sắng tạo

~ Nghĩa biểu thai: cin Iya chon từ phù hợp với tinh cảm, thái độ của

người viết với đối tượng được để cập (coi thường, kính trong, trang nghiêm,

sung sẽ,

‘Vi du: Ơng hiến chiếc xe dựy nhất cho cổ

“Cũng chỉ hành động cho một vật gì cho người khác nhưng tùy vào thái đơ, vi thế của người nĩi mà lựa chọn từ phủ hợp:

+ Biểu: Cho người trên với thái độ kính trọng

+ Thí: Cho kẻ dưới với thấi độ khinh b, coi thường + Hiển: Cho một sự nghiệp thiêng liễng, cao cả

~ Nghĩa ngữ pháp: sử dụng từ ngữ thể hiện đúng các loại quan hệ ngữ

kiện,

pháp: quan hệ sở hữu, quan hệ nguyên nhân ~ kết quả, gi thiết ~

tương phản,

‘Vi du: Anh ta thong minh và lười

“Xét về nghĩa ngữ pháp, từ vở ở đây sử dụng khơng chính xée, cn thay bằng từ thể hiện mỗi quan hệ tương phản nhương/ nhưng ma

e Đăng về đặc điềm ngữ pháp

Đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt thể hiện ở quan hệ kết hợp: Các từ dùng, trong câu luơn cĩ mỗi quan hệ nhau về ngữ nghĩa và ngữ pháp, chúng nằm

trong mối quan hệ với từ đi trước và đi sau

Trang 38

Vi dụ: Chúng khơng cho các nhà tư sản ngĩc đâu lên Chúng bĩc lột cơng nhân ta một cách vơ cùng tàn nhẫn Từ *Cho” quan hệ với cụm từ đi sau “ếc nhà tư sản” và khơng thể thiếu cụm từ thứ 2 “ngĩc đầu lên”

“Cĩ thể kể đến 2 loại quan hệ kết hợp của tử sau

“Thứ nhất là quan hệ kết hợp của từ trong cụm từ: Các từ kết hợp phải phù hợp về ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp (đặc điểm từ loại)

.VÍ dụ: Các bơng cúc trở nên tưng bừng nhảy múa dưới ảnh nắng chĩi chang của ánh mặt trời Dùng từ sai vì sau động từ “ở nên” chỉ cĩ thể là danh từ, tính từ chỉ kết quả biến hĩa Sửa lạ là: Các bồng cúc trở nên tươi “ạp hơn dưới ánh nắng chối chang của mặt trời

“Thứ hai là quan hệ kết hợp của từ trong câu: Cúc từ cĩ thế khơng nằm trong

cụm từ, nhưng trong cùng một câu chúng vẫn cần kết hợp với nhau sao cho thích

hợp về quan hệ ý nghĩa và phủ hợp với các đặc điểm ngữ pháp của chúng ‘Vi du: Do lượng mưa năm nay kéo dài nên đã gây nhiều thiệt hại cho mùa màng Ngồi những lỗi khác, trong câu này quan hệ kết hợp với từ

"lượng mưa” và "kéo đài khơng phủ hợp "lượng mưa” cĩ thể lớn hay nhỏ,

nhiều hay ít chứ khơng thể *kéo dài” (cần thay thé bang từ “mùa mưa”)

Ngồi ra, các lỗi dùng sai đặc điểm ngữ pháp cĩ thể do người viết ding, thửa hoặc thiểu quan hệ từ Quan hệ từ là phương diện cơ bản biểu hiện các ‘quan hệ ngữ pháp, do đĩ việc dùng thừa hoặc thiểu quan hệ từ đều sai lỗi

Vi du: §

người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm Câu này

thiếu quan hệ từ *vì", phải sửa là: Số người mắc và chết vì các bệnh truyền

nhiễm đã giảm

“Các lỗi dùng từ sai đặc điểm ngữ pháp cịn do người viết khơng nắm chắc đặc điểm từ loại của từ, dùng từ khơng đúng với đặc điểm từ loại của nĩ

Vi du: Ở cơ quan tơi, anh

từ “năng lực” là danh từ, khơng phải tính từ, nên khơng th kết hợp với phụ từ

chỉ mức độ “rất là” Phải sửa lạ là Ở cơ quan ổi, anh ấp là người làm việc rất

à người làm việc rất là năng lực Sai vì

cổ năng lực

Trang 39

Thich hop với phong cách ngơn ngữ của văn bản

Mỗi loại hình văn bản được sử dụng trong một phạm vi nhất định của cuộc sống xã hội nhằm thực hiện một chức năng và hướng tới một mục đích giao tiếp nhất định Do đĩ mỗi phong cách văn bản đơi hỏi ding những lớp từ tiêng, phủ hợp với loại hình văn bản đĩ Chẳng hạn, khơng mang những từ địa phương, từ mang phong cách khẩu ngữ nĩi năng thường dùng trong sinh hoạt hàng ngày và lỗi viết bĩng bẩy, ví von của văn chương vào trong văn bản "khoa học, văn bản hành chính, nghị luận chính tị Khi dùng từ trong văn bản cần

- thức rõ về phong cách văn bản cho phủ hợp

Ví dụ: Qua sách vớ và cát logic thơng thường của lịch sử thì ta biển rằng dân tộc nào, đắt nước nào chẳng phải vượt qua một chặng đường nghèo rot mong tơi như thể

“Cĩ những văn bản chấp nhận nhiều sắc thái phong cách khác nhau (từ chuyên mơn, nghề nghiệp, địa phương hay sắc thái lịch sử, ) Ví dụ: Trong bài viết về cuộc khủng hoảng kinh tế, nếu nhìn nhận cuộc khủng hoảng đĩ như một căn bệnh trầm trọng thỉ cĩ thể sử dụng các tử ngữ trong trường nghĩa .về bệnh tật như: cháy máu (vàng), cơn số (giá), phát triển què quật, điều trị căn bệnh lạm phát

e Tránh lặp từ, thừa từ khơng cần thiết và bệnh sáo rằng cơng thức

Van bản trong giao tiếp cần sử đụng từ cơ đọng, tránh sử dụng thừa tử, lập từ khơng cần th

.Ví dụ: Nghiên cứu mạng lưới y tễ cơ sở nhằm gĩp phần cải thiện và

nâng cao năng lực hoạt động để khơng ngừng ngày một đáp ứng tốt hơn yêu cầu chăm sĩc sức khỏe bạn đầu cho nhân dân Câu này thừa một trong hai từ

khong ngừng hoặc m

mội)

Khi viết, tránh dùng từ sáo rỗng, sử dụng những từ khơng thích hợp để trình bày một vấn đề, chẳng hạn như dùng từ hoa mĩ hay "đao to búa lớn"

trong diễn đạt

Trang 40

Vi dụ: Nhà thơ vĩ đại mang tầm cỡ dân tộc ấy, bằng bút pháp điêu luyện, tài tình và kiến thức uyên bác của mình, ơng đã tạc lên những ơng thơ văn bắt hú trên văn đàn với nội dụng hết sức sâu sắc, thắm đầm tình đời, tình người

Tire:

bình diện của tử, các yêu cầu về sử dụng từ cũng được đưa ra nhằm đáp ứng các bình diện đĩ Về bản chất, nĩ ứng với các vin đề về ngữ âm/ chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp và phong cách văn bản Vi vin đề chính tả là một nội dung nghiên cứu riêng trong luận văn này nên khi phân loại lỗi từ, để tránh tring lặp, chúng tơi chỉ xét đến bến loại lỗi vi phạm các quy tắc chung về dùng từ, bao gồm: lỗi về nghĩa của từ, ỗi về kết hợp từ, lỗi về phong cách và lỗi kĩ thuật khác (thừa từ, thiếu từ, dùng từ sáo rằng)

1.1.4.3 Lỗi dùng từ

'Qua các phân tích về các bình điện và yêu cẩu về cách dùng từ nĩi trên,

luận văn quan niệm:

Lãi dùng từ là lỗi mà người viết ví phạm các yêu câu về đùng từ, nhực đùng ai nghĩa từ: kết hợp khơng đúng bản chắt ngữ pháp của từ: dùng từ khơng hop phong cách văn bản; hay dùng thừa, thiểu hoặc sử dụng ừ sáo rỗng

1.2 Cơ sỡ thực tiễn

1.3.1 Vị trí của mơn Làm văn trong Chương trình Ngữ văn THPT Hiện nay, chương trình Ngữ văn ở các trường THPT được dạy và học thơng qua ba phân mơn chính: Đọc văn, Làm văn và Tiếng Việc Ở các Trung tâm GDTX, số lượng tiết - bài của mơn cũng được giảm tải hơn so với chương trình đại trả Tổng số tiết cả năm là 96 tiết phân bổ trong 32 tuằn, mỗi học kỳ 48 tiếu 16 tuần Trong đĩ, phân mơn Làm vấn cũng là một phân mơn cquan trọng, gĩp phần rèn luyện năng lực tạo lập văn bản (phân tích, lập dân ý, viết đoạn, ), phát triển tư duy hình tượng, tư duy logic va hình thành nhân cách cho học sinh

G hoc ky I, 66 48 tiết Ngữ vấn, trong đĩ, phân mơn /.ảm văn cĩ số tiết chi gin bing một nữa phân mơn Đọc vấn và gắp đơi phân mơn Tidng Liệt, với

13 tiết, chiếm khoảng 27% trên tổng số tiết của mơn Ngữ văn

Ngày đăng: 08/09/2022, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w