Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
LẤY MẪUVÀQUẢNLÝMẪUPHÂNTÍCH
LẤY MẪUVÀQUẢNLÝMẪUPHÂNTÍCH
1.1. Tại sao phải lấymẫuvàquảnlýmẫuphântích
Các phương pháp và kỹ thuật phântích ngày càng được phát triển và hoàn thiện để phục vụ cho
phân tích định tính (phát hiện), phântích định lượng và cả phântích xác định thành phần cấu trúc
của các chất. Nhưng căn cứ theo mức độ và khả năng ứng dụng, người ta chia thành hai nhóm:
Nhóm 1: các phương pháp phântích hóa học, nó bao gồm
- Các phương pháp phântích khối lượng
- Các phương pháp chuẩn độ thể tích
Nhóm này là các phương pháp hay kỹ thuật để phântích xác định hàm lượng lớn (đa lượng)
của các chất, thông thường lớn hơn 0.05%.
Nhóm 2: các phương pháp phântích công cụ (máy móc), nhóm này lại được chia thành
4 nhóm dựa vào các đặc trưng của nó, cụ thể là:
- Phương pháp phântích quang học.
- Phương pháp phântích điện hóa học
- Phương pháp phântích sắc ký và
- Các phương pháp phântích khác
Nhóm này là các phương pháp hay kỹ thuật để phântích xác định hàm lượng nhỏ (vi lượng)
của các chất, thông thường nhỏ hơn 0.1%
Trong tất cả các phương pháp phong phú như thế, dù là phântích hóa học đơn giản hay phân
tích công cụ, để xác định hàm lượng của các chất thì gần như không có phương pháp nào có
thể đo đạc, xác định trực tiếp các chất cần phântích khi nó đang tồn tại trên thực địa. Vì thế
cần phải tách một lượng mẫu nhất định của đối tượng cần quan sát đem về để các định các
chất cần quan tâm trong đối tượng đó. Song sau khi đã có mẫu, chúng ta cũng không thể xác
định các chất ngay trong mẫu vừa được lấy nguyên trạng thô như thế được mà không qua xử
lý để đưa chất cần phântích về dạng thích hợp, bởi vì:
a. Với bất kỳ một phương pháp xác định nào, hay một kỹ thuật phântích nào thì mỗi chất
phân tích chỉ có thể xác định được nó khi nó tồn tại ở một trạng thái nhất định phù hợp
với kỹ thuật đó. Ví dụ muốn xác định các kim loại trong mẫu đất, chúng ta không thể bỏ
mẫu đất ngay vào máy quang phổ hấp thu nguyên tử để đo chúng được mà phải đưa các
kim loại tồn tại trong đất về trạng thái các hợp chất tan được trong dung dịch nước, dưới
dạng các cation, thì sau đó mới xác định được chúng trong dung dịch nước.
b. Mẫuphântích có nhiều loại và đa dạng, từ loại có thành phần đơn giản đến những loại
có thành phần phức tạp. Chúng có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau như rắn, lỏng,
khi và cả huyền phù. Chúng ta không thể bỏ nguyên mẫu như thế vào máy và xác định
nó được. Nên phải xử lý để đưa các chất cần phântích về trạng thái phù hợp nhất cho
một phương pháp đã được chọn để xác định nó.
c. Các chất cần xác định lại tồn tại trong các trạng thái liên kết hóa học khác nhau, trong
các hợp chất vô cơ, hữu cơ khác nhau, có khi rất bền vững. Nên không thể xác định đúng
đắn hàm lượng của nó trong một tổ hợp phức tạp bền vững và bị các nguyên tố, các chất
khác, mạng lưới liên kết tồn tại của mẫu cản trở. Do đó cần phải xử lýmẫu để phá vỡ
các hợp chất mà chất phântích đang tồn tại để đưa nó sang một dạng khác được định
lượng tốt theo phương pháp đã chọn.
Chính vì thực tế đó nên muốn xem xét hay phântích một đối tượng nào của thực tế, chúng
ta phải lấymẫuphântíchvà mọi mẫuphântích phải được xử lý để có được mẫu cho phân
tích xác định các chất chúng ta mong muốn. Việc lấymẫuvà xử lýmẫu theo cách nào là tùy
thuộc vào:
- Đối tượng cần nghiên cứu phântích
- Bản chất và sự tồn tại của chất cần xác định và hàm lượng của nó
- Loại mẫu, bản chất của các chất phântích
- Trạng thái tồn tại và cấu trúc của chất trong mẫu
- Phương pháp phântích được chọn để xác định chúng
Ngày nay theo sự phát triển của khoa học và ngành hóa học, các kỹ thuật, các phương pháp
và các loại trang bị dụng cụ để xử lýmẫuphântích cũng được phát triển và hoàn thiện,
tiện lợi và bảo đảm được tốt các yêu cầu của phân tích. Các kỹ thuật đó là:
- Kỹ thuật vô cơ hóa khô, xử lý khô
- Kỹ thuật vô cơ hóa ướt, xử lý ướt
- Kỹ thuật vô cơ hóa khô-ướt kết hợp
- Kỹ thuật xử lý ướt trong lò vi sóng
- Kỹ thuật chiết lỏng-lỏng, chiết rắn-lỏng và chiết rắn-khí
- Kỹ thuật thăng hoa chất phântích
- Kỹ thuật chlor hóa chất phântích
- Kỹ thuật chưng cất các kiểu
- Kỹ thuật kết tinh hay hóa lỏng ở nhiệt độ thấp
- Kỹ thuật điện phântích chất
Trong giáo trình này chúng ta sẽ trình bày những nét cơ bản và bản chất những quá trình vật
lý và hóa học cũng như những ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các kỹ thuật này,
nhất là những kỹ thuật đang được sử dụng phổ biến trong phântích lượng vết các chất.
1.2. Lấymẫu để phântích
1.2.1. Mục đích và yêu cầu của việc lấymẫuphântích
1.2.1.1.Mục đích và yêu cầu lấymẫu để phântích
Mục đích của việc lấymẫuphântích là chọn một thể tích (hay khối lượng) nhỏ phù hợp và
chỉ vừa đủ của đối tượng cần nghiên cứu phântích để làm phântích ngay tại hiện trường
hay đóng gói để vận chuyển về phòng thí nghiệm để xử lývà xác định (định tính hay định
lượng) các chất chúng ta mong muốn của đối tượng nghiên cứu nhưng lại phải bảo đảm giữ
nguyên đúng thành phần của đối tượng thực tế lấy mẫu. Do đó lấymẫu là giai đoạn đầu của
công việc phân tích. Nếu lấymẫu sai thì kết quả phântích không phản ánh đúng thực tế. Vì
thế để có kết quả phântíchphản ánh đúng thực tế, việc lấymẫuphântích phải đảm bảo
được các yêu cầu sau đây:
- Đại diện đúng cho đối tượng cần nghiên cứu vàphântích
- Đáp ứng đúng yêu cầu phântích hay nghiên cứu xem xét
- Lấy mẫu, không làm mất mẫu hay nhiễm bẩn mẫu
- Phù hợp với phương pháp lựa chọn phântích
- Có khối lượng đủ để phân tích, không quá nhỏ và đúng yêu cầu
- Mẫu phải có lý lịch, các điều kiện lấymẫu rõ ràng
- Đảm bảo đúng yếu tố của QA/QC
1.2.1.2.Các điều kiện cần của công việc lấymẫu
Chúng ta biết rằng, mục tiêu của lấymẫu là chọn một phần thể tích (hay khối lượng) mẫu đủ nhỏ
của đối tượng nghiên cứu (hay phân tích) để vận chuyển được về phòng thì nghiệm để phântích
được các chỉ tiêu cần thiết mà vẫn đảm bảo thể hiện đúng được thành phần thực tế của đối tượng
nghiên cứu. Do đó việc lấymẫu phải tuân thủ theo những điều kiện nhất định
- Theo một quy trình tiêu chuẩn nhất định cho mỗi loại và đã được chấp nhận
- Theo từng đối tượng mẫuphântích nhất định
- Theo nguyên tố hay chất cần phântích
- Dụng cụ lấymẫu đúng quy cách và phải đảm bảo QA/QC
- Người lấymẫu phải được huấn luyện và có tay nghề để thực hiện
- Có sổ sách ghi chép và có hồ sơ mẫu rõ ràng
Chỉ khi thỏa mãn các điều kiện và yêu cầu trên thì kết quả phântích mới nói lên được thành phẩn
(hàm lượng) của chất trong mẫuphân tích. Còn nếu không thỏa mãn các điều kiện đó thì dù phương
pháp phântích có chính xác đi nữa thì cũng không nói lên được đúng nồng độ (hàm lượng) của
chất. Hay nói một cách khác, chúng ta phải thực hiệnQA/QC trong công tác lấy mẫu.
1.2.2. Trang bị và dụng cụ lấymẫu
1.2.2.1.Yêu cầu chung về dụng cụ lấymẫu
Các dụng cụ phục vụ cho lấy mẫu, chứa mẫuvà bảo quảnmẫuphântích cần phải bảo đảm các điều
kiện sau:
- Đủ độ sạch yêu cầu của dối tượng phântích theo mức độ phântích yêu cầu
- Không gây nhiễm bẩn hay mất mẫu, chất phântích
- Không làm sai lệch thành phần các chất trong mẫuphântích
- Phù hợp với mỗi loại mẫu cần lấy về trạng thái, độ sâu, lượng mẫu
- Có thể đong, đo được lượng mẫu cần lấy theo yêu cầu đặt ra
- Dụng cụ phải được xử lývà kiểm tra trước khi dùng bằng một cách phù hợp cho nguyên
tố hay đối tượng của các chất cần phântích
1.2.2.2.Các dụng cụ lấyvà chứa đựng mẫu
1.2.2.2.1. Các yêu cầu chung
Các dụng cụ lấyvà chưa đựng mẫu phải:
- Không làm nhiễm bẩn và ảnh hưởng đến mẫu khi lấyvà bảo quản
- Phù hợp cho mỗi đối tượng mẫuvàlấy được mẫu đúng thực tế
- Không có tương tác với các chất mẫu khi lấy, chuyên chở và bảo quản
1.2.2.2.2. Các trang bị và dụng cụ lấymẫu
Dụng cụ lấymẫu bao gồm các loại theo các loại mẫu sau, cho mỗi loại mẫu:
- Loại mẫu rắn vàmẫu bột
- Loại mẫu lỏng (như các mẫu nước, mẫu dầu)
- Loại mẫu có tính độc hại
- Loại mẫu có chất phântích dễ bị phân hủy
- Loại để lấymẫu khí, không khí và bụi
- Loại để lấymẫu cho các đối tượng sinh học, nấm
- Loại mẫu ở đáy nước sâu, trầm tích, bùn (dưới biển, sông, hồ )
- Dụng cụ lấy các loại mẫu phù du, lơ lửng
Vì thế dụng cụ lấymẫu rất đa dạng và phong phú, từ đơn giản đến máy móc tự động, điều
khiển từ xa tùy theo yêu cầu của công việc lấy mẫu. Ngày nay các loại dụng cụ lấymẫu đã được
nhiều hãng sản xuất và cung cấp theo các mức độ khác nhau cho mỗi loại. Các quy trình phântích
và lấymẫu đều có chỉ rõ các điều kiện và dụng cụ để lấymẫu cho các loại chất phân tích.
1.2.2.2.3. Dụng cụ đựng, chứa và gói mẫuphân tích:
Dụng cụ đựng, chứa và gói mẫuphântích rất đa dạng và tùy thuộc vào mỗi loại mẫu. Song chúng ta
có thể tóm tắt theo mấy loại chính như sau
- Loại mẫu rắn và bột
+ giấy hay vải gói mẫu (nó phải trơ và sạch)
+ túi nilon hay bao nilon, hộp
+ lọ, chai rộng miệng có nút bằng thủy tinh, thạch anh hay PE
- Loại mẫu lỏng
+ can, thùng (thủy tinh hay nhựa) có nút kín
+ chai, lọ, bình (thủy tinh hay nhựa) có nút kín
+ túi nilon có nút
+ các ống có nút kín
- Loại mẫu có tính độc hại về hóa học
+ can, thùng (thủy tinh hay nhựa) có nút và gắn kín
+ chai, lọ, bình (thủy tinh hay nhựa) có nút và gắn kín
+ túi nilon có nút
- Loại mẫu dễ phân hủy
+ Chai lọ, bình (thủy tinh hay nhựa) chống ánh sáng cho mẫu lỏng
+ Giấy hay túi đen chống ánh sáng cho mẫu rắn và bột
- Loại mẫu sinh học: tùy theo mỗi chất có thể là
+ Các lọ thủy tinh hay thạch anh
+ Các lọ hay can polymer
+ Giấy polimer
1.3. Xử lý sơ bộ khi lấymẫu
1.3.1. Tại sao phải xử lý sơ bộ
Nhiều loại mẫu khi tách ra khỏi môi trường thực tế, các chất trong mẫu có thể bị thay đổi, bị mất
hay bị phân hủy… vì thế cần phải xử lýmẫu sơ bộ nhằm mục đích là:
- Giữ và bảo toàn được chất phântích không bị mất do cách hiện tượng
+ Sự tương tác hóa học, tự phân hủy của chất
+ sự thủy phân của các chất
+ Sự sa lắng của chất
+ Sự hấp phụ vào dụng cụ chứa mẫu
- Phục vụ cho di chuyển dễ dàng và không hư hỏng mẫu
- Bảo quản không làm thay đổi thành phầnmẫuvà chất phântích
- Phục vụ cho bảo quản được dễ dàng và an toàn sau khi lấy
1.3.2. Các loại mẫu cần xử lý sơ bộ: những loại mẫu của các chất sau đây cần xử lý sơ bộ:
- Mẫuphântích các kim loại năng dễ thủy phân
- Mẫuphântích các anion kém bền
- Mẫuphântích các chất dễ bị phân hủy
- Chất phântích là các chất dễ bị hấp phụ vào thảnh bình chứa
- Mẫu để phântích một số chỉ tiêu sinh học, nấm mốc
- Mẫu để xác định các động vật phù du
- Mẫu để xác định các loại trầm tích
1.3.3. Các phương pháp xử lý sơ bộ
1.3.3.1.Phân tích kim loại và anion
- Xử lý dụng cụ: tráng các dụng cụ trước tiên bằng một dung dịch phù hợp nhất, nước cất
hay acid loãng,… dùng chất nào tùy thuộc vào chất phân tích, sau đó phải làm khô hết
dung môi tráng
- Xử lýmẫu khi lấy: vì dụ
+ Xử lý bằng acid HCl hay HNO
3
(kim loại năng, cho 1 L mẫu)
+ Xử lýmẫu bằng kiềm NaOH loãng (kim loại kiềm, anion CN
-
, H
2
S,…)
+ Mẫu để xác định pH (các loại)
+ Xử lý bằng formol, alcohol (các loại mẫu xác định chỉ tiêu sinh học)
+ Xử lý bẳng khí trơ, sạch
1.3.3.2.Phân tích các chất hữu cơ
Nhóm các chất thuộc loại sau:
- Các chất dễ bị anh sang tác dụng vàphân hủy
- Các chất phải giữ lạnh (ví dụ lấymẫuphântích vitamin A trong máu)
- Các chất dễ bị oxyhoa hay khử
- Các chất dễ bị mất do chuyển hóa sang chất khác, do tự oxyhoa khử
- Các chất dễ bay hơi, thăng hoa
- Các chất dễ đông tụ, sa lắng, bám vào thành bình chứa đựng,…
Đây là những mẫu phải xử lýmẫu sơ bộ khi lấy để bảo vệ chúng bằng một cách phù hợp cho
mỗi chất. Ví dụ: bão hòa khí CO
2
hay N
2
cho các chất dễ bị oxy trong không khí phá hủy.
1.3.3.3.Các đối tượng sinh học
Việc lấymẫu của các đối tượng sinh học yêu cầu giữ rất nghiêm ngặt các điều kiện. Nếu
không các vi sinh vật, nấm mốc sẽ bị chết, hay biến dạng không còn đúng với thực tế. Một số loài
phải cố định chúng bằng một dung môi hữu cơ thích hợp. Ví dụ các loại mẫu sau đây:
- Vi sinh vật, vi khuẩn, nấm mốc
- Các chỉ tiêu sinh hóa, COD, BOD, DO,
- Các mẫu y học (phân tích kim loại và các chất hữu cơ độc hại)
- Sinh vật lơ lửng
- Các chất lơ lửng
Khi lấymẫu các loại này người ta phải cố định hay giữ chúng bằng các chất thích hợp được
cho thêm vào mẫuphântích theo một lượng thích hợp như chất ổn định, chất chống oxyhoa, chất
chống lên men, chất chống sa lắng,
1.4. Các cách lấymẫuphântích
Việc lấymẫu theo kiểu nào là tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, đối tượng, chất cần phân
tích là để xác định hàm lượng đại diện, đặc trưng hay kiểm tra tức thời hay để phântíchlấy kết
quả làm thống kê đánh giá hàm lượng, vẽ biểu đồ, xem xét sự biến thiên, thay đổi, của chất
nghiên cứu. Nghĩa là với mỗi mục đích nghiên cứu hay phântích các chất khác nhau, sẽ phải có các
cách lấymẫu thích hợp cho nó. Sau đây chỉ nêu ra một số kiểu điển hình đã và đang được áp dụng.
Tất nhiên việc lấymẫu thế nào, theo cách nào là tùy thuộc vào mục đích lấymẫu để làm gì, phân
tích chất gì, mà chọn phương pháp, các dụng cụ lấymẫu phù hợp để thu được mẫu tốt. Hiện nay,
mỗi đối tượng phân tích, hầu như các nước trên thế giới đều đã có các quy định tiêu chuẩn cho công
việc lấy mẫu. Chúng ta có thể áp dụng TCVN hay các tiêu chuẩn ISO-9000 để thực hiện lấy mẫu.
Vì thế người đi lấymẫu phải có những hiểu biết cơ bản về công việc lấy mẫu. Đó là vấn đề QA/QC
của lấymẫuphân tích.
1.4.1. Các kiểu lấymẫu
Việc lấymẫuphântích có thể thực hiện theo các kiểu sau đây, tùy theo yêu cầu, mục đích
phân tích đặt ra mà thực hiện lấymẫu cho phù hợp:
- Lấymẫu đơn cho đối tượng nghiên cứu
- Lấymẫu lặp, lấymẫu song song
- Lấy mẫy tíchphân
- Lấymẫu có thêm chất chuẩn
Một vấn dề nữa rất quan trọng trong lấymẫuphântích là phải đảm bảo đủ các yếu tố của QA/QC
trước lúc (chuẩn bị), trong lúc lấymẫuvà sau khi đã lấy xong mẫu cũng như vận chuyển và bảo
quản chúng. Đó là cả một quá trình mà mọ người đều phải thực hiện đúng các quy trình lấy mẫu, có
như thế mới có được mẫu để phântích cho ra kết quả phản ánh đúng thực tế của đối tượng cần
nghiên cứu, phân tích.
1.4.2. Cách thức và tần suất lấymẫu
A. Lấymẫu theo thời gian
A1. Lấymẫu liên tục theo chuơng trình thời gian để nghiên cứu
Mục đích: để theo dõi kiểm tra quá trình biến thiên của chất phântích như thế nào.
Cách lấy:
- chương trình thời gian (liên tục theo chu kỳ vì dụ như sau mỗi 5 phút, mỗi giờ, mỗi
ngày, mỗi tháng )
- Chương trình thời gian theo vùng, tầng ; không gian tầng khác nhau
A2 Lấy định (kỳ theo chu kỳ nhất định, thủy triều, gió mùa )
Mục đích: định kỳ phát hiện các chất mong muốn
Cách lấy: định kỳ thời gian (tuần, tháng, quý, theo triều lên xuống, theo tuần trăng )
A3 Lấy theo xác suất bất kỳ khi nào cần kiểm tra
Mục đích: thỉnh thoảng cần phát hiện các chất mong muốn thì lấymẫu
Cách lấy: lấy theo nhu cầu mong muốn kiểm tra đột xuất tại những vị trí hay vùng mong
muốn kiểm tra thì lấymẫu
B. Lấymẫu theo tầng và lớp
B1. Lấymẫu đại diện trung bình
Mục đích: xác định hàm lượng trung bình đại diện
Cách lấy: theo cách lấy nhiều chỗ, sau trộn lại lấy trung bình
B2. Lấy cách điểm khác nhau theo bề mặt để đánh giá theo vị trí
Mục đích: xác định hàm lượng tại mỗi chỗ để đánh giá sự khác nhau
Cách lấy: theo cách lấymẫu cho mỗi chỗ để riêng
B3. Lấy theo các tầng, lớp có độ sâu khác nhau (mẫu đất, nước )
Mục đích: xác định hàm lượng tại mỗi tầng sâu khác nhau
Cách lấy: theo cách lấy ở mội tầng sâu khác nhau riêng
C. Lấymẫu theo vùng, mặt cắt hay theo điểm cần quan sát
Mục đích: xác định hàm lượng chất phântích tạo mỗi vùng khảo sát
Cách lấy: theo cách lấy ở mỗi vùng riêng biệt đã định
D. Lấymẫu theo dòng chảy, hướng gió
Mục đích: xác định hàm lượng chất phântích theo hướng gió khác nhau
Cách lấy: theo cách lấy ở mỗi hướng gió thuận hay ngược riêng biệt
1.5. Ghi chép lập hồ sơ mẫu khi lấy
Khi lấy mẫu, mỗi mẫu phải có ghi chép lập hồ sơ đầy đủ. Hồ sơ lấymẫu phải đủ các vấn để sau:
- Địa điểm lấymẫu
- Vị trí lấymẫu (chỗ lấy, bề mặt, độ sâu, cách đường, bờ ruộng , khi lấymẫu nước biển
phải ghi rõ kinh độ, vĩ độ, độ sâu, tọa độ )
- Ngày, giờ, tháng, năm lấymẫu
- Điều kiện thời tiết (mưa, nắng, gió, nhiệt độ )
- Loại mẫu gì, dạng tồn tại, trình trạng mẫu khi lấy.
- Khối lượng mẫu đã lấy
- Ghi rõ cách xử lý sơ bộ (nếu có)
- Người lấymẫuvà người xác nhận (ghi rõ họ tên)
Hồ sơ này phải có một tờ đi kèm theo mẫuvà được bàn giao cho người nhận mẫu để di chuyển hay
bảo quảnvà cho cả người phântích sau này. Trên cơ sở hồ sơ về tình trạng cụ thể và đầy đủ đó,
người làm phântích sẽ dễ dàng tìm được một cách xử lýmẫu thích hợp nhất cho phântích đạt kết
quả tốt.
1.6. Chuyên chở mẫu từ nơi lấy về kho và phòng thí nghiệm
1.6.1. Các yêu cầu của chuyên chở
Để đảm bảo không làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích, việc chuyên chở mẫu cũng phải
đảm bảo các điều kiện:
- Bằng các phương tiện phù hợp, kịp thời nhưng không tốn kém.
- Không làm hư hỏng mẫu, bong tróc nhãn, hư hỏng đồ bao gói, bình chứa
- Không gây xáo trộn, va đập, nhất là mẫu dễ cháy nổ
- Đúng điều kiện giữ mẩu, không cho mẫuphân hủy khi di chuyển
- Phương tiện chuyên chở phải đảm bảo sạch, không làm nhiễm bẩn mẫu
1.6.2. Các phương tiện chuyên chở
Tùy điều kiện thực tế xa hay gần, khẩn cấp hay thong thả mà chọn cách chuyên chở thích
hợp nhất lại không tốn kém và phức tạp, song phải đảm bảo được các yêu cầu chuyên chở, có thể là
- Phương tiện thủ công đơn giản: xa đạp, xe máy, xích lô
- Phương tiện cơ giới chuyên dụng có đủ tiện nghi khống chế các điều kiện như mong
muốn, bảo vệ mẫuvà chuyên chở nhanh
Song một điều cần luôn quán triệt là dù bằng cách này thì cũng phải thực hiện đúng các điều
kiện của QA/QC trong vận chuyển mẫu.
1.7. Quảnlývà bảo quảnmẫuphântích
1.7.1. Các yêu cầu của quảnlýmẫu
Việc quản lý, bảo quảnmẫu là một khậu kế tiếp của công việc lấymẫuphân tích. Lấymẫu
tốt nhưng bảo quản không tốt thì sẽ làm hỏng mẫuphân tích, vì thế trong công tác bảo quảnmẫu
phải đảm bảo được các yếu tố sau:
- Theo đúng yêu cầu để đảm bảo sự tồn tại đúng chất phântích
- Để riêng từng loại, từng lô, từng nhóm
- Trong môi trường thích hợp (ánh sáng, độ ẩm,nhiệt độ )
- Bảo vệ được chất phântích không bị phân hủy hay sa lắng,
- Trong nhiệt độ thích hợp theo yêu cầu của chất phântích
- Không cho các phản ứng hóa học xảy ra làm mất chất phântích
Do đó mỗi một chất phântíchvà mỗi loại mẫu cần được chọn theo những điều kiện thích hợp nhất
để bảo quản chúng trước khi phân tích.
1.7.2. Các phương pháp bảo quảnmẫu
Tùy loại mẫuvà chất phântích mà mẫu có thể được bảo quản:
- Trong điều kiện bình thường, trong phòng có không khí sạch
- Trong tủ lạnh có khống chế nhiệt độ theo yêu cầu
- Trong kho kín, khô ráo, không bụi và không có độc hại cho mẫu
- Trong tủ ấm có khống chế nhiệt độ theo yêu cầu
- Nhiệt độ thấp dưới 0 (trong tuyết CO
2
) hay hệ khống chế nhiệt độ
- Trong môi trường khí trơ (Ar, He hay N
2
)
Bảng 1.2 là vài ví dụ về các loại dụng cụ làm từ các vật liệu khác nhau dùng để chứa mẫuvà bảo
quản mẫu
Chất phântích Vật liệu làm bình chứa Chất bảo vệ/điều kiện
b
ảo quản
Thời gian bảo quản tối
đa
Cl
-
, SO
4
2
-
P, G Không 30 ngày
CN
-
P, G 0.06g ascorbic acid/L
4
o
C
15 ngày
Nitrite P, G 4
o
C 48 giờ
SO
3
2
-
P, G 4
o
C 28 ngày
H
+
(pH) P, G Bình thường 24 giờ
Kim lo
ại (II, III)
P, G
HNO
3
, pH<2
3 tháng
Hg P, G HNO
3
, pH<2 20 ngày
Cr(VI)
P, G
4
o
C
24
gi
ờ
Kim loại kiềm P, G HNO
3
, pH<2 36 tháng
Họ acronitril G, PTFE 0.008% Na
2
S
2
O
3
, pH
4-5, 4
o
C
14 ngày
Họ benzidines G, PTFE 0.008% Na
2
S
2
O
3
, 4
o
C 7 ngày
Họ clor hữu cơ G, PTFE 0.008% Na
2
S
2
O
3
, 4
o
C 7 ngày
Họ dioxim G, PTFE 0.008% Na
2
S
2
O
3
, 4
o
C 45 ngày
Halo ether
G, PTFE
0.008% Na
2
S
2
O
3
, 4
o
C
40 ngày
Nitro-aromatic G, PTFE 0.008% Na
2
S
2
O
3
, 4
o
C 40 ngày
Dẩu, mỡ G 0.008% Na
2
S
2
O
3
, 4
o
C 28 ngày
Thuốc trừ sâu hữu cơ
và phosphor hữu cơ
G 5 mL HCl, 4
o
C 28 ngày
Họ PCBs và phthalates
ethers
G, PTFE 4
o
C 40 ngày
Chlor hữu cơ G, PTFE H
2
SO
4
, pH < 2, 4
o
C 28 ngày
Radiological test G, PTFE HNO
3
, pH < 2, normal 6 tháng
1.8. Khái niệm về QA & QC trong lấymẫuphântích
Lấy mẫu là khâu đầu tiên và rất quan trọng của quá trình phân tích. Nếu việc lấymẫu không
đảm bảo được độ trung thực, đúng đắcn và đại diện cho đối tượng cần phântích thì mọi công việc
phân tích sau đó dù có cẩn thận và chính xác đến đâu đi nữa, số liệu phântích thu được cũng không
thể đại diện cho đối tượng nghiên cứu được. Vì vậy để đảm bảo cho công việc lấymẫuphântích
được tốt, nhất thiết phải thực hiện công tác QA(quality assurance-đảm bảo chất lượng)/QC(quality
control-kiểm soát chất lượng). Vậy QA/QC là gì?
1.8.1. Khái niệm về QA
Mục tiêu chung của QA là cung cấp hay đảm bảo các điều kiện cần thiết để có được kết quả
đạt chất lượng mong muốn. Nói một cách tóm tắt thì QA là một hệ thống tích hợp các hoạt động
quản lývà những điều kiện, quy tắc và biện pháp lỹ thuật cần thiết để đảm bảo cho một sản phẩm
thu được trên bất kỳ lĩnh vực nào của sản xuất hay nghiên cứu khoa học có được chất lượng đáp
ứng (hay thỏa mãn) đúng được mục tiêu đã đặt ra. Do đó trong công tác lấymẫuphântích thì QA là
hệ thống của công tác tổ chức quản lý, các quy tắc, biện pháp, các điều kiện đã được nghiên cứu,
lựa chọn và biên soạn thành một quy trình để phục vụ cho công tác lấymẫuphântích theo mỗi loại
đối tượng, nhằm mục đích lấy được mẫuphântích đại diện đúng đối tượng cần phân tích. Vì vậy
việc thực hiện QA trong lấymẫuphântích là điều rất cần thiết và chỉ có đảm bảo được QA trong
lấy mẫu thì chúng ta mới có điều kiện đầy đủ để khẳng định các số liệu phântích thu được theo mẫu
đã lấy có cơ sở khoa học vàphản ánh đúng thực tế cần nghiên cứu. Vì thế QA trong lấymẫuphân
tích bao gồm một loạt các vấn đề sau đây để đảm bảo cho mọi hoạt động lấymẫu đạt kết quả tốt và
nó là một kế hoạch bảo đảm chất lượng cho công việc lấy mẫu. Kế hoạch đó bao gồm:
- Cán bộ đi lấymẫu phải được huấn luyện đầy đủ theo yêu cầu lấymẫu
- Có phương pháp lấymẫu đúng đắn và được phê chuẩn
- Dụng cụ trang bị và phương tiện để lấy chứa mẫu đã được kiểm chuẩn
- Hóa chất, thuốc thử phục vụ lấymẫu được chuẩn bị và kiểm chuẩn
- Xác định đúng địa điểm, vùng và vị trí cần lấymẫu
- Xác định rõ các thong số cần khảo sát
- Có đủ các điều kiện chứa đựng, chuyên chở và bảo quảnmẫu
- Phương tiện ghi chép lập hồ sơ khi lấymẫu đã được chuẩn bị đủ
- Có đủ các tài liệu cần thiết tối thiểu phục vụ cho lấymẫu
1.8.2. Khái niệm về QC
Mục tiêu chung của QC là cung cấp các điều kiện và biện pháp để giám sát và kiểm soát
chất lượng một quá trình sản xuất hay nghiên cứu khoa học nào đó để đảm bảo chất lượng đồng thời
phát hiện những sai sót và tìm cách khắc phục những sai sót đó để đảm bảo thu được sản phẩm có
chất lượng mong muốn đặt ra. Nói một cách tổng quát thì QC là một tập hợp các phương pháp, điều
kiện kỹ thuật và các hoạt động kỹ thuật để kiểm soát chất lượng của một sản phẩm được tạo ra trong
một quá trình nào đó.Vì thế cùng vói QA, trong công tác lấymẫuphântích cũng phải thực hiện cả
QC. Trong công tác lấymẫuphântích thì QC là một tổ hợp các biện pháp và điều kiện kỹ thuật cụ
thể để kiểm soát mọi chất lượng hoạt động của công tác lấymẫuphân tích, đồng thời phát hiện các
sai sót và tìm các biện pháp khắc phục đảm bảo tốt quá trình lấy mẫu. Nó là các quy tắc, biện pháp
và các điều kiện để thực hiện kiểm soát quá trình lấymẫu từ lúc chuẩn bị đi lấymẫu đến công việc
lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu, cũng nhằm mục đích làm cho việc lấymẫuphântích đảm
bảo được tính chính xác, đúng đắn vàmẫulấy được phản ánh và đại diện đúng cho đối tượng cần
nghiên cứu, phân tích, đồng thời cũng tránh được các sai sót trong lấymẫu như về trang bị, dụng cụ
hóa chất, sự nhiễm bẩn khi lấymẫuvà các tác động khác…. Vì thế phải lấy:
- Mẫu trắng dụng cụ các loại
- Mẫu trắng chuyên chở
- Mẫu trắng thuốc thử khi có xử lý sơ bộ
- Mẫu thêm chuẩn kiểm tra
1.8.3. Những vần đề và mối quan hệ QA/QC trong lấymẫu
Như vậy từ những khái niệm ở trên QA/QC trong lấymẫuphântích chính là những công cụ
của quảnlývà kiểm soát chất lượng được triển khai và áp dụng trong lĩnh vực lấymẫuphân tích.
Nó là toàn bộ các hoạt động trong lấymẫu được thực hiện một cách có kế hoạch và có hệ thống.
Thực hiện các hoạt động này sẽ đảm bảo cho sự tin tưởng của mẫulấy được để phục vụ phân tích.
QC là các hoạt động kỹ thuật có tính chất tác nghiệp (nghiệp vụ) cụ thể để vừa theo dõi quá trình
lấy mẫu vừa đánh giá chất lượng của một sản phẩm do quá trình lấymẫu tạo ra, vừa đồng thời phát
hiện và loại bỏ hay khắc phục những sai sót của tất cả các khâu trong một quá trình lấymẫuphân
tích. Các hoạt động QA/QC trong lấymẫuphântích gắn bó chặt chẽ với nhau và bổ sung cho nhau,
cùng diễn ra trong khuôn khổ của hệ thống thống nhất để đảm bảo chất lượng của mẫulấy được.
Lấy mẫu là một hoạt động hiện trường. Nó là hoạt động khởi đầu của toàn bộ dây chuyền
hay công tác phântíchmẫu để có được số liệu (thông tin) về các đối tượng cần quan sát và xem xét.
Vì thế mọi sai sót trong lấymẫu đều ảnh hưởng đến toàn bộ kết quả thu được. Vì thế phải quan tâm
đúng mức đến việc bảo đảm chất lượng cho công tác lấymẫuphântích để có được những lựa chọn
trang bị, phương pháp, các quyết định về cách lấy mẫu, thời gian, địa điểm, tần suất thích hợp, công
tác kiểm tra các hoạt động lấy mẫu…. Đó chính là nội dung của QA/QC trong lấy mẫu. Về vấn đề
này cần có một số quyết định cụ thể để thực hiện theo các nội dung sau đây:
- Chuẩn bị nhân sự phù hợp
- Lập kế hoạch theo mục đích khảo sát vàlấymẫu
- Lựa chọn địa điểm, vùng, vị trí lấymẫu cho đối tượng cần lấy
- Xác định được kiểu và cách lấymẫu cho đối tượng cần lấy
- Xác định tần xuất và thời gian lấymẫu
- Lựa chọn phương pháp lấymẫu
- Chọn và chuẩn bị các dụng cụ thích hợp cho lấymẫu
- Chọn cách xử lý sơ bộ khi lấymẫu (nếu cần)
- Lựa chọn dụng cụ chứa, đựng hay gói và bảo quảnmẫu
- Xác dịnh và chọn các cách vận chuyển mẫu thích hợp
- Công việc lập báo cáo, bàn giao mẫuvà hồ sơ đủ để lưu trữ
Đó là những vấn đề chung, cònc ác phương pháp và quy trình lấymẫu cụ thể đã có trong các
tiêu chuẩn của quốc gia và quốc tế. Mỗi người khi thực hiện lấymẫu đều phải nắm vững các quy
trình đo, các vấn đề này có thể tham khảo ở mục phụ lục cuối chương này.
Đồng thời theo các khái niệm đã nêu trên, công tác lấymẫuphântích phải bao gồm các vấn
đề sau đây, bắt đầu từ lúc chuẩn bị đi lấymẫu cho đến khi thu được mẫu đem về và bảo quản
chúng.
- QA/QC đối với tất cả người thực hiện lấymẫu
- QA7QC trong kế hoạch lấymẫu
- QA/QC đối với các phương pháp, trang bị và dụng cụ để lấymẫu
- QA/QC đối với hóa chất phục vụ lấymẫu
- QA/QC đối với các loại dụng cụ đựng, chứa và bao gói mẫu
- QA/QC đối với các hoạt động lấy mẫu, ghi chép hồ sơ lấymẫu
- QA/QC đối với công tác chuyên chở mẫu về phòng thí nghiệm
- QA/QC đối với công tác bảo quảnvà lưu giữ mẫu sau khi đã lấy được
Làm tốt tất cả các vấn đề này tức là chúng ta đã lấy được mẫuphântích thỏa mãn được tất cả các
yêu cầu của lấy mẫu. Nghĩa là trong mọi hoạt động của công tác lấymẫuphântích từ lúc bắt đầu
chuẩn bị đến lúc lấy được mẫu mang về và bảo quản chúng, hay phântích ngay tại hiện trường khi
cần thiết. Toàn bộ mối quan hệ của các công việc này có thể mô phỏng theo sơ đồ ở hình sau:
Bảng XX: các phương pháp tiêu chuẩn lấymẫuphântích
STT Ký hiệu tiêu
chuẩn
Lấy mẫu cho chỉ tiêu nào Ghi chú
01
TCVN 5994
-
1995
Hư
ớng dẫn lấymẫu n
ư
ớc hồ ao
02 TCVN 5996-1995 Hướng dẫn lấymẫu nước sông suối
03
TCVN 5998
-
1995
Hư
ớng dẫn lấymẫu n
ư
ớc thải
04 TCVN 5999-1995 Hướng dẫn lấymẫu nước biển
05 TCVN 6000-1995 Hướng dẫn lấymẫu nước ngầm
06 ISO 5667-13-1993
Lấy mẫu nước thải và bùn
[...]... trong lấymẫuvàphântích Xác định mục tiêu lấymẫu Lập chương trình lấymẫu Chuẩn bị: nhân lực, phương tiện, trang thiết bị, dụng cụ, tài liệu phục vụ lấymẫu QA/QC Thực hiện lấymẫu theo các chỉ tiêu yêu cầu phântích Bảo quảnvà vận chuyển về kho hay PTN Xử lýmẫuvàphântích Số liệu phântích Xử lý số liệu Báo cáo kết quả phântích Nhận xét và đánh giá Chương II CÁC KỸ THUẬT XỬ LÝMẪUPHÂN TÍCH... thực hiện được QA/QC và hoạt động xử lýmẫu là thỏa mãn được các yêu cầu của phântích Nghĩa là trong mọi hoạt động của công tác xử lýmẫuphântích từ lúc bắt đầu chuẩn bị cho đến lúc đã xử lý xong lấy được dung dịch mẫuvà bảo quản chúng để phântích theo một phương pháp đã được lựa chọn 2.2 Phân loại mẫuphântích 2.2.1 Phân loại theo hóa học phântích Theo quan điểm hóa học phân tích, người ta thường... công tác xử lýmẫuphântích thì QA là các quy tắc, biện pháp và các điều kiện cần thiết đã được nghiên cứu, lựa chọn và biên soạn thành một quy trình (hệ thống), để phục vụ cho công tác xử lýmẫuphântích nhằm mục đích lấy được dung dịch mẫuphântích trung thực, không mất chất phân tích, không bị nhiễm bẩn và đại diện đúng cho đối tượng cần phântích Vì vậy thực hiện QA trong xử lýmẫuphântích là... hóa phântích thì cách đầu tiên là tương đối đơn giản và thích hợp nhất 2.3 Trang bị để xử lýmẫuphântích 2.3.1 Yêu cầu của trang bị và điều kiện để xử lýmẫu Để xử lýmẫu tùy điều kiện về phân loại mẫu, về chất phântích mà có sự lựa chọn các trang bị và phương pháp xử lýmẫu cho phù hợp Ngày nay trên thị trường có nhiều loại trang thiết bị khác nhau dùng cho xử lýmẫu từ đơn giản đến phức tạp và. .. không làm mất chất phântích + Không làm nhiễm bẩn thêm chất phântích vào mẫu từ bất kỳ nguồn nào + Kết quả xử lý phải phù hợp với phương pháp phântích đã chọn - Dùng các hóa chất phải đảm bảo độ sạch đúng yêu cầu, mục đích và mức độ phântích - Không đưa thêm các chất có ảnh hưởng vào mẫu - Có thể tách hay làm giàu được chất phântích càng tốt 2.1.2 Vấn đề QA/QC trong xử lýmẫuphântích Mục tiêu chung... xử lý - Lựa chọn các hóa chất và thuốc thử cần thiết cho xử lý đạt yêu cầu - Kiểm tra môi trường xung quanh trong quá trình xử lýmẫu - Công tác kiểm chuẩn trong xử lý mẫu, mẫu lặp vàmẫu trắng các loại … - Chọn phương pháp bảo quảnmẫu thu được sau khi đã xử lý để phân tích, nếu chưa tiến hành phântích ngay được Đồng thời theo các nội dung đã nêu trên thì hoạt động QA/QC trong công tác xử lýmẫu phân. .. QA/QC trong xử lýmẫuphântích Về vấn đề này cần có một số quyết định cụ thể để thực hiện theo các nội dung chính sau đây: - Nhân sự: xem xét tay nghề và khả năng của cán bộ phântích - Lựa chọn phương pháp để xử lýmẫu cho đối tượng cần phântích - Xác định khối lượng mẫu cần lấy để xử lývà số lượng cần xử lý kép - Chọn trang thiết bị, dụng cụ và các điều kiện cần thiết để xử lýmẫu - Lựa chọn cách... việc phântích mà người làm phântích phải nghiên cứu, xem xét và lựa chọn một kỹ thuật nào cho thích hợp trong cơ sở của mình và đảm bảo được kết quả phântích đúng đắn và tin tưởng Tức là phải thực hiện QA/QC trong công việc xử lývà trong công việc phântích đặt ra Trong khi xử lý hay phân hủy mẫu, có thể có rất nhiều quá trình vật lývà các phản ứng hóa học có thể xảy ra đồng thời, tùy thuộc vào... chất phântích vào dung dịch cho một phương pháp phântích đã chọn Quá trình nung xử lýmẫu có thể không thêm chất phụ gia, chất bảo vệ hoặc có thêm các chất này vào mẫu để trợ giúp quá trình xử lý được xảy ra nhanh hơn, tốt hơn và hạn chế mất mát chất phântích Trong quá trình nung xử lý mẫu, có thể có các quá trình vật lývà hóa học sau đây xảy ra tùy theo bản chất, thành phần của mỗi loại mẫuvà phụ... chung của QA/QC trong xử lýmẫuphântích là cung cấp hay đảm bảo đủ các điều kiện, các biện pháp tối thiểu cần thiết để đảm bảo xử lý được tốt mẫuphântích đạt đúng chất lượng mong muốn Xử lýmẫu là khâu thứ hai và rất quan trọng của quá trình phântích Nếu việc xử lýmẫu không đảm bảo được độ trung thực, đúng đắn và loại được mọi sai sót ảnh hưởng như mất hay nhiễm bẩn chất phântích thì các công việc .
LẤY MẪU VÀ QUẢN LÝ MẪU PHÂN TÍCH
LẤY MẪU VÀ QUẢN LÝ MẪU PHÂN TÍCH
1.1. Tại sao phải lấy mẫu và quản lý mẫu phân tích
Các phương pháp và kỹ.
1.7. Quản lý và bảo quản mẫu phân tích
1.7.1. Các yêu cầu của quản lý mẫu
Việc quản lý, bảo quản mẫu là một khậu kế tiếp của công việc lấy mẫu phân tích.