Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
548,18 KB
Nội dung
Báo cáotốtnghiệp
“Mở rộngtíndụngtiêudùngtạiNgânhàngthương
mại cổphầnkỹthươngTechcombankchinhánh
Đông Đô”
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 6
CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍNDỤNGTIÊUDÙNG
CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 8
1.1 Khái quát về hoạt động cho vay tiêudùng của ngânhàngthương
mại 8
1.1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng. 8
1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng. 8
1.1.3. Phân loại cho vay tiêudùng 13
1.1.3.1. Căn cứ vào mục đích vay. 13
1.1.3.2. Căn cứ vào phương thức hoàn trả. 13
1.1.3.3. Căn cứ vào phương thức cho vay giữa ngânhàng và khách
hàng vay vốn. 14
1.1.4. Vai trò của cho vay tiêudùng 15
1.1.4.1 Đối với Ngânhàngthươngmại 15
1.1.4.2 Đối với người tiêu dùng. 16
1.1.4.3 Đối với nền kinh tế -xã hội 17
1.2 Nội dungcơ bản của mở rộngtíndụngtiêudùng 17
1.2.1 Quan niệm về mở rộngtíndụngtiêu dùng. 17
1.2.2 Sự cần thiết của việc mở rộngtíndụngtiêudùng 19
1.2.3 Các chỉtiêuphản ánh mở rộngtíndụngtiêudùng 21
1.2.3.1 Chỉtiêuphản ánh doanh số tíndụngtiêu dùng: 22
1.2.3.2 Chỉtiêuphản ánh dư nợ TDTD 22
1.2.3.3 Chỉtiêuphản ánh số lượng và số lượt khách hàng 23
1.2.3.4 Chỉtiêuphản ánh sự mở rộng loại hình TDTD 24
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộngtíndụngtiêudùng 24
1.2.4.1 Những nhân tố vĩ mô 24
1.2.4.2 Những nhân tố vi mô 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÍNDỤNGTIÊUDÙNGTẠINGÂN
HÀNG TECHCOMBANKCHINHÁNHĐÔNG ĐÔ 31
2.1 Khái quát về NgânhàngCổphầnThươngmạiKỹthươngchi
nhánh Đông Đô 31
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Ngânhàng TMCP Kỹ
thương Việt nam ( Techcombank ) 31
2.1.2 Qúa trình hình thành phát triển của Techcombank- Đông Đô . 32
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Techcombank- Đông Đô 33
2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Techcombank- Đông Đô 33
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 34
2.1.4.Tình hình sản xuất kinh doanh 37
2.1.4.1 Tình hình huy động vốn. 38
2.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn 39
2.2 Cho vay tiêudùngtại Techcombank- Đông Đô 41
2.2.1 Thực trạng mở rộngtíndụngtiêudùngtạichinhánh 41
2.2.1.1 Tình hình tăng trưởng cho vay tiêudùng 42
2.2.1.2 Hoạt động cho vay tiêudùngtạiTechcombankĐông Đô. 44
2.2.1.3 Quy mô và cơ cấu cho vay tiêudùng theo sản phẩm tại
Techcombank- §«ng §« 46
2.2.1.4 Xét về dư nợ cho vay tiêudùng theo sản phẩm 48
2.2.1.5 Chất lượng cho vay tiêudùng 51
2.2.1.6 Về tình hình nợ xấu 51
2.2.2 Doanh thu và chi phí từ hoạt động cho vay tiêu dùng. 53
2.3 Đánh giá chung về mở rộngtiêudùng của Techcombank- Đông Đô
trong thời gian qua. 54
2.3.1 Những kết quả đạt được. 54
2.3.2 Một số hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG II 57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNGTÍNDỤNGTIÊUDÙNG
TẠI NGÂNHÀNGKỸTHƯƠNGTECHCOMBANKCHINHÁNH
ĐÔNG ĐÔ 63
3.1 Định hướng phát triển tíndụngtiêudùngtại Techcombank- Đông Đô
trong thời gian tới 63
3.2 Giải pháp nhằm mở rộngtíndụngtiêudùngtạiTechcombankĐông
Đô. 64
3.2.1 Xây dựng và hoàn thiện danh mục sản phẩm 64
3.2.2 Đa dạng hóa phương thức TDTD 67
3.2.3 Hoàn thiện quy trình cho vay 68
3.2.4 Gắn mở rộng TDTD đi đôi với việc nâng cao chất lượng TDTD
69
3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngânhàng 70
3.2.6 Tăng cường đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật và các trang
thiết bị nhằm hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. 71
3.2.7 Nâng cao trình độ, phong cách phục vụ của các cán bộ nhân
viên ngânhàng 72
3.3 Một số kiến nghị 73
3.3.1 Kiến nghị về phía các cơ quan quản lý vĩ mô 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG III 69
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của ngânhàng qua các năm 33
Bảng 2: Kết quả hoạt đông kinh doanh của chinhánh những năm gần
đây 35
Bảng 3: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay tiêudùng 37
Bảng 4: Doanh số cho vay tíndụng theo thời hạn 39
Bảng 5: Cơ cấu cho vay TDTD theo thời hạn 40
Bảng 6: Doanh số cho vay tíndụng theo sản phẩm 42
Bảng 7: Dư nợ cho vay tiêudùng theo sản phẩm 44
Bảng 8: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêudùng 46
Bảng 9: Tình hình diễn biến nợ và nợ xấu 47
Bảng 10: Doanh thu cho vay tiêudùng 48
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, sản xuất và tiêudùng là hai mặt rất quan
trọng. Sản xuất chính là đại diện của lượng cung, còn tiêudùng chính là đại
diện của lượng cầu. Giữa sản xuất và tiêudùngcó mối quan hệ rất khăng khít
và có tác động qua lại lẫn nhau. Tiêudùng là điều kiện cơ bản cho sự tồn tại
của sản xuất, vì có nhu cầu thì mới có nguồn cung. Còn sản xuất cũng góp
phần tạo nên sự phát triển của tiêu dùng, vì nhu cầu có được sự thoả mãn hiện
tại bởi cung thì mới có thể nảy sinh thêm các nhu cầu tiêudùng mới.
Mối tương quan giữa sản xuất và tiêudùng nằm ở trạng thái nào thì nó
sẽ tạo ra ảnh hưởng tương ứng cho nền kinh tế. Vì sản xuất quá nhiều mà
không có được nhu cầu tiêudùng tương xứng thì sẽ tạo nên tình trạng khủng
hoảng thừa, giá cả sản phẩm trên thị trường sẽ giảm sút gây thiệt hại cho các
nhà sản xuất, quy mô sản xuất sẽ bị thu hẹp lại. Còn nhu cầu tiêudùng quá
nhiều mà sản xuất không đáp ứng nổi sẽ gây nên tình trạng lạm phát cho nền
kinh tế. Vì vậy,đối với tổng thể nền kinh tế thị trường,để thúc đẩy nền kinh tế
ổn định và phát triển thì việc giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu, hay
chính là sản xuất và tiêudùng là rất quan trọng. Sản xuất và tiêudùng cần
được quan tâm như nhau để tạo nên sự cân bằng kinh tế.
Tuy nhiên, nhìn vào thực tế của ngành ngânhàng nước ta hiện nay, với
vai trò là huyết mạch của nền kinh tế, thì việc hỗ trợ giải quyết mối quan hệ
giữa sản xuất và tiêudùng là chưa xứng đáng với khả năng. Tổng dư nợ cho
vay tiêudùng của các ngânhàng còn thấp, chỉ chiếm khoảng 20-30% tổng dư
nợ cho vay. Trong khi tỷ lệ này ở các nước có nền kinh tế phát triển như
Mỹ,Nhật và các nước châu Âu luôn là 40-50%.Điều đó cũng nói lên rằng tiềm
năng cho vay tiêudùng trong nước còn rất lớn, trong khi đó khả năng khai
thác khu vực tíndụngtiêudùng của các ngânhàng còn hạn chế hoặc chưa có
sự quan tâm xứng đáng cho lĩnh vực này.
Theo lộ trình cam kết gia nhập tổ chức thươngmại quốc tế WTO, sắp
tới chúng ta sẽ phải mở cửa toàn bộ hệ thống ngân hàng, đón nhận sự cạnh
tranh gay gắt từ ngânhàng nước ngoài vốn là các ngânhàngcó nguồn vốn
lớn,khoa học công nghệ hiện đại và đặc biệt là kinh nghiệm hoạt động lâu
năm trong lĩnh vực tíndụngtiêu dùng.
Xuất phát từ thực tiễn cho vay tiêudùng của các ngânhàng trong nước,
cùng với những kiến thức đã được học tập trong Học viện Ngân Hàng, và
trong quá trình thực tập nghiên cứu tạiNgânhàngthươngmạicổphầnkỹ
thương TechcombankchinhánhĐông Đô đã gợi mở cho em chọn đề tài
“Thực trạng và giải pháp mở rộngtíndụngtiêudùngtạiNgânhàng
thương mạicổphầnkỹthươngTechcombankchinhánhĐông Đô ” để
làm chuyên đề tốtnghiệp cho mình
Đề tài được chia làm ba chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tíndụngtiêudùng của ngân
hàng thươngmại
Chương 2:Thực trạng về tíndụngtiêudùngtạiNgânhàngthương
mại cổphầnkỹthươngTechcombankchinhánhĐông Đô
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộngtíndụngtiêudùngtạingân
hàng TechcombankchinhánhĐông Đô
CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍNDỤNGTIÊUDÙNG CỦA
NGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠI
1.1 Khái quát về hoạt động cho vay tiêudùng của ngânhàngthươngmại
1.1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng.
Cho vay tiêudùng là một hình thức qua đó ngânhàng chuyển cho
khách hàng (cá nhân hay hộ gia đình) quyền sử dụng một lượng giá trị (tiền)
trong một khoảng thời gian nhất định, với những thoả thuận mà hai bên đã ký
kết (về số tiền cấp, thời gian cấp, lãi suất phải trả ) nhằm giúp cho khách
hàng có thể sử dụng những hàng hoá và dịch vụ trước khi họ có khả năng chi
trả, tạo điều kiện cho họ có thể hưởng một cuộc sống cao hơn.
Trong giai đoạn đầu, phần lớn các ngânhàng không tích cực cho vay
đối với cá nhân và hộ gia đình bởi họ cho rằng các khoản cho vay tiêudùng
có quy mô nhỏ, nguy cơ vỡ nợ cao do đố chúng có mức sinh lời thấp. Tuy
nhiên, sự gia tăng thu nhập của người tiêudùng và sự cạnh tranh trong cho
vay đã buộc các ngânhàng phải hướng tới tiêudùng như khách hàng tiềm
năng. Đặc biệt, sau chiến tranh thế giới thứ hai, cho vay tiêudùng đã trở
thành một trong những loại hình tíndụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước
có nền kinh tế phát triển. Hiện nay, thị trường cho vay tiêudùng ở các quốc
gia phát triển đã đạt đến đỉnh điểm trong khi các quốc gia phát triển thì mảng
thị trường này vẫn còn tiềm năng.
1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng.
Quá trình hình thàng và phát triển cho vay tiêu dùng.
Cho vay là hoạt độngcơ bản của các ngânhàngthươngmại nhưng từ
xưa đến nay, các ngânhàng mới chỉ quan tâm đến cho vay các doanh nghiệp
sản xuầt kinh doanh hàng hoá mà chưa thực sự chú ý tới nhu cầu cho vay tiêu
dùng của người dân.
Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu vay tiêudùng gia tăng mạnh
gắn liền với nhu cầu về hàngtiêudùng lâu bền như nhà, xe, đồ gỗ sang trọng,
nhu cầu du lịch Tuy nhiên, không phải cứ có nhu cầu là ta đáp ứng đúng lúc
đúng thời điểm bởi nó còn phụ thuộc vào một nhân tố quan trọng đố là khả
năng thanh toán. Đây thực sự là một vấn đề quan trọng. làm thế nào để giải
quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêudùng và khả năng thanh toán ?
Trên thực tế có hai cách giải quyết. Thứ nhất là mua bán chịu – cách
này chỉcó lợi cho người mua, còn bất lợi với người bán. Người mua sẽ được
sử dụnghàng hoá trước khi có đủ số tiền cần thiết,nhưng người bán sẽ thu hồi
vốn chậm, thậm chí bị người mua quỵt tiền. Khi cần tiền để nhận hàng hoặc
mở rộng sản xuất kinh doanh thì đến người bán dễ rơi vào tình trạng thiếu
phương tiện thanh toán. Vì vậy, cách mua bán chịu không phổ biến, không
khả thi gặp nhiều rủi ro. Thứ hai là người mua vay đi vay tiền, họ sẽ cảm giác
là đủ phương tiện thanh toán. Cách này của thoả mãn nhu cầu của người tiêu
dùng và nhà sản xuất cũng bán được hàng.
Như vậy, cần đến một tổ chức thứ ba hỗ trợ cả người mua và người bán
và không một tổ chức nào đảm nhiệm được vị trí này tốt bằng cách trung gian
tài chính, mà quan trọng nhất là các ngânhàngthương mại. Do đó, sự ra đời
của cho vay tiêudùng là hết sức cần thiết .
Ngân hàng phát triển hoạt động cho vay tiêudùng cũng là cách để gia
tăng lợi nhuận, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày này
Nhiều hãng lớn khi thiếu vốn đã không tìm đến ngânhàng để vay tiền mà họ
tự tài trợ chủ yều bằng phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Thêm vào đó, các
Công ty tài chính hoặc giữa các ngânhàng cạnh tranh với nhau trong cho vay
làm cho thị phần cho vay các doanh nghiệp của ngânhàng bị giảm sút buộc
ngân hàng phải mở rộng thị trường cho vay tiêu dùng, hướng tới người tiêu
dùng như là một khách hàng trung thành tiềm năng. Ngânhàng cho vay tiêu
dùng một mặt tăng thu nhập cho bản thân ngân hàng, mặt khác tạo ra uy tín
cho ngân hàng.
Cuộc sống hàng ngày ngày càng hiện đại, vay tiêudùng trở nên cần
thiết hơn bao giờ hết và sự hình thành cho vay tiêudùng đã trở thành tất yếu.
So với các hình thức cho vay khác thì hình thức cho vay tiêudùng ra đời
muộn hơn, nó chỉ mới xuất hiện trong những năm cuối thế kỷ XX. Nguyên
nhân của việc này là do các khoản cho vay tiêudùngthườngcó giá trị nhỏ,
chi phí cho khoản vay lại tương đối lớn và độ rủi ro lại tương đối cao làm cho
các ngânhàng ngại cho vay. Tuy nhiên, các ngânhàng đã không thể đứng
ngoài cuộc khi các tổ chức khác đang ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ giành
giật thị trường, nhất là trên lĩnh vực dành cho khách hàng cá nhân.
Sự phát triển của nền kinh tế các nước trên thế giới sau chiến tranh thế
giới thứ hai giúp người dân có mức thu nhập cao hơn và khá ổn định. Họ tin
tưởng và lạc quan vào tương lai đồng thời nhu cầu tiêudùng của họ tăng lên
khá mạnh, điều đó giúp cho ngânhàngcó được một số lượng lớn khách hàng
đối với khoản cho vay tiêu dùng. Cho vay tiêudùng trở thành loại hình cho
vay có mức tăng trưởng cao nhất.
Quy mô khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay rất lớn.
[...]... cho vay tiêudùngtạichinhánhĐông Đô đồng thời đưa ra các biện pháp mở rộngtíndụngtiêudùngtạiNgânhàngThươngmạiCổphầnKỹthươngTechcombankchinhánhĐông Đô nó liên quan đến những vấn đề từ thực trạng của bản thân ngânhàngĐồng thời đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc cho vay tiêudùng của ngânhàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÍNDỤNGTIÊUDÙNGTẠINGÂNHÀNGTECHCOMBANKCHINHÁNHĐÔNG ĐÔ... tổng dư nợ tín dụngngânhàngthương mại( NHTM) Mở rộngtíndụngtiêudùng được thể hiện: * Đối với khách hàng: TDTD phải thoả mãn tối đa các yêu cầu hợp lý của khách hàng về khối lượng tíndụngtiêudùng cung cấp, sự đa dạng hoá trong các hình thức tíndụngtiêudùng cũng như các dịch vụ kèm theo * Đối với ngânhàngthương mại: TDTD phải được xác định là khâu chủ đạo trong toàn bộ hoạt độngtíndụng của... của mở rộngtíndụngtiêudùng 1.2.1 Quan niệm về mở rộngtíndụngtiêudùng Nói đến mở rộng, tức là nói đến sự tăng trưởng về quy mô, khối lượng và số lượng Nói cách khác,mở rộng tức là sự tăng trưởng theo chi u ngang Theo cách hiểu này, mở rộngtíndụngtiêudùng chính là sự đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của khách hàng về quy mô tíndụngtiêudùng cũng như làm tăng tỷ trọng của tíndụngtiêu dùng. .. độngtíndụng Ý nghĩa: Chỉtiêu này cho biết doanh số của hoạt độngtíndụngtiêudùngchi m bao nhiêu phần trăm tronng doanh số của toàn bộ hoạt độngtíndụng của ngânhàng 1.2.3.2 Chỉtiêuphản ánh dư nợ TDTD - Dư nợ TDTD Là số tiền mà khách hàng đang nợ ngânhàngtại một thời điểm, chỉtiêu này thường được sử dụng kết hợp với chỉtiêu doanh số cho vay nhằm phản ánh tình hình mở rộngtíndụngtiêu dùng. .. Khái quát về Ngân hàngCổphầnThươngmạiKỹthươngchinhánhĐông Đô 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Ngânhàng TMCP Kỹthương Việt nam ( Techcombank ) Techcombank là ngânhàngthươngmại đô thị đa năng, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao cho dân cư và doanh nghiệp nhằm các mục đích thoả mãn khách hàng, tạo giá trị gia tăng cho cổ đông, lợi ích... sách tíndụng mà hợp lý, linh hoạt thì nó sẽ giúp ngânhàng trong việc mở rộngtíndụngtiêu dùng, và ngược lại nếu chính sách tíndụng cứng nhắc sẽ gây cản trở cho chính ngânhàng Do vậy, điều quan trọng là một chính sách tíndụng hợp lý sẽ định hướng cho ngânhàng hoạt động theo đúng mục tiêu đã đề ra Hai là: Về mặt kỹ thuật nghiệp vụ Một chính sách tíndụng phù hợp chưa đủ mà bản thân ngân hàng. .. cho cổ đông, khách hàng và người lao động Techcombank Đông Đô là chinhánh cấp 1 của Ngânhàng TMCP Kỹthương Việt Nam và là chinhánh kinh doanh có hiệu quả đem lại lợi nhuận cao nhất cho toàn hệ thống 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Techcombank- Đông Đô 2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Techcombank- Đông Đô Do ngành ngânhàng Việt Nam còn non trẻ, chinhánhTechcombankĐông Đô đặc biệt chú trọng tuyển dụng. .. mại Hoạt động chủ yếu của các ngânhàngthươngmại là nhận tiền gửi (huy động vốn) và sử dụng khoản tiền đó (sử dụng vốn) trong kinh doanh nhằm thu lợi nhuận, hoạt động tín dụng của ngânhàngthươngmại là hoạt độngchi m thị phầncao nhất, mang lại cho ngânhàng nhiều lợi nhuận nhất Lúc đầu, các ngânhàngthươngmại cũng không mấy quan tâm đến thị trường cho vay tiêu dùng, bởi đây là thị trường mà... hợp nghĩa là chính sách tíndụng đó phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu và năng lực của ngânhàng Thực tế, tíndụngtiêudùng là một mảnh đất đầy tiềm năng, bởi vậy ngânhàng cần coi tíndụngtiêudùng là chi n lược kinh doanh của mình Việc xây dựng một chính sách tíndụng riêng cho mục đích này cùng với những đường lối phát triển cụ thể sẽ giúp ngânhàng trong việc phân bổ và sử dụng nguồn lực một cách... được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Sau 16 năm phát triển, từ một ngânhàng nhỏ ,Techcombank đã trở thành một trong những ngân hàngthươngmạiCổphầnhàng đầu Việt Nam Cùng với ngânhàng Đầu tư và phát triển Việt Nam(BIDV) và ngânhàng Á Châu(ACB), Techcombank là một trong ba tổ chức đầu tiên và duy nhất được Moody’s xếp hàng và là những chỉbáo quan trọng cho hệ thống ngânhàng Việt .
Báo cáo tốt nghiệp
“Mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần kỹ thương Techcombank chi nhánh
Đông Đô”
MỤC LỤC. về tín dụng tiêu dùng của ngân
hàng thương mại
Chương 2:Thực trạng về tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần kỹ thương Techcombank chi nhánh