1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực của sinh viên tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2021 - 59 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO - - BÀI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Mã số đề tài: SV2021-59 Thuộc nhóm ngành khoa học: Sinh viên thực hiện: Hồng Bá Quỳnh Anh 17125001 Lê Thị Thu Tiên 17125117 Lê Thị Huyền Trang 17125121 Lê Thị Thùy Trang 17125122 Nguyễn Thị Thanh Tuyền 17125133 Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Thanh Vân Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2021 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình thực hoàn thành nghiên cứu khoa học đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM”, nhóm chúng em nhận hỗ trợ nhiệt tình, giúp đỡ quan tâm, động viên quan, tổ chức cá nhân Trước hết nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Vân sát sao, dành nhiều thời gian cơng sức để giúp nhóm em hoàn thành nghiên cứu cách tốt Bên cạnh đó, em xin trân trọng cảm ơn Nhà trường Quý thầy cô Khoa Kinh tế Khoa Đào tạo Chất lượng cao tạo điều kiện cho chúng em hội học tập trải nghiệm suốt trình thực nghiên cứu Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên hỗ trợ mơi trường tốt để chúng em hồn thành nghiên cứu Bài nghiên cứu dựa tham khảo đúc kết kinh nghiệm từ nghiên cứu liên quan nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong Q thầy xem xét đóng góp ý kiến để hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Chúc Quý thầy cô bạn dồi sức khỏe thành công sống i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI viii TÓM TẮT xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Khách quan nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Tính sáng tạo ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6.1 Tính sáng tạo đề tài 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết có liên quan đến động lực học tập 2.1.1 Động động lực 2.1.2 Động lực bên bên 2.1.3 Động lực học tập 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 10 2.2.1 Trong nước 10 2.2.2 Ngoài nước 13 ii 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 16 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 16 2.3.2 Giải thích nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Quy trình nghiên cứu 24 3.2 Xây dựng thang đo cho biến số 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 26 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 26 3.3.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu 26 3.4 Phương pháp phân tích liệu 26 3.4.1 Thống kê mô tả 26 3.4.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 27 3.4.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) 3.4.4 Phân tích hồi quy đa biến 27 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thống kê mô tả 32 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo qua số Cronbach’s Alpha 33 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập 33 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc “Động lực học tập” 36 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 37 4.3.2 Kết ma trận xoay 39 4.3.3 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 42 4.3.4 Mô hình hiệu chỉnh sau phân tích nhân tố 42 4.4 Phân tích hồi quy đa biến 43 4.4.1 Phân tích tương quan Pearson: 43 4.4.2 Phân tích hồi quy bội 45 4.4.3 Phân tích khác biệt 50 iii 4.5 Mơ hình thang đa điều chỉnh 53 4.5.1 Mơ hình điều chỉnh 53 4.5.2 Thang đo điều chỉnh 53 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 54 4.6.1 Về thang đo 54 4.6.2 Về hồi quy 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị/ Hàm ý quản trị 58 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 59 5.3.1 Hạn chế 59 5.3.2 Hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Tiếng Anh 61 PHỤ LỤC 64 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thang đo biến mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực học tập sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM 24 Bảng 4.1: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập 33 Bảng 4.2: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Động lực học tập 36 Bảng 4.3: Bảng kiểm định KMO Bartlett’s cho biến độc lập phân tích EFA 37 Bảng 4.4 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 37 Bảng 4.5 Ma trận thành phần xoay 39 Bảng 4.6: Diễn biến biến quan sát sau xoay nhân tố 40 Bảng 4.7: Kiểm định KMO and Bartlett's Test cho biến phụ thuộc phân tích EFA 42 Bảng 4.8: Phân tích tương quan Pearson 44 Bảng 4.9: Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu 45 Bảng 4.10: Bảng kiểm định ANOVA 46 Bảng 4.11: Kiểm định hệ số yếu tố 46 Bảng 4.12 Kiểm định Levene theo giới tính 50 Bảng 4.13 Kiểm định Homogeneity theo biến năm học 51 Bảng 4.14 Kiểm định Welch theo năm học 51 Bảng 4.15 Kiểm định Levene theo vùng miền 52 Bảng 4.16 Kiểm định Anova theo vùng miền 52 Bảng 4.17: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 53 Bảng 4.18: Thang đo điều chỉnh biến MTHT 53 Bảng 4.19: Thang đo điều chỉnh biến DKHT 54 Bảng 4.20: Thang đo điều chỉnh biến CLGV 54 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mình nghiên cứu đề xuất 17 Hình 4.1: Biể u đồ tầ n số Histogram 49 Hình 4.2: Biể u đờ phân phối tích lũy P-Plot 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Cơ cấu sinh viên theo giới tính 32 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu sinh viên theo năm học 33 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu sinh viên theo vùng miền 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu 24 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH ANOVA Analysis of variance CTQL Chất lượng quản lý CTSV Cơng tác sinh viên CTDT Chương tình đào tạo CLGV Chất lượng giảng viên DLHT Động lực học tập DKHT Điều kiện học tập EFA Exploratory Factor Analysis HDPT Hoạt động phong trào KMO Kaiser-Meyer-Olkin MTHT Môi trường học tập Sig Observed Significance level SPSS Statistical Package for the Social Sciences TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VIF Variance inflation factor vii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên Trường đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM - Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Thùy Trang - Lớp: 17125CL4B Mã số SV: 17125122 Khoa: Đào tạo chất lượng cao - Thành viên đề tài: Stt Họ tên MSSV Lớp Khoa Hoàng Bá Quỳnh Anh 17125001 17125CL2B CLC Lê Thị Thu Tiên 17125117 17125CL2B CLC Lê Thị Huyền Trang 17125121 17125CL2B CLC Nguyễn Thị Thanh Tuyền 17125133 17125CL2B CLC - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Vân Mục tiêu đề tài: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Đề xuất hàm ý quản trị nhằm gia tăng động lực học, nâng cao kết học tập cho sinh viên Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Tính sáng tạo: Đây đề tài nhằm tìm yếu tố khác tác động đến động lực học tập sinh viên bên cạnh yếu tố chủ quan sinh viên tìm yếu tố bên khác tác động thực nghiên cứu khoa học viii tập Để làm điều địi hỏi giảng viên phải ý phát triển lực giảng dạy lực sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp với chun mơn (giảng dạy tình huống, thảo luận nhóm, khám phá, mơ phỏng, dự án ); lực truyền đạt (viết giảng tài liệu học tập, trình bày, đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi); lực sử dụng công nghệ giảng dạy (PowerPoint, máy tính, web, phần mềm sử dụng chun mơn ) Bên cạnh đó, việc giảng viên thường xuyên quan tâm đến sinh viên tạo động lực học tập Chắc chắn rằng, người luôn sống nhờ cảm xúc nên hành động tác động đến cảm xúc cá nhân nguồn lượng cảm xúc tích cực ln động lực lớn lao để làm nhiều thứ Trong học tập vậy, giảng viên nên để ý đến cảm xúc sinh viên nhiều để từ hiểu rõ sinh viên cần gì, nghĩ gặp khó khăn để từ kịp thời chia sẻ phản hồi, giải đáp thắc mắc sinh viên Tất điều phần ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên, khích lệ tìm lại động lực học tập 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế Thứ nhất, phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài dừng lại bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Do hạn chế nguồn lực nên việc thực khảo sát nhiều thời gian (2.5 tháng) với cỡ mẫu 210 nhỏ nên đánh giá chủ quan đối tượng khảo sát làm lệch kết nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu thực thời điểm nên có khả giải thích tại, dài hạn kết khơng cịn xác Thứ ba, mơ hình nghiên cứu có R2 hiệu chỉnh 0.250, có nghĩa đạt 25% biến thiên động lực học tập giải thích 07 biến độc lập đưa mơ hình Điều cho thấy cịn có nhiều yếu tố khác tác động đến động lực học tập sinh viên chưa đề cập mơ hình nghiên cứu 5.3.2 Hướng nghiên cứu 59 Thứ nhất, mặt sở lý thuyết rõ ràng áp dụng nghiên cứu cho đối tượng nghiên cứu sinh viên trường nào, ngành khu vực địa lý Tuy nhiên tiến hành nghiên cứu nhằm xem xét “có khác biệt hay không động lực học tập hai trường khác nhau”, chẳng hạn xem xét khác biệt động lực học tập sinh viên Trường Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM sinh viên Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, để thu 210 mẫu khảo sát Tuy nhiên kích thước mẫu tương nhỏ phân bố không đồng sở học tập lớp học, nghiên cứu khác chọn phương pháp phân tầng để chọn mẫu, tăng kích thước mẫu nghiên cứu Thứ hai, nhóm tác giả cần thực nghiên cứu lặp lặp lại, thực lâu dài để có kết tốt nhất, hoàn thiện Hơn sau nghiên cứu định lượng nhóm tác giả tổ chức vấn chuyên sâu để lần khẳng định lại kết nghiên cứu Thứ ba, tác giả phát triển nghiên cứu sau động lực học tập nên sử dụng nghiên cứu khám phá chuyên sâu thay tập trung nhiều vào sở lý thuyết, nhằm bổ sung thêm yếu tố tác động vào động lực học tập (hoàn cảnh sống, giáo dục gia đình, quan điểm sống, …) 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Amabile, T M., Goldfarb, P., & Brackfleld, S C (1990) Social influences on creativity: evaluation, co-action and surveillance Creativity ResearchJournal, Vol 3(1), 6-21 Amabile, T M., Hill, K G., Hennessey, B A., & Tighe, E M (1994) The Work Preference Inventory: Assessing intrinsic and extrinsic motivational orientations Journal of Personality and Social Psychology, Vol 66(5), 950-967 Bomia, L., Beluzo, L., Demeester, D., Elander, K., Johnson, M., & Sheldon, B (1997) The Impact of Teaching Strategies on Intrinsic Motivation Boud, D (1990) Assessment and the promotion ofacademic values Studies in Higher Education, Vol 15(1), 101-11 Cole, P G., & Chan, L K (1994) Teaching Principles and Practice Paperback (2nd edition ed.) New York: Prentice Hall Deci, E L (1972) Intrinsic motivation, extrinsic reinforcement, and inequity Journal of Personality and Social Psychology, Vol 22(1), 113–120 Deci, E L., & Ryan, R M (1985) Intrinsic Motivation and Self-Determination in Human Behavior New York: Plenum Press D'Souza, K A., & Maheshwari, S K (2010) Factors influencing student performance in the introductory management science course Academy of Educational Leadership Journal, Vol 14(3), 99-120 DuBrin, A J (2008) RELACIONES HUMANAS Elton, L (1988) Student motivation and achievement Studies in Higher Education, Vol 13(2), 215-21 Fernandez-Rio, J., Sanz, N., Fernandez-Cando, J., & Santos, L (2016) Impact of a sustained Cooperative Learning intervention on student motivation Physical Education and Sport Pedagogy, Vol 22, 2017(1), 89-105 Gordon, I., Martin, C., Feldman, R., & Leckman, J (2011) Oxytocin and social motivation Developmental Cognitive Neuroscience, Vol 1(4), 471-493 Hair, J F (1998) Multivariate data analysisJF Hair (5th ed ed.) Upper Saddle River, N.J : Prentice Hall, ©1998 Hinde-McLeod, J., & Reynolds, R (2007) Quality Teaching for Quality Learning: Planning through reflection Melbourne, Vic.: Thomson Social Science Press 61 Keller, M M., Neumann, K., & Fischer, H E (2017) The impact of physics teachers’ pedagogical content knowledge and motivation on students’ achievement and interest Journal of Research in Science Teaching, Vol 54(5), 586-614 Kinman, G., & Kinman, R (2001) The role of motivation to learn in management education Journal of Workplace Learning, Vol 13(4), 132-144 Klein, H J., Noe, R A., & Wang, C (2006) Motivation to learn and course outcomes: The impact of delivery mode, learning goal orientation, and perceived barriers and enablers Personnel Psychology, Vol 59(3), 665-702 Kroll, M D (1988) Motivational orientations, views about the purpose of education, and intellectual styles Psychology in the Schools, 25(3), 338–343 Lee, S R (2010) The effects of goal setting on struggling readers’ reading achievement Southwest Minnesota State University: ProQuest Dissertations Publishing Maheshwari, S K., & D’Souza, K A (2010) Modeling traffic accidents at signalized intersections in the city of Norfolk, VA Virginia: Hampton University Eastern Seaboard Intermodal Transportation Applications Center Merriam-Webster (1997) Merriam-Webster's collegiate dictionary Springfield, Mass Merriam-Webster © 1997 Pinder, P J (2008) Utilizing Instructional Games to Improve Students' Conceptualization of Science Concepts: Comparing K Students Results with Grade Students, Are There Differences? Regional Eastern Educational Research Association Conference Hilton Head Island, SC Skinner, B F (1953) Science and Human Behavior New York: Macmillan [1953] © 1953 Trọng, Hồng.; Ngọc, Chu N.M (2005) Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS NSB thống kê Tucker, C M., Zayco, R A., Herman, K C., & Ivery, P D (2002) Teacher and child variables as predictors of academic engagement among low-income African American children Psychology in the Schools, Vol 39(4), 477–488 Ullah, M I., Sagheer, A., Sattar, T., & Khan, S (2013) Factors Influencing Students Motivation to Learn in Bahauddin Zakariya University, Multan (Pakistan) nternational Journal of Human Resource Studies, Vol 3(2), 90 Valerio, K (2012) Intrinsic motivation in the classroom Journal of Student Engagement: Education Matters, Vol 2(1), 30-35 Williams, K C., & Williams, C C (2011) Five key ingredients for improving student motivation Research in Higher Education Journal, Vol 12, 104-122 62 Tiếng Việt Châu, N B (2018) Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên Trường Đại học Hồng Đức Tạp chí Giáo dục, 147-150 Châu, N B (2018) Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên Trường Đại học Hồng Đức Tạp chí Giáo dục, 147-150 Dan, N T., & Điè u, Đ V (2013) Động học tập sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học(Số 48), 178 Dung, N T., & Anh, P T (2012) Những nghiên cứu tác động đến động lực học sinh viên: Nghiên cứu trường đại học Hà Nội Tạp chí Kinh tế & Phát Triển, 24-30 Hoạt, Đ., & Đức, H (2013) Lý luận dạy học đại học TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư Phạm Khanh, H M., Nhân, N T., Bình, B C., & An, N T (2014) Giáo dục phát triển Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Lan, V T (2015) Giải pháp nâng cao kết học tập cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học, 3(68) Nam, P T., Thiện, N H., Quốc, N K., Nam, T H., & C, V T (2018) Các nhan tó ảnh huỏ ng đé n đong ̣ co ho ̣c tap̣ của sinh vien khoa ki ̂̃ thuaṭ và cong nghe,̣ Truò ng Đa ̣i ho ̣c Trà Vinh Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Trà Vinh(số 31) Nga, H T., & Kiệt, N T (2016) Phân tích nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ(số 46), 107 – 115 Thọ, Nguyễn Đ.; Trang, Nguyễn T.M (2009) Entrepreneurial Orientation, Innovativeness Capability, Marketing Capability And Firm Performance 20-25 Trang, Đ T., & Trinh, N T (2021) Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng dịch vụ cung ứng nhân Công ty TNHH ACACY Trường Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế, TP Hồ Chí Minh Trọng, Hồng.; Ngọc, Chu N.M (2005) Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS NSB thống kê 63 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát I THƠNG TIN CHUNG Bạn thuộc giới tính nào? Nam Nữ Khác Bạn sinh viên năm mấy? Khác Bạn đến từ đâu? Bắc Trung Nam II NỘI DUNG CHÍNH Với câu hỏi khảo sát dùng thang đo với mức độ tương ứng: 1-Hồn tồn khơng đồng ý 2-Khơng đồng ý 3-Phân vân 4-Đồng ý 5-Hoàn toàn đồng ý 64 Muốn nâng cao trình độ 5 5 5 Các hoạt động phong trào lớp thường xuyên tổ chức Cố vấn học tập quan tâm đến thành viên lớp 5 5 5 Muốn thực ước mơ Động lực Muốn trở thành người có ích cho xã hội học tập Môi trường học tập Không muốn cha mẹ thất vọng Để kiếm tiền Các thành viên lớp đồn kết Khơng khí lớp học sôi nổi, vui vẻ Mối quan hệ bạn bè tốt đẹp Phòng ốc học tập, thực hành khang trang Trang thiết bị dạy học đại Quy mô lớp học có số lượng sinh viên hợp lý đảm bảo khơng gian cho q trình học tập thoải mái Điều kiện học tập Tài liệu, giáo trình môn học thông báo đầy đủ, đa dạng Thư viện khoa, trường có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng Các ứng dụng trực tuyến phục vụ hiệu công tác giảng dạy học tập 65 Chất lượng giảng viên Giảng viên có kiến thức chun sâu mơn học Giảng viên có phương thức truyền đạt sinh động, dễ hiểu Giảng viên thể quan tâm đến việc học tập sinh viên Các đề nghị sinh viên giảng viên hồi đáp cách nhanh chóng 5 Nội dung chương trình địa tạo có dung lượng hợp lý 5 5 Sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm Hài lịng với chun ngành đào tạo Chương trình đào tạo đáp ứng đầy đủ yêu Chương trình đào cầu phát triển nghề nghiệp sau sinh viên tạo Bạn tin tưởng ngành bạn theo học phát triển tương lai Sự đa dạng lựa chọn học, lớp học, giáo viên giảng dạy Công tác quản lý điểm, thái độ giải đáp thắc mắc điểm thi, điểm phúc khảo nhiệt tình 5 Hoạt động tư vấn học tập, tư vấn nghề nghiệp đáp ứng cho nhu cầu tìm hiểu, chọn lựa học tập sinh viên Khoa môn hết lịng hỗ trợ giúp đỡ Cơng tác cho sinh viên cần quản lý Tính cơng nghiêm túc thi cử Các thông tin website trường đa dạng, phong phú, cập nhật Các thông tin chương trình học kế hoạch học cập nhật thường xuyên 66 Giải chế độ sách (miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội…), chế độ học bổng hợp lý 5 Công tác giải khiếu nại, tố cáo công minh Quy trình đánh giá kết điểm rèn luyện 5 5 5 Công tác hỗ trợ cho sinh viên nội trú, ngoại Cơng tác trú nhiệt tình sinh viên Hoạt động phong trào Hài lòng hoạt động văn nghệ - thể thao Hài lòng hoạt động cộng đồng tình nguyện Hài lịng hoạt động phong trào Đoàn thể Hài lòng hoạt động phong trào Hội Hài lịng cơng tác phát triển Đảng Phục lục 2: Kết phân tích Phụ lục 2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến môi trường học tập chạy lần Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 531 Item-Total Statistics MTHT1 MTHT2 MTHT3 MTHT4 MTHT5 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 11.72 13.08 13.36 11.70 11.70 5.588 8.693 8.824 5.503 6.458 511 011 027 567 427 317 629 607 278 393 Phụ lục 2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến môi trường học tập chạy lần sau loại biến quan sát MTHT2 MTHT3 Reliability Statistics 67 Cronbach's Alpha N of Items 782 Item-Total Statistics Phụ Scale Mean Scale if Item Variance if Deleted Item Deleted 2.3 MTHT1 MTHT4 MTHT5 7.38 7.35 7.36 Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 658 671 537 661 646 788 3.547 3.646 4.403 lục Kiểm định Cronbach’s Alpha biến điều kiện học tập chạy lần Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 622 Item-Total Statistics DKHT1 DKHT2 DKHT3 DKHT4 DKHT5 DKHT6 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 19.82 19.80 19.70 20.06 19.91 19.89 10.758 10.847 10.199 10.753 11.087 10.950 358 371 517 297 324 284 577 572 518 603 590 608 Phụ lục 2.4 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến điều kiện học tập chạy lần sau loại biến quan sát DKHT4 DKHT6 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 68 .596 DKHT1 DKHT2 DKHT3 DKHT5 Item-Total Statistics Scale Scale Mean Corrected Variance if if Item Item-Total Item Deleted Correlation Deleted 12.10 4.651 410 12.08 4.683 438 11.98 4.387 566 12.18 5.900 140 Cronbach's Alpha if Item Deleted 499 478 378 695 Phụ lục 2.5 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến điều kiện học tập chạy lần sau loại biến quan sát DKHT5 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 695 DKHT1 DKHT2 DKHT3 Item-Total Statistics Scale Scale Mean Corrected Variance if if Item Item-Total Item Deleted Correlation Deleted 8.17 2.867 522 8.15 3.332 403 8.05 2.869 619 Cronbach's Alpha if Item Deleted 588 733 466 Phụ lục 2.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến chương trình đào tạo chạy lần Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items Item-Total Statistics 678 69 Scale Mean if Item Deleted CTDT1 CTDT2 CTDT3 CTDT4 CTDT5 15.68 15.72 15.84 15.69 15.66 Scale Variance if Item Deleted 8.678 8.471 7.856 8.743 11.086 Corrected Item-Total Correlation 518 518 613 462 098 Cronbach's Alpha if Item Deleted 590 587 540 613 761 Phụ lục 2.7 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến chương trình đào tạo chạy lần sau loại biến quan sát CTDT Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 761 CTDT1 CTDT2 CTDT3 CTDT4 Item-Total Statistics Scale Scale Mean Corrected Variance if if Item Item-Total Item Deleted Correlation Deleted 11.70 6.959 549 11.73 6.531 601 11.86 6.200 649 11.70 7.244 443 Cronbach's Alpha if Item Deleted 709 681 652 765 Phụ lục 2.8 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến hoạt động phong trào chạy lần Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 587 70 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted DHPT1 15.54 5.359 307 551 HDPT2 15.45 4.737 489 464 HDPT3 15.47 4.451 464 462 HDPT4 15.38 4.562 515 445 HDPT5 15.09 5.007 102 715 Phụ lục 2.9 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến quan sát hoạt động phong trào chạy lần sau loại biến quan sát HDPT5 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 715 HDPT1 HDPT2 HDPT3 HDPT4 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation 11.40 3.570 363 11.30 3.084 540 11.32 2.765 540 11.23 2.917 576 Cronbach's Alpha if Item Deleted 727 631 630 607 Phụ lục 2.10 Ma trận xoay lần Rotated Component Matrixa Component HDPT3 HDPT2 HDPT4 HDPT5 HDPT1 CTDT3 CTDT2 CTDT4 CTDT1 874 839 818 748 689 783 735 666 662 71 CLGV4 CLGV3 CLGV2 795 789 746 CLGV1 MTHT1 MTHT4 MTHT5 DKHT3 DKHT1 DKHT2 579 820 810 741 870 628 543 537 Phụ lục 2.11 Ma trận xoay lần sau loại biến quan sát DKHT1 Rotated Component Matrixa Component HDPT3 HDPT2 HDPT4 HDPT5 HDPT1 CTDT3 CTDT2 CTDT1 CTDT4 CLGV4 CLGV3 CLGV2 CLGV1 MTHT1 MTHT4 MTHT5 DKHT3 DKHT2 880 848 822 746 699 785 739 670 668 794 788 748 580 828 812 727 848 654 72 S K L 0 ... định nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực học tập sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM. .. TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên Trường đại học Sư phạm kỹ thuật. .. động lực học tập sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực học tập sinh viên thể rõ nhóm sinh viên nam nhóm sinh viên nữ, sinh viên năm nhất,

Ngày đăng: 07/09/2022, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w