1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tế thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam và giải pháp đề xuất

231 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN THỊ BÍCH HÀ THỰC TẾ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Chuyên ngành Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LOAN -2 - TP HỒ CHÍ MINH, 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Bích Hà – sinh viên Cao Học Kinh Tế – Chuyên ngành Kinh tế Tài Ngân hàng – Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Với luận văn “Thực tế thu hút sử dụng nguồn vốn Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giải pháp đề xuất”, sử dụng số liệu trích dẫn từ Cục Thống Kê, Viện Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Cục Đầu tư Nước Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực hiện, không chép từ luận văn nào, hình thức Tất thông tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu danh mục tham khảo hoàn toàn xác TP.HCM, tháng 10 năm 2008 Người thực TRẦN THỊ BÍCH HÀ MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Tác động ĐTTTNN đến quốc gia tiếp nhận đầu tư Trang 1.1.1 quát Đầu tư quốc tế ĐTTTNN Khái Trang 1.1.1.1 quốc tế Đầu tư Trang 1.1.1.2 trực tiếp nước Đầu tư Trang 1.1.2 Phân tích tác động ĐTTTNN đến quốc gia tiếp nhận đầu tư Trang 1.1.2.1 Tác động tích cực đến quốc gia tiếp nhận đầu tư Trang 1.1.2.2 Tác động tiêu cực, vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh Trang 1.1.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn ĐTTTNN Trang 12 quốc gia tiếp nhận đầu tư 1.1.3.1 tiêu phản ảnh hiệu kinh tế 12 Chỉ Trang 1.1.3.2 tiêu phản ảnh mặt xã hội 13 Chỉ Trang 1.2 Kinh nghiệm thu hút, sử dụng vốn ĐTTTNN số nước Châu Á Trang 13 1.2.1 Kinh nghiệm thu hút, sử dụng vốn ĐTTTNN Châu Á Trang 13 1.2.1.1 Quốc 14 Trung Trang 1.2.1.2 re 15 Singapo Trang 1.2.1.3 Quoác 16 Hàn Trang 1.2.1.4 Lan 17 Thái Trang 1.2.2 học rút cho Việt Nam 18 Bài Trang CHƯƠNG 2: 21 Trang THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG VỐN ĐTTTNN TẠI VIỆT NAM (NĂM 2001 – 2007) 2.1 Thực tế thu hút, huy động vốn ĐTTTNN vào Việt Nam (01 – 07) Trang 21 2.1.1 tế thu hút vốn ĐTTTNN Việt Nam Thực Trang 22 2.1.1.1 tế cấp phép đầu tư vốn ĐTTTNN Thực Trang 22 2.1.1.2 ĐTTTNN tăng thêm qua năm Vốn Trang 25 2.1.1.3 mô dự án có vốn ĐTTTNN Quy Trang 26 2.1.1.4 tế cấu phân bổ vốn ĐTTTNN Thực Trang 26 2.1.1.5 hình triển khai dự án vốn ĐTTTNN Tình Trang 39 2.1.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn ĐTTTNN Việt Nam Trang 39 (2001 – 2007) 2.1.2.1 mặt kinh tế Hiệu Trang 39 2.1.2.2 mặt xã hội Hiệu Trang 44 2.2 Nhữn g hạn chế trình thu hút sử dụng vốn Trang 48 ĐTTTNN Việt Nam 2.2.1 lượng MNCs vào Việt Nam Số Trang 48 2.2.2 Một số tác động từ ĐTTTNN dẫn đến cân đối kinh tế Trang 48 2.2.3 Một số phát sinh dẫn đến mâu thuẫn quan hệ lao động Trang 49 2.2.4 Công nghệ lạc hậu nhập vào Việt Nam chưa Trang 50 phát kịp thời 2.2.5 Cạnh tranh bất cân xứng doanh nghiệp nước Trang 50 doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN 2.3 Nguyê n nhân dẫn đến hạn chế thu hút sử dụng Trang 51 vốn ĐTTTNN Việt Nam 2.3.1 Hệ thống pháp luật sách ĐTTTNN chưa đồng Trang 51 2.3.2 Công tác quản lý Nhà nước ĐTTTNN chưa hiệu Trang 53 2.3.3 động xúc tiến đầu tư hạn chế Hoạt Trang 55 2.3.4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, chi phí kinh doanh Trang 56 Việt Nam cao 2.3.5 độ lao động Việt Nam hạn chế CHƯƠNG 3: 60 Trình Trang 58 Trang GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐTTTNN TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng thu hút vốn ĐTTTNN Việt Nam tương lai Trang 60 3.1.1 vốn ĐTTTNN theo ngành Thu hút Trang 60 3.1.2 vốn ĐTTTNN theo đối tác Thu hút Trang 60 3.1.3 vốn ĐTTTNN theo vùng, địa phương Thu hút Trang 61 3.2 Giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng Trang 62 vốn ĐTTTNN Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách ĐTTTNN Trang 62 3.2.2 thiện hoạt động xúc tiến đầu tư Hoàn Trang 65 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu khu vực Trang 67 có vốn ĐTTTNN Việt Nam 3.2.3.1 cao chất lượng nhân lực cấp cao Nâng Trang 68 3.2.3.2 tạo đội ngũ lao động tay nghề cao Đào Trang 71 3.2.4 Phát triển hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất Trang 73 3.2.5 khích phát triển loại hình BOT, BTO, BT Khuyến Trang 75 3.2.6 nước cần cải cách thủ tục hành Nhà Trang 76 3.2.7 thiện sách tài liên quan ĐTTTNN Hoàn Trang 78 3.2.8 Nâng cấp, đại hóa hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật Trang 80 3.2.9 Phát triển công nghiệp phụ trợ – nhằm làm tăng Trang 83 khả hấp thụ dòng vốn ĐTTTNN Việt Nam 3.2.9.1 Yếu công nghiệp phụ trợ tác động Trang 84 tiêu cực đến môi trường đầu tư Việt Nam 3.2.9.2 Biện pháp hạn chế yếu ngành công nghiệp Trang 86 phụ trợ Việt Nam 3.2.10 Chú trọng thu hút dự án có vốn ĐTTTNN “sạch” Trang 88 Kết luận chung 93 Trang Phụ lục 94 Trang quản lý điều hành hoạt động công ty liên doanh Nếu Tổng Giám đốc người nước Phó Tổng Giám đốc thứ người Việt Nam ngược lại Nhiệm vụ quyền hạn có liên quan ghi rõ điều lệ công ty Các nhà đầu tư nước thâm nhập vào thị trường quốc gia tiếp nhận đầu tư, thường chọn hình thức công ty liên doanh để chiếm lónh thị trường cách nhanh nhất, với chi phí xây dựng xí nghiệp thấp nhất, đơn giản Sau thời gian vào hoạt động chuyển đổi sang hình thức đầu tư khác c Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài: + Đây hình thức nhà đầu tư nước đầu tư 100% vào Việt Nam Được thành lập theo hình thức công ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam Được hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập công ty liên doanh Chủ đầu tư nước bỏ 100% vốn để trì hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam (kể phần đầu tư xây dựng sở vật chất ban đầu) suốt thời gian đầu tư Họ người đứng thành lập, tự quản lý chịu trách nhiệm hoàn toàn kết hoạt động kinh doanh + Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước Thời hạn hoạt động không 50 năm d.Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT): Theo Luật Đầu Tư Việt Nam: “Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời hạn định, hết thời hạn, nhà đầu tư nước chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nước Việt Nam” Có đặc điểm sau: + Công trình đầu tư toàn vốn chủ đầu tư nước ngoài, nên họ có quyền nắm quyền sở hữu, quản lý làm chủ độc quyền tài sản công trình kinh doanh, chịu rủi ro thiết kế, xây dựng dự án điều hành hoạt động Nhà nước góp vốn nguồn tài nguyên (đất đai) Quyền sở hữu, quản lý, làm chủ độc quyền chủ đầu tư tài sản công trình BOT có thời hạn Họ bỏ vốn để kinh doanh, khai thác công trình thời gian định, đủ để thu hồi vốn có lợi nhuận thỏa đáng, đến chấm dứt hợp đồng chuyển giao công trình cho Việt Nam mà không đòi hỏi khoản tiền Các nhà đầu tư nước thường đảm bảo trì tiện dụng công trình lúc đầu điều kiện hoàn hảo công trình chuyển giao cho Nhà nước hết hạn hợp đồng + Trong hợp đồng BOT, nhà đầu tư nước thu khoản lợi nhuận đáng kể thời gian khai thác, kinh doanh công trình BOT thường dài, đồng thời BOT thường công trình hạ tầng kinh tế (cầu, đường, công trình thủy điện,…) nên đối tượng sử dụng dân cư Về giá chuyển giao hợp đồng BOT, giá bán sản phẩm ấn định từ trước (từ đàm phán), chi phí phát sinh thêm trình xây dựng không Nhà nước hoàn lại Tại Việt Nam, dự án BOT cấp giấy phép vào tháng 3/1995 hợp đồng triển khai Nhà máy nước Bình An UBND TP.HCM ký kết với tập đoàn Emas Utilities Sadec Malaysia với công suất 100.000 m /ngày Ngày 1/8/1999, thức vào hoạt động, cung cấp nước cho khu vực TP.HCM số khu vực lân cận huyện Thuận An – Bình Dương khu Biên Hòa Tập đoàn Malaysia đầu tư 100% vốn (tương đương 38 triệu USD), theo hợp đồng BOT, sau 20 năm hoạt động (khai thác bán nước cho Công ty Cấp nước TP.HCM), toàn nhà máy chuyển giao lại cho Việt Nam e.Hợp đồng phân chia sản phẩm (Production Sharing Contract – PSC): Đây loại hợp đồng quy định nhà đầu tư nước bỏ 100% vốn để tìm kiếm, thăm dò khai thác tài nguyên lãnh thổ Việt Nam Hình thức có ưu nhược điểm sau: + Đối với Việt Nam, thực hợp đồng phân chia sản phẩm với nhà đầu tư nước ngoài, có nhiều điều kiện khai thác, tận dụng nguồn tài nguyên có hiệu Tuy nhiên cần phải xem xét thiếu kinh nghiệm trình độ tổ chức quản lý khai thác tài nguyên dẫn đến tình trạng tài nguyên quốc gia bị phía nước chiếm đoạt với khối lượng lớn + Đối với nhà đầu tư nước ngoài, họ có khoản thu nhập lớn biết khai thác nguồn tài nguyên cách có hiệu quả, qua nâng cao uy tín họ thương trường quốc tế thông qua kết đạt hợp đồng phân chia sản phẩm f Cho thuê tài chính: + Cho thuê tài hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị động sản khác Các công ty cho thuê tài mua hàng, tài sản theo yêu cầu bên thuê sở hữu số tài sản cho thuê suốt thời hạn thuê Bên thuê phải trả vốn gốc lãi thuê suốt thời hạn thuê theo hợp đồng Khi hết hạn thuê, doanh nghiệp thuê tài chuyển quyền sở hữu tài sản thuê Trong suốt thời hạn hợp đồng cho thuê tài chính, bên cho thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản thiết bị bên thuê có quyền sử dụng tài sản thiết bị Bên thuê chủ động hoàn toàn việc tìm lựa chọn tài sản thiết bị cần sử dụng Họ quyền chọn mua tài sản thiết bị thuê theo mức giá xác định trước hợp đồng thấp giá trị lại tài sản thiết bị + Thời hạn cho thuê hủy ngang theo ý muốn chủ quan bên có liên quan, trừ trường hợp hợp đồng cho thuê bị vi phạm Giá cho thuê tính xác định trước, thể phần phụ lục hợp đồng cho thuê tài Bên thuê trả lựa chọn phương thức trả thích hợp với trình sử dụng tài sản thuê g.Hợp tác liên doanh (Code Share): Các nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên doanh theo phương thức sau: Thời gian đầu, tiến hành khai thác sản phẩm, dịch vụ dựa nhãn hiệu, thương hiệu bên có vị trí thị trường Sau khoảng thời gian định, việc khai thác dịch vụ, sản phẩm tiếp tục với nhãn hiệu, ký mã hiệu, thương hiệu đối tác ** Các khu kinh tế Việt Nam liên quan đến hoạt động ĐTTTNN: Ngoài hình thức ĐTTTNN kể trên, nguồn vốn ĐTTTNN vào Việt Nam thực hình thức khu kinh tế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu thương mại tự do, đặc khu kinh tế, khu công nghiệp cao - Khu công nghiệp (KCN): Theo Luật Đầu tư Việt Nam: “Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ” KCN thường phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật có chức pháp lý riêng Sản phẩm làm KCN có đặc điểm vừa để xuất khẩu, vừa bán thị trường nội địa không miễn thuế xuất nhập - Khu chế xuất (KCX): Theo Luật Đầu tư Việt Nam: “Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ” Nói cách khác, KCX khu công nghiệp đặc biệt dành cho việc sản xuất, chế biến sản phẩm để xuất nước dành cho loại hình doanh nghiệp hoạt động lónh vực dịch vụ liên quan đến hoạt động xuất nhập khu vực đó, hưởng ưu đãi mức thuế xuất nhập hay ưu đãi giá thuê mướn mặt sản xuất, ưu đãi thuế thu nhập cắt giảm nhiều thủ tục hành Quá trình phát triển KCX nhân tố cần thiết chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế nước có kinh tế phát triển Việt Nam - Khu thương mại tự do: Được xây dựng vùng buôn bán quốc tế thuận tiện vùng biên giới, vùng giáp ranh quốc gia với Đây khu vực sản xuất, buôn bán tự do, phục vụ cho hoạt động thương mại với sách riêng, hàng hóa miễn thuế xuất nhập Tại Việt Nam, theo định thành lập 185/QĐ-TTg ngày 03/12/2007, khu thương mại tự Chu Lai thành lập, trở thành khu thương mại tự Việt Nam Tuy nhiên, nhiều bất cập chế sách nên khu thương mại tự Chu Lai chưa phát triển theo nghóa khu thương mại tự điển hình khu thương mại tự thành công quốc gia khác - Các đặc khu kinh tế: Theo Luật đầu tư Việt Nam, “Khu kinh tế khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định rõ ràng thành lập theo quy định Chính phủ” Tại khu kinh tế này, thuế TNDN 10% áp dụng 15 năm, kể từ dự án đầu tư bắt đầu hoạt động kinh doanh, miễn thuế TNDN năm, kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp cho năm - Khu công nghệ cao (KCNC): Đây khu kinh tế – kỹ thuật đa chức năng, có ranh giới xác định, thành lập nhằm nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ cao Nói cách khác, KCNC kết hợp khu kinh tế – kỹ thuật với kỹ thuật – công nghệ đại tiên tiến sở sản xuất sản phẩm công nghệ cao Tại Việt Nam mười năm qua, KCNC bắt đầu hình thành phát triển với mục tiêu chiến lược tạo lực nội sinh khoa học công nghệ Đây hướng tắt đón đầu vào kỷ nguyên công nghệ đại, mô hình tổ chức kinh tế tri thức phù hợp với nước phát triển Hiện nay, có hai khu công nghệ cao KCNC Hòa Lạc KCNC TP.HCM Nhìn chung, số dự án đầu tư vào hai KCNC chưa nhiều, chủ yếu thuộc ngành bán dẫn, tin học, viễn thông, sinh học khí, tự động hóa Bên cạnh đó, gắn kết đào tạo – nghiên cứu – sản xuất chưa thực đạt hiệu quả, kết nghiên cứu chậm đưa vào ứng dụng thương mại hóa, trang thiết bị cho nghiên cứu đào tạo lạc hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: PGS.TS Đỗ Đức Bình; PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh ĐTTTNN kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam, NXB Lý luận trị PGS TS Trần Ngọc Thơ; TS Nguyễn Ngọc Định (2005), Tài Quốc tế, NXB Thống Kê GS.TS Nguyễn Văn Thường; GS.TSKH Lê Du Phong (2006), Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 – 2005 lý luận thực tiễn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Thông tin điện tử: 1.Cục Đầu tư nước (2008), “20 năm ĐTTTNN Việt Nam” Cục Đầu tư nước (2008), “Tổng hợp tình hình ĐTTTNN Việt Nam năm 2007, dự báo năm 2008” 3.Cục Đầu tư nước (2007), “Tổng quan dòng FDI Việt Nam 1988 – 2006” Cục Đầu tư nước (2008), “Mục tiêu định hướng thu hút FDI đến năm 2010” Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2008), “ĐTTTNN cấp phép 1988 – 2007” Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2008), “ĐTTTNN cấp phép 1988 – 2007 phân theo ngành kinh tế” Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2008), “ĐTTTNN cấp phép 1988 – 2007 phân theo đối tác” Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2008), “ĐTTTNN cấp phép 1988 – 2007 phân theo địa phương” - 120 - Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2008), “Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế” 10 Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2008), “Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế phân theo ngành kinh tế” 11 Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2008), “Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước” 12.Viện kinh tế TP.HCM (2008), “Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút ĐTTTNN từ TNCs vào Việt Nam” 13 Viện kinh tế TP.HCM (2008), “Cần đánh giá khách quan đầu tư nước ngoài” 14 Viện kinh tế TP.HCM (2008), “Kinh nghiệm thu hút FDI từ TNCs số nước” 15 Viện kinh tế TP.HCM (2008), “Đầu tư nước với thúc đẩy phát triển công nghiệp Việt Nam” 16 Viện kinh tế TP.HCM (2008), “Tình hình ĐTTTNN TNCs năm gần đây” 17 Viện kinh tế TP.HCM (2008), “Định hướng thu hút FDI Việt Nam đến năm 2010” 18.Viện kinh tế TP.HCM (2008), “Thực trạng thu hút sử dụng FDI Việt Nam” 19 Viện kinh tế TP.HCM (2008), “ĐTTTNN nước ASEAN vào Việt Nam” 20.Viện kinh tế TP.HCM (2008), “Tác động đầu tư nước đến kinh tế xã hội Việt Nam” 21.Tạp chí cộng sản điện tử (2008), “Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý máy Nhà nước” - 121 - 22.Tạp chí cộng sản điện tử (2008), “Cải cách hành tăng trưởng kinh tế” 23.Vietnamnet (2008), “Minh bạch hóa hệ thống pháp luật, sách đầu tư nước ngoài” 24.Vietnamnet (2008), “Một vài điểm đầu tư nước Việt Nam từ năm 2003 đến nay” ... “THỰC TẾ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT” với mong muốn góp phần vào nghiên cứu thực tế giải pháp vấn đề 2.Mục đích nghiên cứu: Trên sở thu. .. nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (từ năm 2001 – 2007) Chương 3: Giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng. .. hình thực tế thu hút sử dụng nguồn vốn ĐTTTNN Việt Nam, để đề xuất biện pháp hoàn thiện góp phần thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 4.Phương pháp nghiên cứu: Thông qua việc thu

Ngày đăng: 07/09/2022, 20:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w