1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn học Trang bị điện pptx

95 1,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Vinh,thỏng 4 năm 2010GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 2 tiết Tờn chương: điều chỉnh tốc độ động cơ điện Thực hiện ngày / / đến ngày / / năm 2010 Tờn bài: Khái niệm về điều chỉnh tốc

Trang 1

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ – CÔNG NGHIỆP - THỦ CÔNG NGHIỆP NGHỆ AN

Trang 2

Vinh,tháng 4 năm 2010

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ – CÔNG NGHIỆP - THỦ CÔNG NGHIỆP NGHỆ AN

Trang 3

Vinh,thỏng 4 năm 2010

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 2 tiết

Tờn chương: điều chỉnh tốc độ động cơ điện Thực hiện ngày / / đến ngày / / năm 2010

Tờn bài: Khái niệm về điều chỉnh tốc độ động cơ điện

MỤC TIấU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học cú khả năng:

- Trỡnh bày được khỏi niờm về điều chỉnh tốc độ động cơ

- Nắm vững cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ điều chỉnh tốc độ

- Rốn luyện tớnh cần cự, sỏng tạo trong học tập

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Hồ sơ bài giảng, thước, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Projector …………

Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học tập trung theo lớp – bài

Ổ định lớp, kiểm tra sỹ số, phự hiệu, nhận xột lớp học…

II THỰC HIỆN BÀI HỌC:

Hoạt động dạy học Thời

gian

Hoạt động của giỏo viờn

Hoạt động của học sinh

1 Dẫn nhập:

Trỡnh chiếu đoạn video về sự hoạt động tự động

của một mạch trang bị điện về sự thay đổi tốc

độ động cơ

Trỡnh chiếu, thuyết trỡnh

Xem, lắng nghe, định hướng

3phỳt

2 Giảng bài mới:

CHƯƠNG ĐIềU CHỉNH TốC Độ động cơ điện

Bài 1: Khái niệm chung

1.Khái niệm về điều chỉnh tốc độ

80 phỳt

Trang 4

Ngày nay, đại đa số các máy sản xuất từ

nhỏ đến lớn, từ đơn lẻ đến cả một dây chuyền

sản xuất đều sử dụng truyền động điện (TĐĐ)

Để đảm bảo những yêu cầu của các công nghệ

phức tạp khác nhau, nâng cao mức độ tự động

cũng như năng suất, các hệ TĐĐ thường phải

điều chỉnh tốc độ, tức là cần phải điều chỉnh

được tốc độ máy theo yêu cầu công nghệ Có

thể điều chỉnh tốc độ máy bằng phương pháp

cơ khí hoặc bằng phương pháp điện qua việc

điều chỉnh tốc độ động cơ điện Ở đây, ta chỉ

xem xét việc điều chỉnh tốc độ theo phương

pháp điện

Ví dụ: Một động cơ điện một chiều kích từ

độc lập đang làm việc tại điểm làm việc A trên

đặc tính cơ 1 ứng với mômen cản MA Đặc

tính cơ 1 ứng với điện áp đặt vào động cơ là

U1 Vì một lý do nào đó, mômen cản tăng

lên (MT>MA) làm động cơ bị giảm tốc độ

Ở ví dụ trên, nếu mômen cản vẫn giữ

nguyên giá trị MA, động cơ đang làm việc ổn

định tại điểm A trên đặc tính cơ 1, ta giảm điện

áp phần ứng từ U1 xuống U2 (đặc tính cơ

tương ứng là 2) Do quán tính cơ, động cơ

chuyển điểm làm việc từ điểm A trên đường 1

sang điểm B trên đường 2 với cùng một tốc độ

wA Mômen của động cơ tại điểm B nhỏ hơn

Viết tên bài học, thuyết trình những nộidung trọng tâm

Diễn giảng về khái niêm

Phân tích , trựcquan ví dụ

Phát vấn:

Câu hỏi: vì sao yêu cầu đặt ra cho các máy sản xuất là phải có chế độ điều chỉnh tốc

độ

Ghi bài vào

vở, lắng nghe, thu nhân thông tin

Lắng nghe

Quan sát, lắng nghe

Nghe câu hỏi,suy nghỉ, trả lời

Trang 5

mụmen cản A (MB<MA) nờn động cơ bị giảm

tốc độ Điểm làm việc trượt xuống theo đường

đặc tớnh cơ 2 Tốc độ động cơ càng giảm thỡ

dũng điện phần ứng càng tăng Tới điểm D thỡ

mụmen động cơ cõn bằng với mụmen cản MA

(MB=MA) Động cơ sẽ làm việc ổn định tại

điểm D với tốc độ thấp hơn (wD<wA)

2 Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ điều chỉnh tốc độ

Chất lượng của một phương phỏp điều

chỉnh tốc độ được đỏnh giỏ qua một số cỏc chỉ

tiờu sau đây

a Dải điều chỉnh tốc độ

Dải điều chỉnh tốc độ (hay phạm vi điều chỉnh

tốc độ) là tỉ số giữa cỏc giỏ trị tốc độ làm việc

lớn nhất và nhỏ nhất của hệ TĐĐ ứng với một

mụmen tải đó cho :

b Độ trơn điều chỉnh

Độ trơn điều chỉnh tốc độ khi điều chỉnh được

biểu thị bởi tỷ số giữa 2 giỏ trị tốc độ của 2 cấp

kế tiếp nhau trong dải điều chỉnh:

c Độ ổn định tốc độ (độ cứng của đặc tớnh

cơ)

Để đỏnh giỏ và so sỏnh cỏc đặc tớnh cơ, người

ta đưa ra khỏi niệm độ cứng đặc tớnh cơ và

đặc tính :

Gọi học sinh trả lời, nhận xột, đỏnh giỏ điểm, kết luận lại

Thuyết trỡnh vềcỏc chỉ tiờuđỏnh giỏ

Diễn giảng cụthể về cỏc chỉtiờu

Phỏt vấn:

Cõu hỏi: Hóy

Trả lời, lắng nghe

Lắng nghe,ghi bài

Lăng nghe

Nghe cõu hỏi,suy nghỉ, trả

Trang 6

d.Tính kinh tế

Hệ điều chỉnh có tính kinh tế khi vốn đầu

tư nhỏ, tổn hao năng lượng ít, phí tổn vận

hành không nhiều

e Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và

đặc tính tải

Khi chọn hệ điều chỉnh tốc độ với phương

pháp điều chỉnh nào đó cho một máy sản xuất

cần lưu ý sao cho các đặc tính điều chỉnh bám

sát yêu cầu đặc tính của tải máy sản xuất Như

vậy hệ làm việc sẽ đảm bảo được các yêu cầu

chất lượng, độ ổn định

trình bày các chỉ tiêu đánh giá điều chỉnh tốc độ? Vì sao cần các chỉ tiêu đó? Gọi học sinh trả lời, nhận xét, đánh giá điểm, kết luận lại lời Trả lời, lắng nghe 3 Cñng cè kiÕn thøc vµ kÕt thóc bµi: - Khái niệm về điều chỉnh tốc độ động cơ điện - Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng + Dải điều chỉnh tốc độ + Độ trơn điều chỉnh + Độ ổn định tốc độ + Tính kinh tế + Sự phụ hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải Thuyết trình nhấn mạnh lại những nội dung trọng tâm Lắng nghe, khắc sâu 3 phút 4 Híng dÉn tù häc: - Xem lại bài học trên - nghiên cứu bài mới ( trang 6 ) Hướng dẫn Tự học 2 phút Rót kinh nghiÖm: ………

………

………

………

Ngµy th¸ng n¨m 20

Trëng khoa/ trëng bé m«n gi¸o viªn

Trang 7

GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 15 tiết

Tờn chương: điều chỉnh tốc độ động cơ điện Tờn bài học trước: Khỏi niệm về điều chỉnh tốc độ

động cơ điện

Thực hiện ngày / / đến ngày / / năm 2010

Tờn bài: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kớch từ đục lập

MỤC TIấU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học cú khả năng:

- Trỡnh bày được cỏc phương phỏp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kớch từ

độc lập

- Phõn tớch, nhận dạng cỏc hệ truyền động điện một chiều

- Từ đú liờn hệ được cỏc phương phỏp điều chỉnh tốc độ cú trong thực tế của cỏc mỏy

sản xuất

- Rốn luyện tớnh sỏng tạo , hăng say học tập

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Hồ sơ bài giảng, thước, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Projector …………

Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học tập trung theo lớp – bài

Ổ định lớp, kiểm tra sỹ số, phự hiệu, nhận xột lớp học…

II THỰC HIỆN BÀI HỌC:

Hoạt động dạy học

Thờigian

Hoạt động của giỏo viờn

Hoạt động của học sinh

1 Dẫn nhập:

Hóy trỡnh bày cỏc chỉ tiờu điều chỉnh tốc độ động cơ

điện

Gọi học sinh trả lời

Nghe cõu hỏi, suy nghỉ, trả lời

3phỳt

2 Giảng bài mới:

Bài 2: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một

chiều kớch từ độc lập

1 Phơng pháp điều chỉnh

Viết tờn bài học, thuyết trỡnh những nộidung trọng tõm

Ghi bài vào vở, lắng nghe,thu nhõn

665 phỳt

Trang 8

Khi xem xét phương trình đặc tính cơ của

động cơ điện một chiều kích từ độc lập, ta đã biết

quan hệ w=f(M) phụ thuộc các thông số điện

Sự thay đổi các thông số này sẽ cho những họ đặc

tính cơ khác nhau Vì vậy, với cùng một mômen tải

nào đó, tốc độ động cơ sẽ khác nhau ở các đặc tính

cơ khác nhau Như vậy, động cơ điện một chiều kích

từ độc lập (hay kích từ song song) có thể được điều

chỉnh tốc độ bằng các phương pháp sau đây:

a Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp

phần ứng

Sơ đồ nguyên lý được biểu diễn như trên hình

3.3 Từ thông động cơ được giữ không đổi Điện áp

phần ứng được cấp từ một bộ biến đổi

Điện áp U chỉ có thể thay đổi về phía giảm

(U<Uđm) nên phương pháp này chỉ cho phép điều

chỉnh giảm tốc độ

Thuyết trình vềnhững phương pháp điều chỉnh tốc độ

Vẽ hình lên bảng, diễn giảng về phương pháp thay đổi điện

áp phần ứng

thông tin

Lắng nghe

Vẽ hình vào vở,lắng nghe, quan sát, lắng nghe

Trang 9

Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều

kích từ độc lập bằng biện pháp thay đổi điện áp

phần ứng có các đặc điểm sau:

- Điện áp phần ứng càng giảm, tốc độ động cơ

càng nhỏ

- Điều chỉnh trơn trong toàn bộ dải điều chỉnh

- Độ cứng đặc tính cơ giữ không đổi trong toàn

bộ dải điều chỉnh

- Độ sụt tốc tuyệt đối trên toàn dải điều chỉnh

ứng với một mômen là như nhau Độ sụt tốc tương

đối sẽ lớn nhất tại đặc tính cơ thấp nhất của dải

điều chỉnh Do vậy, sai số tốc độ tương đối (sai số

tĩnh) của đặc tính cơ thấp nhất không vượt quá sai số

cho phép cho toàn dải điều chỉnh

- Dải điều chỉnh của phương pháp này có thể:

D ~ 10:1

- Chỉ có thể điều chỉnh tốc độ về phía giảm (vì

chỉ có thể thay đổi với

- Phương pháp điều chỉnh này cần một bộ

nguồn để có thể thay đổi trơn điện áp ra

b Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông

Muốn thay đổi từ thông động cơ, ta tiến hành

Cho hoạt động nhóm cùng phân tích , trực quan, trên mô hình động cơ điện một chiều kích từ độc lập

Gọi từng nhómđoc bản thảo luận

Nhận xét lại,thuyết trình nhận mạnh lại phương pháp

Theo nhóm để quan sát, lắng nghe,Cùng nhauthảo luận

Đại diện nhóm đọc bản thảo luận

Lắn nghe, khắc sâu

Trang 10

thay đổi dòng điện kích từ của động cơ qua một điện

trở mắc nối tiếp ở mạch kích từ Rõ ràng phương

pháp này chỉ cho phép tăng điện trở vào mạch kích

từ, nghĩa là chỉ có thể giảm dòng điện kích từ

do đó chỉ có thể thay đổi về phía giảm từ

thông Khi giảm từ thông, đặc tính dốc hơn và có

tốc độ không tải lớn hơn Họ đặc tính giảm từ thông

như hình 3.5

hình 3.5 – Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều

kích từ độc lập bằng phương pháp thay đổi từ thông

kích từ

Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi từ

thông có các đặc điểm sau:

- Từ thông càng giảm thì tốc độ không tải lý

tưởng của đặc tính cơ càng tăng, tốc độ động

càng lớn

Trên cơ sở đóthuyết phươngpháp thay đổi

từ thông vàthay đổi tần số

Lắngnghe,quan sát

Trang 11

- Độ cứng đặc tính cơ giảm khi giảm từ thông.

- Có thể điều chỉnh trơn trong dải điều chỉnh:D

Sơ đồ nguyên lý nối dây như hình 3.6 Khi tăng

điện trở phần ứng, đặc tính cơ dốc hơn nhưng vẫn

giữ nguyên tốc độ không tải lý tưởng Họ đặc tính

cơ khi thay đổi điện trở mạch phần ứng như hình

3.6

Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh tốc độ

bằng cách thay đổi điện trở ở mạch phần ứng:

- Điện trở mạch phần ứng càng tăng, độ dốc đặc

tính cơ càng lớn, đặc tính cơ càng mềm và độ

ổn định tốc độ càng kém, sai số tốc độ càng lớn

- Phương pháp chỉ cho phép điều chỉnh thay

đổi tốc độ về phía giảm (do chỉ có thể tăng thê

điện trở)

- Vì điều chỉnh tốc độ nhờ thêm điện trở vào

mạch phần ứng cho nên tổn hao công suất dưới

dạng nhiệt trên điện trở càng lớn

Hình 3.6 - Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều

Cho hoạt động nhóm cùng phân tích , trực quan, trên mô hình động cơ điện một chiều kích từ độc lập,so sánh 3 phương pháp trên

Gọi từng nhómđoc bản thảo luận

Nhận xét lại,thuyết trình nhận mạnh lại phương pháp

Theo nhóm để quan sát, lắng nghe,Cùng nhauthảo luận

Đại diện nhóm đọc bản thảo luận

Lắn nghe, khắc sâu

Trang 12

kớch từ độc lập bằng phương phỏp thay đổi điện trở

truyền động điện mà BBĐ điện là mỏy phỏt điện

một chiều kớch từ độc lập Mỏy phỏt này thường do

động cơ sơ cấp khụng đồng bộ 3 pha quay và coi

tốc độ quay của mỏy phỏt là khụng đổi

hỡnh 3.7 - Hệ truyền động F-Đ đơn giản.

Trong sơ đồ:

- Đ : Là động cơ điện một chiều kộo cơ cấu sản xuất, cần phải điều chỉnh tốc độ

- F : Là mỏy phỏt điện một chiều, đúng vai trũ là BBĐ, cấp điện cho động cơ Đ

* Đảo chiều: Cặp tiếp điểm T đúng hoặc N

đúng, dũng điện kớch từ mỏy phỏt ICKF đảo

chiều, do đú đảo chiều từ thụng , do đú UF

đảo dấu, dẫn đến W đảo chiều

- Ưu điểm: + Điều chỉnh tốc độ đơn giản, ớt

tốn năng lượng vỡ chỉ thực hiện trong mạch kớch từ

- Nhược điểm:

Thuyết trỡnh vềcỏc hệ thốngđiều chỉnh tốc

độ truyền độngđiện một chiều

Vẽ cỏc hệtruyền động lờnbảng, phõn tớch

hệ truyền động

đú

Lắng nghe

Vẽ hỡnh vào vở, quan sỏt, lắng nghe

Trang 13

+ Nhược điểm quan trọng nhấtcủa hệ F-Đ là dùng nhiều máy điện quay, trong

đó ít nhất là 2 máy điện một chiều, gây ồn lớn,

công suất lắp đặt máy ít nhất gấp 3 lần công suất

động cơ chấp hành, dẫn đến giá thành tăng, hiệu suất

thấp

+ Ngoài ra, do các máy phát mộtchiều có từ dư, đặc tính từ hóa có trễ nên khó điều

chỉnh sâu tốc độ

b Hệ F - Đ có phản hồi âm áp, dương dòng.

Sơ đồ chỉ quan tâm đến việc cấp điện cho

cuộn CKF Cuộn CKF được cấp điện bới một tần

khuếch đại KĐ KĐ có thể là dùng bán dẫn

(Thyristor), dùng máy điện hoặc khuếch đại từ

Hình 3.8 - Hệ truyền động F-Đ có phản hồi âm áp,

dương dòng

Giả sử KĐ là một máy điện khuếch đại từ trường

ngang, gồm 4 cuộn kích từ:

CCĐ, CFA, CFD, COĐ Trong đó vai trò của các

cuộn như sau:

+ CCĐ: Gọi là cuộn chủ đạo hay cuộn điều

khiển, được cấp điện từ nguồn một chiều ổn định

Điện áp đặt vào cuộn này thay đổi được nhờ biến trở

Nhấn mạnh lạitầm quan trọngcủa hệ và hệnày đươch ứngdụng thực tế ởmáy sản xuấtnào

Lắng nghe, khắcsâu, liên

hệ thưc tế

Trang 14

RCĐ Điện áp này tạo ra sức từ động FCĐ định giá

trị sức điện động máy phát, cũng là điện áp đặt lên

động cơ, do đó quyết định tốc độ đặt động cơ

c Hệ F - Đ có phản hồi âm tốc độ

Động cơ Đ được cấp điện từ máy điện khuếch đại từ

trường ngang MĐKĐ

Máy phát tốc FT được nối trục với động cơ Đ Điện

áp ra: UFT = K.w, điện áp này tạo ra sức từ động:

FFT = c.w

d Hệ truyền động khuếch đại từ động cơ (KĐT

-Đ)

Khuếch đại từ là khí cụ điện mà tín hiệu đầu ra

được khuếch đại nhờ sự thay đổi điện kháng bằng

cách thay đổi dòng điều khiển Sơ đồ nguyên lý

của một khuếch đại từ đơn giản được trình bày ở

hình 3.10

Từ đó thuyếttrình sang hệtiếp theo

Phát vấn:

Câu hỏi: so sánh sự khác nhau của 2 hệ trên

Lắng nghe, ghi bài

Nghe câu hỏi, suy nghỉ

Trang 15

Hình 3.10 - Khuếch đại từ.

e Hệ truyền động chỉnh lưu - động cơ

Các bộ biến đổi dòng điện xoay chiều thành một

chiều thực chất là các bộ chỉnh lưu (hay các bộ nắn

điện) dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành

dòng điện một chiều

Có rất nhiều sơ đồ chỉnh lưu khác nhau được

phân loại như sau:

- Theo số pha có: Chỉnh lưu 1 pha, chỉnh lưu 3

pha

* Giới thiệu Thyristor

+ Điôt.

Điôt là linh kiện bán dẫn gồm 2 miếng bán

dẫn P và N ghép lại với nhau Đầu nối với bán dẫn P

gọi là Anôt (A), đầu nối với bán dẫn N gọi là Katôt

(K)

Hình 3.12 - Cấu tạo, ký hiệu và đặc tính Vôn-Ampe

của điôt

Đặc tính Vôn-Ampe của điôt biểu thị mối quan

hệ I(U) giữa dòng điện qua điôt và điện áp đặt vào 2

cực của điôt Đặc tính Vôn-Ampe tĩnh của điôt có 2

nhánh Nhánh thuận ứng với điện áp thuận (sơ đồ

nối mạch ở góc I), dòng điện đi qua điôt tăng theo

điện áp Khi điện áp đặt vào điôt vượt một ngưỡng

Gọi học sinhtrả lời, nhậnxét, đánh giáđiểm, kết luậnlại

Diến giảng,phân tích các

hệ tiếp theo

Cho thảo luận nhóm để so sánh các hệ vớinhau

Trả lời, lắng nghe

Lắng nghe, ghi bài

Về nhóm cùng nhauthảo luận

Trang 16

Un cỡ 0,1V 0,5V và chưa lớn lắm thì đặc tính có

dạng parabol (đoạn 1) Khi điện áp lớn hơn thì đặc

tính gần như đường thẳng (đoạn 2)

+ Tiristor:

Tiristor là linh kiện gồm 4 lớp bán dẫn pnpn

liên tiếp nhau tạo nên Anôt, Katôt và cực điều

khiển G (hình vẽ)

f Các sơ đồ chỉnh lưu Thyristor

Hình 3.17 - Các sơ đồ chỉnh lưu Tiristor.

+ Hệ thống T-Đ không đảo chiều

Gọi đại diệnnhóm đoc thảoluận, nhận xét,đánh giá điểm,kết luận lại

Trực quan các linh kiện điện

tử được ứng dụng trong các hệ

Vẽ và diễn giảng một số

sơ đồ mạch chỉnh lưu

Đại diện nhóm đọc thảo luận, lăng nghe

Quan sát vật thật

Vẽ vào

vở, quan sát, lắng nghe

Trang 17

Các sơ đồ thường gặp:

- Biến đổi điện áp phù hợp

- Cách ly với lưới điện xoay chiều và cải thiện dạng sóng

Hình 3.18 - Các sơ đồ thường gặp hệ truyền động

T-Đ không đảo chiều

Trong thực tế không thể lọc hết hoàn toàn các

thành phần sóng hài bậc cao, do đó còn tồn tạithành

phần dòng điện xoay chiều chạy qua động cơ làm

Vẽ và diễn giảng một số

sơ đồ mạch chỉnh lưu

Vẽ và thuyết trình hệ thống T-Đ không đảochiều

Nhấn mạnh lạitầm quan trọngcủa hệ và hệnày đươch ứngdụng thực tế ởmáy sản xuấtnào

Vẽ và diễngiảng một

số sơ đồmạchchỉnh lưu

Vẽ vào

vở, lắngnghe,quan sát

Lắng nghe, khắcsâu, liên

hệ thưc tế

Trang 18

động cơ núng hơn so với trường hợp làm việc trong

hệ F-Đ

3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài:

- Phương phỏp điều chỉnh

+ Thay đổi điện ỏp phần ứng

+ Thay đổi từ thụng

+ Thay đồi điện trở ở mach phần ứng

- Cỏc hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động điện

một chiều

+ Hệ thống truyền động mỏy phỏt-động cơ(F-Đ)

+ Hệ F-Đ cú phản hồi õm ỏp, dương dũng

+ Hệ F-Đ cú phản hồi õm tốc độ

+ Hệ truyền động khuếch đại từ-động cơ(KĐT-Đ)

+ Hệ truyền động chỉnh lưu-động cơ

+ Cỏc sơ đồ chỉnh lưu thyristor

+ Hệ thống T-Đ cú đảo chiều

+ Hệ thống T-Đ khụng đảo chiều

Thuyết trỡnh nhấn mạnh lại những nội dung trọng tõm

Nghe sự phản hồi của học sinh

Lắng nghe, khắc sõu

Phản hồi

3 phỳt

4 Hớng dẫn tự học:

- vẽ trỡnh bày lại cỏc phương phỏp điều chỉnh tốc độ

động cơ điện một chiều kớch từ độc lập

- vẽ và phõn tớch sơ đồ cỏc hệ thống điều chỉnh

- nghiờn cứu bài mới ( trang 23 )

phỳt

Nguồn tài liệu tham khảo 1 Trang bị điện điện tử công nghiệp – NXB

khoa học và kỹ thuật

2 Trang bị điệncủa các máy cắt gọt kim loại – NXB khoa học và kỹ thuật

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

Ngày tháng năm 200

Trởng khoa/ trởng bộ môn giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 11 tiết

Tờn chương: điều chỉnh tốc độ động cơ điện

Trang 19

Tên bài học trước: Điều chỉnh tốc độ một chiều kích

từ độc lập

Thực hiện ngày / / đến ngày / / năm 2010

Tên bài: Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày được các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha

- Từ đó liên hệ được các phương pháp điều chỉnh tốc độ có trong thực tế của các máy

sản xuất

- Rèn luyện tính sáng tạo , hăng say học tập

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Hå s¬ bµi gi¶ng, thước, phÊn, b¶ng, m¸y tÝnh, m¸y chiÕu Projector …………

H×nh thøc tæ chøc d¹y häc: Dạy học tập trung theo lớp – bài

Ổ định lớp, kiểm tra sỹ số, phù hiệu, nhận xét lớp học…

II THỰC HIỆN BÀI HỌC:

Hoạt động dạy học Thời

gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1 Dẫn nhập:

Trình bày các phương pháp điều chỉnh tốc độ

động cơ điện một chiều kích từ độc lập

Đọc câu hỏi gọi

hs trả lời

Nghe câu hởi, suy nghỉ trả lời

3phút

2 Giảng bài mới:

Bµi 3 : Điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay

chiều 3 pha KĐB

Động cơ điện xoay chiều được dùng rất phổ

biến trong một dải công suất rộng vì có

kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ vận hành,

nguồn điện sẵn (lưới điện xoay chiều) Tuy

nhiên, trong các hệ cần điều chỉnh tốc độ, đặc

Viết tên bài học, thuyết trình những nội dung trọng tâm

Ghi bài vào

vở, lắng nghe, thu nhân thông tin

490 phút

Trang 20

biệt với dải điều chỉnh rộng thì động cơ

xoay chiều được sử dụng ít hơn động cơ một

chiều vì còn gặp nhiều khó khăn Gần đây, nhờ

sự phát triển của kỹ thuật điện tử, bán dẫn, việc

điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều không

đồng bộ đã có nhiều khả năng tốt hơn

1 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện

trở phụ trong mạch rôto.

Phương pháp này chỉ được sử dụng với động

cơ rotor dây quấn và được ứng dụng rất rộng rãi

do tính đơn giản của phương pháp Sơ đồ

nguyên lý và các đặc tính cơ khi thay đổi điện

Thực hiện phương pháp này với điều kiện

giữ không đổi tần số Điện áp cấp cho động cơ

lấy từ một bộ biến đổi điện áp xoay chiều

BBĐ điện áp có thể là một máy biến áp tự

ngẫu hoặc một BBĐ điện áp bán dẫn như được

trình bày ở mục trước Hình 3.21 trình bày sơ

đồ nối dây và các đặc tính cơ khi thay đổi điện

áp phần cảm

Thuyết trình về các phương pháp điều chỉnh

Vẽ, phân tích về phương pháp thay đổi điện trở phụ

Cho các nhóm trực quan về mô hình

Diễn giảng, trục quan về phương pháp thay đổi điện áp đặt vào mach stato

Lắng nghe

Vẽ vào vở, quan sát, lắngnghe

Về đúng nhóm nghiên cứu mô hình

Lắng nghe, quan sát

Trang 21

Nhận xét:

- Thay đổi điện áp chỉ thực hiện

được về phía giảm dưới giá trị định mức

nên kéo theo mômen tới hạn giảm nhanh theo

bình phương của điện áp

- Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ không

đồng bộ thường có độ trượt tới hạn nhỏ nên

phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách

giảm điện áp thường được thực hiện cùng với

việc tăng điện trở phụ ở mạch rotor để tăng độ

trượt tới hạn do đó tăng được dải điều chỉnh

lớn hơn

Hình 3.21 - Phương pháp điều chỉnh tốc độ

động cơ KĐB 3 pha bằng cách thay đổi điện áp

đặt vào mạch stator

- Khi điện áp đặt vào động cơ giảm,

mômen tới hạn của các đặc tính cơ giảm, trong

khi tốc độ không tải lý tưởng (hay tốc độ

đồng bộ) giữ nguyên nên khi giảm tốc độ thì

Phát vấn:

Câu hỏi: so sánh

sự khác nhau về hai phương pháp

trên

Gọi học sinh trả lời, nhận xét, đánh giá điểm, kết luận lại

Lắng nghe câu hỏi

Trả lời, lắngnghe

Trang 22

độ cứng đặc tớnh cơ giảm, độ ổn định tốc độ

kộm đi

3 Điều chỉnh tốc độ bằng cỏch thay đổi tần

số của nguồn xoay chiều.

Thay đổi tần số nguồn cấp cho động cơ

là thay đổi tốc độ khụng tải lý tưởng nờn thay

đổi được đặc tớnh cơ Tần số càng cao, tốc độ

động cơ càng lớn

Khi điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động

cơ thỡ cỏc thụng số liờn quan đến tần số như

cảm khỏng thay đổi, do đú, dũng điện, từ

thụng, của động cơ đều bị thay đổi theo và

cuối cựng cỏc đại lượng như độ trượt tới hạn,

mụmen tới hạn cũng bị thay đổi Chớnh vỡ vậy,

điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng phương

phỏp thay đổi tần số thường kộo theo điều

chỉnh điện ỏp, dũng điện hoặc từ thụng của

mạch stator

Đặc tớnh cơ khi thay đổi tần số nguồn được

biểu diễn trờn hỡnh 2.30 (chương 2)

Khi giảm tần số xuống dưới tần số định mức,

cảm khỏng của động cơ cũng giảm và dũng

điện động cơ tăng lờn Tần số giảm, dũng điện

càng lớn, mụmen tới hạn càng lớn Để trỏnh

cho động cơ bị quỏ dũng, phải đồng thời tiến

hành giảm điện ỏp sao cho

Đó là quy luật điều chỉnh tần số- điện áp

Các đặc tớnh cơ tuõn theo luật này được

biểu thị trờn hỡnh 2.31 (phần f < fđm) Khi f >

fđm ta khụng thể tăng điện ỏp U > Uđm nờn

cỏc đặc tớnh cơ khụng giữ được giỏ trị mụmen

Diễn giảng cỏcphương phỏp cũn

lại

Xem mụ hỡnh truc quan

Cho hoạt động nhúm thảo luận

về 4 phương phỏo đú

Lắng nghe,ghi bài

Xem mụ hỡnh

Theo nhúm

để thảo luận

Trang 23

tới hạn.

Người ta cũng thường dựng cả luật điều

chỉnh tần số - dũng điện

Các đặc tớnh cơ tuõn theo luật này được

biểu thị trờn hỡnh 2.31 (phần f < fđm) Khi f >

fđm ta khụng thể tăng điện ỏp U > Uđm nờn

cỏc đặc tớnh cơ khụng giữ được giỏ trị mụmen

cơ thay đổi vỡ tốc độ đồng bộ

thay đổi theo số đôi cực

Động cơ thay đổi được số đụi cực là động

cơ được chế tạo đặc biệt để cuộn dõy

stator cú thể thay đổi được cỏch nối tương ứng

với cỏc số đụi cực khỏc nhau Cỏc đầu

dõy để đổi nối được đưa ra cỏc hộp đấu dõy ở

vỏ động cơ Số đụi cực của cuộn dõy

rotor cũng phải thay đổi như cuộn dõy stator

Điều này khú thực hiện được đối với động

cơ rotor dõy quấn, cũn đối với rotor lồng súc

thỡ nú lại cú khả năng tự thay đổi số đụi

cực ứng với stator Do vậy, phương phỏp này

được sử dụng chủ yếu cho động cơ rotor

lồng súc Cỏc động cơ chế tạo sẵn cỏc cuộn dõy

stator cú thể đổi nối để thay đổi số đụi cực đều

cú rotor lồng súc Tỷ lệ chuyển đổi số đụi cực

cú thể là 2:1, 3:1, 4:1 hay tới 8:1

Gọi đại diện nhúm đỏnh gỏi vềcỏc phương phỏp

Tổng hợp lại, nhận xột, đỏnh giỏ

Liờn hệ ứng dungtrong mỏy sản xuất

Đại diệnnhúm bỏo cỏo

Trang 24

trở phụ trong mach roto

- Điều chỉnh tốc độ bằng cỏch thay đổi điện

ỏp đặt vào mach stato

- Điều chỉnh tốc độ bằng cỏch thay đổi tần số

của nguồn xoay chiều

- Điều chỉnh tốc độ bằng cỏch thay đổi điện

số đụi cực của động cơ

nội dung trọng tõm

Nghe sự phản hồicủa học sinh

Phản hồi

4 Hớng dẫn tự học:

- Xem lại bài học trờn

- nghiờn cứu bài mới ( trang 26 )

Trởng khoa/ trởng bộ môn giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 2 tiết

Tờn chương: tự động khống chế truyền động điện

Tờn bài học trước: Điều chỉnh tốc độ động cơ không

đồng bộ ba pha

Thực hiện ngày / / đến ngày / / năm 2010

Trang 25

Tờn bài: Khỏi niệm chung về tự động khống chế truyền động điện

MỤC TIấU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học cú khả năng:

- Trỡnh bày về khỏi niệm tự động khống chế truyền động điện

- Nắm vững được cỏc yờu cầu, cỏc loại sơ đồ

- Rốn luyện tớnh sỏng tạo , hăng say học tập

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Hồ sơ bài giảng, thước, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Projector …………

Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học tập trung theo lớp – bài

Ổ định lớp, kiểm tra sỹ số, phự hiệu, nhận xột lớp học…

II THỰC HIỆN BÀI HỌC:

Hoạt động dạy học

Thờigian

Hoạt động của giỏo viờn

Hoạt động của học sinh

1 Dẫn nhập:

Trỡnh chiếu đoạn video về cỏc khớ cụ điện dựng

trong chương

Trỡnh chiếu, thuyết trỡnh

Xem, lắng nghe, định hướng

3phỳt

2 Giảng bài mới:

Bài 1: Những vấn đề chung về hệ thống khống

tập hợp các thiết bị điện và dây nối đợc lắp ráp

theo một sơ đồ nào đó nhằm biến đổi điện năng

thành cơ năng kéo máy sản xuất và khống chế

quá trình biến đổi đó

- Phần biến đổi điện năng thành cơ năng gọi là

mạch động lực Bao gồm mạch phần ứng của

các máy điện một chiều, mạch rotor, stator của

máy điện xoay chiều, mạch ra của các bộ biến

Viết tờn bài học, thuyết trỡnh những nội dung trọng tõm

Thuyết trỡnh chứcnăng

Ghi bài vào

vở, lắng nghe, thu nhõn thụng tin

Lắng nghe

490 phỳt

Trang 26

đổi động lực

1.2 Chức năng

Gồm 3 chức năng: điều khiển, khống chế,

bảo vệ

- Chức năng điều khiển: Là chức năng thực hiện

đóng cắt điện cho các phần tử để đảm bảo quá

trình biến đổi năng lợng

- Chức năng khống chế: Nhằm đảm bảo cho

việc đóng cắt các phần tử độc lập đúng trình tự,

đúng thời điểm, đồng thời phần tử động lực làm

việc đúng thông số kỹ thuật, theo yêu cầu của

máy công tác

1.3 Yêu cầu

* Phù hợp nhất với yêu cầu công nghệ

Động cơ điện phải có đợc các chế độ làm

việc phù hợp với đặc tính cơ của máy sản xuất

* Đơn giản và tin cậy

- Số lợng thiết bị ít nhất

- Số lợng dây nối ít nhất

- Chủng loại thiết bị ít nhất

- Sử dụng thiết bị ít hỏng hóc

- Sử dụng thiết bị có độ bền cơ học và

điện hợp lý, tin cậy

* Thuận tiện và linh hoạt

- Từ một chỗ điều khiển đợc nhiều đối

t-ợng

- Từ nhiều chỗ có thể điều khiển đợc một

đối tợng

- Nhanh chóng, dễ dàng chuyển từ tự

động hoá sang tay

- Nhanh chóng chuyển từ khối làm việc

sang khối dự phòng

* Thuận tiện cho việc kiểm tra và xem xét hệ

thống

- Khi bố trí thiết bị chú ý bố trí thiết bị

theo từng cụm chức năng đợc cung cấp từ cầu

dao, cầu chì riêng

2 Các loại sơ đồ điện

2.1 Sơ đồ khai triển

Là sơ đồ thể hiện đầy đủ các phần tử của hệ

thống, kể cả các khâu bảo vệ liên động Trong

sơ đồ này, các phần tử của khí cụ điện, thiết bị

Phỏt vấn:

Cõu hỏi: Hóy nờu một số khớ cụ điện chứng minh cho 3 chức năng

đú?

Gọi học sinh trả lời, nhận xột, đỏnh giỏ điểm, kết luận lại

Lắng nghe cõu hỏi

Trả lời, lắngnghe

Trang 27

điện đợc thể hiện không xét đến vị trí tơng quan

thực tế giữa chúng mà chủ yếu chỉ xét vị trí thực

hiện chức năng của nó

2.2 Sơ đồ nguyên lý

Là dạng đơn giản hoá của sơ đồ khai triển

trên đó thể hiện từng phần hoặc toàn bộ mạch

điện những chi tiết, phần tử không liên quan đến

việc giải thích nguyên lý làm việc có thể không

2.3 Sơ đồ lắp ráp

Là sơ đồ thể hiện vị trí thực của thiết bị ,

trên đó thể hiện thiết bị với tỉ lệ xích nhất định,

dựa vào sơ đồ lắp ráp ngời ta lắp đặt hệ thống

Trên sơ đồ lắp ráp, các đầu dây ở từng khối đều

đợc đánh số, ký hiệu thống nhất với sơ đồ

nguyên lý mỗi chỗ dây không nối quá 3 sợi Tất

cả các dây đi cùng hớng với nhau đều đợc vẽ

chập chung vào một bó bằng nét đậm Chỗ các

dây dẫn chập vào bó hay tách ra khỏi bó dây

chung đợc vẽ gãy góc theo chiều mà nó đợc dẫn

- Trong quá trình làm việc các thiết bị động lực

phải có các chế độ làm việc phù hợp với yêu cầu

của máy công tác, các chế độ làm việc đặc trng

vớ dụ minh họa

Xem mụ hỡnh truc quan một số khớ cụ điển hỡnh

Tổng hợp lại, nhận xột, đỏnh giỏ

Thuyết trỡnh khỏi niệm

Lắng nghe,ghi bài

Xem mụ hỡnh

Lắng nghe

Lắng nge

Trang 28

Liờn hệ ứng dungtrong mỏy sản xuất

Nghe sự phản hồicủa học sinh

Lắng nghe, khắc sõu

Phản hồi

3phỳt

4 Hớng dẫn tự học:

- ụn lại bài học trờn

- nghiờn cứu bài mới ( trang 29 )

Trởng khoa/ trởng bộ môn giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 13 tiết

Tờn chương: tự động khống chế truyền động điện

Tờn bài học trước: Khỏi niệm chung về tự động khống chế truyền động điện

Thực hiện ngày / / đến ngày / / năm 2010

Tờn bài: Tự động khống chế động cơ khụng đồng bộ roto lồng súc

MỤC TIấU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học cú khả năng:

- Vẽ và trỡnh bày được nguyờn lý hoạt của cỏc mạch

Trang 29

- Lắp đấu được một số mạch điện

- Phát hiện những sai hỏng, tìm nguyên nhân, tiến hành khắc phục

- Rèn luyện tính sáng tạo , hăng say học tập

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Hå s¬ bµi gi¶ng, thước, phÊn, b¶ng, m¸y tÝnh, m¸y chiÕu Projector …………

H×nh thøc tæ chøc d¹y häc: Dạy học tập trung theo lớp – bài

Ổ định lớp, kiểm tra sỹ số, phù hiệu, nhận xét lớp học…

II THỰC HIỆN BÀI HỌC:

Hoạt động dạy học

Thờigian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1 Dẫn nhập:

Trình bày các loại sơ đồ điện

Đọc câu hỏi, gọi hs trả lời

Nghe câu hỏi, suy nghỉ, trả lời

3phút

2 Giảng bài mới:

Bài 2: Tự động khống chế động cơ không

Vẽ và thuyết trình sơ đồ

Ghi bài vào

vở, lắng nghe, thu nhân thông tin

Vẽ vào vở, lắng nghe

575 phút

K

380VA C

Trang 30

(2-3) bên mạch điều khiển lại để duy trì dòng điện

khi ta buông tay ra khỏi nút ấn

M

Dòng điện duy trì đi từ A đ D đ M đ K (2-3) đ

RN đ C

* Khi dừng máy:

- ấn nút dừng D thì cuộn hút K mất điện làm mở các

tiếp điểm thường mở K bên mạch động lực và

mạch điều khiển ra động cơ mất điện và dừng quay

* Khi quá tải:

- Khi động cơ bị quá tải thì rơ le nhiệt tác động lảm

mở tiếp điểm của RN trên

mạch điều khiển khi ấy mạch điều khiển mất điện và

động cơ dừng Để phục hồi

lại ta bấm vào nút phục hồi của RN

2 Mạch đảo chiều động cơ điện ba pha

a Sơ đồ nguyờn lý

Phỏt vấn:

Cõu hỏi: Hóy trỡnh bày cỏc chức năng của cỏc khớ cụ cú trong sơ đồ?

Gọi học sinh trả lời, nhận xột, đỏnh giỏ điểm, kết luận lại

Lắng nghe cõu hỏi

Trả lời, lắngnghe

Trang 31

được cấp điện và quay theo chiều thuận Đồng thời

làm đóng tiếp điểm thường mở

K1(2-3) bên mạch điều khiển để duy trì dòng điện khi

buông tay ra khỏi nút ấn MT

Dòng điện duy trì di từ

A đ CC2 đ D đ K1 (2-3) đ K2 (3-4đ Cuộn

Vẽ cỏc sơ đồkhỏc và chocỏc nhúm đàmthoại

Theo giỏi cỏc nhúm và tiến hành hướng dẫn

Trực quan cỏc khớ cụ điện, đưa cho cỏc nhúm xem lại

Vẽ vào vở,

về nhúmđàm thoại

Cỏc nhúmcựng tranhluận,lắngnghe

Xem, nghiờn cứu

Trang 32

hút K1 đ RN đ C

Tiếp điểm thường đóng K1 (6-7) khống chế không cho

dòng điện vào cuộn hút K2

khi cuộn hút K1 đang có điện

- Để đảo chiều động cơ trước hết ta bấm nút dừng D

cuộn hút K1 mất điện làm mở các tiếp điểm K1 ở

Tiếp điểm thường đóng K1 (6-7) khống chế không cho

dòng điện vào cuộn hút K2

khi cuộn hút K1 đang có điện

- Để đảo chiều động cơ trước hết ta bấm nút dừng D

cuộn hút K1 mất điện làm mở các tiếp điểm K1 ở

tiếp điểm K2(2-7) bên mạch điều khiển để duy trì

dòng điện cho động cơ khi buông tay ra khỏi nút

ấn MN

Dòng điện duy trì đi từ:

A đ CC2 đ D đ K2 (2-7) đ K1 (7-6) đ Cuộn

hút K2 đ RN đ C

Tiếp điểm thường đóng K2 (3-4) khống chế không cho

dòng điện vào cuộn hút K1

khi cuộn hút K2 đang có điện

3 Hóm động năng dựng nguồn một chiều

a Sơ đồ nguyờn lý

Thao tỏc mấu, tiến hành cấp nguồn thử một

số khớ cụ

Thuyết trỡnh

về cỏch đấu một sơ đồ mạch đơn giản,tỡm sai hỏng, cỏc khắc phục

Xem thao tỏc, lắng nghe

K M

B C A

+

-

N

Trang 33

- Khi bấm nút M thì cuộn dây K có điện làm đóng

các tiếp điểm thường mở K

bên mạch động lực động cơ hoạt động, đồng thời cũng

làm đóng tiếp điểm thường

mở K(2-3) bên mạch điều khiển để duy trì dòng điện

cho cuộn hút K khi buông

tay khỏi nút ấn M, và dòng điện duy trì cho cuộn dây

K đi qua tiếp điểm thường

mở K(2-3)

* Khi hãm dừng:

- Muốn dừng và hãm động cơ ta bấm nút DH lúc đó

cuộn dây K mất điện động cơ

theo quán tính vẫn quay theo chiều cũ Khi DH mở

ra làm cho MH đóng lại cấp điện cho cuộn hút K có

điện và dòng điện duy trì cho cuộn hút H đi qua H

(1-6), đồng thời lúc này cuộn hút H cũng có điện làm

đóng các tiếp điểm H trên mạch động lực động cơ

đưa nguồn mọt chiều vào mạch phần ứng động cơ

thực hiện quỏ trỡnh hóm Đồng thời có điện thì đồng

Phõn tớch về phương phỏp hóm động cơ

Thuyết trỡnh

về hai mạch cũn lại

Lắng nghe

Lắng nghe

Trang 34

thời Rtg cũng có điện sau một khoản thời gian chỉnh

định đủ để hãm rô to động cơ thì tiếp điểm thường đóng

mở chậm Rtg mở ra làm mạch hãm mất điện, tốc

độ rô to động cơ giảm về 0

4 Mạch điều khiển động cơ rụto lồng súc qua

hai cấp tốc độ kiểu /YYYY

- Trong động cơ các cuộn dây đã được đấu tam giỏc

khi bấm nút MTG cuộn dây KTG có điện làm đóng

các tiếp điểm KTG bên mạch động lực động cơ khởi

động ở chế độ tam giỏc Đồng thời cũng làm đóng tiếp

điểm KTG (3-4) bên mạch điều khiển để duy trì dòng

điện cho cuộn hút KTG (động cơ quay duy trì) Dòng

điện duy trì đi qua tiếp điểm duy trì KTG (3-4) Tiếp điểm

Ksk1

Cho hoạt động nhúm cựng thảo luận đề ra phương ỏn đấu lắp mạch

Gọi nhúm bỏo cỏo, tiến hành phõn tổ đấu lắpcỏc mạch trờn

Về nhúm thảo luận

Đại diện nhúm bỏo cỏo, về tổ thực hiện đấu lắp mạch

kk kk kK sk 1k

Trang 35

Tổng hợp lại, nhận xét, đánh giá

Liên hệ ứng dung trong máy sản xuất

Nghe sự phản hồi của học sinh

Lắng nghe, khắc sâu

Phản hồi

3phút

4 Híng dÉn tù häc:

- Vẽ lại một số mạch trên và nêu nguyên lý

- nghiên cứu bài mới ( trang 34 )

Trang 36

GIÁO ÁN SỐ: 06 Thời gian thực hiện: 7,5 tiết

Tờn chương: tự động khống chế truyền động điện

Tờn bài học trước: Tự động khống chế động cơ khụng đồng bộ rụto dõy quấn

Thực hiện ngày / / đến ngày / / năm 2010

Tờn bài: Tự động khống chế động cơ khụng đồng bộ roto dõy quấn

MỤC TIấU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học cú khả năng:

- Vẽ và trỡnh bày được nguyờn lý hoạt của cỏc mạch

- Lắp đấu được một số mạch điện

- Phỏt hiện những sai hỏng, tỡm nguyờn nhõn, tiến hành khắc phục

- Rốn luyện tớnh sỏng tạo , hăng say học tập

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Trang 37

Hồ sơ bài giảng, thước, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Projector …………

Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học tập trung theo lớp – bài

Ổ định lớp, kiểm tra sỹ số, phự hiệu, nhận xột lớp học…

II THỰC HIỆN BÀI HỌC:

Hoạt động dạy học Thời

gian

Hoạt động của giỏo viờn

Hoạt động của học sinh

1 Dẫn nhập:

Trỡnh bày cỏc mạch điện đó học về động cơ tụto

lồng súc

Đọc cõu hỏi, gọi hs trả lời

Nghe cõu hỏi, suy nghỉ, trả lời

3phỳt

2 Giảng b i mài m ới:

Bài 3: Tự động khống chế động cơ không đồng bộ

rôto dây quấn

I Khống chế truyền động điện theo nguyên tắc

dũng điện

1 Nội dung nguyên tắc

- Dòng điện phần ứng của động cơ truyền động là

thông số quan trọng xác định trạng thái làm việc

của truyền động điện Khi động cơ thay đổi chế độ

làm việc thì dòng điện thay đổi theo Dựa vào các

quan hệ n(I), I(t), M(I) ngời ta xách định các giá trị

dòng điện tại các thời điểm chuyển đổi theo yêu

cầu, vì vậy ta có thể khống chế truyền động điện

theo dòng điện

2 Sơ đồ ứng dụng khống chế truyền động điện

theo nguyên tắc dòng điện

Các khâu khống chế điển hình nh sau:

2.1 Khởi động động cơ một chiều kích từ nối

Thuyết trỡnh nội dung nguyờn tắc

Ghi bài vào

vở, lắng nghe, thu nhõn thụng tin

Lắng nghe

327 phỳt

Trang 38

ấn nút M, công tắc tơ K có điện nên nối phần ứng

động cơ vào lới, cả RI và RK đều tác động nh điều

kiện (2) mà K1 mất điện, động cơ khởi động qua

với điện trở phụ rf

Khi I = I2 thì RI nhả nên tiếp điểm RI đóng

lại dẫn đến công tắc tơ K1 có điện đóng lại ngắn

mạch rf, tiếp điểm K1 duy trì để không cho rơle RI

tham gia vào quá trình làm việc

Phỏt vấn:

Cõu hỏi: Hóy trỡnh bày nguyờn lý hoạt động của của

sơ đồ trờn?

Gọi học sinh trả lời, nhận xột, đỏnh giỏ điểm, kết luận lại

Vẽ sơ đồ và cho cỏc nhúm đàm thoại

Vẽ vào vở, quan sỏt, lắng nghe

Nghe cõu hỏi

Trả lời, lắngnghe

Vẽ vào vở,

về nhúm đàm thoại

Trang 39

Điều kiện tác động của rơle ItđRI < I1

InhaRI = I2 (1)

tRK > tRI1,2 (2)

- Các nút ấn dừng M, D

b Nguyên lý hoạt động

ấn nút M, công tắc tơ K có điện nối động cơ vào

l-ới, RK, RI1, RI2 đều tác động Theo điều kiện (2)

nên K1, K2 mất điện nên động cơ khjởi động với

hai điện trở r1, r2 trong mạch rotor

Khi dòng điện rotor giảm đến I2 dẫn đến các

rơ le RI1, RI2 nhả nên K1 có điện làm ngắn mạch

điện trở r1, độngcơ tiếp tục khởi động với điện trở

r2 cho đến khi dòng điện rotor giảm đến trị số

1 Nội dung nguyên tắc

- Khi quá trình thay đổi trạng thái làm việc của hệ

thống có quan hệ chặt chẽ với vị trí của các bộ

phận di chuyển thì sử dụng công tắc hành trình để

khống chế truyền động điện

Theo giỏi cỏc nhúm và tiến hành hướng dẫn

Trực quan cỏc khớ cụ điện, đưa cho cỏc nhúm xem lại

Thao tỏc mấu, tiến hành cấp nguồn thử một

số khớ cụ

Cỏc nhúmcựng tranhluận,lắngnghe

Xem, nghiờn cứu

Xem thao tỏc, lắng nghe

Trang 40

- Tại những vị trí thích hợp trên đờng đi của các bộ

Đối với các bộ phận di chuyển của các máy

sản xuất cần phải hạn chế sự di chuyển của chúng

trong một phạm vị nào đó Nếu vợt ra khỏi phạm

vị đó có thể làm hóng hóc hặc gây tai nạn Khi đó

ngời ta sử dụng công tắc hành trình bố trí ở đoạn

cuối cùng của hành trình di chuyển Khi bộ phận

2.2 Tự động đảo chiều quay (chiều chuyển

động tịnh tiến của các bộ phận di chuyển)

Với những bộ phận di chuyển, chuyển động

theo chu kỳ thuận , ngợc trong thời gian làm việc

ngời ta sử dụng công tắc hành trình để tự động đảo

chiều chuyển động của cơ cấu Thông thờng công

tắc hành trình có hai tiếp điểm( một thờng kín và

một thờng mở)

a.Giới thiệu sơ đồ

Thuyết trỡnh

về cỏch đấu một sơ đồ mạch đơn giản,tỡm sai hỏng, cỏc khắc phục

Thuyết trỡnh

về mạch cũn lại

Cho hoạt động nhúm cựng thảo luận đề ra phương ỏn đấu lắp mạch

Lắng nghe

Lắng nghe

Về nhúm thảo luận

Ngày đăng: 07/03/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các khâu khống chế điển hình nh sau: - Giáo án môn học Trang bị điện pptx
c khâu khống chế điển hình nh sau: (Trang 18)
2. Sơ đồ ứng dụng khống chế truyền động điện  theo nguyên tắc dòng điện - Giáo án môn học Trang bị điện pptx
2. Sơ đồ ứng dụng khống chế truyền động điện theo nguyên tắc dòng điện (Trang 18)
Hình 5-12 - Giáo án môn học Trang bị điện pptx
Hình 5 12 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w