Kiến nghị và đề xuất

Một phần của tài liệu 1 số gải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh cực kinh doanh dầu nhờn của C.ty Dầu nhờn petrolimex (Trang 55 - 61)

Những năm qua và trong một vài năm tới ngành Da- Giầy có tốc độ tăng tr- ởng khá cao( từ 30%- 40%). Song hiện nay cha có qui hoạch của Nhà nớc nên việc đầu t manh mún tràn lan, có tác động không tốt đến hiệu quả chung của ngành, trong khi nhiều doanh nghiệp cha khai thác năng lực hiện có( đầu t song thiếu

Phỏng vấn khảo sát CBCNV

Nhu cầu cần đào tạo của các phòng ban, PX Tổng hợp và phân loại nhu cầu cần đào tạo, P.Tổ chức Phiếu điều tra Thiết kế qui trình đào tạo cụ thể. Ban lãnh đạoDoanh nghiệp Tổ chức các khoá đào tạo. Phòng tổ chức X D kế hoa ch đà o tạ o Đ ánh gi á hi ệu quả c ủa hoạ t động đà o t ạo

hoặc không có việc làm) nhiều dự án mới vẫn tiếp tục ra đời, cạnh tranh với nhau, gây thiệt hại cho phía Việt nam và tạo lợi thế cho đối tác nớc ngoài. Đề nghị ngành và nhà nớc có biện pháp hạn chế đầu t tràn lan không có hiệu quả.

Là ngành thu hút nhiều lao động đem lại nhiều ngoại tệ cho nhà nớc, vốn đầu t ít nhng hiệu quả xã hội lớn. Những năm qua Nhà nớc đã ban hành một số cơ chế chính sách và giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp đỡ căng thẳng về vốn. Để các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn đề nghị nhà nớc tiếp tục xem xét để cấp bổ sung vốn lu động và có cơ chế u tiên các doanh nghiệp vay vốn tại các ngân hàng thơng mại quốc doanh.

Để bảo hộ và phát triển sản xuất trong nớc, đề nghị nhà nớc cần có biện pháp kiên quyết hơn ngăn chặn hàng nhập lậu của Trung Quốc đang tràn vào thị trờng nội địa cạnh tranh bất bình đẳng về giá cả (do nhập lậu) với các sản phẩm trong nớc.

Để tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy trong cơ chế thị trờng hiện nay, đề nghị các cơ quan quản lý nhà nớc cần có sự phối hợp chặt chẽ để ban hành một chính sách về thuế hải quan thơng mại hoàn chỉnh và đồng bộ sát với thực tế hơn.

Nhà nớc cần có chính sách trợ cấp xuất khẩu đối với các đơn vị xuất khẩu nói chung nh đơn vị xuất khẩu giầy nói riêng nh lập quĩ hỗ trợ xuất khẩu, giảm thuế đến miễn thuế xuất khẩu khuyến khích đầu t mặt hàng này.

Cần có chính sách u tiên về tín dụng đối với các đơn vị kinh doanh xuất khẩu giầy, cụ thể là hạ lãi suất ngân hàng cho những cơ sở này.

Nhà nớc nên thành lập hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu mặt hàng giầy dép với nhiệm vụ theo dõi sản xuất phát hiện kịp thời khó khăn, thuận lợi để giúp đỡ các doanh nghiệp sản xuất để nhà nớc điều chỉnh cơ chế chính sách cho phù hợp. Hiệp hội chủ động cùng các doanh nghiệp nghiên cứu khai thác thị trờng hiện có mở rộng thị trờng mới.

Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ ngành giầy trong việc tìm kiếm thị tr- ờng mới, có cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh với các thị trờng SNG, Đông Âu để hạn chế rủi ro của sự biến động thị trờng và tránh sự phụ thuộc vào một thị trờng trọng điểm.

Tóm lại, để ngành giầy Việt nam phát triển mạnh hơn nữa cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc từ việc tạo ra chính sách về đầu t, về vốn đến những chính sách thị tr-

ờng, hợp tác quốc tế, quản lý ngành... Để kích thích các ngành phát triển sản xuất theo định hớng của Nhà nớc.

Kết luận

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trờng thì mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng trớc khó khăn và thử thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại và phát triển đợc trớc các đối thủ cạnh tranh. Những khó khăn và thử thách này chỉ có thể giải quyết đợc khi doanh nghiệp chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ là một trong những doanh nghiệp đợc thành lập trong thời gian chuyển tiếp giữa cơ chế kế hoạch hoá tập trung với cơ chế thị trờng. Đây là một thời kỳ hết sức khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung và giầy dép xuất khẩu Kiêu Kỵ nói riêng. Nhng do nhận thức đ- ợc vai trò và ý nghĩa quyết định của công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh trong việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, cho nên trong thời gian vừa qua doanh nghiệp đã không ngừng tìm tòi, phát huy nỗ lực của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của mình. Thực tế cho thấy Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ đã đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh hết sức khắc nghiệt này. Điều này chứng tỏ Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ là một trong những doanh nghiệp có độ nhạy bén, linh hoạt cao,hoạt động một cách có hiệu quả trong cơ chế thị trờng. Tuy nhiên để đứng vững và phát triển trong tơng lai đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng tìm tòi các biện pháp quan tâm một cách thích đáng trong công tác nâng cao hơn nữa khả năng cạng tranh của doanh nghiệp.

Với đề tài: " Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của

Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ -Gia Lâm- Hà Nội .” nhằm mục đích trình bày vai trò và ý nghĩa của công tác nâng cao khả năng cạnh tranh đối với nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Đông thời phân tích những thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian gần đây. Những tồn tại, thành tích đạt đợc trên cơ sở phân tích các vấn đề thực trạng hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ đề tài đã đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạng tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên với thời gian và kiến thức, thực tiễn có hạn cho nên trong bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có sự đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn đọc... để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Trần Hùng cùng các anh, chị, cô, chú cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Quản trị doanh nghiệp thơng mại, PGS. TS Phạm Vũ Luận (XB 1997) 2. Kinh tế doanh nghiệp thơng mại, TS. Phạm Công Đoàn, TS. Nguyễn Cảnh

Lịch (NXB Giáo dục, Hà Nội – 1999)

3. Quản trị bán hàng, James CoComer (NXB Thống kê Hà Nội 1996)

4. Kinh tế học P.A Samnelson -W.D.Nordhans (Viện quan hệ quốc tế 1989) 5. Hớng phát triển của thị trờng XNK của Việt Nam tới năm 2010

( NXB Thống Kê - 1997)

6. Phân tích hoạt động kinh doanh, TS. Phạm Văn Dợc - Đăng Kim Cơng(NXB Thống kê Hà Nội - 1999)

Mục Lục

...1

Lời nói đầu...1

Chơng I...3

Một số lý luận cơ bản về nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...3

I. Khái niệm và sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghịêp...3

1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ...3

2.Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp...3

3.Động lực của việc nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp...5

4. Các công cụ nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu...6

II. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa chúng. ...9

1. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...9

2. Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...15

III. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...16

1. Thị phần và vị thế cạnh tranh...16

2. doanh thu và lợi nhuận...17

Chơng II...18

Thực trạng khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ...18

I. Những nét khái quát về Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ...18

1.Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp...18

2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp:...19

3. Bộ máy tổ chức và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp:...21

II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ...22

1. Đặc điểm về sản phẩm của doanh nghiệp...22

2. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất giầy của doanh nghiệp...23

Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy của doanh nghiệp...25

3. Đặc điểm về lao động...25

Biểu 3: Nguồn lao động của doanh nghiệp...26

4. Đặc điểm về nguyên vật liệu phục vụ cho sản phẩm...27

Biểu 4: Tình hình cung ứng nguyên vật liệu...28

Biểu 5: Biểu giá xuất khẩu các mặt hàng của GDXKKK...29

5. Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...29

Biểu 6: Kết quả xuất khẩu năm 2002 của doanh nghiệp GDXKKK...30

III. đánh giá thực trạng kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Giầy dép xuất khẩu Kiêu Kỵ...32

1. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp trong thời gian gần đây...32

Bảng 7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của GDXKKK...33

2. Phân tích hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ...34

IV. thực trạng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ...38

1. Những thành tựu đã đạt đợc của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ trong thời gian qua:...38

2. Những tồn tại của doanh nghiệp và nguyên nhân dẫn đến tồn tại:...40

Chơng III:...42

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ...42

I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ trong những năm tới...42

1. Mục tiêu pháp triển của doanh nghiệp...42

2. Định hớng phát triển của doanh nghiệp...44

II. Một số thuận lợi và khó khăn trong giai đoạn tới ...45

III. Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ...45

1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng.. 45

2. Xây dựng chính sách sản phẩm và chính sách giá cả hợp lý:...49

3. Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm...52

4. Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động. ...54

Một phần của tài liệu 1 số gải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh cực kinh doanh dầu nhờn của C.ty Dầu nhờn petrolimex (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w