Trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.. Mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.. enzyme xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào
Trang 1I.Chương cơ sở hóa học của sự sống
Câu 1 Cơ thể sống có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học ?
Câu 2 Các nguyên tố có tỷ lệ lớn nhất trong cơ thể sinh vật là các nguyên tố
Câu 3.Các nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống được gọi là đa lượng là các nguyên tố
A Có tỷ lệ 96% B Có tỷ lệ lớn hơn 0.1% C Có tỷ lệ lớn hơn 0.01%
Câu 4.Các nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống được gọi là vi lượng là các nguyên tố
A Có tỷ lệ 96% B Có tỷ lệ nhỏ hơn 0.1% C Có tỷ lệ nhỏ hơn 0.01%
Câu 5 Trong cơ thể sống nước không có vai trò nào sau đây?
A.Dung môi hòa tan nhiều chất
B.Thành phần bắt buột của tế bào
C Là môi trường xảy ra cac phản ứng sinh hóa của cơ thể
D Nước là phân tử lưỡng cực
E Cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động
Câu 6 Đặc tính quang trọng của lipit là
C Kị nước D Có cấu trúc đa phân E Có cấu trúc đơn phân
Câu 7 Chức năng chính của mỡ trong cơ thể là
A.Thành phần của tế bào
B Cung cấp hầu hết năng lượng cho cơ thể
C Dự trữ năng lượng
D Thành phần của màng tế bào
E Là thành phần sắc tố và vitamin
Câu 8 Trường hợp nào sau đây không phải là chức năng của lipit
A.Là thành phần cấu tạo của tế bào B Dự trữ năng lượng
Trang 2C Là thành phần của một số vitamin D Là thành phần của một số hoocmon
E Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của tế bào
Câu 9.Chất dự trữ chủ yếu trong thực vật là
Câu 10 Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, cơ thể toát mồ hôi, điều này có nghĩa là gì?
A Làm giảm sự sinh nhiệt của cơ thể
B Làm tăng sự sinh nhiệt của cơ thể
C Tạo ra sự cân bằng nhiệt trong cơ thể
D Điều hòa lượng nước trong cơ thể
E làm tăng cường quá trình trao đổi chất trong tế bào
Câu 11 Chất nào dưới đây là đường disaccarit?
A Mantose, Fructose B Glycogen, Ribose C Mantose D Lactose,ribose E.Lactose
Câu12 Chất nào dưới đây chỉ có đơn phân là glucose
A Tinh bột và saccorose B Glycogen và saccarose C Glycogen, ribose
D Galactose, fructose E.Tinh bột và glycogen
Câu13 Protein nào dưới đây đóng vai trò vận động?
Câu14 Khi bị đột biến gen dẫn đến sự thây đổi trong cấu trúc protein, sự thay đổi này chủ yếu xảy ra ở protein
Câu15.Tính đặc thù của protein chủ yếu thể hiện ở cấu trúc bậc
II ADN
Câu 1 Quá trình tự nhân đôi củaADN diễn ra theo nguyên tắc
A Bổ xung; bán bảo toàn.
B Trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.
C Mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.
D Một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.
E Hai mạch AND con hoàn toàn giống AND mẹ
Câu 2 Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế
Trang 3A Tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã B Tổng hợp ADN, ARN.
C Tổng hợp ADN, dịch mã D Tự sao, tổng hợp ARN.
E B và D đúng
Câu 3 Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì
A enzyme xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của polynucleotit ADN mẹ và mạch polynucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5, - 3,
B enzyme xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của polynucleotit ADN mẹ và mạch polynucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3,- 5,
C enzyme xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5, của polynucleotit ADN mẹ và mạch polynucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5, - 3,
D hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung
E.Mạch mẹ được tổng hợp gián đoạn
Câu 4 Quá trình tự nhân đôi củaADN, enzyme ADN – polymerase vai trò
A tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclleotit tự do theo nguyên tắc bổ xung với
mỗi mạch khuôn của ADN
B bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN
C duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN
D bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi
E duỗi xoắn phân tử ADN
Câu 5 Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là
A nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn B một baze bé bù với một baze lớn.
C sự lắp ráp tuần tự các nucleotit D bán bảo tồn
E nguyên tắc bổ sung,
Câu 6 Tự sao chép ADN của tế bào Eucaryote được sao chép ở
A một vòng sao chép B hai vòng sao chép.
C nhiều vòng sao chép D bốn vòng sao chép.
E Năm vòng sao chép
Câu 7 Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số liên kết hydro sẽ
A tăng 1 B tăng 2 C giảm 1 D giảm 2 E Giảm 4
Câu 8 Tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật chủ yếu do yếu tố nào sau đây quy định
A Tính đa dạng và đặc thù của protein
B Tính đa dạng và đặc thù của cacbohydrat
Trang 4C Tính đa dạng và đặc thù của lipit
D Tính đa dạng và đặc thù của ADN
E Tính đa dạng và đặc thù của mã di truyền
Câu 9 Phân tử ADN của tế bào Procaryote có cấu tạo
A.ADN dạng hai mạch thẳng, xoắn từ phải sang trái
B ADN dạng hai mạch thẳng, xoắn từ trái sang phải
C ADN mạch vòng
D ADN hai mạch thẳng không xoắn
E ADN mạch không xoắn
Câu10 Hai người khác nhau có cấu trúc di truyền khác nhau thể hiện chủ yếu ở
A.Số lượng nucleotit chủ yếu của gen
B.Trình tự nucleotit khác nhau
C Cấu trúc ADN khác nhau
D số lượng cac gen khác nhau
E Số lượng protein khác nhau
II.ARN
Câu 1 Quá trình phiên mã có ở
A vi rút, vi khuẩn B sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn
C vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực D sinh vật nhân chuẩn, vi rút
E Tất cả các câu trên đều sai
Câu 2.Quá trình phiên mã tạo ra
A tARN B mARN.
C rARN D tARNm, mARN, rARN.
E ADN
Câu 3 Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm khuôn là mạch
A 3, - 5, B 5, - 3,
C mẹ được tổng hợp liên tục D mẹ được tổng hợp gián đoạn
E Cả hai mạch đều được dùng làm khuôn
Câu 4 Trình tự các nucleotit trên ARN do yếu tố nào sau đây quy định?
Trang 5A.Các Axit amin trên phân tử protein
B.Các axit béo ở lipit
C Các nucleotit trên ADN
D.Các moonosaccarit của hydratcaccbon
E Bộ ba đối mã trên ARN vận chuyển
Câu5 Loại Arn nào sau đây có tuổi thọ ngắn nhất?
A mARN B rARN và m ARN C tARN D r ARN E cả 3 loại như nhau
IV Protein
1 Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là
A Riboxom B tARN C ADN
2 Theo quan điểm về Operon, các gen điều hòa giữ vai trò quan trọng trong
A tổng hợp ra chất ức chế
B ức chế sự tổng hợp protein vào lúc cần thiết
C cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp protein
D dịch mã
E việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào
3 Sự biến đổi cấu trúc nhiễm sắc chất tạo thuận lợi cho sự phiên mã của một số trình tự thuộc điều hoà ở mức
A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã
D sau dịch mã E ức chế sự tổng hợp protein vào lúc cần thiết
4 Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn:
A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã
D sau dịch mã E Sau phiên mã
5 Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở tế bào procaryote, vai trò của gen điều hoà là
A nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã
B mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng khởi đầu
C mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy
D mang thông tin cho việc tổng hợp protein
E phiên mã
Trang 66 Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra
A ở giai đoạn trước phiên mã B ở giai đoạn phiên mã.
C ở giai đoạn dịch mã D từ trước phiên mã đến sau dịch mã.
E Sau phiên mã
7 Đột biến gen là
A sự biến đổi một cặp nuc leotit trong gen
B sự biến đổi một số cặp nucleotit trong gen
C những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuc leotit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN
D những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN
E những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ARN
8 Trường hợp đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit làm cho gen cấu trúc có số liên kết hy đrô không thay đổi so với gen ban đầu là đột biến
A đảo vị trí 1 cặp B đảo vị trí hoặc thay thế cặp nucleotit cùng loại.
C đảo vị trí hoặc thêm 1 cặp nucleotit D thay thế cặp nucleotit
E đảo vị trí 2 cặp
9 Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
A đã biểu hiện ra kiểu hình B nhiễm sắc thể.
C gen hay đột biến nhiễm sắc thể D mang đột biến gen.
E ARN
10 Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen
B làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein
C làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được protein
D gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ
E mang đột biến gen
11 Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hoá vì
A làm xuất hiện các alen mới, tổng đột biến trong quần thể có số lượng đủ lớn
B tổng đột biến trong quần thể có số lượng lớn nhất
Trang 7C đột biến không gây hậu quả nghiêm trọng.
D là những đột biến nhỏ
E là những đột biến lớn
12 Nguyên nhân gây đột biến gen do
A sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân vật lí của ,tác nhân hoá học, tác nhân sinh học
của môi trường
B sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường
C sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường
D tác nhân vật lí, tác nhân hoá học
E.Các chất kích thích sinh trưởng
13 Đột biến thêm cặp nucleotit trong gen
A làm cho gen trở nên dài hơn so với gen ban đầu
B có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu
C tách thành hai gen mới bằng nhau
D.Không thay đổi chiều dài gen
E có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu
14 Đột biến thay thế cặp nucleotit trong gen
A làm cho gen có chiều dài không đổi
B có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu
C làm cho gen trở nên dài hơn gen ban đầu
D có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu
E Không thay đổi chiều dài gen
Câu 15 Đột biến đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit trong gen
A gây biến đổi ít nhất tới một bộ ba B gây biến đổi ít nhất tới 2 bộ ba.
C không gây ảnh hưởng D thay đổi toàn bộ cấu trúc của gen.
E gây biến đổi ít nhất tới 3 bộ ba