1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự chứng nhận xuất xứ kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 793 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ VII TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN VIII PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu xuất xứ quy tắc xuất xứ 2.2 Tình hình nghiên cứu tự chứng nhận xuất xứ 2.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XUẤT XỨ VÀ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA 10 1.1 Khái quát xuất xứ hàng hóa 10 1.1.1 Khái niệm phân loại xuất xứ 10 1.1.2 Khái niệm phân loại quy tắc xuất xứ 12 1.1.3 Thủ tục chứng nhận xuất xứ 16 1.1.4 Vai trò xuất xứ quy tắc xuất xứ 18 1.2 Khái quát tự chứng nhận xuất xứ 19 1.2.1 Khái niệm tự chứng nhận xuất xứ 19 1.2.2 Phân loại tự chứng nhận xuất xứ 20 1.2.3 Nguồn luật điều chỉnh tự chứng nhận xuất xứ 22 iv 1.2.3.1 Pháp luật quốc tế 22 1.2.3.2 Pháp luật quốc gia 22 1.2.4 Thủ tục tự chứng nhận xuất xứ 23 1.2.5 Vai trò tự chứng nhận xuất xứ 24 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ 27 2.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 28 2.1.1 Các quy định điều chỉnh tự chứng nhận xuất xứ Nhật Bản 28 2.1.2 Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ Nhật Bản 31 2.1.2.1 Cơ chế Nhà xuất cấp phép 31 2.1.2.2 Cơ chế Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ 33 2.1.3 Đánh giá 34 2.1.3.1 Ưu điểm 34 2.1.3.2 Hạn chế 35 2.2 Kinh nghiệm Châu Âu 37 2.2.1 Các quy định điều chỉnh tự chứng nhận xuất xứ châu Âu 37 2.2.1.1 Các quy định Liên minh châu Âu EU: 37 2.2.1.2 Hiệp định EU các nước: 38 2.2.2 Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ châu Âu 38 2.2.3 Đánh giá 43 2.2.3.1 Ưu điểm 43 2.2.3.2 Hạn chế 46 2.3 Kinh nghiệm Singapore 48 2.3.1 Các quy định điều chỉnh tự chứng nhận xuất xứ Singapore 48 2.3.2 Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ Singapore 49 2.3.2.1 Lịch sử phát triển tự chứng nhận xuất xứ 49 2.3.2.2 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo AWSC 51 2.3.2.3 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo RCEP .53 2.3.3 Đánh giá việc áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ Singapore 54 2.3.3.1 Ưu điểm 54 v 2.3.3.2 Hạn chế 54 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC DỰA TRÊN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 56 3.1 Thực trạng tự chứng nhận xuất xứ Việt Nam 56 3.1.1 Thực tiễn áp dụng các quy định tự chứng nhận xuất xứ Việt Nam 56 3.1.2.1 Áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định ATIGA: 57 3.1.2.2 Áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định CPTPP: 60 3.1.2.3 Áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Liên Minh Châu Âu: 61 3.1.2.4 Áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định RCEP: 64 3.1.2 Các quy định điều chỉnh tự chứng nhận xuất xứ Việt Nam 65 3.1.3 Khó khăn cịn tồn từ góc nhìn các doanh nghiệp 69 3.1.4 Khó khăn cịn tồn từ góc nhìn quản lý nhà nước .70 3.2 Bài học Việt Nam dựa kinh nghiệm quốc tế 71 3.2.1 Khuyến nghị sửa đổi bổ sung quy định pháp luật: 71 3.2.2.1 Khuyến nghị nới lỏng các tiêu chí lựa chọn nhà xuất đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ: 71 3.2.2.2 Khuyến nghị thắt chặt chế tài xử lý hành vi vi phạm tự chứng nhận xuất xứ, hành vi giả mạo xuất xứ 73 3.2.2.3 Khuyến nghị bổ sung quy định kiểm soát thực tự chứng nhận xuất xứ 76 3.2.2 Khuyến nghị đào tạo phổ cập nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp: 76 3.2.3 Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống tự chứng nhận xuất xứ 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO IX vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ (tiếng Việt) Viết đầy đủ (tiếng Anh) ACFTA Hiệp định Thương mại Tự ASEAN–China Free Trade ASEAN-Trung Quốc Area Hiệp hội các quốc gia Đông Association of Southeast Nam Á Asian Nations Hiệp định thương mại Hàng ASEAN Trade in Goods hóa ASEAN Agreement C/O Giấy chứng nhận xuất xứ Certification of Origin CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện The Comprehensive and Tiến xuyên Thái Bình Progressive Agreement for Dương Trans-Pacific Partnership EC Ủy ban Châu Âu European Commission EU Liên minh Châu Âu European Union EVFTA Hiệp định Thương mại tự EU-Vietnam Free Trade Việt Nam Liên minh Agreement ASEAN ATIGA Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement GATT Hiệp ước chung thuế quan General Agreement on Tariffs mậu dịch and Trade NAFTA Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc North American Free Trade Mỹ Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Regional Comprehensive Toàn diện Khu vực Economic Partnership WCO Tổ chức Hải quan giới World Customs Organization WTO Tổ chức Thương mại Thế giới The World Trade Organization RCEP vii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Số thứ tự Tên Vị trí Tỷ lệ áp dụng các chế chứng nhận các Hình hiệp định thương mại quốc tế từ năm 1994- năm Chương 2019 Hình Bảng Bảng Bảng Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ Nhật Bản Tổng hợp các hiệp định có quy định chế tự chứng nhận xuất xứ Nhật Bản Tổng hợp chứng từ tự chứng minh xuất xứ Châu Âu So sánh tiêu chuẩn nhà xuất đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ Việt Nam Nhật Bản Chương Chương Chương Chương viii TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Bài luận văn Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt nam tập trung vào việc áp dụng pháp luật quy định tự chứng nhận xuất xứ vài quốc gia giới, nêu lên điểm mạnh điểm yếu, đúc rút kinh nghiệm nhằm đưa học có tính ứng dụng cao cho Việt Nam Về khái niệm, luận văn nêu khái niệm xuất xứ, tự chứng nhận xuất xứ, phân loại tự chứng nhận xuất xứ, ghi nhận các văn quy phạm pháp luật nước, các Hiệp định thương mại quốc tế Đồng thời, luận văn tập trung nêu lên đặc điểm tự chứng nhận xuất xứ Về kinh nghiệm giới, luận văn phân tích các quy định liên quan đến tự chứng nhận xuất xứ thực trạng áp dụng các quy định số quốc gia giới Luận văn vào phân tích các quy định số hiệp định thương mại tiêu biểu Liên quan đến pháp luật Việt Nam tự chứng nhận xuất xứ thực trạng áp dụng các quy định này, luận văn điểm làm hạn chế việc áp dụng quy định Luận văn đưa các kiến nghị áp dụng quy định pháp luật liên quan đến: các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại quốc tế, các quan quản lý nhà nước, luận văn đưa kiến nghị việc rà soát kiểm tra chứng từ tự chứng nhận xuất xứ, nâng cao kiến thức, nhận thức quy trình thủ tục tự chứng nhận xuất xứ Luận văn đưa vài kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật sở tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới hoàn thiện quy định liên quan tới tự chứng nhận xuất xứ, chế tài áp dụng phát vi phạm xuất xứ từ các doanh nghiệp áp dụng chế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh giới dần theo việc tự hóa thương mại mạnh mẽ thơng qua thực nhiều sách thương mại liên quan thuế nhập áp dụng lên hàng hóa, công cụ coi phổ biến quan trọng thường nhắc tới xuất xứ hàng hóa Hàng hóa có xuất xứ đáp ứng yêu cầu định hưởng ưu đãi thuế quan theo các quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization, viết tắt WTO) các hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement, viết tắt FTA) Việc xác định xuất xứ cần có quy định các tiêu chí xuất xứ quy trình chứng nhận xuất xứ Do ưu đãi theo xuất xứ hàng hóa mà việc xác định đóng vai trị quan trọng các quốc gia tham gia cam kết chiếm nội dung lớn các hiệp định thương mại giới Một xu hướng lên rõ ràng mạnh mẽ thời gian gần áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ Cơ chế khác biệt so với chế chứng nhận xuất xứ “truyền thống” chỗ: thay lấy chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền các chủ thể tham gia hoạt động các doanh nghiệp tư nhân tự chứng nhận xuất xứ Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm giới, tác giả thấy chế tự chứng nhận xuất xứ có lịch sử hình thành sử dụng phổ biến thời gian dài các nước phát triển châu Âu, châu Mỹ v.v , lại mẻ quốc gia có kinh tế phát triển Việt Nam Tại Việt Nam, tham gia vào chương trình thí điểm tự chứng nhận xuất xứ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations, viết tắt ASEAN) vào năm 2014 phải tới năm 2018 Việt Nam thức kí kết Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership, viết tắt CPTPP), tiếp Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU-Vietnam Free Trade Agreement, viết tắt EVFTA), gần Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership, viết tắt RCEP) việc áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ thực trở thành chủ đề nhận quan tâm ý đặc biệt từ các doanh nghiệp các quan quản lý phủ nước ta Như vậy, bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn triển khai, Việt Nam bị đặt áp lực việc cần thiết phải áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ theo lộ trình thời gian xóa bỏ bảo lưu khơng phải dài, cam kết các hiệp định mà Việt Nam gia nhập Một câu hỏi đặt Việt Nam áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ để hiệu quả, tạo thuận lợi cho phía doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, lẫn phía quan quản lý nhà nước nhằm nâng cao uy tín Việt Nam thị trường giới Do Việt Nam giai đoạn đầu bỡ ngỡ kinh nghiệm liên quan đến vấn đề này, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện, trước hết từ góc độ sở lý luận xuất xứ tự chứng nhận xuất xứ, sau sâu vào thực tiễn các quốc gia có lịch sử sử dụng áp dụng thành công chế giúp thấy rõ quá trình triển khai các quốc gia làm gì, gặp phải vấn đề khó khăn hạn chế gì, vơ cần thiết Trên sở đó, luận văn học kinh nghiệm làm sở đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp kiến nghị bổ sung quy định pháp luật Việt Nam cho phù hợp với thay đổi thời đại kinh tế Như vậy, việc nghiên cứu có ý nghĩa xét hai góc độ lý luận thực tiễn, đồng thời phù hợp với nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành Luật Kinh tế Vì lý nêu, tác giả lựa chọn “Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu Xuất xứ hàng hóa các quy tắc xuất xứ chủ đề phổ biến nghiên cứu số cơng trình ngồi nước nước, nhiên việc nghiên cứu liên quan đến chế tự chứng nhận xuất xứ cịn khiêm tốn chế coi mẻ so với chế chứng nhận xuất xứ truyền thống Mặc dù chủ đề tự chứng nhận xuất xứ có nghiên cứu Việt Nam giới, nghiên cứu việc áp dụng tự chứng nhận xuất xứ cho thuận lợi, đặc biệt nghiên cứu để áp dụng Việt Nam sở học hỏi từ kinh nghiệm các nước tiên tiến khác cịn chưa đầy đủ 2.1 Tình hình nghiên cứu xuất xứ quy tắc xuất xứ Xuất xứ hàng hóa, quy tắc xuất xứ áp dụng chúng các hiệp định thương mại quốc tế các quốc gia giới nghiên cứu thời gian dài Các nghiên cứu tiêu biểu kể đến như: “Rules of Origin and the Web of East Asian Free Trade Agreements” tác giả Manchin, M and A.O Pelckmans-Balaoing năm 2007 đăng tạp chí “World Bank Policy Research Working Paper” cung cấp cái nhìn tổng quan các quy tắc xuất xứ ưu đãi Đông Á phân tích số đặc điểm quan trọng các quy tắc xuất xứ có các hiệp định thuộc khu vực Đông Nam Á Tác giả Anne O Krueger, “Free trade agreements as protectionist devices: Rules of origin”, đăng National bureau of economic research nêu lên quan trọng liên quan đến quy tắc xuất xứ các hiệp định thương mại tự với lí liên quan tới mức thuế nhập các quốc gia Từ đó, tác giả đưa luận điểm quy tắc xuất xứ mở rộng bảo hộ mà các quốc gia dành cho nhà sản xuất các nước thành viên thuộc hiệp định thương mại Nhóm tác giả Colleen Carroll, Dylan Geraets Arnoud R Willems, với viêt “Reconciling rules of origin and global value chains: The case for reform” đăng tạp chí Leuven Centre for Global Governance Studies khẳng định quy tắc xuất xứ cần cải cách chúng trở nên phức tạp đến mức dẫn tới các doanh nghiệp bỏ qua các ưu đãi thương mại hiệp định Anne O Krueger, “Free trade agreements as protectionist devices: Rules of origin”, National bureau of economic research, Working Paper No 4352, 1993, tr.6 Colleen Carroll, Dylan Geraets, Arnoud R Willems, Reconciling rules of origin and global value chains: The case for reform, Leuven Centre for Global Governance Studies, Working Paper No 137, 2014, tr.10 70 doanh nghiệp yêu cầu xác minh xuất xứ doanh nghiệp vất vả tìm lại chứng từ, tài liệu mà cơng ty có Thêm vào đó, với trường hợp nhà xuất khơng phải nhà sản xuất nhà xuất cần lưu ý thêm việc lưu giữ cam kết văn nhà sản xuất xuất xứ hàng hóa, đồng thời giữ mạng lưới liên lạc trường hợp quan thẩm quyền có yêu cầu kiểm tra lại hồ sơ, chứng từ, xác minh sở sản xuất hàng hóa 3.1.4 Khó khăn cịn tồn từ góc nhìn quản lý nhà nước Cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm trực tiếp chế tự chứng nhận xuất xứ Bộ Công Thương, quy định Nghị định số 31/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết luật Quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa Điều 28 quy định trách nhiệm Bộ Công Thương việc hướng dẫn kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa trước sau việc tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất thương nhân Điều 31 quy định quyền hạn Bộ Công Thương việc hướng dẫn tổ chức đào tạo nhằm tạo thuận lợi thương nhân quá trình tự chứng nhận xuất xứ Bộ Công Thương quy định tiêu chí lựa chọn thương nhân; quy trình, thủ tục tự chứng nhận xuất xứ; nghĩa vụ trách nhiệm thương nhân tự chứng nhận xuất xứ; chế kiểm tra, xác minh việc tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất thương nhân chế tài xử lý vi phạm Như vậy, Bộ Công Thương quan chủ quản tự chứng nhận xuất xứ Khi hàng hóa trực tiếp di chuyển qua các cửa khẩu, quan Hải quan đơn vị chịu trách nhiệm kiểm tra xuất xứ háng hóa xuất nhập thực thủ tục hải quan Khi chuyển đổi sang chế tự chứng nhận xuất xứ, trách nhiệm công tác kiểm tra xét duyện Giấy chứng nhận xuất xứ chuyển lên trách nhiệm kiểm soát tính xác chứng từ tự chứng nhận xuất xứ Như vậy, trách nhiệm quản lý chế đặt nặng lên quan Hải quan Thêm vào đó, quan Hải quan tăng rủi ro doanh thu thuế hải quan Từ quan điểm thu thuế hải quan, việc áp dụng tự chứng nhận cần có các bước để đảm bảo hàng hóa nhập miễn thuế mức thuế quan ưu đãi vào lãnh thổ Việt Nam thực sở tự chứng nhận tuyên bố xuất xứ xác, khơng việc thất thu thuế xảy dễ dàng Việc kiểm soát việc thực 71 thủ tục hải quan, chia sẻ thông tin hai Bộ cần thiết Đây tiền đề đặc biệt quan trọng nhằm tạo điều kiện áp dụng chế chứng nhận mới, thách thức quản lý nhà nước Việt Nam 3.2 Bài học Việt Nam dựa kinh nghiệm quốc tế 3.2.1 Khuyến nghị sửa đổi bổ sung quy định pháp luật: Tại thời điểm nay, các FTA lớn có hiệu lực Việt Nam bao gồm CPTPP, EVFTA, tới RCEP có yêu cầu thực hình thức tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Tuy các hiệp định này, Việt Nam có thời gian để chuẩn bị cho việc triển khai hình thức theo quy định, quy định pháp luật liên quan đến tự chứng nhận xuất xứ Việt Nam cịn ỏi Việt Nam cần gấp rút việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp lý đáp ứng yêu cầu thực tế, hướng tới triển khai thực hiệu 3.2.2.1 Khuyến nghị nới lỏng các tiêu chí lựa chọn nhà xuất đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ: Mặc dù quy định nhà xuất đủ điều kiện Bộ Công Thương nới lỏng ban hành Thông tư số 19/2020/TT_BCT năm 2020, so với tiêu chuẩn mà Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản ban hành dành cho nhà xuất đủ điều kiện, thấy tiêu chuẩn phía Nhật Bản rõ ràng, ngắn gọn có tính khuyến khích nhiều so với quy định Việt Nam 101 Việt Nam tham khảo các tiêu chuẩn Nhật Bản để nghiên cứu áp dụng tương lai Luận văn đề xuất giảm bớt tiêu chuẩn vi phạm quy định xuất xứ hàng hóa xuống năm, quy định tối đa số lần vi phạm, tối đa giá trị lô hàng vi phạm năm (phía Nhật Bản khơng có quy định tiêu chuẩn không vi phạm này) Mặc dù các nhà sản xuất xuất cho biết rõ nguyên liệu quá trình sản phẩm họ sản xuất nào, các doanh nghiệp khơng phải lúc hồn hảo kiến thức hiểu biết họ các quy tắc xuất xứ thiếu, đặc biệt với các doanh nghiệp vừa nhỏ, lịch sử 101 Tham khảo phần 2.1.2 kinh nghiệm áp dụng tự chứng nhận xuất xứ Nhật Bản 72 thành lập kinh doanh chưa dài Điều dẫn đến việc khai báo sai xuất xứ cách vơ tình, bất cẩn Dựa phương châm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, Việt Nam không nên loại bỏ doanh nghiệp khỏi chế tự chứng nhận xuất xứ vi phạm khơng có tính nghiêm trọng cao Việc loại bỏ khiến doanh nghiệp bỏ lỡ nhiều hội không tham gia vào chế Tuy vậy, cần lưu ý bối cảnh phát triển chế tự chứng nhận xuất xứ Việt Nam Nhật Bản có cách biệt khá lớn thời gian sử dụng trình độ chuyên mơn, có tiêu chuẩn phía Việt nam có yêu cầu đào tạo bắt buộc cần thiết điều kiện Yêu cầu linh hoạt nhà xuất chứng minh kiến thức xuất xứ nghiên cứu áp dụng tương lai Bảng So sánh tiêu chuẩn nhà xuất đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ Việt Nam Nhật Bản Tiêu chuẩn Việt Nam cho Nhật Bản nhà xuất 1.Về hồ sơ Đã cấp Giấy chứng nhận xuất Hồ sơ sử dụng Hiệp định: sử dụng xứ hàng hóa ưu đãi hàng hóa tháng (tính đến thời điểm nộp nhóm HS (4 số) 02 năm hồ sơ) có lần cấp gần tính đến thời điểm nộp hồ Giấy chứng nhận xuất xứ (do sơ bên thứ ba cấp) Về nhân (iii) Có cán đào tạo xuất Chức vụ bắt buộc có cơng ty: xứ (có chứng nhận từ Bộ Công (1) quản lý nội chung (2) Thương) quản lý pháp chế (3) phụ trách nghiệm vụ phát hành giấy tự chứng nhận xuất xứ 73 Về hệ (không quy định) (3) Hệ thống thông tin liên lạc: thống thông liên lạc với quan thẩm quyền, tin liên lạc liên lạc với nhà sản xuất Về vi (ii) Không vi phạm quy định xuất phạm (khơng quy định) xứ hàng hóa 02 năm gần liên quan (i) Là nhà xuất đồng thời nhà (không quy định) đến nhà sản sản xuất xuất hoặc: (v) trường hợp nhà xuất nhà sản xuất, nhà xuất phải nhà sản xuất cam kết văn xuất xứ hàng hóa xuất sẵn sàng hợp tác trường hợp kiểm tra hồ sơ, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa kiểm tra, xác minh sở sản xuất Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 3.2.2.2 Khuyến nghị thắt chặt chế tài xử lý hành vi vi phạm tự chứng nhận xuất xứ, hành vi giả mạo xuất xứ Việc áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ thay cho chế chứng nhận xuất xứ quan thẩm quyền, cộng với việc mở rộng phạm vi chế chứng nhận xuất xứ thúc đẩy thương mại, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, đánh giá dẫn tới tới nguy cao xuất giả mạo xuất xứ thiếu vắng công tác kiểm tra phê duyệt phát hành chứng từ chứng minh xuất xứ.Với 74 chế đề cao tự giác chế tự chứng nhận xuất xứ, ln có doanh nghiệp tìm cách gian lận xuất xứ quan nhà nước không tham gia trực tiếp vào quá trình chứng nhận Các vi phạm nằm việc làm giả giấy tờ chứng minh, cung cấp thơng tin sai, v.v quá trình tự chứng nhận xuất xứ, dẫn tới tạo điều kiện cho việc xuất nhập các mặt hàng giả mạo xuất xứ Đối với vi phạm giấy tờ tự chứng nhận xuất xứ, Điều 44 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP Chính phủ ban hành “Xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” có quy định xử phạt vi phạm xuất xứ hàng hóa xuất nhập Trong đó, tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung chứng từ tự chứng nhận xuất xứ văn chấp nhận tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa quan có thẩm quyền cấp phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng Các hành vi vi phạm tự chứng nhận sai xuất xứ hàng hóa, làm giả chứng tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, cung cấp tài liệu không thật để tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa phạt tiền từ 30.000.000 đồng tới 50.000.000 đồng Đối với hành vi sử dụng chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa giả mức phạt cao 70.000.000 đồng 102 Việc giả mạo xuất xứ Việt Nam nhằm làm lệch hướng thương mại, hưởng lợi từ các FTA mà Việt Nam thành viên Đối với vi phạm doanh nghiệp xuất nhập hàng hoá giả mạo xuất xứ Việt Nam, Điều 17 Nghị định số 128/2020/NĐ-CP Chính Phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan” có quy định mức phạt Mức phạt từ 70.000.000 đồng đến tối đa 100.000.000 đồng hàng hóa có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên, hình thức phạt bổ sung tịch thu tang vật 103 Các mức phạt nêu cho khơng đủ tính răn đe Trong lúc đó, thực tế lơ hàng giả mạo xuất xứ thành cơng nhận lợi nhuận lớn Ví dụ giả mạo xuất xứ Việt Nam cách đưa linh kiện, sản phẩm chưa hoàn chỉnh vào Việt Nam thêm vào bước gia công, lắp ghép đơn 102 Khoản 1,3,4 Điều 44 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP 103 Điều 17(1)(đ) Nghị định số 128/2020/NĐ-CP 75 104 giản để gắn mắc sản xuất Việt Nam Khi xuất nước đối tác thành cơng khoản tiền lãi bù lại giá trị chịu phạt Do vậy, mức xử phạt vi phạm, luận văn khuyến nghị học tập theo quy định mức phạt từ Singapore: Đối với vi phạm lần thứ nhất, phạt 100.000 đô la Singapore gấp ba lần giá trị hàng hóa liên quan / phạt tù đến hai năm Đối với lần vi phạm thứ hai, mức phạt gần tăng gấp đôi: phạt 200.000 đô la Singapore gấp bốn lần giá trị hàng hóa liên quan / phạt tù tới ba năm Trong quy định xử phạt Singapore không phạt hành chính, mà cịn có quy định phạt hình mức phạt tù với thời hạn lên tới ba năm Do vậy, mức phạt Singapore có tính răn đe cao Luận văn đưa khuyến nghị giảm nhẹ, xử phạt linh hoạt vi phạm nhỏ, vơ tình doanh nghiệp, đồng thời khuyến nghị nâng cao mức phạt các vi phạm tự chứng minh xuất xứ cố tình Tuy vậy, luận văn đưa khuyến nghị các văn quy phạm pháp luật cần phải bổ sung quy định rõ ràng các mức vi phạm, các tiêu chuẩn để xác định cố tình vi phạm mức vi phạm nghiêm trọng để áp dụng luật hợp lý Trường hợp doanh nghiệp mà Hải quan phát khơng Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cấp giấy ủy quyền để thực việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) tự phát hành Giấy chứng nhận xuất xứ cho khoảng 30 doanh nghiệp nước 105 Quan điểm cho doanh nghiệp hiểu sai tự chứng nhận xuất xứ, việc phép phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh Hay quan điểm cho doanh nghiệp vi phạm lỗi nghiêm trọng phát hành giấy chứng nhận xuất xứ giả mạo Hai quan điểm lập luận đưa đến mức phạt khác Cơ quan Hải quan Việt Nam cho khái niệm tự chứng nhận xuất xứ đưa Nghị định số 31, nhiên lại khơng có hướng dẫn thi hành Thông tư số 05/2018/TT-BCT, 104 https://thoibaonganhang.vn/de-tranh-nguy-co-hang-nuoc-ngoai-doi-lot-hang-viet-89571.html , truy cập ngày 10/1/2022 105 Anh Minh (2020),”Nhiều thủ đoạn vi phạm, gian lận xuất xứ “đội lốt” hàng Việt, Báo điện tử phủ, tham khảo tại: http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Nhieu-thu-doan-vi-pham-gian-lan-xuat-xu-doi-lot-hangViet/400057.vgp, truy cập ngày 10/1/2022 76 Hải quan thi hành nhiệm vụ gặp phải khó khăn đưa kết luận liên quan tới vi phạm tự chứng nhận xuất xứ 106 3.2.2.3 Khuyến nghị bổ sung quy định kiểm soát thực tự chứng nhận xuất xứ Như phân tích bên trên, luận văn khuyến nghị nâng cao mức xử phạt vi phạm tự chứng nhận xuất xứ Tuy nhiên, lô hàng đưa lại giá trị lợi nhuận lớn khoản tiền phạt bỏ thiêu hủy tang vật chiếm tỉ trọng nhỏ, lợi ích kinh tế cao Lúc đó, việc nâng mức phạt hành có ý nghĩa việc đối chọi lại vấn nạn hàng xuất giả mạo xuất xứ Việt Nam Do vậy, mặt kiểm soát sai phạm, mặt khác Việt Nam cần hoàn thiện các quy định, tiêu chuẩn liên quan đến kiểm soát thực tự chứng nhận xuất xứ Với vai trò bên xuất khẩu, Việt Nam thiếu nhiều quy định liên quan tới việc yêu cầu nhà sản xuất nhà xuất cung cấp chứng từ, tài liệu liên quan đến xuất xứ hàng hóa để cung cấp cho phía quốc gia nhập có u cầu Với vai trị bên nhập khẩu, Việt Nam cần bổ sung quy định để xác minh xuất xứ từ các nước phía xuất khẩu, tránh bỏ sót, sai lầm dẫn tới thất thu thuế Đồng thời, Việt Nam cần quy định rõ ràng chế tài trường hợp gian lận xuất xứ nhập vào Việt Nam 3.2.2 Khuyến nghị đào tạo phổ cập nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp: Hiện Bộ Công Thương có các khóa đào tạo bắt buộc để doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận với mục đích đạt đủ điều kiện tham gia chế tự chứng nhận hàng hóa, luận văn đề xuất mở rộng đào tạo phổ cập kiến thức cho các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế Mặc dù chế tự chứng nhận xuất xứ xây dựng sở niềm tin nhà xuất khẩu, sản xuất hay nhập khẩu-là chủ thể tham gia trực tiếp lĩnh vực buôn bán bên có hiểu biết rõ ràng xuất xứ sản phẩm mình, tồn 106 T.Nhung (2021),”Gỡ vướng sách để chống gian lận xuất xứ hàng hóa”, tham khảo tại: https://baotintuc.vn/thi-truong-tien-te/go-vuong-chinh-sach-de-chong-gian-lan-xuat-xu-hang-hoa20210425143931702.htm , truy cập ngày 10/1/2022 77 nhiều trường hợp biết rõ xuất xứ hàng hóa các doanh nghiệp lại mù mờ các quy tắc xuất xứ Doanh nghiệp yêu cầu lịch sử tuân thủ quy định pháp luật, cịn cần phải có máy vận hành nhân đủ lực để thay cho vai trò chứng nhận xuất xứ quan nhà nước Có thể thấy việc đào tạo cụ thể xuất xứ nói chung chế tự chứng nhận xuất xứ nói riêng cho các doanh nghiệp Việt Nam cần thiết Khái niệm xuất xứ, các quy tắt xuất xứ hàng hóa kiến thức tảng giúp cho các doanh nghiệp trước hết hiểu xuất xứ sau thực tự chứng nhận xuất xứ cách hợp lệ Thêm vào đó, tự chứng nhận hiệu xác không dựa vào việc hiểu các quy tắc xuất xứ áp dụng mà liên quan đến việc trích xuất thơng tin tài liệu từ chuỗi cung ứng doanh nghiệp cần có hệ thống quản lý nhà cung cấp hiệu Các kỹ chuyên môn xuất xứ cần thiết có yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm tự chứng nhận xuất xứ như: tiêu chuẩn sản phẩm, tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn an toàn Một số nội dung đào tạo đề xuất sau: -Nội dung quy tắt xuất xứ chung, giới thiệu số quy tắc xuất xứ các FTA trọng điểm -Nội dung tự chứng nhận xuất xứ: giới thiệu tự chứng nhận xuất xứ, thủ tục hành để tiến hành tự chứng nhận xuất xứ, lưu trữ sổ sách Cách thức tiến hành đề xuất sau: các quan nhà nước Bộ Cơng Thương, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, VCCI v.v… tổ chức hội thảo, tọa đàm chỗ tảng online trực tuyến, đăng tải thông tin các kênh website các bộ, ngành Các hiệp hội doanh nghiệp khuyến khích tổ chức buổi đào tạo, hội thảo các doanh nghiệp ngành nghề Những lợi ích có từ việc phổ cập đào tạo nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp diện rộng kể tới nhiều tận dụng lợi ích tối đa từ các FTA, sẵn sàng cho việc thực thi lộ trình các FTA thời gian vài năm tới, chế tự chứng nhận xuất xứ xu hướng chung tồn cầu mà các doanh nghiệp Việt Nam khơng thể đứng Hơn nữa, hiểu các tiêu chí cần 78 phải có để tự chứng nhận xuất xứ, doanh nghiệp chủ động nâng cao lực để trở thành doanh nghiệp đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ Việc đào tạo đầy đủ tạo nguồn lực to lớn tăng cường hội các doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời tránh việc doanh nghiệp làm tự chứng nhận xuất xứ sai thiếu hiểu biết, gây uy tín cho thân doanh nghiệp lẫn quốc gia Tại thời điểm tại, chế AWSC chế tự chứng nhận xuất xứ theo nhà xuất chứng nhận mà Việt Nam sử dụng, Việt Nam cần hướng tới việc đẩy mạnh chế tự chứng nhận xuất xứ theo AWSC cách khuyến khích doanh nghiệp tham gia chế để tăng số lượng nhà xuất chứng nhận Đặc biệt đào tạo cho doanh nghiệp các quy tắc xuất xứ lợi ích trở thành nhà xuất chứng nhận AWSC cần lưu ý Ngoài các hoạt động tiếp cận doanh nghiệp cấp quốc gia nêu bên trên, các hội thảo khu vực nên tiến hành để hỗ trợ việc hiểu giải thích chung các quy định khác các thỏa thuận tự chứng nhận quy tắc xuất xứ, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực dễ dàng kế hoạch tự chứng nhận các các nước tham gia hiệp định 3.2.3 Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống tự chứng nhận xuất xứ Qua kinh nghiệm từ khu vực EU mô hình AWSC, khuyến nghị Việt Nam triển khai hệ thống tự chứng nhận xuất xứ phạm vi toàn quốc Việc triển khai hệ thống cần thực sớm tốt lí sau: kinh nghiệm các quốc gia nhắc tới Chương cho thấy hệ thống hiệu có khả vận hành song song với hệ thống chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền cho phép, triển khai chế tự chứng nhận xuất xứ nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thị trường thương mại quốc tế Thêm vào đó, cam kết Việt Nam FTA hệ bao gồm việc thực chế tự chứng nhận xuất xứ bắt buộc tương lai gần, Việt Nam bảo lưu việc thực tự chứng nhận xuất xứ theo Hiệp định CPTPP EVFTA, RCEP Có thể thấy ưu tiên đối xử đặc biệt Hiệp định dành cho nước 79 phát triển Việt Nam Tuy vậy, Việt Nam cần nhận thức rằng, thời gian chuyển tiếp để Việt Nam có chuẩn bị cần thiết, nâng cao lực để tiến tới thực thi chế Mơ hình tự chứng nhận xuất xứ luận văn để xuất mơ hình tự chứng nhận xuất xứ cho phép nhà xuất khẩu, nhà sản xuất nhà nhập tự chứng nhận xuất xứ (cơ chế giống CPTPP) Các doanh nghiệp phát hành chứng từ liên quan đến xuất xứ hàng hóa chứng từ thương mại vận đơn, hóa đơn hay danh sách đóng gói, quá trình tự chứng nhận xuất xứ khơng có tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Đề xuất mơ hình tự chứng nhận lí do: chế có độ mở cao nhất, thủ tục đơn giản nhất, nhanh chóng cho doanh nghiệp, chế giảm thiểu tối đa gánh nặng nghiệp vụ cho quan cấp phép Tiểu kết chương 3: Chương nêu lên các quy định hành Việt Nam liên quan tới tự chứng nhận xuất xứ thực tiễn áp dụng các quy định này, đồng thời khó khăn từ góc nhìn doanh nghiệp quản lý nhà nước Dựa tình hình thực tế học kinh nghiệm từ giới, tác giả đưa khuyến nghị đào tạo, bổ sung hoàn thiện pháp luật mong muốn Việt nam đẩy nhanh tiến độ áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ để đáp ứng với nhu cầu thị trường thương mại quốc tế 80 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, luận văn phần đạt kết việc làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn việc thực chế tự chứng nhận xuất xứ vài quốc gia giới Việt Nam Thơng qua quá trình phân tích tổng hợp, các kết luận sau rút ra: Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ có lịch sử bắt đầu xây dựng, áp dụng phát triển mẻ so với chế chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền cung cấp, đạt bước tiến định, đặc biệt các nước có kinh tế phát triển Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ,v.v Tự chứng nhận xuất xứ xu hướng giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ tương lai, điều thể rõ ràng các quy định Hiệp định thương mại tự hệ Luận văn phân tích thực trạng áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ Việt Nam, qua thấy rằng, Việt Nam thể cố gắng thơng qua việc nội luật hóa cách đầy đủ các quy định quốc tế vào quy định pháp luật nội địa, khá tương thích với các Hiệp định mà Việt Nam thành viên Tuy vậy, Việt Nam lạ lẫm với chế này, trình độ doanh nghiệp cơng tác quản lý nhà nước cịn khó khăn nên phần lớn Việt Nam quá trình chuyển tiếp, bảo lưu thực Dựa việc phân tích thực trạng áp dụng các quy định tự chứng nhận xuất xứ Nhật Bản, Liên minh Châu Âu Singapore, luận văn đưa học khuyến nghị việc phổ cập đào tạo với mục đích nâng cao trình độ doanh nghiệp, khuyến nghị bổ sung số quy định pháp luật Đồng thời, luận văn đề xuất chế tự chứng nhận xuất xứ áp dụng tương lai để mang lại lợi ích tối đa cho Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Luật Quản lý ngoại thương (Luật số 05/2017/QH14) ngày 12/6/2017 Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hoá Thông tư số 28/2015/TT-BCT ngày 20/08/2015 Bộ Cơng Thương quy định việc thực thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Thơng tư số 22/2016/TT-BCT ngày 03/10/2016 Bộ Công Thương thực Quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Thơng tư số 27/2017/TT-BCT ngày 06/12/2017 Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung Thông tư số 28/2015/TT-BCT ngày 20/8/2015 Bộ Công Thương quy định việc thực thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 8/03/2018 Chính phủ hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa Thơng tư số 05/2018/TT-BCT ngày 3/4/2018 Bộ Công Thương quy định xuất xứ hàng hóa Thơng tư số 03/2019/TT-BCT ngày 22/01/2019 Bộ Công Thương quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương 10 Thơng tư số 19/2020/TT-BCT ngày 14/8/2020 Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung các Thông tư quy định thực Quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN 11 Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15/6/2020 Bộ Cơng Thương quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu 12 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 13 Nghị định số 128/2020/NĐ-CP Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan Tài liệu bằng tiếng Việt 14 Nguyễn Thùy Dương, Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương(CPTPP)Những thách thức Việt Nam việc thực thi, Kỷ yếu hội thảo “Các hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam:từ chiến lược tham gia đến thách thức thực thi, Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh Trường ĐH Ngoại Thương, Hà Nội 2018, tr.78 – tr.91 15 Trần Thị Thuận Giang Ngô Nguyễn Thảo Vy, Hiện tượng chệch hướng thương mại từ quy tắc xuất xứ ưu đãi chặt chẽ: Tương lai hàng dệt may ASEAN Việt Nam bối cảnh hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các thể chế pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN, trường Đại học Luật Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 2017, tr.127 16 Hoàng Thị Ngọc Quỳnh, Trịnh Thị Thu Thảo, Bàn quy tắc xuất xứ hàng hóa số học cho Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương năm 2020, địa https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban-ve-quy-tac-xuat-xu-hang-hoa- va-mot-so-bai-hoc-cho-viet-nam-72757.htm, truy cập ngày 10/1/2022 17 Lê Minh Tiến, Quy tắc xuất xứ hàng hóa Khu vực thương mại tự ASEAN, Tạp chí Luật học, số 09, 2011, tr.65-72 18 Nguyễn Tuấn Vũ Trần thị Thuận Giang, Quy tắc xuất xứ các hiệp định thương mại tự hệ mới, Kỷ yếu hội thảo “Các hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam:từ chiến lược tham gia đến thách thức thực thi, Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh Trường ĐH Ngoại Thương, Hà Nội 2018, tr.68 - tr.77 Tài liệu bằng tiếng nước 19 Edmund W.Sim and Stefano Inama, Possible way forward: Self – certification, Cambridge University Press, New York, 2015 20 Kazuyoshi Torigoe, FTA Origin Preference Claims: The Shift to SelfCertification, Global Trade and Customs Journal, 2016, vol 11, issue 6, tr 259–266 21 Manchin, M and A.O Pelckmans-Balaoing, Rules of Origin and the Web of East Asian Free Trade Agreements, World Bank Policy Research Working Paper, 2007 22 Anne O Krueger, Free trade agreements as protectionist devices: Rules of origin, National bureau of economic research, Working Paper No 4352, 1993, tr.6 23 Colleen Carroll, Dylan Geraets, Arnoud R Willems, Reconciling rules of origin and global value chains: The case for reform, Leuven Centre for Global Governance Studies, Working Paper No 137, 2014, tr.10 24 Nguyen Thi Mo and Nguyen Ngoc Ha, self-certification of origin according to new generation free trade agreements: myth or reality in Asean countries?, Revue de droit des affaires internationales Journal, 2020, vol 5+6, tr 871-887 Bản án, quyết định tòa án 25 Tịa án Cơng lý Châu Âu, án lệ số CJEU C-153/94 liên quan tới công ty Faroe Seafood số C-204/94 liên quan đến công ty Arthur Smith ngày 14/5/1996 Website điện tử 26 https://baochinhphu.vn/ 27 http://ec.europa.eu 28 http://hoinhapkinhte.gov.vn 29 http://trungtamwto.vn 30 http://vcci-hcm.org.vn 31 http://vcci.com.vn 32 http://www.asean.org 33 https://www.customs.gov.vn 34 http://www.ecosys.gov.vn 35 http://www.moit.gov.vn 36 http://www.wcoomd.org 37 https://www.wto.org 38 https://www.wtocentre.vn ... quan xuất xứ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa - Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa - Chương 3: Thực trạng tự chứng nhận xuất xứ Việt Nam học dựa kinh nghiệm quốc tế 10... kiện tự chứng nhận xuất xứ. ” 34 Khi áp dụng Việt Nam, thủ tục tự chứng nhận xuất xứ ATIGA thay cho thủ tục chứng nhận xuất xứ truyền thống nhà xuất phải xin Chứng nhận xuất xứ form D-dành cho. .. dẫn chứng nhận xuất xứ) sau: ? ?Tự chứng nhận xuất xứ loại hình chứng nhận xuất xứ, sử dụng tờ khai xuất xứ giấy chứng nhận xuất xứ tự 20 phát hành, với mục đích khai báo khẳng định xuất xứ hàng

Ngày đăng: 07/09/2022, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Thùy Dương, Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định của hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương(CPTPP)- Những thách thức đối với Việt Nam trong việc thực thi, Kỷ yếu hội thảo “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam:từ chiến lược tham gia đến thách thức khi thực thi, Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh và Trường ĐH Ngoại Thương, Hà Nội 2018, tr.78 – tr.91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thùy Dương, "Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định củahiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương(CPTPP)-Những thách thức đối với Việt Nam trong việc thực thi
15. Trần Thị Thuận Giang và Ngô Nguyễn Thảo Vy, Hiện tượng chệch hướng thương mại từ quy tắc xuất xứ ưu đãi chặt chẽ: Tương lai của hàng dệt may ASEAN và Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các thể chế pháp lý của Cộng đồng kinh tế ASEAN, trường Đại học Luật Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 2017, tr.127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Thuận Giang và Ngô Nguyễn Thảo Vy, "Hiện tượng chệch hướngthương mại từ quy tắc xuất xứ ưu đãi chặt chẽ: Tương lai của hàng dệt mayASEAN và Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
16. Hoàng Thị Ngọc Quỳnh, Trịnh Thị Thu Thảo, Bàn về quy tắc xuất xứ hàng hóa và một số bài học cho Việt Nam, Tạp chí Công Thương năm 2020, tại địa chỉ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban-ve-quy-tac-xuat-xu-hang-hoa-va-mot-so-bai-hoc-cho-viet-nam-72757.htm, truy cập ngày 10/1/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thị Ngọc Quỳnh, Trịnh Thị Thu Thảo, "Bàn về quy tắc xuất xứ hànghóa và một số bài học cho Việt Nam
17. Lê Minh Tiến, Quy tắc xuất xứ hàng hóa của Khu vực thương mại tự do ASEAN, Tạp chí Luật học, số 09, 2011, tr.65-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Minh Tiến, "Quy tắc xuất xứ hàng hóa của Khu vực thương mại tự do ASEAN
18. Nguyễn Tuấn Vũ và Trần thị Thuận Giang, Quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, Kỷ yếu hội thảo “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam:từ chiến lược tham gia đến thách thức khi thực thi, Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh và Trường ĐH Ngoại Thương, Hà Nội 2018, tr.68 - tr.77.Tài liệu bằng tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuấn Vũ và Trần thị Thuận Giang, "Quy tắc xuất xứ trong các hiệpđịnh thương mại tự do thế hệ mới
20. Kazuyoshi Torigoe, FTA Origin Preference Claims: The Shift to Self- Certification, Global Trade and Customs Journal, 2016, vol. 11, issue 6, tr.259–266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FTA Origin Preference Claims: The Shift to Self-Certification
21. Manchin, M. and A.O. Pelckmans-Balaoing, Rules of Origin and the Web of East Asian Free Trade Agreements, World Bank Policy Research Working Paper, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rules of Origin and the Web ofEast Asian Free Trade Agreements
22. Anne O. Krueger, Free trade agreements as protectionist devices: Rules of origin, National bureau of economic research, Working Paper No. 4352, 1993, tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Free trade agreements as protectionist devices: Rules oforigin
23. Colleen Carroll, Dylan Geraets, Arnoud R. Willems, Reconciling rules of origin and global value chains: The case for reform, Leuven Centre for Global Governance Studies, Working Paper No. 137, 2014, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reconciling rules oforigin and global value chains: The case for reform, Leuven Centre forGlobal Governance Studies
24. Nguyen Thi Mo and Nguyen Ngoc Ha, self-certification of origin according to new generation free trade agreements: myth or reality in Asean countries?, Revue de droit des affaires internationales Journal, 2020, vol.5+6, tr 871-887.Bản án, quyết định của tòa án Sách, tạp chí
Tiêu đề: self-certification of origin accordingto new generation free trade agreements: myth or reality in Aseancountries
13. Nghị định số 128/2020/NĐ-CP của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quanTài liệu bằng tiếng Việt Khác
25. Tòa án Công lý Châu Âu, án lệ số CJEU C-153/94 liên quan tới công ty Faroe Seafood và số C-204/94 liên quan đến công ty Arthur Smith ngày 14/5/1996Website điện tử Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w