1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến tranh thương mại mỹ trung

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Chiến Tranh Thương Mại Mỹ - Trung Mục Lục I Các quan điểm chiến tranh thương mại: Khái niệm - Chiến tranh thương mại - Độc quyền Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin chiến tranh thương mại: - Độc quyền nhà nước - Quy luật cạnh tranh II Diễn biến chiến tranh thương mại Cơ sở chiến tranh thương mại Diễn biến III Ảnh hưởng đến kinh tế hai nước Mỹ Trung Quốc IV Hệ Toàn cầu Việt Nam I Các quan điểm chiến tranh thương mại Các khái niệm: - Chiến tranh thương mại: Chiến tranh thương mại hay gọi chiến tranh mậu dịch tượng hai hay nhiều quốc gia tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: Giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước/nội địa, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập *Độc quyền: Độc quyền Hiện tượng thị trường có doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp cấu kết với chiếm vị trí độc tôn việc cung cấp sản phẩm định đó, cho phép họ kiểm sốt trọn vẹn giá sản phẩm để thu lợi nhuận tối đa ngăn chặn đối thủ cạnh tranh khác thâm nhập thị trường Là hậu tất yếu trình cạnh tranh không định hướng điều chỉnh: từ cạnh tranh lành mạnh chuyển qua cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới cạnh tranh mang tính độc quyền cuối xuất độc quyền 2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin chiến tranh thương mại a Độc quyền nhà nước * Quy luật cạnh tranh: ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy vị tạo nên lợi tương đối sản xuất, tiêu thụ hay  tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu nhiều lợi ích cho 1 Cơ sở chiến tranh thương mại a Quan hệ thương mại Hiện Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại lớn *Cơ cấu xuất nhập Mỹ Trung Quốc khơng mang tính đối kháng mà bổ trợ cho nhiều b Quan hệ đầu tư Về hoạt động đầu tư, hai nước có xu hướng gia tăng đầu tư lẫn 10 năm trở lại Trung Quốc đầu tư vào Mỹ dạng chính: mua TPCP Mỹ, đầu tư vốn FDI khoản đầu tư phi trái phiếu Nguyên nhân: *Thứ 1: Góc độ kinh tế: thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên tục gia tăng mạnh *Thứ theo nhiều chuyên gia góc độ củng cố vị trí siêu cường Mỹ đồ địa trị giới, Mỹ theo dõi trỗi dậy ngày mạnh mẽ Trung Quốc *Thứ 3, bầu cử Quốc hội Mỹ diễn vào tháng 11/2018 nên Tổng thống Donald Trump có thêm động để thu hút thêm ủng hộ cử tri Mỹ 2 Diễn Biến chiến tranh thương mại III Ảnh hưởng kinh tế: a) Mỹ: b) Trung Quốc: IV Hệ Quả Thế Giới: Bộ phận dự báo phân tích kinh tế (EIU) The Economist nhận định từ đầu năm 2018, sách thương mại trở thành nguy lớn tăng trưởng kinh tế tồn cầu Tăng trưởng kinh tế tồn cầu giảm từ đến 3% vài năm tới Việt Nam: ... điểm chiến tranh thương mại: Khái niệm - Chiến tranh thương mại - Độc quyền Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin chiến tranh thương mại: - Độc quyền nhà nước - Quy luật cạnh tranh II Diễn biến chiến tranh. .. tranh thương mại Cơ sở chiến tranh thương mại Diễn biến III Ảnh hưởng đến kinh tế hai nước Mỹ Trung Quốc IV Hệ Toàn cầu Việt Nam I Các quan điểm chiến tranh thương mại Các khái niệm: - Chiến tranh. .. lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu nhiều lợi ích cho 1 Cơ sở chiến tranh thương mại a Quan hệ thương mại Hiện Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại lớn *Cơ cấu xuất nhập Mỹ Trung Quốc không

Ngày đăng: 07/09/2022, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w