1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố tác động quyết định mua Smartphone của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

      • 1.1.1. Tầm quan trọng

      • 1.1.2. Tính cấp thiết

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Không gian nghiên cứu

      • 1.3.3. Thời gian nghiên cứu

      • 1.3.4. Đối tượng khảo sát

    • 1.4. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 2

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1.1. Hành vi người tiêu dùng

      • 2.1.2. Quyết định mua hàng của người tiêu dùng

        • 2.1.2.1. Nhận biết nhu cầu

        • 2.1.2.2. Tìm kiếm thông tin

        • 2.1.2.3. Đánh giá các phương án lựa chọn

        • Theo Kotler (2001), trước khi đưa ra quyết định mua sắm, người tiêu dùng xử lý thông tin thu được rồi đưa ra đánh giá giá trị của các nhãn hiệu cạnh tranh. Tiến trình đánh giá thông thường được thực hiện theo nguyên tắc và trình tự sau đây:

        • Thứ nhất, người tiêu dùng coi mỗi một sản phẩm bao gồm một tập hợp các thuộc tính. Trong đó, mỗi thuộc tính được gán cho một chức năng hữu ích mà sản phẩm đó có thể đem lại sự thỏa mãn cho người tiêu dùng khi sở hữu nó. Thuộc tính của sản phẩm thể hiện qua các mặt: Đặc tính kỹ thuật, đặc tính sử dụng, đặc tính tâm lý và đặc tính kết hợp.

        • 2.1.2.5. Hành vi sau mua

      • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng

    • 2.2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

      • 2.2.1. Các mô hình nghiên cứu có liên quan

        • 2.2.1.1. Mô hình nghiên cứu của Liao, Yu-Jui, 2012

        • 2.2.1.2. Mô hình nghiên cứu của HuiYing, Wan-Ee, 2013

        • 2.2.1.3. Mô hình nghiên cứu Nguyễn Văn Quẫn, Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2019

    • 2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

      • 2.3.1. Sự thuận tiện (Convenience)

      • 2.3.2. Ảnh hưởng xã hội (Social Influence)

      • 2.3.3. Tính năng sản phẩm (Procduct Feature)

      • 2.3.4. Thương hiệu (Brand Name)

      • 2.3.5. Giá cả (Price)

    • 2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu

        • 2.5.1.1. Đối tượng khảo sát

        • 2.5.1.2. Xác định cở mẫu

        • 2.5.1.3. Phương pháp chọn mẫu

        • 2.5.1.4. Hình thức khảo sát

      • 2.5.2. Phương pháp phân tích số liệu

        • 2.5.2.1. Thống kê mô tả

        • 2.5.2.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

        • 2.5.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory factor analysis)

        • 2.5.2.4. Phân tích hồi quy đa biến (hồi quy tuyến tính bội)

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT

      • 3.1.1. Cơ cấu theo giới tính

      • 3.1.2. Cơ cấu theo khóa học

      • 3.1.3. Cơ cấu theo thương hiệu điện thoại đang được sử dụng

      • 3.1.4. Thực trang thu nhập

    • 3.2. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA CHO CÁC THANG ĐO

      • 3.2.1. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập

        • 3.2.1.1. Yếu tố Sự Thuận Tiện (Phụ lục 3a, 3b)

        • 3.2.1.2. Yếu tố Xã hội (Phụ lục 3c)

        • 3.2.1.3. Yếu tố Tính năng, Mẫu mã (Phụ lục 3d, 3e, 3f)

        • 3.2.1.4. Yếu tố Thương hiệu (Phụ lục 3g)

        • 3.2.1.5. Yếu tố Giá cả (Phụ lục 3h, 3i)

      • 3.2.2. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập - Quyết định mua (Phụ lục 3j)

    • 3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

      • 3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

        • 3.3.1.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 (Phụ lục 4a)

        • 3.3.1.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA chính thức (Phụ lục 4b)

      • 3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến thụ thuộc – quyết định mua (Phụ lục 4c)

    • 3.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI

      • 3.4.1. Kiểm định mô hình nghiên cứu

      • 3.4.2. Kiểm định sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc

      • 3.4.3. Đọc kết quả phân tích

        • 3.4.3.1. Đánh giá và kiểm định độ phù hợp của mô hình (Phụ lục 5f)

        • 3.4.3.2. Ý nghĩa các hệ số hồi quy (Phụ lục 5f)

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

    • 4.1. KẾT LUẬN

    • 4.2. ĐỀ XUẤT

      • 4.2.1. Yếu tố xã hội

      • 4.2.2. Yếu tố về thương hiệu

      • 4.2.3. Tính năng và sự thuận tiện

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH SÁCH PHỤ LỤC

    • PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC

    • PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ

    • PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA

    • PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA

    • PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI ĐA BIẾN

  • BẢNG ĐÁNH GIÁ PHẦN TRĂM THAM GIA BÀI TẬP NHÓM

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ. Học phần NGHIÊN CỨU MARKETING. Đề tài NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN MUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ( Th. Trong xã hội hiện đại ngày nay, công nghệ là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Việc phát triển không ngừng của công nghệ đã kéo theo sự ra đời của hàng loạt thiết bị điện tử, trong đó có điện thoại thông minh, còn gọi là smartphone. Sự ra đời ấy thực sự đã và đang giúp thay đổi toàn diện cuộc sống của chúng ta. Nó như một thế giới thu nhỏ, tiện ích và gọn gàng trong lòng bàn tay. Điện thoại thông minh đang dần trở thành vật “bất ly thân” trong đời sống thường ngày của người dân Việt Nam. Theo báo cáo về “Thị trường ứng dụng di động 2021” do Appota phát hành, Việt Nam có khoảng 70% dân số sử dụng điện thoại di động và trung bình họ sử dụng 3 giờ 18 phút để sử dụng Internet qua di động. Hãng nghiên cứu thị trường Statista cho thấy, tính đến tháng 82021, tỷ lệ sở hữu điện thoại thông minh ở Việt Nam đã cán mốc 84%, tăng gấp 3 lần so với nửa thập niên trước. Ngay cả vùng nông thôn thì có đến 68% người sử dụng điện thoại thông minh.Đây là con số khá ấn tượng, chứng minh smartphone đang được ưu tiên làm thiết bị kết nối chính nhờ sự tiện lợi và phổ biến (Báo Thông tin Truyền thông Online, 2021). Theo số liệu từ công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint Research, trong quý II2021, lượng điện thoại thông minh xuất xưởng tại Việt Nam đã tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái và IDC. Công ty Dữ liệu Quốc tế cũng kỳ vọng xu hướng đó sẽ tiếp tục vào năm 2022. Các lô hàng dự kiến sẽ đạt 1,43 tỷ điện thoại thông minh vào năm 2022 điều này góp phần giúp nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TÊ Học phần NGHIÊN CỨU MARKETING NHÓM 05 Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YÊU TỐ TÁC ĐỘNG ĐÊN QUYÊT ĐỊNH CHỌN MUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Tháng năm 2021 KHOA KINH TÊ Học phần NGHIÊN CỨU MARKETING NHÓM 05 Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YÊU TỐ TÁC ĐỘNG ĐÊN QUYÊT ĐỊNH CHỌN MUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cán hướng dẫn: Cơ PHẠM LÊ HỒNG NHUNG Thành viên nhóm: STT HỌ VÀ TÊN MSSV Phạm Nguyễn Quốc Bảo B1903263 Nguyễn Văn Tiểu Bằng B1903264 Lê Thùy Mỹ Hân B1903273 Lê Trần Hằng My B1903285 Trương Văn Nhí B1903293 Nguyễn Hồng Thọ B1903355 Trần Thị Cẩm Thu B1903356 LỤC Tháng MỤC năm 2021 DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Tầm quan trọng Trong xã hội đại ngày nay, công nghệ phần thiếu sống người Việc phát triển không ngừng công nghệ kéo theo đời hàng loạt thiết bị điện tử, có điện thoại thơng minh, cịn gọi smartphone Sự đời thực giúp thay đổi toàn diện sống Nó giới thu nhỏ, tiện ích gọn gàng lịng bàn tay Điện thoại thơng minh dần trở thành vật “bất ly thân” đời sống thường ngày người dân Việt Nam Theo báo cáo “Thị trường ứng dụng di động 2021” Appota phát hành, Việt Nam có khoảng 70% dân số sử dụng điện thoại di động trung bình họ sử dụng 18 phút để sử dụng Internet qua di động Hãng nghiên cứu thị trường Statista cho thấy, tính đến tháng 8/2021, tỷ lệ sở hữu điện thoại thông minh Việt Nam cán mốc 84%, tăng gấp lần so với nửa thập niên trước Ngay vùng nơng thơn có đến 68% người sử dụng điện thoại thông minh.Đây số ấn tượng, chứng minh smartphone ưu tiên làm thiết bị kết nối nhờ tiện lợi phổ biến (Báo Thông tin & Truyền thông Online, 2021) Theo số liệu từ công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint Research, quý II/2021, lượng điện thoại thông minh xuất xưởng Việt Nam tăng 11% so với kỳ năm ngối IDC Cơng ty Dữ liệu Quốc tế kỳ vọng xu hướng tiếp tục vào năm 2022 Các lô hàng dự kiến đạt 1,43 tỷ điện thoại thông minh vào năm 2022 điều góp phần giúp kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ Do tính chất cạnh tranh thương trường, có nhiều cửa hàng điện thoại đời tạo danh tiếng lớn thị trường Việt Nam Quốc tế Năm 2010 xem năm “bùng nổ” smartphone thị trường với tham gia nhiều hãng sản xuất điện thoại Apple, Samsung, Nokia, LG, Oppo… Họ liên tục mắt sản phẩm với hàng hoạt kiểu dáng thông số phần cứng đa dạng tạo thị trường cạnh tranh gay gắt (Adsota, 2010) ngày lớn mạnh Vậy với phát triển để khách hàng chọn mua sản phẩm câu hỏi lớn nhà quản trị Một vấn đề quan trọng hàng đầu cần xác định yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng khách hàng 1.1.2 Tính cấp thiết Thành phố Cần Thơ nằm Vùng kinh tế trọng điểm, trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục thương mại vùng Đồng Bằng sông Cửu Long với 1,2 triệu dân có diễn biến thị trường công nghệ sôi động, đại (Báo VietNamNet Online, 2021) Bắt kịp xu hướng thị trường, cửa hàng điện thoại di động TP Cần Thơ đua mọc lên ngày phát triển mạnh quy mô chất lượng sản phẩm, dịch vụ Hiện TP Cần Thơ có 40 cửa hàng Thế giới di động, 10 cửa hàng FPT, 300 cửa hàng điện thoại di động lớn nhỏ khác ( Báo Cần Thơ online, 2020) Mỗi thương hiệu, cửa hàng có mục tiêu phát triển riêng, cách tiếp cận khách hàng khác tạo thị trường cạnh tranh khốc liệt góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển mạnh mẽ Đại Học Cần Thơ với 35.000 sinh viên (Báo cáo thống kê ĐHCT, 2021), nhận thấy đối tượng tiềm họ người trẻ động, ưa thích thuận tiện mẻ, có nhiều hội tiếp xúc cơng nghệ mới, đặc biệt điện thoại thơng minh Vì vậy, nói thị trường tiêu thụ smartphone hấp dẫn thật khơng sai Nhưng mạnh mà việc thuyết phục họ khó khăn Bởi họ hiểu biết nhiều công nghệ chịu nhiều tác động khác nên việc định chọn mua smartphone họ phức tạp Mặc dù có nhiều nghiên cứu trước đề tài lại thị trường lớn nên áp dụng kết nghiên cứu cho việc phát triển thị trường điện thoại thông minh phục vụ cho tầng lớp sinh viên, cụ thể sinh viên trường Đại Học Cần Thơ Xuất phát từ thực tế mà nhóm định chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố tác động đến định chọn mua điện thoại thông minh sinh viên trường Đại Học Cần Thơ” Kết kỳ vọng nghiên cứu nhận định rõ ràng yếu tố tác động chủ yếu đến định chọn mua điện thoại thông minh sinh viên trường Đại học Cần Thơ đề xuất giải pháp nhằm giúp nhà sản xuất phân phối sản khai thác tốt phân khúc sinh viên nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu chung đề tài vận dụng sở lý thuyết hành vi tiêu dùng, định mua hàng để tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến việc định chọn mua điện thoại thông minh sinh viên trường Đại học Cần Thơ Mục tiêu cụ thể (1) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến q trình định chọn mua điện thoại thông minh sinh viên trường Đại học Cần Thơ (2) Đo lường đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến trình định chọn mua điện thoại thông minh sinh viên trường Đại học Cần Thơ (3) Đề xuất giải pháp giúp nhà sản xuất nhà phân phối điện thoại thông minh khai thác tốt phân khúc sinh viên 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng đến định chọn mua điện thoại thông minh 1.3.2 Không gian nghiên cứu Nghiên cứu người tiêu dùng sử dụng điện thoại thông minh địa bàn thành phố Cần Thơ Cụ thể khảo sát sinh viên Đại học Cần Thơ 1.3.3 Thời gian nghiên cứu Thông tin thực trạng sử dụng điện thoại thông minh người tiêu dùng phản ánh đề tài chủ yếu giai đoạn 2019-2021 Bên cạnh đó, thơng tin khảo sát sinh viên trường Đại học Cần Thơ định chọn mua điện thoại thông minh thực giai đoạn tháng đến cuối tháng 10 năm 2021 1.3.4 Đối tượng khảo sát Sử dụng số liệu sơ cấp cách khảo sát sinh viên trường Đại học Cần Thơ sử dụng điện thoại thông minh 1.4 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương 1: Nêu lên vấn đề nghiên cứu đề tài đồng thời đưa nhìn tổng quan tầm quan trọng, tính cấp thiết đề tài Từ xây dựng mục tiêu nghiên cứu để hình thành ý tưởng dựa sở lý thuyết giới hạn lại phạm vi nghiên cứu sinh viên trường Đại học Cần Thơ nhằm thể tính khách quan đề tài Chương 2: Khái quát sở lý thuyết hành vi khách hàng định mua người tiêu dùng Đồng thời trình bày lược khảo mơ hình nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến định mua sản phẩm smartphone Từ đề xuất mơ hình nghiên cứu cụ thể, hệ thống giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu, thiết kế bảng câu hỏi khảo sát giới thiệu phương pháp chọn mẫu phương pháp xử lý liệu nghiên cứu Chương 3: Phân tích kết nghiên cứu thảo luận Chương 4: Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYÊT 2.1.1 Hành vi người tiêu dùng Trong thời gian dài, có nhiều nhà nghiên cứu cố gắng định nghĩa hành vi người tiêu dùng Lấy ví dụ, Schiffiman, Bedwall O'cass (1997) cho “hành vi người tiêu dùng tương tác động yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức , hành vi môi trường mà qua thay đổi người thay đổi sống họ” D.Bennet (1988) định nghĩa “hành vi người tiêu dùng hành vi mà người tiêu dùng thể việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm dịch vụ mà họ mong đợi thỏa mãn nhu cầu cá nhân họ” Không thể không nhắc Lamb, Hair McDaniel (2000) định nghĩa hành vi người tiêu dùng q trình mơ tả cách thức mà người tiêu dùng định lựa chọn loại bỏ loại sản phẩm hay dịch vụ Đặc biệt theo Kotler (2001), người làm kinh doanh nghiên cứu hành vi người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen họ Cụ thể xem người tiêu dùng muốn mua gì, họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, họ mua nhãn hiệu đó, họ mua nào, mua đâu, mua mức độ mua để xây dựng chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ Cụ thể theo mơ hình sau: Hình Hệ thống diễn biến hành vi mua hàng (Kotler, 2001) 2.1.2 Quyết định mua hàng người tiêu dùng Theo Mankiw (1988) “Quá trình định cá nhân định hướng tối đa hóa tính hữu ích lượng ngân sách hạn chế” Theo đó, hành vi người tiêu dùng chịu ảnh hưởng hai yếu tố sau: (1) Sự giới hạn ngân sách (thu nhập), có nghĩa định mua loại hàng hóa đó, người ta thường phải xem xét đến khả chi trả họ, khả đánh đổi họ để có hàng hóa thay hàng hóa khác hay dùng vào việc khác (2) Mức hữu dụng cao nhất, có nghĩa người tiêu dùng lựa chọn loại hàng hóa, dịch vụ mà lợi ích mà họ nhận lớn Du Plesis et al (1991) cho việc định người tiêu dùng định nghĩa mẫu hành vi người tiêu dùng trước, xác định theo định mua lại sản phẩm, ý tưởng dịch vụ cần đáp ứng Theo Philip Kotler (2001), định mua người tiêu dùng bao gồm lựa chọn cụ thể: lựa chọn sản phẩm, lựa chọn thương hiệu, lựa chọn đại lý, định thời gian mua, định số lượng mua Quá trình định mua người tiêu dùng thường trải qua giai đoạn trước sau mua bao gồm (1) nhận biết nhu cầu, (2) tìm kiếm thơng tin, (3) đánh giá lựa chọn thay thế, (4) định mua hàng (5)hành vi sau mua hàng 2.1.2.1 Nhận biết nhu cầu Theo Kotler (2001) trình mua sắm bắt đầu xảy người tiêu dùng ý thức nhu cầu họ Nhu cầu phát sinh kích thích bên (như đói, khát, u,…) kích thích bên ngồi (như mơi trường, văn hóa, giới tham khảo, kích thích marketing) 2.1.2.2 Tìm kiếm thơng tin Khi nhu cầu đủ mạnh hình thành động thúc đẩy người tiêu dùng tìm kiếm thơng tin để hiểu biết sản phẩm Q trình tìm kiếm thơng tin “ở bên trong” “bên ngồi” Song việc tìm kiếm bên thành cơng, khơng xảy việc tìm kiếm thơng tin từ nguồn bên ngồi Có thể phân chia nguồn thơng tin thành nhóm : Nguồn thơng tin cá nhân, nguồn thơng tin thương mại, nguồn thông tin công cộng nguồn thơng tin kinh nghiệm Mỗi nguồn thơng tin có mức độ ảnh hưởng khác đến định mua người tiêu dùng (Kotler, 2001) 2.1.2.3 Đánh giá phương án lựa chọn Theo Kotler (2001), trước đưa định mua sắm, người tiêu dùng xử lý thông tin thu đưa đánh giá giá trị nhãn hiệu cạnh tranh Tiến trình đánh giá thông thường thực theo nguyên tắc trình tự sau đây: Thứ nhất, người tiêu dùng coi sản phẩm bao gồm tập hợp thuộc tính Trong đó, thuộc tính gán cho chức hữu ích mà sản phẩm đem lại thỏa mãn cho người tiêu dùng sở hữu Thuộc tính sản phẩm thể qua mặt: Đặc tính kỹ thuật, đặc tính sử dụng, đặc tính tâm lý đặc tính kết hợp Thứ hai, người tiêu dùng có khuynh hướng phân loại thuộc tính theo mức độ quan trọng khác dựa nhu cầu cần thỏa mãn họ Thứ ba, người tiêu dùng cho khuynh hướng xây dựng cho tập hợp niềm tin vào nhãn hiệu làm sở để đánh giá thuộc tính sản phẩm Xu hướng lựa chọn người tiêu dùng họ chọn mua nhãn hiệu hàng hóa đem lại cho họ thỏa mãn từ thuộc tính sản phẩm mà họ quan tâm tối đa Tuy nhiên, kết đánh giá phụ thuộc vào tâm lý, điều kiện kinh tế cụ thể 2.1.2.4 Quyết định mua hàng Trong giai đoạn đánh giá, người tiêu dùng xếp hạng thương hiệu hình thành ý định mua hàng Thông thường, định mua hàng người tiêu dùng mua thương hiệu ưa thích nhất, c hai yếu tố đến ý định mua định mua Yếu tố thái độ người khác: quan trọng với bạn nghĩ bạn nên mua xe giá thấp nhất, khả bạn mua xe đắt tiền giảm Yếu tố thứ hai yếu tố tình bất ngờ: người tiêu dùng hình thành ý định mua hàng dựa yếu tố thu nhập dự kiến, giá dự kiến lợi ích sản phẩm dự kiến, nhiên, kiện bất ngờ thay đổi ý định mua hàng (Kotler, 2001) 2.1.2.5 Hành vi sau mua Sau mua, người tiêu dùng cảm thấy hài lịng hay khơng hài lịng mức độ sản phẩm sau có hành động sau mua hay phản ứng sản phẩm hay cách sử dụng sản phẩm Nếu tính công dụng sản phẩm đáp ứng cách tốt chờ đợi họ người tiêu dùng hài lòng Hệ hành vi mua sắm lặp lại họ có nhu cầu, giới thiệu (quảng cáo) cho người khác Trường hợp ngược lại, họ khó chịu thiết lập cân tâm lý cách chuyển sang tiêu dùng nhãn hiệu khác, đồng thời họ nói xấu sản phẩm với người khác (Kotler, 2001) 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua người tiêu dùng Việc định mua người tiêu dùng nằm hành vi tiêu dùng nên chịu tác động tương tự nhân tố mơ hình hành vi mua khách hàng (Hình 2.1) Theo Kotler (2001), định mua người tiêu dùng bị ảnh hưởng yếu tố phân thành năm nhóm: (1) yếu tố văn hóa, (2) yếu tố xã hội, (3) yếu tố cá nhân, (4) yếu tố tâm lý (5) marketing hỗn hợp Cụ thể, (1) yếu tố văn hóa bao gồm văn hóa, nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội định tới hành vi người (2) Những yếu tố xã hội bao gồm nhóm tham khảo, gia đình, vai trị địa vị ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới định mua hàng người tiêu dùng (3) Những yếu tố cá nhân bao gồm tuổi giai đoạn chu kỳ sống, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế (4) Những yếu tố tâm lý gồm nhu cầu động cơ, nhận thức, tri thức ảnh hưởng quan trọng đến định mua sắm người Và (5) yếu tố marketing mix bao gồm sản phẩm, giá cả, xúc tiến phân phối Do đặc thù loại sản phẩm nhóm khách hàng mà nhà nghiên cứu cần phải điểu chỉnh yếu tố tác động cho phù hợp với tình hình thực tế 2.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.2.1 Các mô hình nghiên cứu có liên quan 2.2.1.1 Mơ hình nghiên cứu Liao, Yu-Jui, 2012 Nghiên cứu Liao, Yu- Jui (2012) Quyết định mua smartphone người tiêu dùng: Nghiên cứu kiểm tra bốn yếu tố hiệu suất sản phẩm, thương hiệu, thiết kế sản phẩm giá có ảnh hưởng đến định mua smartphone hay không Nghiên cứu điều tra Đài Loan với 200 mẫu điều tra Nghiên cứu Hiệu sản phẩm yếu tố, suất giá có ảnh hưởng ngược chiều đến định mua người tiêu dùng Đài Loan, yếu tố cịn lại có ảnh hưởng thuận chiều Thương hiệu Quyết định mua smartphone Thiết kế Giá Nguồn: Liao & Yu-Jui, 2012 Hình 2 Mơ hình nghiên cứu Liao & Yu-Jui 2.2.1.2 Mơ hình nghiên cứu HuiYing, Wan-Ee, 2013 Nghiên cứu sinh viên Cheng Hui Ying, Huang Wan Ee trường Đại học Tunku Abdul Rahman (2013) Quyết định mua smartphone Mục đích 10 Cronbach's Alpha N of Items 663 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted GIA ON DINH 7.71 2.301 545 475 GIA CANH TRANH 7.96 2.440 416 648 GIA UNG CHAT LUONG 7.53 2.422 469 575 Phụ lục 3j Kết phân tích Cronbach’s Alpha Q17 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 855 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted QUYET DINH MUA 11.22 4.108 749 796 THICH NHAT 10.82 3.718 780 779 SE MUA 10.51 4.919 650 845 GIOI THIEU 11.17 3.599 680 837 PHỤ LỤC 4: KÊT QUẢ PHÂN TÍCH EFA Phụ lục 4a Kết phân tích EFA lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 908 Approx Chi-Square 1802.540 df 171 Sig .000 41 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 9.165 48.237 48.237 9.165 48.237 48.237 6.407 33.722 33.722 2.462 12.956 61.192 2.462 12.956 61.192 3.711 19.533 53.255 1.218 6.409 67.601 1.218 6.409 67.601 2.726 14.346 67.601 807 4.245 71.847 723 3.807 75.653 662 3.486 79.140 615 3.239 82.379 551 2.899 85.278 451 2.372 87.649 10 439 2.309 89.958 11 336 1.769 91.727 12 321 1.689 93.416 13 243 1.278 94.695 14 213 1.119 95.814 15 198 1.044 96.858 16 177 933 97.791 17 158 830 98.621 18 140 736 99.357 19 122 643 100.000 Rotated Component Matrixa Component DE DANG SU DUNG 889 106 126 THOA MAN NHU CAU 852 058 231 TINH NANG, MAU MA 844 244 167 DO BEN 833 240 170 42 Cumulative % DE DANG TIM MUA 828 164 179 DUNG LUONG 806 198 150 MONG NHE DE MANG THEO 802 175 238 THUONG HIEU UY TIN 657 221 439 THUONG HIEU YEU THICH 432 396 371 TD BOI THAY NHIEU QUANG 219 CAO 793 174 TD BOI DIEN THOAI XU HUONG 256 769 186 TD BOI BB NGUOI THAN KHUYEN 216 754 175 TD BOI BB NGUOI THAN SU 277 DUNG 732 099 TD BOI THAN TUONG SU DUNG -.187 731 211 GIA CANH TRANH 430 455 219 THUONG HIEU UNG CHAT LUONG 052 263 836 THUONG HIEU LAU DOI 315 203 754 GIA UNG CHAT LUONG 331 305 652 GIA ON DINH 470 094 519 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Rotation converged in iterations Phụ lục 4b Kết phân tích EFA thức KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 890 Approx Chi-Square 1356.669 df 91 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loa Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumu 6.971 49.791 49.791 6.971 49.791 49.791 5.504 39.317 39.31 2.380 16.997 66.788 2.380 16.997 66.788 3.269 23.352 62.66 1.044 7.456 74.244 1.044 7.456 74.244 1.621 11.575 74.24 43 748 5.343 79.588 534 3.816 83.403 456 3.257 86.661 404 2.884 89.544 329 2.350 91.895 243 1.738 93.633 10 221 1.578 95.211 11 199 1.418 96.629 12 179 1.276 97.905 13 164 1.170 99.076 14 129 924 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component TT va TN XH GTTH DE DANG SU DUNG 904 096 080 THOA MAN NHU CAU 873 058 178 TINH NANG, MAU MA 854 247 099 DE DANG TIM MUA 844 146 183 DO BEN 839 246 100 MONG NHE DE MANG THEO 827 183 192 DUNG LUONG 809 216 077 TD BOI THAY NHIEU QUANG 234 CAO 803 099 TD BOI BB NGUOI THAN KHUYEN 232 775 144 TD BOI DIEN THOAI XU HUONG 275 766 170 TD BOI THAN TUONG SU DUNG -.170 746 229 726 065 TD BOI BB NGUOI THAN SU 284 DUNG 44 THUONG HIEU UNG CHAT LUONG 118 267 873 THUONG HIEU LAU DOI 362 215 780 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phụ lục 4c Kết phân tích EFA đối với biến Y KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 804 Approx Chi-Square 247.198 df Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 2.852 71.302 71.302 2.852 71.302 71.302 537 13.436 84.738 321 8.032 92.770 289 7.230 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa a Only one component was extracted The solution cannot be rotated PHỤ LỤC 5: KÊT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI ĐA BIÊN Phụ lục 5a Kết phân tích hồi qui 45 Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 871a 759 753 32710 a Predictors: (Constant), QIA TRI THUONG HIEU, TINH NANG VA SU THUAN TIEN, XA HOI ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 42.386 14.129 132.052 000b Residual 13.481 126 107 Total 55.867 129 a Dependent Variable: QUYETDINH b Predictors: (Constant), QIA TRI THUONG HIEU, TINH NANG VA SU THUAN TIEN, XA HOI Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) 741 170 4.366 000 TINH NANG VA SU THUAN TIEN 174 042 208 4.115 000 XA HOI 355 038 482 9.350 000 QIA TRI THUONG HIEU 265 036 387 7.386 000 a Dependent Variable: QUYETDINH Phụ lục 5b Kiểm định quan hệ tuyến tính ANOVA Table QUYET DINH * TINH NANG VA SU THUAN TIEN Between Groups (Combined) Linearity 46 Sum of Squares df Mean F Square Sig 22.404 13 1.723 000 18.876 18.876 65.434 5.974 000 Deviation from Linearity 3.527 12 294 Within Groups 33.464 116 288 Total 55.867 129 1.019 436 ANOVA Table Sum of Squares df Mean Square F Sig (Combined) 38.233 19 2.012 12.552 000 Linearity 31.708 31.708 197.795 000 Deviation from Linearity 6.525 18 362 2.261 005 Within Groups 17.634 110 160 Total 55.867 129 Between Groups QUYET DINH * XA HOI ANOVA Table Sum of Squares df Mean Square F Sig (Combined) 31.881 3.985 20.103 000 Linearity 28.136 28.136 141.933 000 Deviation from Linearity 3.745 535 2.699 012 Within Groups 23.986 121 198 Total 55.867 129 Between Groups QUYET DINH * GIA TRI THUONG HIEU Phụ lục 5c Kiểm định tương quan hạng Spearman Correlations TINH NANG VA ABSres SU THUAN TIEN Spearman's rho Correlation Coefficient 47 1.000 129 TINH NANG VA SU THUAN TIEN ABSres Sig (2-tailed) 144 N 130 130 Correlation Coefficient 129 1.000 Sig (2-tailed) 144 N 130 130 Correlations XA HOI XA HOI ABSres Correlation Coefficient 1.000 147 Sig (2-tailed) 095 N 130 130 Correlation Coefficient 147 1.000 Sig (2-tailed) 095 N 130 130 Spearman's rho ABSres Correlations GIA TRI THUONG HIEU GIA TRI THUONG HIEU ABSres Correlation Coefficient 1.000 019 Sig (2-tailed) 828 N 130 130 Correlation Coefficient 019 1.000 Sig (2-tailed) 828 N 130 130 Spearman's rho ABSres Phụ lục 5d Sơ đồ phân phối chuẩn 48 Statistics Standardized Residual Valid 130 Missing N Mean 0E-7 Std Error of Mean 08667997 Std Deviation 98830369 Skewness 205 Std Error of Skewness 212 Phụ lục 5e Kiểm định tương quan Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Durbin-Watson 871a 759 753 32710 1.513 a Predictors: (Constant), GIA TRI THUONG HIEU, TINH NANG VA SU THUAN TIEN, XA HOI b Dependent Variable: QUYET DINH Phụ lục 5f Hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Std Error Beta (Constant) 741 170 TINH NANG VA SU THUAN TIEN 174 042 XA HOI 355 GIA TRI THUONG HIEU 265 t R Square Adjusted R Square Tolerance VIF 000 208 4.115 000 748 1.337 038 482 9.350 000 720 1.388 036 387 7.386 000 698 1.432 Model Summaryd R Collinearity Statistics 4.366 Dependent Variable: QUYET DINH Model Sig Std Error of the Estimate 49 Durbin-Watson 753a 568 564 43444 852b 726 722 34701 871c 759 753 32710 1.513 a Predictors: (Constant), XA HOI b Predictors: (Constant), XA HOI, GIA TRI THUONG HIEU c Predictors: (Constant), XA HOI, GIA TRI THUONG HIEU, TINH NANG VA SU THUAN TIEN d Dependent Variable: QUYET DINH ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 31.708 31.708 168.000 000b Residual 24.159 128 189 Total 55.867 129 Regression 40.575 20.287 168.478 000c Residual 15.293 127 120 Total 55.867 129 Regression 42.386 14.129 132.052 000d Residual 13.481 126 107 Total 55.867 129 a Dependent Variable: QUYET DINH b Predictors: (Constant), XA HOI c Predictors: (Constant), XA HOI, GIA TRI THUONG HIEU d Predictors: (Constant), XA HOI, GIA TRI THUONG HIEU, TINH NANG VA SU THUAN TIEN Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Beta Std Error (Constant) 1.796 147 XA HOI 555 (Constant) 1.192 137 043 753 50 t Sig 12.175 000 12.961 000 8.689 000 Collinearity Statistics Tolerance VIF 1.000 1.000 XA HOI 396 039 537 10.164 000 772 1.295 GIA TRI THUONG HIEU 311 036 453 8.581 000 772 1.295 (Constant) 741 170 4.366 000 XA HOI 355 038 482 9.350 000 720 1.388 GIA TRI THUONG HIEU 265 036 387 7.386 000 698 1.432 TINH NANG VA SU THUAN TIEN 042 208 4.115 000 748 1.337 174 a Dependent Variable: QUYET DINH 51 BẢNG ĐÁNH GIÁ PHẦN TRĂM THAM GIA BÀI TẬP NHĨM NGHIÊN CỨU MARKETING – Nhóm học phần 01 GIẢNG VIÊN: Cơ PHẠM LÊ HỒNG NHUNG Nhóm thực hiện: Nhóm 05 STT Tên Phạm Nguyễn Quốc Bảo MSSV B1903263 Nguyễn Văn Tiểu Bằng B1903264 Lê Thùy Mỹ Hân B1903273 Lê Trần Hằng My B1903285 Trương Văn Nhí Nguyễn Hồng Thọ B1903355 Trần Thị Cẩm Thu B1903356 B1903293 Công việc phụ trách Đánh giá mức độ Ký tên - Thảo luận đề tài, thang đo, câu hỏi, kết phân tích, lược khảo tài liệu - Viết lí chọn đề tài - Thống kê mô tả 100% Đã ký 100% Đã ký 100% Đã ký 100% Đã ký 100% Đã ký 100% Đã ký 100% Đã ký - Thảo luận đề tài, thang đo, câu hỏi, kết phân tích, lược khảo tài liệu - Viết tổng quan PPNC - Phân tích nhân tố khám phá - Thảo luận đề tài, thang đo, câu hỏi, kết phân tích, lược khảo tài liệu - Viết phạm vi,mục tiêu nghiên cứu - Kiểm định độ tin cậy - Thảo luận đề tài, thang đo, câu hỏi, kết phân tích, lược khảo tài liệu - Viết tổng quan PPNC - Mã hóa Data + Chạy SPSS - Thảo luận đề tài, thang đo, câu hỏi, kết phân tích, lược khảo tài liệu - Viết tổng quan PPNC - Phân tích hồi qui - Thảo luận đề tài, thang đo, câu hỏi, kết phân tích, lược khảo tài liệu - Viết phạm vi,mục tiêu nghiên cứu - Kiểm định độ tin cậy - Thảo luận đề tài, thang đo, câu hỏi, kết phân tích, lược khảo tài liệu - Viết lí chọn đề tài - Mã hóa Data + chạy SPSS 52 ... H0: Các yếu tố khác ảnh hưởng đến Quyết định mua smartphone sinh viên Đại học Cần Thơ H1: Yếu tố Tính thuận tiện ảnh hưởng đến Quyết định mua smartphone sinh viên Đại học Cần Thơ H2: Yếu tố Xã... bạn! Chúng sinh viên Khoa Kinh tế trường Đại học Cần Thơ Hiện nhóm chúng tơi thực nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu yếu tố tác động đến định chọn mua Smartphone sinh viên trường Đại học Cần Thơ" Nhóm... sinh viên, cụ thể sinh viên trường Đại Học Cần Thơ Xuất phát từ thực tế mà nhóm định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu yếu tố tác động đến định chọn mua điện thoại thông minh sinh viên trường Đại Học Cần Thơ? ??

Ngày đăng: 06/09/2022, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w