1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BỆNH ÁN CHĂM SÓC SẢN PHỤ CHUYỂN DẠ, HẬU SẢN, HẬU PHẨU.

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bệnh án chăm sóc sản phụ chuyển dạ, hậu sản, hậu phẩu để tham khảo. Bệnh án chi tiết về các case trên lâm sàn về các sản phụ chuyển dạ, sanh thường hoặc sanh mổ. Các nhận định, chẩn đoán chăm sóc, lập kế hoạch chăm sóc, can thiệp của điều dưỡng hộ sinh,... một cách cụ thể và khá đầy đủ để các bạn sinh viên có thể tham khảo thêm cải thiện các bệnh án chăm sóc của bản thân.

BỆNH ÁN CHUYỂN DẠ I HÀNH CHÁNH: - Họ tên: Thị Bích Duyên Tuổi: 21 - Nghề nghiệp: Làm ruộng - Địa chỉ: - Ngày nhập viện : 16h ngày 17/4/2022 II LÝ DO NHẬP VIỆN: Thai 40 tuần 3/7 tuần (theo SA) + đau trằn bụng III TIỀN SỬ: * Gia đình: - Bệnh lý nội khoa, nội tiết/chuyển hóa: chưa ghi nhận bất thường - Bệnh lý sản phụ khoa: chưa ghi nhận bất thường * Bản thân: - Nội khoa:chưa ghi nhận bệnh lý nội khoa - Ngoại khoa: chưa ghi nhận - Phụ khoa: + Bắt đầu thấy kinh năm 14 tuổi + Chu kỳ 30 ngày, kinh + Số ngày hành kinh: ngày + Lượng kinh vừa + Tính chất đỏ sẫm + Khí hư: khơng + Các bệnh phụ khoa mắc: khơng - Kế hoạch hóa gia đình: + Phương pháp tránh thai: bao cao su + Phá thai, hút điều hịa, mổ: khơng - Sản khoa: + Kinh chót: khơng nhớ + Dự sanh: 29/4/2022 (theo SA) + PARA:2002 + Sanh lớn nhất: 3200g cách năm sanh thường +sanh thứ 2: 3100 2018 cách năm sanh thường Không cắt may tầng sinh mơn, khơng có biến chứng hậu sản IV BỆNH SỬ Chăm sóc tiền thai: sản phụ khơng hút thuốc, khơng uống rượu bia; khơng có bổ sung acid folic trước mang thai không sổ giun định kỳ trước mang thai Khám thai phòng khám tư Được tiêm đủ mũi uốn ván Được tiêm mũi covid Lý vào viện: - Đau trằn bụng - Thai phụ mang thai 39 tuần ngày ( theo SA) V KHÁM LÂM SÀNG Khám tổng quát : - Đau trằn bụng Cơn đau ngày - Thai phụ mang thai 39 tuần ngày - Huyết áp: 120/70 mmHg - Cân nặng: 71kg Chiều cao: 1,55m - Nhịp thở: 20 lần/ phút - Nhiệt độ 37 - Mạch: 92 lần/ phút - Khám tim: Tim - Khám phổi: Phổi Khám sản khoa 2.1 Khám bụng : - BCTC: 33 cm -Vòng bụng: 107 cm ƯLTLT : 3500 - Tim thai 140 lần/ phút - Cơn gò: tốt, nhẹ - Bụng mềm Bụng di động theo nhịp thở, có vết rạn da màu nâu 2.2 Khám âm đạo: - Tử cung hình trứng, tư dọc - CTC: 1cm xóa 50% - Ngơi đầu - Ối cịn - Tư thế: dọc - Tầng sinh mơn Diễn tiến chuyển dạ: - 13h ngày 26/04/2022: có co/10 phút co 30 giây thời gian nghỉ 2-3 phút CTC 4cm ối vỡ trắng đục, đầu, cổ tử cung xoá 60% -DHST: M: 86l/p; HA: 120/70mmHg; SpO2: 96% Hiện tại: 13h ngày 26/04/2022 Khám sản khoa: có co/10phút ( co kéo dài khoảng 30 giây, cách khoảng2-3 phút, CTC mở 4cm, vỡ ối trắng đục, xoá 60% - Khám bụng: bụng mềm Bụng di động theo nhịp thở, có vết rạn da màu nâu Tử cung hình trứng, tư dọc Cơn co co/10phút Ngôi đầu -Tim thai: đều, rõ, tần số 150lần/phút, BCTC: 33 cm, Vòng bụng: 107 cm; ước lượng trọng lượng thai 3500gr - Các quan khác chưa ghi nhận bất thường VI TÓM TẮT BỆNH ÁN Sản phụ 30tuổi, PARA 2002 , vào viện vì: thai 39 tuần ngày+ đau trằn bụng, BCTC:33 cm , VB: 107 cm , CTC 1cm, tim thai 140 l/p Sản phụ tăng 11 kg (CNTMT: 60, CNSMT: 71 kg) Cách nhập viện ngày, sản phụ cảm thấy đau trằn bụng nên sản phụ đến khám BVPS Cần Thơ cho nhập viện Hiện tạị, sản phụ tỉnh, da niêm hồng, sinh hiệu ổn, go (+), tim thai 150 l/p, CTC 4cm, ngơi đầu ngơi trán, vỡ ối VII CHẨN ĐỐN: Thai lần 2, 40 3/7 tuần (theo SA), đầu, chuyển tích cực chưa ghi nhận bất thường VIII HƯỚNG XỦ TRÍ : cho truyền Lactat Ringer, chuẩn bị dụng cụ, theo dõi sanh thường IX TIÊN LƯƠNG Gần: sanh thường qua ngã âm đạo Xa: Nguy băng huyết sau sanh,nguy chấn thương đường sinh dục X DỰ PHÒNG XI KẾ HOẠCH CHĂM SĨC *Chẩn đốn điều dưỡng: n đốn điều dưỡng Lập kế hoạch Thực kế hoạch Thực giải thích cặn kẽ nguy xảy biến Dự phòng nguy xảy biến chứng Thực thuốc co hồi tử cung sớm, kịp thời theo y lệnh chảy máu chảy máu, xử trí Thực thủ thuật Thực đầy đủ bước xử trí có biến tích cực giai đoạn chứng cơ sức nh chuyển o dài Đ Cuộc #100 cun Cung cấp dinh dưỡng thích hợp cho thai phụ Giải thích cho thai phụ việc sức chuyển rặn,và đau -Hướng dẫn thai phụ ăn thức ăn mềm dễ tiêu,ăn vừa đủ không nên ăn no, -Hướng dẫn thai phụ tập hít thở sâu hít vào mũi thở miệng đau go Sản p bình t rặ Dự phòng chuyển kéo dài Theo dõi co, độ mở CTC, thời gian chuyển -Theo dõi tổng trạng sản phụ - Thực truyền Oxytoxin theo y lệnh có - Chuẩn bị chuyển sản phụ đến phòng phẫu thuật tim thai nhanh, sản phụ sức, khơng có khả rặn sanh Thờ chảy máu anh mở vết cắt tầng môn dự phịng nguy chảy máu cách xử trí kịp lúc Khẩn trương, tiến hành song song cầm máu hồi sức Khâu lại tầng sinh môn rách độ 1, Nếu rách tầng sinh môn độ 3, rách âm đạo phức tạp, rách cổ tử cung rộng, tiếp tục chảy máu máu tụ phải chuyển tuyến mời tuyến xuống xử trí sau chèn gạc đến tận cổ tử cung kẹp cầm máu tạm thời Nếu phát khối máu tụ, chèn nhiều gạc âm đạo, sau chuyển tuyến mời tuyến xuống xử trí Cho kháng sinh toàn thân đường tiêm Theo dõi cận lâm sàn lâm sàn, dinh dưỡng vệ sinh vận động BỆNH ÁN HẬU PHẪU MỔ LẤY THAI I.HÀNH CHÍNH Họ tên: CHÍNH NGỌC LINH Tuổi: 26 Nghề nghiệp: Nội trợ Địa chỉ: Ngày nhập viện: 58 phút ngày 17/04/2022 II LÝ DO NHẬP VIỆN: Thai 38 2/7 tuần siêu âm+ nước âm đạo + đau trằn bụng III TIỀN SỬ *Gia đình: khỏe *Bản thân: - Nội khoa: chưa ghi nhận - Ngoại khoa: chưa ghi nhận - Chưa ghi nhận dị ứng thuốc, thức ăn TSM máu t m - Phụ khoa + Bắt đầu thấy kinh năm 13 tuổi + Chu kì: 28 ngày, kinh không đều, không đau bụng hành kinh + Số ngày hành kinh: 4-6 ngày + Lượng kinh: vừa + Tính chất: đỏ sậm, khơng cục máu đơng + Các bệnh phụ khoa mắc: chưa ghi nhận - Kế hoạch hóa gia đình: + Phương pháp tránh thai: bao cao su + Phá thai, hút, điều hịa, mổ: khơng có - Sản khoa: + Kinh chót: khơng nhớ rỏ Dự sanh: 29/04/2022 +Lấy chồng năm 23 tuổi + PARA : 0000 IV BỆNH SỬ Chăm sóc tiền thai: Sản phụ mang thai 38 tuần ngày (theo siêu âm), trình mang thai khỏe mạnh, khám thai định kỳ phòng khám tư địa phương (# 34 lần), tiêm phòng uốn ván mũi thai kỳ, thai kỳ tăng 15kg Dấu hiệu vào viện: Vỡ ối sớm, xuất chuyển vòng 24h so, thai 38 2/7 tuần, đầu ối vỡ sớm Diễn tiến chuyển dạ: C Mổ lấy thai - chẩn đoán trước mổ: chuyển đình trệ ngơi thai chờm vệ/ so, thai 38 2/7 tuần, ngơi đầu, chuyển đình trệ/ sản phụ liệt dây VII ngoại biên (P) - Chẩn đoán sau mổ: chuyển đình trệ ngơi thai chờm vệ/ so, thai 38 2/7 tuần, đầu, chuyển đình trệ/ sản phụ liệt dây VII ngoại biên (P) - PPPT: PT lấy thai - PPVC: Gây tê tủy sống Tình trạng bé: Bé gái nặng 2760g, không dị tật bẩm sinh, Diễn tiến ngày đầu hâu sản ( hậu phẫu) : diễn tiến ngày hậu phẫu ổn chưa ghi nhận bất thường V.TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI( HP NGÀY 3) - Sản phụ tỉnh, tiếp xúc tốt - Da niêm hồng, sinh hiệu ổn(DHST 20/4: M : 89l/p HA :110/70 T: 37 độ C SpO2 :98%) -Vết mổ khô, ngang vệ, dài #10cm, đau nhẹ -Tử cung thu hồi tốt - Hai vú căng to, tiết sữa tốt, có tụt, khơng nứt -Sản dịch ít, màu đỏ hồng, có mùi nhẹ -Bé hồng, rốn khơ, tiêu tiểu bình thường, khơng vàng da - Bé bú sữa mẹ vắt ra, bú tốt, ngày khoảng 6-7 lần( #20ml/1lần) VI TÓM TẮT BỆNH ÁN Sản phụ 34 tuổi, mang thai lần đầu Nhập viện thai 38 tuần ngày (theo siêu âm), vỡ ối + đau trằn bụng Vào viện khám thấy tồn trạng bình thường, tim thai 140 lần/ phút Chẩn đốn chăm sóc bà mẹ chuyển đình trệ ngơi thai chịm vệ/ so thai 38 tuần 2/7, ngơi đầu, chuyển đình trệ/liệt dây VII ngoại biên (P) Chỉ định mổ lấy thai lấy bé gái 2760g , Apgar 7-9 VII CHẨN ĐOÁN Hậu phẫu ngày 3, so thai 38 tuần 2/7 mổ lấy thai chuyển đình trệ VIII HƯỚNG XỬ TRÍ Thực y lệnh thuốc: Taxibiotic 1000 6h -14h-22h Gentanycin 8mg 8h Elama 8h Làm thuốc âm hộ Dẫn bệnh siêu âm Xông thuốc IX TIÊN LƯỢNG - Tiên lượng gần: sản phụ tiến triển tốt , khơng có nguy biến chứng Bé có nguy vàng da - Tiên lượng xa: Nguy mổ lấy thai lần mang thai tiếp theoNứt sẹo mổ cũ mang thai ngã đường âm đạo X DỰ PHÒNG - Dùng đủ liều kháng sinh - Tư vấn tránh thai sau đẻ cách chăm sóc - Quản lý thai nghén tốt lần sau có - Theo dõi chăm sóc vết mổ XI KẾ HOẠCH CHĂM SÓC Nhận định Sản phụ than đau bụng cho bú vận động Chẩn đoán điều dưỡng Sản phụ đau sau mổ lấy thai Lập kế hoạch Giảm đau cho sản phụ Sản phụ lo lắng, Sản phụ lo lắng GDSK cho mệt mỏi tình trạng thiếu kiến thức sản phụ sau mổ lấy thai lần đầu mổ lấy thai Vết mổ vùng da xung quanh khơng sưng đỏ, cịn chảy dịch vàng thấm băng Âm đạo không chảy máu, không tiết dịch Bệnh nhân tiêu tiểu tốt Khẩu phần ăn chưa đảm bảo lượng dinh Sản phụ ăn chưa đủ lượng thức ăn cần thiết.Chỉ ăn cháu ngày lần lượng Người bệnh cịn lo lắng tự chăm sóc thân sau xuất viện Nguy nhiễm trùng vệ sinh vết mổ, phân sinh dục không tốt Hạn chế nguy nhiễm khuẩn Thực kế ho Thực y lệnh thuốc giảm đau Cung cấp thơng tin cho sản phụ “vì sau đau sa Theo dõi toàn trạng, mạch, huyết áp, co hồi tử Đảm bảo cho bà mẹ ngủ đầy đủ Hướng dẫn bà mẹ mặc quần áo rộng rãi, Hướng dẫn bà mẹ tắm rửa hàng ngày nướ Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc vết thương s Hướng dẫn bà mẹ cách tự theo dõi co hồi tử cu mềm, cần tự xoa nhẹ thành bụng để kích t Hướng dẫn người mẹ cách chăm sóc trẻ, theo hiệu bất thường khác trẻ: khơng khóc, không Hướng dẫn nhận biết dâu hiệu bất thường: đầu chóng mặt, chống, khó thở, Hướng dẫn sản phụ rửa vệ sinh âm hộ ngày 3Lau khô thay băng vệ sinh Hướng dẫn sản phụ vận động nhẹ nhàng Tư vấn KHHGĐ sau sinh Theo dõi nhiệt độ ngày lần Thay băng kỹ thuật, dụng cụ đảm bảo vô Hướng dẫn sản phụ theo dõi dấu hiệu bất thườ cho hộ sinh Hướng dẫn sản phụ vệ sinh da, tắm gội s Vệ sinh phận sinh dục khô Theo dõi sản dịch Thực thuốc theo y lệnh ( kháng sinh ) Thiếu dinh dưỡng Tăng khần Khuyến khích sản phụ ăn uống đầy đủ, khơng ăn uống chất phẩm, phối hợp nhiều loại thức ăn, thịt cá trứn lượng bữa ăn Thay đổi thường xuyên, tăng sụ phong ph Bổ sung thêm vitamin, canxi, kẽm Uống thêm sữa, uống nhiều nước Ăn thực phẩm dễ tiêu hóa, tránh gia vị cay, Uống loại nước mát, lọc thể, có l Ăn loại trái bổ sung vitamin tăng khả Sản phụ chăm sóc bé sau xuất viện Giáo dục sức khoẻ cho sản phụ sau xuất viện -Sản phụ theo dõi mổ có sưng nóng, đỏ, đa đau rát, có phải đến sở y tế để thăm k -Hướng dẫn sản phụ tái khám tuần sau phẫu -Hướng dẫn bà mẹ nuôi sữa mẹ tron lợi việc bú sữa mẹ -Hướng dẫn sản phụ theo dõi lịch tiêm chủng -Khuyến khích sản phụ mang thai lần tối thi thai định kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh: - Theo dõi tồn trạng trẻ: trẻ khóc to, da niêm hồng, quẩy đạp khỏe, khơng sốt - Chăm sóc vệ sinh cho trẻ: tắm bé ngày lần, tắm phịng kín, sạch, tắm nước ấm, tắm nhanh tránh cho trẻ thay đổi thân nhiệt - Vệ sinh rốn, theo dõi tình trạng rốn: thay băng rốn cho trẻ ngày lần, kiểm tra băng rốn khô, không rỉ máu, không hôi - Tư vấn chế độ dinh dưỡng cho trẻ: cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn - Hướng dẫn tiêm phòng cho trẻ BV:hướng dẫn tiêm lịch trình tiêm cần thiết cho sản phụ BỆNH ÁN HẬU SẢN I HÀNH CHÁNH: - Họ tên: TRẦN THỊ YẾN NHI Tuổi: 26 - Nghề nghiệp: Nội trợ - Ngày nhập viện: 11h30, ngày 16/04/2022 II LÝ DO NHẬP VIỆN: Thai 40 tuần (dựa vào siêu âm) + đau trằn bụng III TIỀN SỬ: * Gia đình: - Bệnh lý nội khoa, nội tiết/chuyển hóa: chưa ghi nhận - Bệnh lý sản phụ khoa: chưa ghi nhận * Bản thân: - Nội khoa: chưa ghi nhận bệnh lí - Ngoại khoa: chưa ghi nhận bệnh lí - Tiền sử dị ứng thuốc: chưa ghi nhận - Phụ khoa: + Bắt đầu thấy kinh năm 14 tuổi + Chu kỳ 30 ngày Hành kinh + Số ngày hành kinh: 5-6 ngày + Số lượng: vừa + Tính chất: đỏ sậm, khơng có máu đơng + Khí hư: khơng có + Các bệnh phụ khoa mắc: khơng có - Kế hoạch hóa gia đình: + Phương pháp tránh thai: - Sản khoa: + Kinh chót: không nhớ -> Dự sanh: 29/04/2022 (theo giấy siêu âm) + PARA: 2002 IV BỆNH SỬ Chăm sóc tiền thai: Sản phụ có khám thai định kì (mỗi tháng) có thực sàn lọc trước sanh có uống sắt canxi Đã tiêm ngừa mũi uốn ván Có tiêm mũi covid.Sản phụ khơng có biểu nghén Trong trình mang thai sản phụ tăng 11 kg Dấu hiệu vào viện: ngày nhập viện, sản phụ thấy đau trằn bụng dưới, đau kéo dài nên bệnh nhân đến nhập viện bệnh viện phụ sản Cần Thơ - Thai phụ mang thai 39 tuần ngày ( theo SA) - Lúc vào viện: + Sản phụ tỉnh, da niêm hồng + DHST: HA: 120/70 mmHg Nhiệt độ: 37oC Mạch: 91 l/p Nhịp thở: 20 l/p - Thăm khám thấy + Chiều cao tử cung 33 cm, vòng bụng 107 cm, ULCNTN: 3500g + Tim thai 140 l/p + Cơn co tử cung (+) + Tử cung hình trứng, tư dọc + Vú cân đối + Âm hộ: bình thường + Âm đạo: bình thường + Tầng sinh mơn chắc, phần phụ không chạm + Ngôi đầu, trái, độ lọt cao + Cổ tử cung khép,ối phồng Diễn biến chuyển dạ: - 13h ngày 26/04/2022: có co/10 phút co 30 giây thời gian nghỉ 2-3 phút CTC 4cm ối vỡ trắng đục, ngơi đầu, cổ tử cung xố 60% -DHST: M: 8l/p; HA: 120/70mmHg; SpO2: 96% Vào lúc 40 phút ngày 26/04/2022 sản phụ sanh thường bé trai nặng 3300 gram, Apgar phút điểm, phút điểm.May tầng sinh môn tần sinh môn bị rách Sổ tự nhiên, kiểu sổ Baudecloque, đủ múi, đủ màng Tình trạng bé: Bé trai cân nặng 3300 gram Apgar phút điểm, phút điểm Khơng có dị tật bẩm sinh Diễn tiến đầu sau sanh: diễn tiến ổn, chưa ghi nhận bất thường Diễn tiến tại: - Sản phụ tỉnh, da niêm hồng - Dấu hiệu sinh tồn ổn định.? (HA:100/70, Mạch:80, nhiệt độ:38, NT:21l/p, SpO2:98%) - Đau vết may tầng sinh mơn, vết may khơ - Tử cung gị tốt co hồi vệ 9cm - Sản dịch màu đỏ thẫm, số lượng trung bình, khơng máu cục, khơng mùi - Tiểu tiện bình thường, chưa đại tiện - Hai vú tiết sữa - Trẻ sơ sinh da niêm hồng Đi phân su lần, tự tiểu tiện, nước tiểu Khóc to Thở đều, thân nhiệt ổn định V TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI (HẬU SẢN NGÀY 1) Tổng trạng: - Sản phụ tỉnh, tiếp xúc tốt - Da niêm hồng DHST: HA: 120/70 mmHg Nhiệt độ: 37oC Mạch: 80 l/p Nhịp thở: 20 l/p - Tử cung gị tốt - Vết may TSM rỉ dịch, sưng - Sản dịch màu đỏ sậm, mùi Số lượng huyết âm đạo cịn nhiều - Hai vú căng, tiết sữa, có đau, khơng đỏ, mún vú không tụt vào Khám tim: Tim đều, mạch rõ Khám phổi: Lồng ngực cân đối, di động theo nhịp thở Khám bé: - Da niêm mạc vàng nhẹ - Cân nặng: 3300 gram - Không sốt - Tự tiểu tiện, nước tiểu - Bú sữa mẹ tốt, ngủ ngoan Ngày bú 8-10 lần - Rốn chân rốn khơ, khơng có mùi hôi - nhịp thở thân nhiệt ổn đinh - tiêm ngừa lao viêm gan B Các quan khác: Đại tiện bình thường, chưa tiêu VI TÓM TẮT BỆNH ÁN Sản phụ 30 tuổi, PARA 2002, vào viện thai 39 tuần ngày+ đau trằn bụng Sau nhập viện ngày, sản phụ định sanh thường, bé trai nặng 3300 gram, Apgar 7/9.Trong q tình sanh có may tầng sinh môn rách Hậu sản ngày thứ 1: Sản phụ: - Tổn trạng khá, da niêm hồng, sinh hiệu ổn - Bụng mền - Tử cung gò tốt - Sản dịch màu đỏ sậm, không mùi hôi - Hai vú căng to, tiết sữa tốt - Vết may tầng sinh mơn rỉ dịch, sưng Bé: da niêm hồng, khóc to, bú tốt, rốn khơ, hơ hấp, thân nhiệt ổn định VII CHẨN ĐOÁN Hậu sản ngày 1, lần 3, thai 39 tuần sanh ngã âm đạo có may tầng sinh mơn VIII HƯỚNG XỬ TRÍ (Hậu sản ngày 1) Klamentin 875/125 1v x 2(u) 8h - 20h Humared 1v (u) 8h Làm thuốc âm hộ 8h - 16h (TP) Elaria 100mg 1v (Ngâm hậu môn) Siêu âm ổ bụng: Đo số dinh dưỡng IX TIÊN LƯỢNG Xa: Nguy nhiễm trùng hậu sản Gần: Nguy thời gian hậu sản: nhiễm trùng vết may tầng sinh môn, chảy máu sau sanh, bế sản dịch Bé có nguy vàng da sinh lý X DỰ PHÒNG Theo dõi vết may TSM, theo dõi sản dịch, siêu âm, lấy máu xét nghiệm cho trẻ… XI KẾ HOẠCH CHĂM SÓC Nhận định Nhận định sản phụ Thực kế hoạch chăm sóc Chẩn đốn điều dưỡng Sản phụ chưa Nguy xảy biết cách vệ sinh, vấn đề vú nứt chăm sóc đầu vú đầu vú, cương vú, áp cách xe vú, chưa biết cách chăm sóc vú Lập kế hoạch Hướng dẫn sản phụ cách vệ sinh chăm sóc đầu vú cách Sản phụ chưa biết nhiều lợi ích ni sữa mẹ Tư vấn, cung cấp thông tin nuôi sữa mẹ Nguy sản phụ gia đình khơng cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn chưa hiểu rõ vai trò NCBSM Cho bé bú sớm ni hồn tồn sữa mẹ Hướng dẫn tư bú ngậm bắt vú đúng: miệng bé ôm trọn bầu vú, cằm chạm vào vú, bú sâu có nhịp nghỉ Hướng dẫn sản phụ vệ sinh đầu vú trước sau cho bé bú Tránh bơi trực tiếp xà phịng hay nước tắm lên núm vú Không nên chà sát mạnh vùng núm vú Luôn rửa tay trước chạm vào núm vú Thay lót thường xun để núm vú khơ Hướng dẫn sản phụ massage đầu vú cương tức Massage vòng tròn nhẹ nhàng xung quanh núm vú cho mềm, vắt bớt sữa cho bé uống Cung cấp cho sản phụ biết lợi ích bé nuôi sữa mẹ: giúp bé dễ tiêu hóa hấp thu, bảo vệ thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn, giúp bé phát triển thể chất trí tuệ tốt nhất, giúp bé giảm nguy béo phì năm đầu đời Đối với mẹ: NCBSM giúp sản phụ giảm nguy Đánh giá Sản phụ cung cấp thơng tin biết cách chăm sóc vú nuôi sữa mẹ Sản phụ cung cấp thông tin NCBSM Nhận thức lợi ích vai trò NCBSM chảy máu sau sanh ung thư vú buồng trứng, tốn kém, gắn kết tình cảm mẹ Sản phụ lại ít, Nguy bế sản dịch sản phụ chưa biết vận động cách vận động sau sanh Hướng dẫn sản phụ cách sinh hoạt vận động sau sanh -Sản phụ sau sinh thấy lượng sản dịch Sản phụ biết cách màu đen sậm có mùi hôi, sốt nhẹ, sờ bụng vận động sau sanh thấy có cục cứng, căng đau vùng hạ vị nên đến khám sở y tế uy tín -Nên vệ sinh hợp lý cách: sản dịch tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, ký sinh trùng, dễ gây viêm nhiễm âm đạo tử cung, cần phải vệ sinh vùng kín cách, thường xuyên thay băng vệ sinh, vệ sinh vùng kín lần thay băng giữ cho vùng kín khơ ráo, khơng nên lau vùng kín loại giấy thơ, khăn ướt có mùi hương, hóa chất, khơng nên tự ý dùng xà phịng hay dung dịch vệ sinh, không thụt rửa âm đạo tránh gây tổn thương cho vùng kín, khơng nên sử dụng bồn tắm, không nên sử dụng tampon – tuần sau sinh -Nên vận động nhẹ nhàng, liên tục, tránh nằm nhiều, không nên nằm bắt chéo chân sau sinh, không nịt bụng chặt -Cho bé bú sớm tốt, giúp kích thích tử cung co bóp để đẩy sản dịch ngồi - Hướng dẫn vệ sinh tầng sinh môn - đề cập vai trò nữ hộ sinh điều dưỡng chăm sóc Sản phụ ăn uống kiêng khem Nguy thiếu hụt Hướng dẫn dinh dưỡng cho mẹ chế độ dinh bé sau sanh dưỡng cho sản phụ -Trong tháng đầu nuôi sữa mẹ có vai trị vơ quan trọng phát triển trẻ - Cho sản phụ ăn uống bình thường khơng kiêng ăn loại thực phẩm sau sinh, dù sinh thường hay sinh mổ ngoại trừ loại thực phẩm gây dị ứng, không ăn bệnh lý -Ăn uống đầy đủ, đa dạng, ăn nhiều rau, trái tươi, uống sữa, thực phẩm đảm bảo vệ sinh để mẹ nhanh hồi phục sức khỏe có sữa cho bé bú -Khơng nên ăn đồ mặn, thức ăn lên men, không ăn đồ ăn sống để hạn chế tình trạng nhiễm khuẩn, ký sinh trùng -Tránh gia vị có chất kích thích ớt, cà phê, trà gây ảnh hưởng đến việc tiết sữa Thay vào đó, mẹ cần uống đủ nước, khoảng lít nước ngày, nên uống nước ấm -Chất đạm: tháng đầu, tổng lượng đạm cần cung cấp cho phụ nữ cho bú 79g/ngày (>100g) tháng tiếp theo, tổng lượng chất đạm cần cung cấp 73g/ngày Lượng đạm động vật nên chiếm 30% Các thực phẩm có hàm lượng đạm cao cá, thịt, trứng, sữa, đậu đỗ, -Chất béo cần cung cấp cho bà mẹ nuôi bú nên chiếm 20 - 30% lượng phần Các chất béo EPD, DHA, n3, n6, có nhiều dầu cá, số loại cá mỡ, số loại dầu thực vật, khuyến khích sử dụng chúng quan trọng phát triển trí não thị lực bé -Vitamin khống chất cần bổ sung đầy đủ cho người mẹ nuôi bú.Bà mẹ sau sinh nên ăn 400g trái cây, rau củ ngày ăn đủ chất xơ để tránh táo bón - Tăng số bữa ăn ngày - Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh lo lắng, buồn phiền, ngủ, giữ tinh thần lạc quan, thoải mái Nhận định bé Bé hồng hào, phản xạ tốt, khóc to, bú mẹ, tiểu bình thường, phân su Tiêm ngừa Lao VGB Sàng lọc vàng da sinh lý Thực theo dõi chăm sóc bé Đo thân nhiệt cho bé lần/ngày Hướng dẫn tư nằm ngủ cho bé: ngửa/ nghiêng Hướng dẫn sản phụ cho bé bú mẹ hoàn toàn cho bú theo nhu cầu Sau bú vỗ nhẹ lưng chờ bé ợ 30 phút đặt nằm Rửa tay dùng khăn giấy mềm lau mắt cho bé ngày Chăm sóc rốn cho bé: để rốn khơ sạch, khơng băng kín đắp vật lên rốn, hạn chế sờ vào rốn vùng quanh rốn Tắm trẻ nước ấm phịng kín gió, Bé theo dõi chăm sóc phù hợp thay mũ áo tã lót hàng ngày Ủ ấm cho trẻ để tránh nhiễm lạnh Đảm bảo phịng thống mát ... kháng sinh - Tư vấn tránh thai sau đẻ cách chăm sóc - Quản lý thai nghén tốt lần sau có - Theo dõi chăm sóc vết mổ XI KẾ HOẠCH CHĂM SÓC Nhận định Sản phụ than đau bụng cho bú vận động Chẩn đoán... động Chẩn đoán điều dưỡng Sản phụ đau sau mổ lấy thai Lập kế hoạch Giảm đau cho sản phụ Sản phụ cịn lo lắng, Sản phụ lo lắng GDSK cho mệt mỏi tình trạng thiếu kiến thức sản phụ sau mổ lấy thai lần... vệ sinh, vấn đề vú nứt chăm sóc đầu vú đầu vú, cương vú, áp cách xe vú, chưa biết cách chăm sóc vú Lập kế hoạch Hướng dẫn sản phụ cách vệ sinh chăm sóc đầu vú cách Sản phụ chưa biết nhiều lợi

Ngày đăng: 06/09/2022, 20:49

Xem thêm:

w