1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỊA LÍ 12 CHUYÊN Chuyên đề đặc điểm chung của tự nhiên

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I Đặc điểm chung của địa hình nước ta 1 Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi và là đồi núi thấp Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích Chủ yếu là đ.

ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I Đặc điểm chung địa hình nước ta Địa hình nước ta chủ yếu đồi núi đồi núi thấp - Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng chiếm ¼ diện tích - Chủ yếu đồi núi thấp + Dưới 1000m: chiếm 85% + Trung bình (1000 - 2000m): 4% + Hơn 2000m: chiếm 1%; đỉnh núi cao nhất: Phan-xi-păng (3143m) - Đồng chiếm ¼ diện tích, phân bố chủ yếu phía Đơng Hai đồng lớn nước ta Đồng Sông Cửu Long (40 nghìn km2) Đồng Sơng Hồng (15 nghìn km2) Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng a Địa hình nước ta nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam - Địa hình cao phía Tây Tây Bắc, thấp dần xuống Đơng Nam - Nguyên nhân: Do ảnh hưởng vận động tạo núi Himalaya nâng lên với cường độ giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Ảnh hưởng: + Quy định hướng chảy sông + Làm cho ảnh hưởng biển vào sâu đất liền + Góp phần vào việc tạo thành đồng ven biển b Hướng núi chủ yếu Tây Bắc - Đông Nam vòng cung * Biểu - Hướng Tây Bắc - Đơng Nam: Dãy Hồng Liên Sơn, Pu – đen – đinh, Pu – sam – sao, Trường Sơn Bắc - Hướng vịng cung: Sơng Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều, Trường Sơn Nam * Nguyên nhân - Do ảnh hưởng khối cổ Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Pu Hoạt chạy theo hướng TB- ĐN nên hướng núi TB – ĐN quy định - Do khối cổ vịm sơng Chảy Kon Tum quy định hướng núi vịng cung c Địa hình nước ta vận động Tân Kiến Tạo làm trẻ lại có tính chất phân bậc rõ rệt * Tính chất già địa hình - Tuổi: Địa hình đồi núi nước ta có tuổi già, hình thành chủ yếu đại Cổ Sinh Trung Sinh nên địa chất, địa tầng cấu tạo đá có tuổi già (tuổi Cổ Sinh Trung Sinh) - Thung lũng sơng: Thường có đặc điểm rộng, độ uốn khúc cao - Hình thái: Địa hình thấp, thoải có nhiều bề mặt san cổ * Địa hình vận động Tân Kiến Tạo làm cho trẻ lại - Vận động tạo núi Himalaya nâng địa hình nước ta thành nhiều đợt (6 đợt), làm cho đứt gãy hồi sinh, tượng xâm thực, đào lòng xảy mạnh mẽ, làm cho địa hình có sắc thái trẻ lại + Địa hình vùng núi cao với sắc thái đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp, sâu + Địa hình có tính chất phân bậc: ● Bậc cao (> 2000m): Đỉnh núi cao (Phanxipang: 3143m, PuSiLung: 3076m, Tây Côn Lĩnh: 2419m,…) ● Bậc từ >1500 đến 2000m: vùng núi Sapa, Đồng Văn, Bắc hà, Lào Cai, Yên ● Bậc từ >1000m đến 1500m: vùng núi phía bắc, khu vực Gia Lai ● Bậc từ >500m đến 1000m: Vùng núi Đông Bắc ● Bậc từ >200m đến 500m: Vùng đồi trung du ● Bậc 200m: khu vực đồng ven biển Bái… * Nguyên nhân: Do ảnh hưởng vận động Tân Kiến Tạo nâng địa hình nước ta thành nhiều đợt với cường độ khác Xen kẽ thời kì địa chất yên tĩnh, ngoại lực hoạt động mạnh tạo nên bề mặt san cổ độ cao khác Địa hình có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa * Ở vùng núi - Hiện tượng xâm thực, xói mịn, cắt xẻ xảy mạnh mẽ vùng núi làm cho mật độ chia cắt lớn: 0,6 - 1km/km2 - Hiện tượng đất trượt, đá lở thường xuyên xảy - Địa hình Các - xtơ phổ biến vùng núi đá vôi với nhiều hang động, suối ngầm, thung khô - Tại vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành vùng đồi thấp, có thung lũng rộng * Ở Đồng - Hoạt động bồi tụ xảy mạnh mẽ hình thành đồng châu thổ rộng lớn (ĐBSCL, ĐBSH tiến biển trung bình từ 60 - 100m/năm) * Kết luận: Quá trình xâm thực - bồi tụ q trình hình thành biến đổi địa hình nước ta Địa hình nước ta có tính đồng tương phản * Tính đồng - Được biểu thung lũng sông thống từ đầu nguồn đến hạ nguồn độ rộng - hẹp, chất lượng phù sa…của thung lũng sơng - Sự xâm thực bào mịn miền núi tương ứng với hoạt động bồi tụ đồng * Tính tương phản Tính chất Tuổi Độ cao Tính chất Đồng Trẻ (hình thành đại Tân Già (hình thành đại Cổ Sinh) Sinh Trung Sinh) Thấp Cao Bằng phẳng Nhấp nhô, chia cắt Được hình thành từ q trình tích Q trình hình thành Miền núi tụ, bồi tụ vật chất mềm vùng trũng, thấp vịnh biển nơng Được hình thành từ q trình nâng lên bị hoạt động xâm thực chia cắt Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người - Bất nơi có dấu vết tác động người đến địa hình, làm địa hình bị biến đổi so với ban đầu + Miền núi: đường giao thông, ruộng bậc thang, hồ thủy điện… + Đồng bằng: thị, làng xóm, đê điều, hệ thống thủy lợi… II Các khu vực địa hình Khu vực địa hình đồi núi * Khái quát: Địa hình đồi núi nước ta rộng lớn, chiếm ¾ diện tích chủ yếu đồi núi thấp, cao đỉnh Phanxipang (3143m), hướng núi chủ yếu hướng TB - ĐN hướng vòng cung, phân làm vùng (Vùng núi Tây Bắc, Vùng núi Đông Bắc, Vùng núi Trường Sơn Bắc, Vùng núi Trường Sơn Nam vùng đồi trung du) a Vùng núi Đông Bắc vùng núi Tây Bắc Vùng núi Đơng Bắc Vị trí, giới hạn Vùng núi Tây Bắc Phía Đơng thung lũng sơng Hồng (tả Nằm từ hữu ngạn sông Hồng đến sông ngạn sông Hồng) Cả + Thấp, chủ yếu < 1000m + Cao đồ sộ nước ta, với Đặc điểm - Độ cao đỉnh núi cao 3000m + Đỉnh núi cao nhất: N Tây Côn Lĩnh + Đỉnh núi cao nhất: Phanxipang (2419m) (3413m) - Hướng nghiêng TB - ĐN Địa hình cao TB, giáp TB – ĐN biên giới Việt - Trung với đỉnh núi cao 2000m thấp dần xuống phía ĐN (1000m), vùng trung tâm độ cao 500 - 600m - Hướng núi Vòng cung TB – ĐN - Cấu trúc Gồm cánh cung Sông Gâm, Ngân Địa hình phân thành dải song song Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều ôm lấy với theo hướng Tây Bắc – Đơng khối vịm sơng Chảy, lưng lồi biển, Nam đầu chụm lại Tam Đảo thung + Phía Đơng: dãy Hồng Liên Sơn lũng mở rộng lên phía Bắc cao, đồ sộ 2000m + Phía Tây: dãy núi trung bình (Pu – đen – đinh, Pu – sam – sao) + Ở giữa: thấp hơn, dãy núi, sơn nguyên, cao nguyên từ phong thổ đến Mộc Châu, đến vùng núi đá vơi Thanh Hóa, Ninh Bình Xen thung lũng sâu (sông Đà, sông Mã) Nguyên nhân - Vùng núi ĐB nằm rìa ngồi - Vùng núi TB nằm gần địa máng Việt khối cổ Hoa Nam, hoạt động địa – Lào (đứt gãy), hoạt động địa chất chất yên tĩnh nên có độ cao thấp diễn mạnh mẽ, đồng thời vị trí gần - Do ảnh hưởng vận động Tân chịu ảnh hưởng mạnh mẽ vận Kiến Tạo nâng lên với cường độ giảm động Tân Kiến Tạo => Địa hình vùng dần từ TB xuống ĐN nên địa hình có núi cao, đồ sộ hướng nghiêng từ TB xuống ĐN - Chịu ảnh hưởng vận động Tân - Do quy định khối cổ vòm Kiến Tạo nâng lên với cường độ giảm Sông Chảy nên dãy núi có hướng dần từ TB xuống ĐN => Địa hình vịng cung, ơm lấy khối vịm nghiêng hướng TB - ĐN - Do ảnh hưởng khối cổ Hồng Liên Sơn, sơng Mã chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam => Hướng núi TB - ĐN b Vùng núi Trường sơn Bắc Trường sơn Nam Vùng núi Trường sơn Bắc Vị trí, giới hạn Vùng núi Trường sơn Nam Từ phía Nam sơng Cả đến dãy Bạch Từ dãy Bạch Mã đến vùng Nam Mã Trung Bộ - Độ cao Thấp Trung bình - Hướng núi TB – ĐN Vòng cung, lưng lồi biển Đặc điểm - Cấu trúc - Vùng núi Trường sơn Bắc gồm - Bao gồm khối núi đá cao dãy núi chạy song song so le với nguyên xếp tầng đồ sộ có độ cao khác theo hướng TB – ĐN (1000m – 800m – 500m) - Nhô cao đầu (vùng núi Tây Nghệ - Cũng có nhơ cao đầu (khối An Tây Thừa Thiên Huế) Ở núi Kon Tum khối núi cực Nam thấp vùng núi đá vôi Quảng Trung Bộ) Bình vùng đồi thấp Quảng Trị - Hai sườn bất đối xứng, sườn Đông dốc thẳng xuống biển, sườn Tây thoải dần xuống bề mặt cao nguyên badan xếp tầng (1000m – 800m – 500m) bán bình nguyên xen đồ Nguyên nhân Do tác động khối cổ Pu Hoạt - Trường Sơn Nam chủ yếu hình => Núi hình thành có hướng TB – thành đại Cổ Sinh ảnh ĐN hưởng khối Kon Tum - Vào đại Tân Sinh, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ vận động Tân Kiến Tạo nâng lên làm khối Kon Tum bị đứt vỡ, có phun trào macma mạnh mẽ, hình thành cao ngun badan xếp tầng có độ cao khác c Vùng đồi trung du bán bình nguyên - Là dạng địa hình chuyển tiếp đồng miền núi, có độ cao trung bình 200 – 300m - Vùng đồi trung du: Thể rõ rìa phía Bắc phía Tây sơng Hồng + Địa hình thấp khoảng 100 – 200m, có dạng đồi bát úp với đỉnh tròn, sườn thoải thung lũng mở rộng + Rộng phía Bắc Tây ĐBSH thu hẹp rìa đồng ven biển miền Trung + Chủ yếu đất feralit đỏ vàng đất xám bạc màu (phù sa cổ), nghèo dinh dưỡng nước tốt, thích hợp cho việc trồng công nghiệp ngắn ngày hoa màu - Vùng bán bình nguyên: + Độ cao trung bình: từ 200m – 300m + Bề mặt tương đối phẳng lượn sóng + Đất đỏ badan màu mỡ, có Đồng Nai, Bình Dương vùng Đơng Nam Bộ - Khu vực bậc thềm phù sa cổ bị chia cắt sơng ngịi đất xám phù sa cổ có độ cao trung bình từ 100 – 200m, có Tây Ninh, Bình Phước Khu vực đồng * Khái quát: Đồng nước ta chủ yếu nằm dọc ven biển, chiếm ¼ diện tích, phân thành loại: Đồng châu thổ đồng ven biển a Đồng châu thổ Khu vực Đồng S.Hồng Đồng S.Cửu Long Nguyên nhân hình Được bồi đắp phù sa hệ thống Được bồi đắp phù sa hệ thống thành S.Hồng S.Thái Bình S.Cửu Long Diện tích, hình dạng - 15000 km2 - 40000 km2 - Địa hình Dạng tam giác - Dạng tứ giác - Địa hình nghiêng theo hướng - Bằng phẳng, có độ cao thấp: 2TB - ĐN Độ cao: 5-7m 4m - Bề mặt Đồng bị chia cắt - Bị chia cắt hệ thống sông thành nhiều ô đồi núi hệ ngòi kênh rạch thống đê điều (2700km) - Có trũng ngập nước quanh - Chia làm phần: năm: Đồng Tháp Mười, tứ giáp Long Xuyên - Mùa lũ ngập nước diện rộng + Vùng đê: có khu - Chịu tác động mạnh mẽ biển vực đất cao, đất phù sa bạc màu thủy triều, đặc biệt vào mùa vùng trũng ngập nước khô làm cho đất bị nhiễm mặn +V ùng đê: bồi đắp hàng năm nên đất màu mỡ Đất đai Đất phù sa màu mỡ, nhiều vi Đất phù sa vi lượng, khống lượng, khống bồi đắp Diện tích đất phèn, đất mặn phù sa từ vùng đất đỏ, đá vôi lớn (60%) Đặc điểm khác - Được khai phá từ lâu đời 9hàng - Mới khai phá từ 300 nghìn năm) năm trở lại - Có mật độ dân số cao - Vùng trọng điểm lúa số nước (gấp ĐBSCL) vùng nước Diện tích lúa, sản lượng lúa, trọng điểm lúa thứ nước sản lượng thủy sản chiếm - Bị biến đổi mạnh mẽ, năm 50% nước tiến biển 80 - 100m - Ít bị biến đổi, năm tiến biển 60 - 80m b Đồng ven biển - Vị trí: nằm dọc ven biển miền trung với diện tích khoảng 15000km2, kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận - Ngun nhân: tác động bồi đắp phù sa sông biển - Địa hình, đất đai: + Đồng ven biển hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều ô nhỏ núi ăn lan biển + Đất phù sa nhiều cát + Vùng cửa sông: Đồng Bằng lớn, đất đai màu mỡ + Đồng ven biển thường chia thành dạng: ● Ngoài cùng: giáp biển cồn cát ● Ở giữa: vùng trũng bị ngập nước mùa mưa ● Trong cùng: dải đồng bồi tụ, thuận lợi trở thành nơi trồng lương thực người dân III Thế mạnh, hạn chế Khu vực miền núi a Thế mạnh - Khu vực tập trung nhiều tài nguyên khoáng sản, điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt khai thác, chế biến, xuất khống sản - Có trữ lượng thủy điện lớn, tạo điều kiện xây dựng nhà máy thủy điện có cơng suất lớn Sơn La (2400 MW), Hịa Bình (1920MW), Lai Châu (1200 MW), Trị An (400MW), Tuyên Quang (345 MW) - Có nguồn lượng rẻ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội - Diện tích rừng lớn, nhiều lâm sản, tạo thuận lợi cho ngành khai thác chế biến lâm sản - Diện tích đất trồng lớn, phong phú: + Đất feralit đỏ vàng, đất đỏ badan thuận lợi cho trồng công nghiệp dài ngày phát triển trồng rừng + Đất phù sa cổ (đất xám) có nhiều vùng trung du, bán bình ngun, tạo điều kiện cho cơng nghiệp ngắn ngày hoa màu + Đất phù sa ven sơng suối, cánh đồng núi thích hợp trồng loại lương thực hoa màu + Khu vực miền núi có đất đồng cỏ thuận lợi cho chăn ni gia súc; có nhiều phong cảnh, cảnh quan đẹp, đa dạng để phát triển du lịch b Hạn chế - Địa hình bị chia cắt thành nhiều hẻm vực sâu, núi cao, gây khó khăn cho cấn đề phát triển giao thơng, hàng hóa phát triển kinh tế 10 + Các lồi thực vật ơn đới từ Himalaya xuống + Các loài thực vật cận nhiệt đới từ Hoa Nam đến + Các loài thực vật ưa nóng khơ từ Ấn Độ, Myanmar tới + Các lồi thực vật cận xích đạo từ Malaysia, Indonesia lên - Khí hậu: + Tính chất khí hậu nước ta nhiệt đới ẩm gió mùa nên hệ sinh thái chủ yếu rừng xanh quanh năm + Khí hậu nước ta có phân hóa đa dạng (theo B - N, theo Đ - T, theo mùa theo miền địa lí tự nhiên) - Địa hình: + Độ cao: phân bậc địa hình kéo theo xuất sinh vật cận nhiệt ôn đới, nước ta có đai cao + Hướng sườn: sườn đón gió, đón nắng có nhiệt độ cao, độ ẩm lớn nên sinh vật phong phú bên khuất (hướng Bắc dãy núi Bắc Bộ,…) - Đất: Do nước ta đất đa dạng nên sinh vật phong phú, đa dạng nên sinh vật phong phú, đa dạng Ví dụ: + Đất phèn: HST chủ yếu rừng tràm + Đất mặn: HST chủ yếu rừng ngập mặn (vẹt, sú, đước, bần, mắm,…) - Con người : tàn phá rừng hay săn bắt mức làm tính ưu ổn định hệ sinh thái nhiệt đới, việc lai tạo giống bỏ giống trồng vật nuôi địa… II Phân hóa: Đa dạng Phân hóa theo Bắc – Nam - Phần lãnh thổ phía Bắc: + Từ dãy núi Bạch Mã trở ra: Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh nên cảnh quan tiêu biểu rừng nhiệt đới ẩm gió mùa Mùa hạ cối xanh tốt, mùa đông cối rụng 41 + Thành phần loài thực vật động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn có động thực vật vùng cận nhiệt, ơn đới - Phần lãnh thổ phía Nam: + Từ dãy núi Bạch Mã trở vào: thiên nhiên mang sắc thái cận xích đạo gió mùa nên cảnh quan tiêu biểu núi rừng cận xích đạo gió mùa + Thành phần thực, động vật: nhiệt đới xích đạo chiếm ưu thế, nhiều loài chịu hạn rụng vào mùa thu tiêu biểu rừng khộp Tây Nguyên Động vật tiêu biểu voi, hổ, báo vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu Phân hóa theo độ cao a Đai nhiệt đới gió mùa (miền Bắc: 600 - 700m; miền Nam: 900 - 1000m): gồm hệ sinh thái - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh hình thành vùng núi thấp, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khơ khơng rõ Rừng có cấu trúc nhiều tầng với tầng gỗ, có cao 30 đến 40 m, phần lớn lòai nhiệt đới xanh quanh năm, giới động vật nhiệt đới phong phú đa dạng - Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô Trên loại thổ nhưỡng đặc biệt có hệ sinh thái rừng thường xanh đá vôi; rừng ngập mặn đất mặn ven biển, rừng tràm đất phèn; xavan, bụi gai nhiệt đới khô đất cát, đất xám vùng khô hạn b Đai cận nhiệt đới gió mùa núi (miền Bắc: 600, 700 – 2000m, miền Nam: 900,1000 - 2600m) Trong rừng xuất loài chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc Các lồi thú có lơng dày gấu, sóc, cầy, cáo, Rừng sinh trưởng kém, thực vật thấp nhỏ, đơn giản thành phần loài; rêu, địa y phủ kín thân, cành Trong rừng có mặt lồi chim di cư thuộc khu hệ Hímalaya 42 c Đai ôn đới gió mùa núi (>2600m: có dãy Hồng Liên Sơn) Có lồi thực vật ơn đới đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam III Ảnh hưởng thực vật nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất đời sống Ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp * Thuận lợi - Khí hậu: có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa (nền nhiệt cao, độ ẩm, lượng mưa lớn, khí hậu có phân mùa…) tạo điều kiện phát triển nông nghiệp nhiệt đới tạo điều kiện phát triển nông nghiệp nhiệt đới (lúa nước) xen canh, tăng vụ , đa dạng hóa trồng, vật ni - Áp dụng thâm canh, tăng vụ, đa dạng hóa trồng vật ni… nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng vật nuôi - Kết hợp nông - lâm nghiệp phát triển để nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật đất trống - Khác: Địa hình, đất đai (có phân hóa đa dạng: Đồng - Trung du, miền núi; phong phú); nguồn nước dồi => Kết luận: Thuận lợi phát triển nông nghiệp, cấu trồng vật ni đa dạng, hình thành hệ thống canh tác khác vùng * Khó khăn - Tính thất thường yếu tố thời tiết khí hậu - Các thiên tai dịch bệnh => Kết luận: Gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cấu trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai dịch bệnh đến sản xuất nông nghiệp Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống 43 * Thuận lợi Phát triển ngành kinh tế lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch hoạt động khai thác, xây dựng…nhất vào mùa khô * Hạn chế - Sự phân mùa khí hậu mùa nước sơng ngịi: ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… - Độ ẩm cao, lượng mưa nhiều: gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản - Các thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán) hàng năm gây tổn thất lớn đến ngành sản xuất, gây thiệt hại người tài sản dân cư - Các tượng thời tiết thất thường giông, lốc, mưa đá, sương muối gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân - Môi trường, tài nguyên dễ bị suy thối 44 THIÊN NHIÊN PHÂN HĨA ĐA DẠNG Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng: - Phân hóa Bắc – Nam - Phân hóa Đơng – Tây - Phân hóa độ cao - Phân hóa theo miền tự nhiên I Phân hóa Bắc- Nam Nguyên nhân - Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ: + Nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu + Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam, hẹp theo chiều Đông - Tây - Sự thay đổi khí hậu theo chiều Bắc - Nam (ranh giới dãy Bạch Mã) + Từ Bắc vào Nam: Nhiệt độ tăng dần, biên độ nhiệt năm giảm dần Nguyên nhân do: ● Vị trí địa lý: Miền Bắc có vĩ độ cao, gần chí tuyến bắc bán cầu Miền Nam gần xích đạo ● Gió mùa Đông Bắc: Miền Bắc chịu ảnh hưởng nhiều Miền Nam không bị ảnh hưởng ● Khoảng cách lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: Miền Bắc gần nên phân phối nhiệt độ tháng không Miền Nam xa nên phân phối nhiệt tháng ● Biến trình nhiệt: miền Bắc gần nhau, miền Nam xa + Lượng mưa khác 45 Biểu a Phần lãnh thổ phía Bắc * Khí hậu: Thiên nhiên mang sắc thái vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh - Nhiệt độ trung bình năm 200C, có - tháng nhiệt độ 250C, khơng có tháng 60% đất tự nhiên nước, phần lớn feralit đỏ vàng, nâu đỏ phát triển đá mẹ badan đá vôi - Sinh vật: gồm hệ sinh thái nhiệt đới + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh: hình thành vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khơ khơng rõ Rừng có cấu trúc nhiều tầng với ba tầng gỗ, 49 có cao tới 30 – 40m, phần lớn loài câu nhiệt đới xanh quanh năm Giới động vật nhiệt đới rừng đa dạng phong phú + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: gồm có rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô + Trên loại thổ nhưỡng đặc biệt có HST thường xanh đá vôi, rừng ngập mặn đất mặn ven biển; rừng tràm đất phèn; xavan, bụi gai nhiệt đới khô đất cát, đất xám vùng khô hạn => Đây đai có diện tích lớn nhất, thiên nhiên mang sắc thái nhiệt đới ẩm gió mùa * Đai cận nhiệt đới gió mùa núi - Vị trí: + Miền Bắc: từ 600 – 700m đến 2600m + Miền Nam: từ 900 – 1000m đêbs 2600m - Khí hậu: mát mẻ, khơng có tháng t0 > 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng - Đất: + Độ cao từ 600 – 700m đến 1600 – 1700m: Khí hậu mát mẻ độ ẩm tăng nên hình thành HST rừng cận nhiệt đới rộng kim Trong rừng xuất loài chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc Các lồi thú có lơng dày gấu, sóc, cầy, cáo… + Độ cao 1600 – 1700m: nhiệt độ thấp Rừng sinh trưởng kém, thực vật thấp, nhỏ, đơn giản thành phần loài: rêu, địa y phủ kín thân, cành Trong rừng có mặt loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya * Đai ơn đới gió mùa núi - Vị trí: nằm độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có dãy HLS) - Khí hậu: có nét giống khí hậu ơn đới, quanh năm t0

Ngày đăng: 06/09/2022, 20:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w