1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỊA LÍ 10 CHUYÊN Chương 9 cơ cấu kinh tế (có câu hỏi và đáp án)

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Chương IX CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I – NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 Khái niệm Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đ.

Chương IX: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I – NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Khái niệm: Nguồn lực tổng thể vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường,… nước nước ngồi khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định Phân loại a Căn vào nguồn gốc: nhóm * Vị trí địa lí: tự nhiên, kinh tế, trị, giao thơng * Tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước, biển, sinh vật, khoáng sản, rừng… * Kinh tế – xã hội: – Dân số nguồn lao động: + Dân số: quy mô (lớn hay nhỏ), cấu dân số (già hay trẻ), tỉ lệ gia tăng dân số… + Lao động: ) Vừa lực lượng sản xuất, vừa lực lượng tiêu thụ sản phẩm .) Số lượng: dồi hay thiếu lao động, chiếm % cấu dân số… ) Chất lượng: đức tính, trình độ chun mơn – Cơ sở hạ tầng – sở vật chất kĩ thuật: + Cơ sở hạ tầng: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp điện nước + Cơ sở vật chất kĩ thuật: Nông nghiệp: vùng chuyên canh, vùng nông nghiệp, hệ thống thủy lợi, trạm trại giống thú ý…; Công nghiệp: trang thiết bị máy móc, xí nghiệp, khu cơng nghiệp – Thị trường (tiêu thụ): Trong nước: phụ thuộc vào dân số; Thị trường nước ngồi – Đường lối sách: chủ trương sách Đảng nhà nước – Nguồn lực khác: Khoa học kĩ thuật công nghệ, vốn, xu giới… b Căn vào phạm vi lãnh thổ: nhóm Bao gồm Nguồn lực nước Nguồn lực nước (Nội lực) (Ngoại lực) Tự nhiên, nhân văn, hệ thống tài Vốn, KHKT CN, kinh nghiệm sản quốc gia, đường lối tổ chức quản lí mà học sách, vị trí địa lí, dân số, nguồn hỏi, liên kết, liên doanh với nước lao động ngồi Đóng vai trị quan trọng, có tính Có vai trị đặc biệt nước Vai trò chất định việc phát phát triển nhiều giai đoạn lịch triển kinh tế quốc gia sử cụ thể Vai trò nguồn lực * Vị trí địa lí: Tạo thuận lợi khó khăn việc trao đổi, tiếp cận hay phát triển vùng nước, quốc gia với Trong kinh tế thị trường nay, vị trí địa lí nguồn lực để định hướng phát triển có lợi phân cơng lao động tồn giới xây dựng mối quan hệ song phương hay đa phương quốc gia * Tự nhiên: – Cơ sở tự nhiên trình sản xuất nguồn vật chất phục vụ trực tiếp gián tiếp cho sống người Ví dụ: Địa hình, đất đai, nguồn nước, sinh vật ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp Ngành cơng nghiệp: khống sản, sinh vật, biển, rừng – Các nguồn lực tự nhiên dẫn đến giàu có đa dạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tạo sở thuận lợi để phát triển kinh tế * Kinh tế – xã hội: – Dân cư người lao động: + Vai trò quan trọng định việc sử dụng nguồn lực khác cho phát triển kinh tế + Là yếu tố đầu vào đầu cho kinh tế (vừa lực lượng sản xuất sản phẩm, vừa lực lượng tiêu thụ sản phẩm), từ đó góp phần tạo động lực cho việc phát triển kinh tế – Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật: Tạo thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất, tăng xuất lao động chất lượng sản phẩm Từ đó tăng cường khả cạnh tranh cho kinh tế – Đường lối sách: + Có vai trò định hướng cho phát triển kinh tế xã hội + Tạo thuận lợi gây cản trở cho việc sử dụng nguồn lực giai đoạn phát triển kinh tế định – Thị trường: Quy mô cấu tiêu dùng thị trường góp phần quan trọng sản xuất phát triển, qua đó kích thích tăng trưởng kinh tế => Nhóm nhân tố KT – XH nhóm nguồn lực nước giữ vai trò định phát triển vùng, quốc gia II - CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Khái niệm cấu KT 1.1 Khái niệm: Là tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành theo tương quan hay tỉ lệ định Cơ cấu kinh tế: Gồm phận: a Cơ cấu ngành kinh tế: – Là tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng – Bao gồm: + Khu vực I: Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Ngư nghiệp + Khu vực II: Công nghiệp – Xây dựng + Khu vực III: Dịch vụ – Tỉ lệ tương quan nhóm ngành có thay đổi theo thời gian khác nước: + Nước phát triển: KV III cao, xu hướng: tăng KV III, giảm I, II + Nước phát triển: KV I cao, xu hướng: tăng KVII, KV III khơng ổn định, giảm I (* Giải thích: – Trình độ kinh tế cịn thấp – Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa cịn diễn chậm, chuyển dịch cấu kinh tế chậm nên kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp - Phần lớn có số dân đơng, trình độ dân trí trình độ lao động cịn thấp nên gây khó khăn cản trở phát triển hai nhóm ngành KV II III - Nguyên nhân khác: Lịch sử phát triển, sách phát triển, phụ thuộc vào nước ngoài,…).) b Cơ cấu thành phần kinh tế – Bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với – Hình thành dựa sở chế độ sở hữu tài sản, phản ánh đa dạng sách phát triển KT nước – Bao gồm: + KV KT nước + KV KT có vốn đầu tư nước ngồi – Việt Nam có thành phần KT: Nhà nước, ngồi Nhà nước, có vốn đầu tư nước ngồi c Cơ cấu lãnh thổ – Là sản phẩm trình phân cơng lao động theo lãnh thổ để phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội lịch sử vùng, khu vực quốc gia, tổ chức chặt chẽ không gian thống – Bao gồm phận lãnh thổ kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng kinh tế Các tiêu đánh giá kinh tế 2.1 Tổng sản phẩm nước (GDP) – Khái niệm: Là tổng sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cuối mà kinh tế tạo thời kỳ định, thường năm – GDP: Đo lường thu nhập quốc gia, khơng phân biệt người nước hay nước làm – GDP = Tổng sản phẩm người Việt Nam làm + thu nhập người nước đầu tư sản xuất Việt Nam 2.2 Tổng thu nhập quốc gia (GNI) – Khái niệm: GNI GDP cộng với chênh lệch thu nhập nhân tố sản xuất từ nước ngồi thời kì định, thường năm – GNI = GDP + Thu nhập từ công dân doanh nghiệp kiếm tiền nước – thu nhập người nước đầu tư sản xuất Việt Nam – GNI: Là thu nhập công dân nước đó làm sản xuất hay ngồi nước (khơng tính người nước ngoài) * Phân biệt GDP, GNI: GDP GNI Là đại lượng thu nhập Là đại lượng thu nhập dân nước đó quốc gia, khơng phân biệt người làm hay nước hay nước tạo Khơng tính người nước ngồi làm quốc gia – Các nước phát triển thường có GNI lớn GDP đầu tư nước nhiều nhận đầu tư vào nước – Các nước phát triển thường có GDP lớn GNI đầu tư nước ngồi ít, nhận nhiều đầu tư từ nước ngồi 2.3 GNI GDP bình qn đầu người – Khái niệm: Là số bình quân thu nhập quốc gia tổng sản phẩm nước theo đầu người – Cách tính: GNI GDP chia cho tổng dân số vào thời điểm định – GDP/người không nhóm nước nước: + Cao ( khoảng từ 10000 USD/người/năm): Bắc Mỹ, Tây Âu, Úc + Từ 1120 – 2871: Đông Á, Đông Nam Á, Đông Âu + < 380: Châu Phi – Ý nghĩa: Phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia Là tiêu chí quan trọng để đánh giá tiêu chuẩn chúng 2.4 Cơ cấu ngành GDP – Khái niệm: tỉ trọng đóng góp khu vực GDP nước – Đặc điểm: có khác nhóm nước: + Nước phát triển: KV III cao (50 – 70%), KV I thấp (0 – 10%); xu hướng: tăng KV III, giảm I, II + Nước phát triển: KV I cao (10 – 30%), KV III thấp (30 – 40%); xu hướng: tăng KV II, KV III không ổn định, giảm I CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 1: Phân biệt loại nguồn lực ý nghĩa loại phát triển kinh tế? Căn vào nguồn gốc, có loại nguồn lực: vị trí địa lí, tự nhiên kinh tế – xã hội – Vị trí địa lí (địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế – xã hội, địa lí giao thơng): Là nguồn lực để định hướng phát triển có lợi phân cơng lao động toàn giới xây dựng mối quan hệ song phương hay đa phương quốc gia Vị trí địa lí tạo thuận lợi khó khăn để trao đổi, tiếp cận, giao thoa hay phát triển quốc gia với – Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất, nước, biển, sinh vật, ) điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu ) điều kiện cần cho trình sản xuất, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội – Dân cư, nguồn lao động: Là nguồn lực có tính định đến việc sử dụng nguồn lực khác cho phát triển kinh tế Dân cư nguồn lao động vừa yếu tố đầu vào hoạt dộng kinh tế, góp phần tạo sản phẩm, tạo tăng trưởng, vừa tham gia tạo cầu kinh tế Quy mô cấu tiêu dùng dân cư góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế – Vốn: Có vai trị to lớn phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Sự gia tăng nguồn vốn, phân bố sử dụng chúng cách có hiệu có tác động lớn đến tăng trưởng, tạo việc làm, tăng tích lũy cho kinh tế – Thị trường: Quy mô cấu tiêu dùng thị trường góp phần quan trọng phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – Khoa học kĩ thuật cơng nghệ: + Góp phần mở rộng khả khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực khác (ví dụ, khoa học cơng nghệ làm biến đổi chất lượng nguồn lao động theo hướng chuyển từ lao động bắp sang lao động sử dụng máy móc, lao động trí tuệ, làm tăng suất lao động) + Thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, tăng quy mô sản xuất ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao, + Góp phần làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế – Chính sách xu phát triển (thể chế trị, chế sách, hệ thống pháp luật, ): nguổn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Câu 2: Em nêu ví dụ vai trò nguồn lực phát triển kinh tế? – Một nước có vị trí gần đường giao thông quốc tế thuận lợi cho giao lưu quốc tế nước khơng có vị trí đó – Một nước giàu tài nguyên thiên nhiên có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ngước nghèo tài nguyên – Một quốc gia lao động, chất lượng lao động thấp gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế – xã hội; ngược lại, quốc gia khác có đội ngũ lao động kĩ thuật đông đảo điều kiện thuận lởi cho phát triển kinh tế – xã hội – Có thể lấy ví dụ vị trí địa lí nước ta: + Thuận lợi: Nằm khu vực có kinh tế phát triển động giới, nằm gần trung tâm Đông Nam Á, vị trí trung gian chuyển tiếp, tiếp giáp với lục địa đại dương, thuận lợi cho phát triển kinh tế + Khó khăn: Có bất lợi khí hậu, thời tiết ảnh hưởng vị trí địa lí (lũ lụt, hạn hán, bão, ) Câu 3: Tại nói nguồn lực khơng phải bất biến? – Khái niệm nguồn lực – Vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường… bất biến mà thay đổi theo thời gian Câu 4: Tại nói khái niệm nguồn lực không đồng nghĩa với điều kiện phát triển? – Nguồn lực hiểu toàn yếu tố nước đã, tham gia vào trình thúc đẩy, cải biến xã hội quốc gia Nguồn lực phát triển kinh tế tổng thể nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực người, tài sản quốc gia yếu tố phi vật chất, bao gồm ngồi nước, có khả khai thác nhằm thúc đẩy trình phát triển kinh tế – xã hội – Điều kiện khái niệm rộng, bao gồm điều kiện lẫn tài nguyên + Điều kiện tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước, sinh vật, khoáng sản) tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa phát triển kinh tế – xã hội quốc gia + Điều kiện kinh tế – xã hội: Các yếu tố dân cư lao động, sở hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật, sách, thị trường, tiến khoa học kĩ thuật – Như vậy, khái niệm nguồn lực có tính chọn lọc khái niệm điều kiện Câu 5: Tại chuyển dịch cấu kinh tế việc làm có tính tất yếu? – Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi quan hệ tỉ lệ ngành, vùng, thành phần; hay nói cách khái quát thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển, biến đổi lượng chất nội cấu – Cơ cấu kinh tế (ngành, thành phần, lãnh thổ) chịu tác động hàng loạt nhân tố vị trí địa lí (tự nhiên, kinh tế trị, giao thơng); nguồn lực tự nhiên (đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản), nguồn lực kinh tế – xã hội (dân số nguồn lao động vốn, thị trường, khoa học – kĩ thuật cơng nghệ, sách xu phát triển) Các nhân tố bất biến mà thay đổi Do vậy, chuyển dịch cấu kinh tế việc làm có tính tất yếu Câu 6: Tại các nước phát triển cần phải chuyển dịch cấu kinh tế the hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ? – Nhìn chung, nước phát triển đa số nước nghèo, nông nghiệp chiếm vai tro chủ đạo kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế chậm Muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đảm bảo phát triển ổn định kinh tế – xã hội, cần thiết phải có hệ thống ngành cơng nghiệp đại đa dạng Để có vậy, cần phải chuyển sang kinh tế dựa vào sản xuất cơng nghiệp hóa với gia tăng tỉ trọng công nghiệp tổng sản phẩm xã hội cấu kinh tế; với điều đó biến động ngành dịch vụ, tỉ trọng nông nghiệp suy giảm cấu – Các nhân tố tác động đến cấu kinh tế thay đổi, nên chuyển dịch tất yếu, phù hợp với quy luật vận động tự nhiên, kinh tế, xã hội – Sự chuyển dịch phù hợp gắn liền với xu chung giới khu vực Câu 7: Tại phải chuyển dịch cấu theo lãnh thổ? Vì yếu tố cấu thành nên cấu kinh tế theo lãnh thổ thay đổi số lượng tương quan tỉ lệ, phù hợp với trình độ phát triển sức sản xuất nhu cầu xã hội Câu 8: Tại cấu ngành GDP xem tiêu chí để đánh giá kinh tế? – Các nhóm nước có trình độ phát triển khác nhau, có cấu ngành GDP khác (ví dụ, nước có kinh tế phát triển thường có tỉ trọng KV I GDP cao, tỉ trọng KV II thấp; ngược lại,….) – Các nước chuyển từ kinh tế phát triển sang kinh tế phát triển thường có chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng: + Giai đoạn đầu: giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cấu lao động lẫn cấu GDP, đồng thời tăng tương ứng cấu GDP lao động khu vực công nghiệp + Giai đoạn sau: Tăng cấu lao động, cấu GDP khu vực dịch vụ Câu 9: Tại tài nguyên thiên nhiên coi nguồn lực sở để phát triển kinh tế – xã hội? – Việc phát triển KT – XH tách rời khỏi nguồn tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên phong phú, đa dạng điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế + Sự hạn chế số lượng, chất lượng tài nguyên thiên nhiên gây khó khăn đáng kể cho trình phát triển KT – XH – Các ngành kinh tế có định hướng tài nguyên thiên nhiên cách rõ rệt – Tài nguyên thiên nhiên trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến quy mơ sản xuất, chun mơn hóa sản xuất, cấu ngành, cấu lãnh thổ tổ chức lãnh thổ sản xuất Câu 10: Việc xây dựng cấu kinh tế hơp lí có ý nghĩa phát triển kinh tế quốc gia? – Thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tếm tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế – Góp phần khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lực phát triển kinh tế – Góp phần tạo việc làm, thúc đẩy nhanh phân cơng lao động theo lãnh thổ Câu 11: Nhìn vào cấu kinh tế thấy biểu hiện kinh tế? – Nhìn vào cấu kinh tế ngành thấy tính chất kinh tế, trình độ phát triển Ví dụ: tỉ trọng KV I cao; KV II III thấp, đó nước nơng nghiệp trình độ phát triển chưa cao – Nhìn vào cấu thành phần kinh tế thấy loại hình kinh tế (bao cấp, thị trường): hội nhập…Ví dụ: Nếu cấu GDP chung, tỉ trọng TPKT ngồi Nhà nước chiếm ưu thế, đó kinh tế thị trường; tỉ trọng TPKT có vốn đầu tư nước ngồi cao biểu hội nhập quốc tế sâu rộng kinh tế đó… – Nhìn vào cấu kinh tế theo lãnh thổ thấy trình độ phân cơng lao động theo lãnh thổ (cao/thấp) Ví dụ: Trong cấu lãnh thổ quốc gia có nhiều vùng kinh tế với chun mơn hóa sâu phân cơng lao động quốc gia đó tương đối sâu 10 ... phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành theo tương quan hay tỉ lệ định Cơ cấu kinh tế: Gồm phận: a Cơ cấu ngành kinh tế: – Là tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan... nhập quốc tế sâu rộng kinh tế đó… – Nhìn vào cấu kinh tế theo lãnh thổ thấy trình độ phân cơng lao động theo lãnh thổ (cao/thấp) Ví dụ: Trong cấu lãnh thổ quốc gia có nhiều vùng kinh tế với chun... Các nước chuyển từ kinh tế phát triển sang kinh tế phát triển thường có chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng: + Giai đoạn đầu: giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cấu lao động lẫn cấu GDP, đồng thời

Ngày đăng: 07/09/2022, 12:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w