1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing của ngân hàng ngoại thương khu vực miền đông nam bộ

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM THÁI HOÀNG HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 Trang MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Lý luận chung marketing Ngân hàng 1.1Marketing Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Marketing Ngân hàng .4 1.1.2 Vai trò marketing Ngân hàng 1.2Marketing Mix Ngân hàng: 1.2.1 Chiến lược sản phẩm (Product): .6 1.2.2 Chiến lược giá sản phẩm dịch vụ Ngân hàng (Price) 1.1.1.1 Các kiểu giá sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 1.1.1.2 Xây dựng chiến lược giá Ngân hàng 1.2.3 Chiến lược phân phối (Place) 1.2.3.1 Kênh phân phối truyền thống 1.2.3.2 Hệ thống kênh phân phối Ngân hàng đại 10 1.2.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp marketing Ngân hàng (promotion) 12 1.2.4.1 Khái niệm: 12 1.2.4.2 Đặc điểm hoạt động xúc tiến hỗn hợp 12 1.2.4.3 Vai trò hoạt động xúc tiến hỗn hợp hoạt động kinh doanh Ngân hàng 13 1.2.4.4 Các hình thức xúc tiến hỗn hợp Ngân hàng 13 Chương 2: Đánh giá thực trạng Marketing Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông nam Bộ 16 2.1Marketing ngân hàng qua giai đoạn phát triển Việt Nam 16 2.1.1 Marketing Ngân hàng giai đoạn trước đổi chế quản lý kinh tế (Ngân hàng cấp) 16 Trang 2.1.2 Giai đoạn đổi mới3cơ chế quản lý kinh tế (Ngân hàng hai cấp) 16 2.1.2.1Từ năm 1986-2000: thời kỳ Ngân hàng Việt Nam bắt đầu nghiệp đổi mới: 16 2.1.2.2 .Từ năm 2001 nay: thời kỳ đổi mạnh mẽ hoạt động Ngân hàng 17 2.1.3 Nguyên nhân tồn việc ứng dụng marketing giai đoạn trên: 18 2.2Quá trình phát triển Ngân hàng ngoại thương Việt Nam kết đạt 19 2.2.1 Giới thiệu Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 19 2.2.2 Kết hoạt động Ngân hàng ngoại thương Việt Nam .20 2.2.3 Tình hình phát triển Ngân hàng ngoại thương khu vực miền đông nam Bộ 21 2.3Thực trạng hoạt động Marketing Ngân hàng ngoại thương khu vực miền đông nam 22 2.3.1 Tổ chức phận marketing 22 2.3.2 Chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ, công nghệ: 23 2.3.2.1 Phát triển sản phẩm bán lẻ sở ứng dụng triển khai công nghệ 24 2.3.2.2 .Phát triển sản phẩm bán buôn: sở ứng dụng triển khai công nghệ 28 2.3.3 Chiến lược giá: 31 2.3.4 Chiến lược phân phối 33 2.3.4.1 Đối với hệ thống kênh phân phối truyền thống: 33 2.3.4.2 Đối với hệ thống kênh phân phối Ngân hàng đại 33 2.3.5 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp 34 2.3.5.1 .Quảng cáo 34 2.3.5.2 Giao dịch cá nhân 37 2.3.5.3 Tuyên truyền hoạt động Ngân hàng xã hội 37 2.3.5.4 .Khuyến mại 38 2.3.5.5 Marketing trực tiếp 38 Trang 2.3.5.6 Các hoạt động tài trợ 39 Chương 3: Định hướng hoạt động marketing Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông Nam Bộ 41 3.1Dự báo thị trường Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông Nam Bộ 41 3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội Tỉnh khu vực miền đông nam Bộ 41 3.1.2 Dự báo thị trường Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông Nam Bộ 43 3.1.2.1 Qui mô thị trường 43 3.1.2.2 Đối tượng khách hàng: 43 3.1.2.3 .Thị trường huy động vốn 44 3.1.2.4 Thị trường tín dụng: 44 3.1.2.5 Các dịch vụ Ngân hàng 45 3.2Định hướng hoạt động Marketing Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông Nam Bộ 46 3.2.1 Chiến lược sản phẩm: 46 3.2.2 Chiến lược giá: 47 3.2.3 Chiến lược phân phối: 47 3.2.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp: 47 3.3Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing Ngân hàng ngoại thương khu vực Đông Nam Bộ 48 3.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến marketing 48 3.3.1.1 Tổ chức phận marketing 48 3.3.1.2 Chiến lược khách hàng 50 3.3.1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ, công ngheä: 53 3.3.1.4 .Chiến lược giá 56 3.3.1.5 Chiến lược phân phối 57 3.3.1.6 .Chiến lược xúc tiến hỗn hợp 57 3.3.2 Nhóm giải pháp công nghệ: 60 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực: 60 Trang 3.4Các kiến nghị 62 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: Lý luận chung marketing Ngân hàng 1.1 Marketing Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Marketing Ngân hàng Có nhiều quan niệm Marketing Ngân hàng, đứng góc độ thời gian khác xuất quan niệm khác Song, quan niệm có thống vấn đề Marketing Ngân hàng, là:  Việc sử dụng Marketing vào lónh vực Ngân hàng phải dựa nguyên tắc, nội dung phương châm Marketing đại;  Quá trình Marketing Ngân hàng thể thống cao độ nhận thức hành động Ngân hàng thị trường, nhu cầu khách hàng lực Ngân hàng Như vậy, Ngân hàng phải định hướng hoạt động phận toàn thể đội ngũ nhân viên Ngân hàng vào việc tạo dựng, trì phát triển mối quan hệ với khách hàng - yếu tố định sống Ngân hàng thị trường;  Nhiệm vụ marketing Ngân hàng xác định nhu cầu mong muốn khách hàng cách thức đáp ứng cách hiệu đối thủ cạnh tranh;  Marketing Ngân hàng không coi lợi nhuận mục tiêu hàng đầu nhất, mà cho lợi nhuận mục tiêu cuối thước đo trình độ marketing Ngân hàng 1.1.2 Vai trò marketing Ngân hàng Marketing Ngân hàng thâm nhập vào lónh vực Ngân hàng chậm so với lónh vực sản xuất lưu thông hàng hoá Tại Mỹ, thập niên 60 giai đoạn phát triển marketing hoạt động Ngân hàng bán lẻ Ở Châu u, đến thập kỷ 70 marketing trở thành đề tài thảo luận rộng rãi Ngân hàng Anh Vai trò Marketing thể nội dung sau:  Marketing tham gia vào việc giải vấn đề kinh tế hoạt động kinh doanh Ngân hàng: • Xác định loại sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cần cung ứng thị trường • Tổ chức tốt trình cung ứng sản phẩm dịch vụ hoàn thiện mối quan hệ trao đổi khách hàng Ngân hàng thị trường • Giải hài hoà mối quan hệ lợi ích khách hàng, nhân viên chủ Ngân hàng  Marketing trở thành cầu nối gắn kết hoạt động Ngân hàng với thị trường  Marketing góp phần tạo vị cạnh tranh Ngân hàng Để làm điều này, phận marketing Ngân hàng thường tập trung giải vấn đề lớn: • Tạo tính độc đáo sản phẩm dịch vụ • Làm rõ tầm quan trọng khác biệt khách hàng • Duy trì lợi khác biệt Ngân hàng 1.2 Marketing Mix Ngân hàng: Ngày nay, lựa chọn định sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng người tuỳ thuộc vào sản phẩm, giá, phân phối biện pháp truyền thông khuyến Mặt khác, phân khúc thị trường lại diễn liên tục Điều có nghóa loại sản phẩm định phục vụ cho khúc thị trường khác Marketing mix có nghóa với thị trường mục tiêu định có phối hợp thành phần marketing khác sản phẩm (product), giá (price), phân phối (place) truyền thông khuyến (promotion), thích hợp với tình hình định Nội dung sản phẩm, giá, phân phối, khuếch trương – giao tiếp vừa sách vừa công cụ kỹ thuật marketing để Ngân hàng thoả mãn nhu cầu khách hàng thị trường tài 1.2.1 Chiến lược sản phẩm (Product): Chiến lược sản phẩm coi chiến lược trọng tâm chiến lược marketing hỗn hợp Ngân hàng Một sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thường được cấu thành 03 cấp độ:  Phần sản phẩm cốt lõi  Phần sản phẩm hữu hình  Phần sản phẩm bổ sung Nội dung chiến lược sản phẩm gồm:  Xác định danh mục sản phẩm thuộc tính sản phẩm, dịch vụ  Hoàn thiện sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Việc hoàn thiện sản phẩm dịch vụ có tác dụng lớn trì khách hàng cũ thu hút khách hàng mới, khác biệt so với sản phẩm dịch vụ đối thủ cạnh tranh Hoàn thiện sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thường tập trung theo hướng sau:  Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ việc đại hoá công nghệ, tăng cường thiết bị, phương tiện phục vụ khách hàng  Làm cho việc sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng trở nên dễ dàng, hấp dẫn đem lại cho khách hàng giá trị tiện ích cách hoàn thiện quy trình, đơn giản hoá thủ tục nghiệp vụ tăng tính sản phẩm dịch vụ, tăng cường việc hướng dẫn khách hàng quy trình sử dụng sản phẩm dịch vụ, thông tin kịp thời cho khách hàng đổi sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng  Thay đổi phương thức phân phối việc mở cửa giao dịch hành chính, tăng cường giao dịch qua hệ thống phân phối Ngân hàng đại Tại chi nhánh, băng rôn treo trụ sở, cần nghiên cứu vị trí công cộng, điểm có tập trung đông người để tiến hành treo băng rôn Như vậy, số lượng người tiếp nhận thông tin mở rộng, có thống hình thức nên khách hàng đến thành phố dễ dàng nhận thương hiệu Vietcombank - Phát triển đa dạng loại tờ rơi giới thiệu sản phẩm dịch vụ Trang 60 Nên xây dựng cách có hệ thống thống loại tờ rơi giới thiệu nghiệp vụ Mỗi nghiệp vụ có tờ rơi hướng dẫn cụ thể chi tiết yêu cầu, nêu rõ quyền lợi khách hàng Từ đó, phát triển tờ rơi hường dẫn trở thành cẩm giao dịch Ngân hàng cho khách hàng Phát hành tờ rơi rộng rãi thể thiện quan tâm Ngân hàng đến quyền lợi khách hàng phục vụ nhu cầu tìm hiểu thông tin Ngân hàng khách hàng Khách hàng thích thú an tâm biết rõ dịch vụ tham gia Ngân hàng xử lý nào, mang lại lợi ích cho Từ đó, khách hàng trở thành tuyên truyền viên tích cực cách tự nguyện việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 3.3.2 Nhóm giải pháp công nghệ: • Lựa chọn công nghệ để ứng dụng hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh Vietcombank có ý nghóa đến phát triển hoạt động dịch vụ, định hiệu vốn đầu tư Vietcombank với vai trò Ngân hàng tiên phong lónh vực đổi công nghệ Ngân hàng Việt Nam cần tham khảo, học hỏi kinh nghiệm Ngân hàng nước đảm bảo việc phát triển ứng dụng công nghệ phù hợp với điều kiện kinh doanh • Nâng cao giải pháp công nghệ tăng cường an toàn, bảo mật, an ninh toán Đây vấn đề quan trọng, có ý nghóa định đến tồn không Ngân hàng mà hệ thống Ngân hàng kinh tế, đặc thù kinh doanh Ngân hàng, làm cho tác động hiệu ứng vô tận 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực: Trang Ngân hàng thương mại với 60 vị doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, đòi hỏi trình độ cao không quản trị, điều hành mà kỹ thuật công nghệ Trong xu hướng tới kinh tế tri thức, hội nhập khu vực giới, để tồn Trang 114 phát triển, đòi hỏi Vietcombank phải có đội ngũ cán có trình độ cao nhiều lónh vực: kinh tế, tiền tệ, tín dụng, tin học, pháp chế, tâm lý việc tổ chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực yêu cầu cấp thiết Vietcombank cần: • Phát triển nguồn nhân lực đảm bảo đủ lực, trình độ đạo đức nghề nghiệp để thực tốt yêu cầu phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ hoạt động Ngân hàng Vietcombank cần tạo điều kiện cho đội ngũ tin học cán nghiệp vụ học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, thông qua đào tạo trường quy, đào tạo chỗ lớp ngắn hạn • Hoạt động Ngân hàng thương mại hoạt động kinh tế mang tính xã hội cao Hàng ngày nhân viên Vietcombank tiếp xúc với nhiều đối tượng khách hàng qua nhiều dịch vụ khác Vì vậy, việc nắm vững nội dung công việc phải thực hiện, nhân viên Ngân hàng cần có am hiểu định tâm lý loại khách hàng Một phong cách làm việc niềm nở tiếp cận với khách hàng; nhanh nhạy, xác xử lý nghiệp vụ, giành cho khách hàng nụ cười, sẵn sàng trả lời chất vấn, thắc mắc “thượng đế” đem đến thành công lớn nhân viên ngân hàng giao tiếp với khách hàng đến sử dụng dịch vụ Ngân hàng  Cần bồi dưỡng nhận thức tầm quan trọng công tác khách hàng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, sử dụng bố trí xếp cán theo lực sở trường phù hợp với yêu cầu phục vụ khách hàng  Trang Có sách tuyển chọn 115 công khai rõ ràng, tuyển cán bộ, nhân viên tận tâm có ý thức khách hàng  Chính sách thu nhập hợp lý người việc Quan tâm thoả mãn nhu cầu đáng nhân viên Chính sách bố trí, xếp, đề bạt lực sở trường  Chính sách thưởng phạt hợp lý công Con người nhân tố quan trọng định đến vấn đề chủ đề đặt cần phải bàn tìm biện pháp hữu hiệu Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh phức tạp, kinh doanh dựa sở mối quan hệ liên quan đến đông đảo khách hàng thuộc thành phần khác Các khách hàng có đạo đức kinh doanh, tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh, lực sản xuất kinh doanh khác nhau, sở thích nhu cầu khác nhau, yêu cầu kỹ thuật khác Do đó, nhân viên Vietcombank cần có nhận thức toàn diện khách hàng, cần phải thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, cần phục vụ khách hàng lực sở trường để đáp ứng nhu cầu mong mỏi phục vụ khách hàng 3.4 Các kiến nghị Các chiến lược nêu phát huy hiệu số vấn đề quản lý Nhà nước giải Nhà nước cần có sửa đổi, cải tiến nhằm tạo môi trường hoạt động kinh doanh tốt cho Ngân hàng thương mại như: • Nhà nước sớm sửa đổi số điều luật (như chi phí cổ phần hoá bỏ giới hạn 500 triệu VND, định giá, phát hành cổ phiếu ưu đãi trước để cổ phần hoá ) để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá Vietcombank nâng cao lực tài việc nâng cao lực tài giúp Vietcombank nâng cao lực cạnh tranh • Thay đổi chế hoạt động Ngân hàng thương mại, mở rộng quyền tự chủ điều hành Vietcombank nói chung Ngân hàng thương mại Nhà nước nói riêng: tiền lương, nhân sự, máy, mua sắm Các NHTM, NHTM Nhà nước khó trở thành ngân hàng lớn, có sức cạnh tranh nhân viên hoạt động theo chế cũ Có thể đưa số ví dụ: ràng buộc quy định, quy chế cứng nhắc khiến Tổng giám đốc khó định việc nhân viên nhân viên liên tục vi phạm kỷ luật Cơ chế không cho phép Ngân hàng thương mại Nhà nước trả mức lương tương xứng xã hội (so với chi nhánh ngân hàng nước chí với NHTM cổ phần) người thực giỏi khiến NHTM Nhà nước ngăn họ Đây lực cản khiến NHTM Việt Nam, chủ yếu NHTM Nhà nước ưu chạy đua với ngân hàng nước tương lai Những điều “trói” tay chân làm cho máy NHTM Việt Nam bị trì trệ • Yêu cầu kiên tách việc cho vay sách khỏi cho vay thương mại Phải thừa nhận rằng, việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực khoản vay mang tính sách nỗ lực thực thi việc tách bạch Tuy nhiên, thực tế, dù ngân hàng thương mại hoạt động theo nguyên tắc “tự định, tự chịu trách nhiệm”, chưa phải hết tác động can thiệp số quan nhà nước, đặc biệt địa phương Điều hoàn toàn không phù hợp với nguyên tắc thị trường mà ngành ngân hàng hướng tới Việc tách bạch giúp Ngân hàng thương mại Nhà nước có Vietcombank chịu gánh nặng từ tâm việc điều hành hoạt động Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng thương mại Nhà nước thực hoạt động kinh doanh chế thị trường • Nhà nước cần có rà soát văn liên quan đến marketing chưa phù hợp hoàn chỉnh như: văn pháp qui luật thiếu chưa hướng dẫn cụ thể, chi tiết, tồn bất hợp lý Cần thực thi nghiêm quy định để tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh Xử lý trường hợp: Quảng cáo nói xấu, khuyến lừa đảo, phá giá • Có qui định cụ thể khuyến mại Ngân hàng Cho tới Việt Nam chưa có quy định cụ thể hoạt động khuyến mại ngân hàng Một số ngân hàng thương mại gần có công văn đề nghị NHNN hướng dẫn việc khuyến mại hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng lại không thuộc đối tượng điều chỉnh Luật thương mại Luật thương mại định nghóa khuyến mại hành vi thương mại thương nhân để xúc tiến hoạt động bán hàng, cung ứng dịch vụ thương mại phạm vi kinh doanh thương nhân Trong đó, Luật tổ chức tín dụng lại quy định hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán • Hoàn thiện hệ thống pháp lý phù hợp với ứng dụng công nghệ đại Ban hành sách, văn pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ Ngân hàng đại thương mại điện tử, chứng từ điện tử (những quy định cụ thể để kiểm soát hoạt động giao dịch ATM, giải tranh chấp Ngân hàng khách hàng) để Ngân hàng thương mại có sở triển khai kênh phân phối Ngân hàng đại: ứng dụng Internet, Ebanking, ATM mở rộng dịch vụ ngân hàng, • Có phát triển đồng ngành hỗ trợ liên quan bưu điện- viễn thông, công nghệ thông tin Thực tế trình triển khai sản phẩm sử dụng công nghệ cao ATM, Ebanking, Internet Banking Vietcombank nảy sinh vấn đề gián đoạn đường truyền, đường truyền tín hiệu yếu làm chậm trình triển khai sản phẩm này, hạn chế hiệu hoạt động dịch vụ Ngân hàng • Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cần có giải pháp đẩy mạnh toán không dùng tiền mặt kinh tế Điều giúp phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại, giúp Nhà nước quản lý kinh tế hiệu (minh bạch thu nhập cá nhân; hạn chế gian lận thương mại, gian lận thuế, phạt ) • Hệ thống pháp luật có quy định, chế tài nhằm điều chỉnh mối quan hệ chủ thẻ Ngân hàng, hỗ trợ để Ngân hàng an tâm khâu phát hành xác định rõ trách nhiệm chủ thẻ có phát sinh rủi ro • Đẩy mạnh hệ thống thông tin tín dụng (CIC) để phòng ngừa rủi ro tín dụng có điều kiện phát triển nghiệp vụ thẻ tín dụng Hệ thống CIC có bất cập lớn khiến Ngân hàng sử dụng hiệu cho hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Việc chia thông tin chưa phải bắt buộc, chưa có chế xử phạt TCTD cung cấp thông tin không xác KẾT LUẬN Hoạt động marketing đóng vai trò quan trọng hoạt động doanh nghiệp Ngân hàng Đến nay, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặt hái thành công biết ứng dụng marketing vào kinh doanh Nhờ vạân dụng marketing quản lý kinh doanh, nhiều doanh nghiệp trở nên thành đạt, người tiêu dùng hưởng nhiều thứ lợi ích chất lượng sống nâng cao Đối với lónh vực Ngân hàng, điều kiện Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, Ngân hàng thương mại Việt Nam cần phối hợp với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước thực biện pháp nâng cao lực cạnh tranh để tồn tại, có việc hoàn thiện, nâng cao hiệu ứng dụng marketing vào hoạt động Ngân hàng Với lónh hội từ kiến thức mà Thầy cô giáo truyền đạt trình theo học sau đại học, mong muốn vận dụng kiến thức marketing vào công việc nơi công tác - Ngân hàng ngoại thương (Vietcombank) nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hy vọng rằng, giải pháp kiến nghị luận văn góp phần nâng cao hiệu hoạt động marketing Ngân hàng ngoại thương Với Vietcombank, công tác hoàn thiện hoạt động marketing Ngân hàng ngoại thương khu vực Đông Nam Bộ hoàn thiện chiến lược như: • Hoàn thiện tổ chức phận marketing • Hoàn thiện chiến lược khách hàng • Hoàn thiện chiến lược marketing mix: Chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ, công nghệ; chiến lược giá; chiến lược phân phối; chiến lược xúc tiến hỗn hợp • Hoàn thiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đồng thời, chiến lược phát huy hiệu số vấn đề quản lý Nhà nước giải Nhà nước cần có sửa đổi, cải tiến nhằm tạo môi trường hoạt động kinh doanh tốt cho Ngân hàng thương mại Luận văn hoàn thành có sử dụng nhiều tài liệu đăng tải trước Tuy nhiên, kiến thức chuyên ngành hạn hẹp, hạn chế thời gian nghiên cứu luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận cảm thông đóng góp ý kiến quý thầy cô hội đồng đánh giá, chuyên gia lónh vực Ngân hàng bạn bè đồng nghiệp để tài liệu hoàn chỉnh ... thương Việt Nam .20 2.2.3 Tình hình phát triển Ngân hàng ngoại thương khu vực miền đông nam Bộ 21 2.3Thực trạng hoạt động Marketing Ngân hàng ngoại thương khu vực miền đông nam 22 2.3.1... trường Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông Nam Bộ 41 3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội Tỉnh khu vực miền đông nam Bộ 41 3.1.2 Dự báo thị trường Ngân hàng ngoại thương khu vực miền. .. thực trạng Marketing Ngân hàng ngoại thương khu vực miền Đông nam Bộ 2.1 Marketing ngân hàng qua giai đoạn phát triển Việt Nam Quá trình phát triển hoạt động marketing Ngân hàng Việt Nam phân tích

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w