1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập giữa kỳ PLL khoa học

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP GIỮA KỲ PPL KHOA HỌC 1 Khoa học là gì? Ví dụ bao gồm hệ thống tri thức Là quá trình nghiên cứu kiến thức, học thuyết mới (tự nhiên, xh) nó tốt hơn và thay thế cái cũ không còn phù hợp, gồm 1 hệ.

ÔN TẬP GIỮA KỲ PPL KHOA HỌC Khoa học gì? Ví dụ - bao gồm hệ thống tri thức - Là trình nghiên cứu kiến thức, học thuyết (tự nhiên, xh) tốt thay cũ khơng cịn phù hợp, gồm hệ thống tri thức quy luật vận động vật chất, tự nhiên xh tư duy, hình thành phát triển sở thực tiễn xã hội Ví dụ: Học thuyết tự sinh bị bác bỏ bời học thuyết Paster Quan niệm kích cỡ vũ trụ không đổi số thay quan niệm Big Bang vũ trụ không ngừng mở rộng Quan niệm thực vật vật thể khơng có cảm giác thay quan niệm thực vật có cảm nhận Tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học? - Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy qua hd sống ngày, giúp hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên, hình thành mối quan hệ người dc sử dụng phát triển thông qua hd thực tế Nó chưa sâu vào chất, thuộc tính mối quan hệ vật người phát triển đến giới hạn định (là sở hình thành tri thức khoa học) - Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy có hệ thống nhờ NCKH, có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học, dựa quan sát, thu thập thơng tua thí nghiệm, kiện ngẫu nhiên hd xh, tự nhiên, tổ chức khuôn khổ ngành môn 3 Sản phẩm đặc biệt nghiên cứu khoa học (phát minh, phát hiện, sáng chế) - Phát minh: khám phá tính chất, tượng, quy luật tự nhiên giới vật chất tồn khách quan mà trước chưa biết, làm thay đổi nhận thức người (áp dụng vào đời sống thơng qua sáng chế) Ví dụ: Quan niệm thực vật vật thể khơng có cảm giác thay quan niệm thực vật có cảm nhận - Phát hiện: khám phá vật thể,quy luật xã hội mà chưa biết, làm thay đổi nhận thức người (áp dụng vào đời sống thơng qua giải pháp ứng dụng) Ví dụ: Marx phát giá trị thặng dư, Colomb phát châu mỹ, Kock phát vi trùng lao - Sáng chế: giải pháp kỹ thuật mang tính nguyên lý kỹ thuật áp dụng được, vốn chưa tồn trước Là thành tựu NCKH công nghệ (áp dụng trực tiếp qua thử nghiệm) Ví dụ: Thomas Edison – bóng đèn điện, Nobel – công thức thuốc nổ TNT Nghiên cứu khoa học gì? Họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Đề tài gì? Phân biệt đề tài, dự án, đề án, chương trình? - Đề tài hình thức tổ chức NCKH người nhóm người thực - Đề tài: thực để trả lời câu hỏi mang tính học thuật, chưa để ý đến việc ứng dụng hoạt động thực tế - Dự án: thực nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu kinh tế xã hội Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian nguồn lực - Đề án: loại văn kiện, xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, gởi cho quan tài trợ để xin thực cơng việc như: thành lập tổ chức; tài trợ cho hoạt động xã hội, Sau đề án phê chuẩn, hình thành dự án, chương trình, đề tài theo yêu cầu đề án - Chương trình: nhóm đề tài dự án tập hợp theo mục đích xác định Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao Tiến độ thực đề tài, dự án chương trình khơng thiết phải giống nhau, nội dung chương trình phải đồng Đối tượng nghiên cứu? Đối tượng nghiên cứu: chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu? Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu khảo sát trong phạm vi định mặt thời gian, không gian lãnh vực nghiên cứu Phân biệt mục đích mục tiêu? Cho ví dụ Mục đích: hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục đích đặt cơng việc hay điều đưa nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, “để phục vụ cho điều gì?” mang ý nghĩa thực tiển nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu Mục tiêu: thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu Mục tiêu đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục tiêu tảng hoạt động đề tài làm sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đưa ra, điều mà kết phải đạt Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” 10 Thế khái niệm? Phán đốn “Khái niệm” q trình nhận thức hay tư người tri giác hay quan sát vật thực tác động vào giác quan Trong nghiên cứu, người ta thường vận dụng khái niệm để phán đoán hay tiên đoán Phán đoán vận dụng khái niệm để phân biệt, so sánh đặc tính, chất vật tìm mối liên hệ đặc tính chung đặc tính riêng vật 11 Hai cách suy luận (suy diễn, quy nạp) Ví dụ - kết hợp hai phương pháp (phương pháp khoa học – xác định giả thuyết sau phân tích kết luận) Suy luận suy diễn theo Aristotle suy luận từ chung tới riêng, mối quan hệ đặc biệt phương pháp qui nạp từ thông tin riêng để đến kết luận chung Phương pháp khoa học cần phải xác định tiền đề (gọi giả thuyết) sau phân tích kiến thức có (nghiên cứu riêng) cách logic để kết luận giả thuyết 12 Trong phương pháp khoa học (luận đề, luận cứ, luận chứng) Ví dụ Luận chứng Để chứng minh luận đề, nhà nghiên cứu khoa học phải đưa phương pháp để xác định mối liên hệ luận luận với luận đề Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh cách nào?” Trong nghiên cứu khoa học, để chứng minh luận đề, giả thuyết hay tiên đốn nhà nghiên cứu sử dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp phép suy luận, suy luận suy diễn, suy luận qui nạp loại suy Một cách sử dụng luận chứng khác, phương pháp tiếp cận thu thập thông tin làm luận khoa học, thu thập số liệu thống kê thực nghiệm hay loại nghiên cứu điều tra Luận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” nghiên cứu Luận đề “phán đoán” hay “giả thuyết” cần chứng minh Thí dụ: Lúa bón q nhiều phân N bị đỗ ngã Luận cứ: Để chứng minh luận đề nhà khoa học cần đưa chứng hay luận khoa học Luận bao gồm thu thập thông tin, tài liệu tham khảo; quan sát thực nghiệm Luận trả lời câu hỏi “Chứng minh gì?” Các nhà khoa học sử dụng luận làm sở để chứng minh luận đề Có hai loại luận sử dụng nghiên cứu khoa học: •Luận lý thuyết: bao gồm lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, qui luật khoa học chứng minh xác nhận Luận lý thuyết xem sở lý luận •Luận thực tiễn: dựa sở số liệu thu thập, quan sát làm thí nghiệm 13 Các bước phương pháp khoa học (5 bước) Bướ Nội dung c Quan sát vật, tượng Đặt vấn đề nghiên cứu Đặt giả thuyết hay tiên đốn Thu thập thơng tin hay số liệu thí nghiệm Kết luận 14 15 16 17 Thu thập nghiên cứu tài liệu? mục đích? Tài liệu sơ cấp, tài liệu thứ cấp? Các nguồn thu thập tài liệu? Giả thuyết gì? Đặc tính, yêu cầu? Ví dụ Giả thuyết câu trả lời ướm thử tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu Chú ý: giả thuyết quan sát, mô tả tượng vật, mà phải kiểm chứng sở lý luận thực nghiệm Giả thuyết có đặc tính sau: • Giả thuyết phải theo nguyên lý chung không thay suốt q trình nghiên cứu • Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế sở lý thuyết • Giả thuyết đơn giản tốt • Giả thuyết kiểm nghiệm mang tính khả thi Một giả thuyết tốt phải thoả mãn yêu cầu sau: • Phải có tham khảo tài liệu, thu thập thơng tin • Phải có mối quan hệ nhân - • Có thể thực nghiệm để thu thập số liệu 18 Các cấu trúc giả thuyết? • Cấu trúc có mối quan hệ “nhân-quả” Một cấu trúc “giả thuyết” tốt phải chứa đựng “mối quan hệ nhân-quả” thường sử dụng từ ướm thử “có thể” Thí dụ: giả thuyết “Phân bóncó thể làm gia tăng sinh trưởng hay suất trồng” Mối quan hệ giả thuyết ảnh hưởng quan hệ phân bón sinh trưởng suất trồng, cịn ngun nhân phân bón kết sinh trưởng hay suất trồng • Cấu trúc “Nếu-vậy thì” Một cấu trúc khác giả thuyết “Nếu-vậy thì” thường sử dụng để đặt giả thuyết sau: “Nếu” (hệ nguyên nhân) … có liên quan tới (nguyên nhân hệ quả) …, “Vậy thì” ngun nhân hay ảnh hưởng đến hệ Thí dụ: “Nếu vỏ hạt đậu có liên quan tới nẩy mầm, hạt đậu có vỏ nhăn khơng nẩy mầm” Một số nhà khoa học đặt cấu trúc tiên đốn dựa để xây dựng thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Thí dụ: Nếu dưỡng chất N có ảnh hưởng đến sinh trưởng lúa, bón phân N làm gia tăng suất lúa 19 Cách đặt giả thuyết? Điều quan trọng cách đặt giả thuyết phải đặt để thực thí nghiệm kiểm chứng “đúng” hay “sai” giả thuyết Vì vậy, việc xây dựng giả thuyết cần trả lời câu hỏi sau: Giả thuyết nầy tiến hành thực nghiệm không? Các biến hay yếu tố cần nghiên cứu? Phương pháp thí nghiệm (trong phịng, khảo sát, điều tra, bảng câu hỏi, vấn, …) sử dụng nghiên cứu? Các tiêu cần đo đạt suốt thí nghiệm? Phương pháp xử lý số liệu mà người nghiên cứu dùng để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết? 20 Các loại câu hỏi? a/ Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm b/ Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức c/ Câu hỏi thuộc loại đánh giá a/ Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm 21 Phát vấn đề nghiên cứu khoa học? ... luận đề nhà khoa học cần đưa chứng hay luận khoa học Luận bao gồm thu thập thông tin, tài liệu tham khảo; quan sát thực nghiệm Luận trả lời câu hỏi “Chứng minh gì?” Các nhà khoa học sử dụng luận... luận đề, nhà nghiên cứu khoa học phải đưa phương pháp để xác định mối liên hệ luận luận với luận đề Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh cách nào?” Trong nghiên cứu khoa học, để chứng minh luận... chung Phương pháp khoa học cần phải xác định tiền đề (gọi giả thuyết) sau phân tích kiến thức có (nghiên cứu riêng) cách logic để kết luận giả thuyết 12 Trong phương pháp khoa học (luận đề, luận

Ngày đăng: 05/09/2022, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w