1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo thực hành hóa đại cương

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 12,9 MB

Nội dung

BÁO CÁO  THỰC HÀNH HÓA  ĐẠI CƯƠNG 1­1 Bài 1 Xác định khối  lượng nguyên  tử của Zn và O2 1­2 TN1: Xác định AZn PTPU : Zn  HCl   ZnCl2  H  nZn   Pa = 760 mmHg:  áp suất khí quyển (Pa  PH 2O ).V  PH2O= 23,76 mmHg: áp suất hơi bão hịa ở 25oC R.T  V : thể tích khí H2 sinh ra trong phản ứng  R = 62360 (mmHg/mol.K): hằng số khí lý tưởng  T = 273+25 (K): nhiệt độ tiến hành phản ứng  1­3 TN1: Xác định AZn Kết quả thí nghiệm: STT VH2 (ml) nH2 (mol) nZn (mol) mZn (g) Azn 47 1,862.10­3 1,862.10­3 0,11 59,1 50 1,98.10­3 1,98.10­3 0,13 65,6 52 2,06.10­3 2,06.10­3 0,13 63,1 Tính mẫu lần 1: nZn  (Pa  PH 2O ).V R.T  (760  23, 76).47  1,862.103 mol 62360.(273  25) mZn 0,11 AZn    59,1 3 nZn 1,862.10  mzn : khối lượng Zn tham gia phản ứng 1­4 TN2: Xác định AO2 PTPU : KClO3   3O2  2 KCl MnO2 AO2 ( m2  m1 ).R T  (Pa  PH 2O ) v  Pa = 760 mmHg:  áp suất khí quyển  PH2O= 23,76 mmHg: áp suất hơi bão hịa ở  25oC  V : thể tích khí H2 sinh ra trong phản ứng  R = 62360 (mmHg/mol.K): hằng số khí lý  tưởng  T = 273+25 (K): nhiệt độ tiến hành phản ứng  m2­m1 (g): khối lượng khí Oxy 1­5 TN2: Xác định AO2 Kết quả thí nghiệm: STT m2 m1 m2 ­ m1 VO2 AO2 0,48 0,44 0,04 30 33,65 0,47 0,41 0,06 48 31,55 0,41 0,38 0,03 23 32,92 Tính mẫu lần 1: AO2  ( m2  m1 ).R T (0, 48  0, 44).62360.(273  25)   33, 65 (Pa  PH 2O ).V (760  23, 76).30 1­6 Giải thích thí nghiệm: Vai trị MnO2 nhiệt phân KClO3? Có vai trị xúc tác phản ứng, giúp phản ứng xảy nhanh Tại phản ứng xong phải tháo ống dẫn trước tắt đèn cồn? Vì tắt đèn cồn nhiệt độ giảm đột ngột làm giảm áp suất , gây chênh lệch áp suất, khí Oxy sinh bị hút ngược trở lại vào ống nghiệm Vì phải để khí ống đong trở nhiệt độ phòng đem cân đọc thể tích? Vì nhiệt độ cao phân tử dãn nở dẫn đến đọc số liệu gây sai số 1­7 Bài 2 Pha dung dịch  và chuẩn độ 1­8 TN1: Pha dung dịch chất rắn trong nước mNaCl mNaCl  C(%): Nồng độ phần  trăm dung dịch C %.d.V 10.1, 085.250   100 100  d(g/ml): khối lượng riêng   27,125 g dung dịch   V(ml): Thể tích dung dịch   1­9 TN2: Pha dung dịch có nồng độ ngun chuẩn  VHCl C.D.V 0,1.36,5.100    1,9ml 10.d.C % 10.1,1257.17     C (N): Nồng độ dung dịch D : Khối lượng đương lượng V (ml): Thể tích cần pha d (g/ml): Khối lượng riêng dung  dịch C (%): Nồng độ phần trăm dung  dịch TN3: Pha lỗng dung dịch: CKMnO4 0.1.VKMnO4 0.1  CKMnO4 0.01.VKMnO4 0.01  VKMnO4 (0,1)   VKMnO4 (0,1)  VKMnO4 (0,01) C KMnO4 (0,01) CKMnO4 (0,1) 100.0, 01  10ml 0,1 1­10 TN2: Xác định điều kiện hình thành kết tủa Ống nghiệm 1:  CaCl2  Na2 SO4   CaSO4  NaCl Hiện tượng : Dung dịch khơng có hiện tượng Giải thích :  [Ca  ].[SO 2 ]  4.10 8  TCaSO4  105 Vì vậy phản ừng khơng tạo được kết tủa 1­44 TN2: Xác định điều kiện hình thành kết tủa Ống nghiệm 2:  CaCl2  Na2 SO4   CaSO4  2 NaCl Hiện tượng : Dung dịch xuất hiện kết tủa Giải thích :  [Ca 2 ].[SO 2 ]  0.04  TCaSO4  105 Vì vậy phản ứng tạo ra được kết tủa 1­45 TN3: So sánh khả năng tạo kết tủa của các ion trong cùng  1 dung dịch Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Số lần ly tâm : 4 Hiện tượng:  ­Lượng kết tủa lần 1 nhiều và giảm qua lần 2, kết tủa có màu vàng ­Lượng kết tủa lần 3 tăng lên và giảm ở lần 4, kết tủa có màu trắng  1­46 TN3: So sánh khả năng tạo kết tủa của các ion trong cùng  1 dung dịch Giải thích: ­Vì phản ứng tạo kết tủa AgI trước rồi mới đến AgCl do  TAgI = 1,1.10­16 

Ngày đăng: 05/09/2022, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w