An toàn sử dụng thuốc kháng histamin trong điều trị bệnh da ở trẻ em

79 5 0
An toàn sử dụng thuốc kháng histamin trong điều trị bệnh da ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ MỸ HUYỀN CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN SỬ DỤNG KHÁNG HISTAMIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH DA TRẺ EM CHUYÊN ĐỀ LỚP BSNT K2021 Chuyên ngành Da liễu CẦN TH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ MỸ HUYỀN CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN SỬ DỤNG KHÁNG HISTAMIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH DA TRẺ EM CHUYÊN ĐỀ LỚP BSNT K2021 Chuyên ngành: Da liễu CẦN THƠ – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ MỸ HUYỀN CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN SỬ DỤNG KHÁNG HISTAMIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH DA TRẺ EM Người hướng dẫn khóa học: PGS.TS HUỲNH VĂN BÁ Chuyên ngành: Da liễu CẦN THƠ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề riêng tôi, số liệu thông tin chuyên đề trung thực, khách quan Tác giả chuyên đề LÊ THỊ MỸ HUYỀN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh Danh mục bảng Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THUỐC KHÁNG HISTAMIN 1.1 HISTAMIN 1.1.1 NGUỒN GỐC HISTAMIN TRONG CƠ THỂ NGƯỜI 1.1.2 HISTAMIN VÀ CÁC THỤ THỂ CỦA NÓ 1.1.3 VAI TRÒ CỦA HISTAMIN TRONG TRIỆU CHỨNG NGỨA 1.2 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 12 1.2.1 ĐỊNH NGHĨA 12 1.2.2 CƠ CHẾ TÁC DỤNG 12 1.2.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THUỐC KHÁNG HISTAMIN 14 1.2.4 PHÂN LOẠI 18 1.2.5 DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ DƯỢC LỰC HỌC 19 1.2.6 CHỈ ĐỊNH 22 1.2.7 TÍNH AN TỒN 23 CHƯƠNG 34 ỨNG DỤNG THUỐC KHÁNG HISTAMIN VÀO ĐIỀU TRỊ BỆNH DA Ở TRẺ EM 34 2.1 SỬ DỤNG THUỐC ĐƯỜNG TOÀN THÂN Ở TRẺ EM 34 2.1.1 Hấp thu thuốc 34 2.1.2 Phân bố thuốc 35 2.1.3 Chuyển hóa thuốc 35 2.1.4 Thải trừ 35 2.1.5.1 Hệ thần kinh trung ương 35 2.1.5.2 Hệ tim mạch 36 2.1.5.3 Hệ thống điều hòa nhiệt 36 2.2 VAI TRÒ THUỐC KHÁNG HISTAMIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH DA Ở TRẺ 36 2.2.1 MÀY ĐAY 36 2.2.1.1 Định nghĩa mày đay 36 2.2.1.2 Dịch tễ học 37 2.2.1.3 Phân loại 39 2.2.1.4 Nguyên nhân 40 2.2.1.5 Cơ chế bệnh sinh 41 2.2.6 Điều trị 43 2.2.6.1 Mày đay cấp tính 43 2.2.6.2 Mày đay mạn tính 44 2.2.2 VIÊM DA CƠ ĐỊA 49 2.3 LỰA CHỌN THUỐC KHÁNG HISTAMIN TỐI ƯU CHO TRẺ EM 50 2.4 CASE LÂM SÀNG 55 CHƯƠNG 57 NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 57 Nghiên cứu 1: Yếu tố dự báo mày đay khó kiểm sốt [26] 57 Nghiên cứu 2: So sánh tác dụng thuốc kháng histamine [3] 58 Nghiên cứu 3: Đánh giá tính an tồn khả dung nạp bilastine 10 mg 12 tuần trẻ em bị viêm kết mạc dị ứng mày đay mãn tính [60] 59 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ tiếng Anh Chữ tiếng Việt CSU Chronic spontaneous Mày đay mạn tính tự urticaria phát European Medicines Cơ quan y tế châu Âu EMA Agency GPCR TEAE G-protein coupled Thụ thể kết hợp với receptors protein G Treatment Tác dụng phụ khẩn cấp emergent adverse events DSL desloratadine FXF fexofenadine LCT levocetirizine DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Cơng thức hóa học Histamin [34] Hình Tổng quan chức thụ thể histamin [42] Hình Chu kỳ ngứa- gãi [7] Hình Cơ chế ngứa [7] Hình Ngứa cấp tính mãn tính người [7] Hình Tế bào thần kinh cảm giác biểu vô số thụ thể, cung cấp khả để đảm bảo việc truyền tín hiệu ngứa cấp tính mãn tính [7] 11 Hình Cơ chế tác động thuốc kháng histamin H1 thụ thể H1 13 Hình Điều chỉnh trực tiếp tình trạng viêm dị ứng thuốc kháng histamine H1 [43] 14 Hình Lịch sử đời thuốc kháng histamin 17 Hình 10 Tác dụng phụ thuốc kháng histamin 24 Hình 11 Sự chiếm giữ thụ thể H1 an thần thuốc kháng histamine não[16] 25 Hình 12 Lợi ích rủi ro thuốc kháng histamin [41] 26 Hình 13 Sự phân bố toàn cầu bệnh mề đay( tỷ lệ mề đay 100.000 dân năm 2017) [37] 37 Hình 14 Tỷ lệ mắc tỷ lệ phổ biến tồn cầu chuẩn hóa theo độ tuổi [37] 38 Hình 15 Cơ chế bệnh sinh mày đay [64] 42 Hình 16 Sang thương da mày đay cấp tính trẻ tháng tuổi Error! Bookmark not defined Hình 17 Trẻ em (%) mắc biến cố liên quan đến điều trị cấp cứu (TEAE) dân số nói chung theo độ tuổi Các TEAE bao gồm bảng 60 DANH MỤC BẢNG Bảng Thời gian bán hủy thuốc kháng histamin H1 hệ thứ [10] 15 Bảng Phân loại theo công thức hóa học theo hệ [41] 18 Bảng Tóm tắt dược động học số thuốc kháng histamin thường dùng 21 Bảng So sánh tác dụng phụ nhóm thuốc kháng histamin 28 Bảng Phân loạt trẻ em theo lứa tuổi 34 Bảng Phân loại mày đay mạn 39 Bảng Liều dùng thuốc kháng histamin H1 trẻ em [35] [8] 51 Bảng Tác dụng phụ Bilastin giả dược nghiên cứu 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ để lựa chọn thuốc kháng histamine hệ thứ hai cho bệnh [38] nhân mày đay Việc lựa chọn thuốc liệt kê theo thứ tự bảng chữ dựa hướng dẫn ARIA EAACI / GA (2) LEN / EDF / WAO cho viêm mũi dị ứng mày đay 31 Sơ đồ Các bước điều trị mày đay cấp tính [68] 44 Sơ đồ Hướng dẫn điều trị bệnh mày đay theo EAACI / GA²LEN / EuroGuiDerm / APAAACI năm 2021 47 55 2.4 CASE LÂM SÀNG Bệnh nhân nam, 10 tuổi, vào viện sẩn đỏ kèm ngứa Ngày vào viện: 11 ngày 11/8/2022 Bệnh sử: Cách nhập viện ngày, bệnh nhân sẩn đỏ, phù nề, ngứa, có tự mua thuốc uống( thuốc kháng histamin) không giảm, sẩn đỏ ngày nhiều nên nhập viện Tiền sử: Khỏe Tình trạng vào viện :Bệnh tỉnh, niêm hồng, dấu hiệu sinh tồn( M 92l/ph, HA 90/60mmHg, nhiệt độ 37 độ, nhịp thở 24l/ph) Ngứa nhiều vùng sang thương da Sang thương da sẩn hồng ban màu hồng nhạt, giới hạn rõ, đa kích thước, số lượng nhiều, xen kẽ vết cào gãi, vị trí rải rác tồn thân Tim đều, phổi trong, bụng mềm Kết xét nghiệm: HC 5.55x10^12/l, BC 16.77x10^9/l, TC 189x10^9/l AST 21U/L, ALT 23U/L, GGT 23 U/L Toxocara 0.672(>0.3) Chẩn đoán: Mày day dị ứng/ Nhiễm ký sinh trùng xác định khác Điều trị Methylprednisolone 16mg 01 viên (u) sáng Certirizine 10mg 01 viên (u) sáng Chlorpheniramine 4mg 02 viên (u) tối Cimetidine 300mg 01 viên (u) sáng Albenca 400mg 01 viên (u) sáng Hồ kẽm bơi sẩn hồng ban 56 Tóm tắt Trong nhi khoa, việc lựa chọn sử dụng thuốc khó khăn so với người lớn giai đoạn này, thể trẻ có nhiều quan chưa hồn thiện đầy đủ chức q trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa xuất thuốc có nhiều điểm khác biệt với lứa tuổi trưởng thành Bên cạnh thuốc kháng sinh, thuốc kháng histamin thuốc sử dụng rộng rãi để điều trị bệnh lý da trẻ em, đặc biệt thuốc kháng histamin H1 hệ lựa chọn đầu tay điều trị mày đay trẻ theo hướng dẫn EAACI / GA²LEN / EuroGuiDerm / APAAACI với tính an tồn so với thuốc kháng histamin H1 hệ đầu Thuốc kháng histamin cân nhắc xem liệu pháp bổ trợ điều trị viêm da địa trẻ nhỏ- bệnh lý biết đến với triệu chứng ngứa đóng vai trò trung tâm Cho đến nay, việc lựa chọn thuốc kháng histamin tối ưu cho trẻ chưa có khuyến nghị cụ thể nào, thử nghiệm lâm sàng thiết kế để so sánh hiệu độ an toàn tất thuốc kháng histamine H hệ thứ bệnh mày đay thiếu Do đó, lựa chọn thuốc hệ thứ dùng cho trẻ bị mày đay nên xem xét độ tuổi dạng chế phẩm sẵn có khơng phải loại thuốc có dạng siro dạng viên tan nhanh phù hợp cho trẻ Độ tuổi cấp phép thấp khác quốc gia Tất bước phải dựa cân nhắc cá nhân thực cẩn thận 57 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Nghiên cứu 1: Yếu tố dự báo mày đay khó kiểm sốt [26] Thực Vanlaya Koosakulchai cộng sự, nghiên cứu thực từ tháng đến tháng năm 2018 Phòng khám Dị ứng Nhi khoa, Bệnh viện Songkhlanag me Nghiên cứu cơng bố tạp chí Asian Pacific Journal of Allergy and Immunology Mục tiêu: Đánh giá yếu tố dự báo triệu chứng khơng kiểm sốt thuốc đầu tay kháng histamin H1 với liều chuẩn mô tả kết điều trị trẻ mày đay mãn tính khu vực phía nam Thái Lan Phương pháp: Đánh giá biểu đồ hồi cứu bệnh nhân mày đay mãn tính tự phát( CSU), từ 2-18 tuổi, ban đầu điều trị với liều tiêu chuẩn thuốc H1 -antihistamine hệ thứ hai Phòng khám Dị ứng Nhi khoa, Bệnh viện Songkhlanag me, từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2018 Dữ liệu thu thập lần khám (dữ liệu nhân học, thời gian bắt đầu phát ban, tần suất mày đay, diện phù mạch, CU giải trước đó, kết điều tra phịng thí nghiệm) lần (kết điều trị, thời gian để kiểm soát mày đay) Kết quả: Hồ sơ bệnh án 192 trẻ CSU xem xét; tuổi trung bình họ 8,5 tuổi tần suất phát ban trung bình ngày / tuần Bốn mươi bảy trẻ (24,4%) khơng kiểm sốt triệu chứng với liều tiêu chuẩn thuốc kháng histamine H1 hệ thứ hai yếu tố liên quan đáng kể tần suất phát ban ngày tuần (OR = 4,36, P nhỏ nhất): 59 levocetirizine> cetirizine> fexofenadine 180mg = fexofenadine 120mg> loratadine = desloratadine Kết luận: Sau kết thúc đợt điều trị, tác dụng thuốc kháng histamine phản ứng da giảm dần theo thứ tự: sau 24 loratadine desloratadine, sau hai ngày hai liều fexofenadine 3-4 ngày cetirizine levocetirizine [3] Nghiên cứu 3: Đánh giá tính an tồn khả dung nạp bilastine 10 mg 12 tuần trẻ em bị viêm kết mạc dị ứng mày đay mãn tính [60] Thực Zoltán Novák cộng sự, nghiên cứu thực từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 20 trung tâm Argentina, Croatia, Hungary, Ba Lan, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Nghiên cứu công bố tạp chí Pediatrics Allergy and Immunology Mục tiêu: Các quy định sản phẩm thuốc dùng cho trẻ em yêu cầu dược động học tính an toàn phải nghiên cứu đối tượng trẻ em Một nghiên cứu trước liều 10 mg bilastine trẻ em từ đến

Ngày đăng: 03/09/2022, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan