Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
6,52 MB
Nội dung
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔM ÂM NHẠC LỚP Bộ sách Chân trời sáng tạo CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ (4 tiết) Sau chủ đề này, HS sẽ: - Hát: Hát giai điệu, lời ca tính chất uyển chuyển, dịu dàng Lời cô - Nhạc cụ: Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho Lời cô - Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết thể nhịp lấy đà; chép hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số - Đọc nhạc: Đọc cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số - Thường thức âm nhạc: Trình bày nét nghiệp sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân - Nghe nhạc: Cảm nhận vẻ đẹp biết bộc lộ cảm xúc với hát Bài ca người giáo viên nhân dân Phương pháp cách thức tổ chức hoạt động dạy học, học tập Tiết Kế hoạch dạy học (dự kiến) - Hát Lời - Ơn hát - Nhạc cụ thể tiết tấu - Lí thuyết âm nhạc - Đọc nhạc - Thường thức âm nhạc - Nghe nhạc - Tổng kết chủ đề TIẾT 1: HÁT: LỜI CÔ I MỤC TIÊU Năng lực âm nhạc - Hát giai điệu, lời ca tính chất uyển chuyển, dịu dàng Lời cô Năng lực chung - Biết chủ động học tập, biết cách tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành - Biết giao lưu, hợp tác với bạn học hát, trình diễn hát; hợp tác hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập - Sáng tạo thức biểu diễn hát, động tác vận động sở kiến thức kĩ có Phẩm chất - u mến, kính trọng ghi nhớ cơng ơn thầy cô giáo - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết cao học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - SGK Âm nhạc 7, SGV Âm nhạc 7, Giáo án - Các file âm hát Lời cô - Đàn phím điện tử b Đối với học sinh - SGK Âm nhạc Phương pháp kĩ thuật dạy học a Phương pháp dạy học Dùng lời, hướng dẫn thực hành luyện tập, trò chơi, giải vấn đề, hợp tác b Kĩ thuật dạy học Chia nhóm, đặt câu hỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng khởi, dẫn dắt HS vào tiết học b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò Trò chơi âm nhạc c Sản phẩm: - HS kể tên hát viết thầy cô mái trường - HS hát, gõ đệm vận động theo hát Niềm tin thắp sáng tim em (đã học lớp 6) d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò Trò chơi âm nhạc - GV chia HS thành nhóm hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Kể tên hát thầy cô mái trường - GV tổ chức cho HS hát, gõ đệm vận động theo hát Niềm tin thắp sáng tim em (đã học lớp 6) Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, tìm tên hát thầy cô mái trường để chơi trò Trò chơi âm nhạc - HS nhớ lại hát học chương trình lớp để hát, gõ đệm vận động theo hát Niềm tin thắp sáng tim em - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước : Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm kể tên hát thầy cô mái trường: + Bụi phấn (nhạc: Vũ Hoàng, thơ: Lê Văn Lộc) + Nhớ ơn thầy cô (nhạc lời: Nguyễn Ngọc Thiện) + Đi học (nhạc: Bùi Đình Thảo, thơ: Minh Chính) + Kỷ niệm mái trường (nhạc lời: Minh Phương) + Khi tóc thầy bạc trắng (nhạc lời: Trần Đức) + Những nụ cười trở lại (nhạc lời: Xuân Nghĩa) + Mái trường mến yêu (nhạc lời: Lê Quốc Thắng) + Con đường đến trường (nhạc lời: Phạm Đăng Khương) + Ngày học (nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện, thơ: Viễn Phương) + Mong ước kỷ niệm xưa (nhạc lời: Xuân Phương) - GV yêu cầu HS lớp hát, gõ đệm vận động theo hát Niềm tin thắp sáng tim em https://www.youtube.com/watch?v=Jl3ERVyRNF4 Bước 4: Đánh giá kết hoạt động thảo luận - GV nhận xét, đánh giá phần trả lời hát HS lớp - GV dẫn dắt học vào học: Hát – Lời cô B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghe nêu cảm nhận hát a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lắng nghe hát Lời cô nêu cảm nhận tính chất âm nhạc hát b Nội dung: - GV hướng dẫn HS nghe Lời cô kết hợp vận động tự do, nhẹ nhàng - HS nêu cảm nhận tính chất âm nhạc hát c Sản phẩm - HS nghe Lời cô kết hợp vận động tự do, nhẹ nhàng - HS nêu cảm nhận tính chất âm nhạc hát Lời cô d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bươc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nghe nêu cảm nhận - GV hướng dẫn HS nghe hát Lời cô lần 1, hát kết hợp vận động tự do, nhẹ nhàng Bài hát có nhịp điệu khoan https://www.youtube.com/watch?v=i8lftIKEEU4 thai, uyển chuyển, tốc độ vừa phải, giai điệu sáng, dịu - GV cho HS quan sát nhạc Lời cô dàng - GV cho HS nghe hát Lời cô lần - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đoi trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc hát Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe quan sát nhạc hát Lời - HS thảo luận theo cặp đơi tính chất âm nhạc hát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện số cặp đôi nêu cảm nhận tính chất âm nhạc hát Lời - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá phần trả lời nhóm kết luận tính chất âm nhạc hát Lời cô - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu hát a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS: - Trình bày cảm nhận nội dung, ý nghĩa hát Lời cô - Nắm đôi nét tác giả Đặng Hưng Phạm Hiến - Biết cách quan sát nhạc chia câu hát b Nội dung: - HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa hát - GV giới thiệu đôi nét tác giả Đặng Hưng Phạm Hiến - GV hướng dẫn HS quan sát nhạc - GV hướng dẫn HS chia câu hát c Sản phẩm - Nội dung, ý nghĩa hát Lời cô - Đôi nét tác giả Đặng Hưng Phạm Hiến d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu hát - GV hướng dẫn HS đọc SGK tr.21 - Bài hát Lời có cấu trúc trả lời câu hỏi: Em nêu nội dung, ý nghĩa đoạn nhạc với câu: câu từ hát Lời “Thánh thót tiếng đàn…” - GV giới thiệu đôi nét tác giả Đặng Hưng Phạm Hiến: Cả hai tác giả Đặng Hưng Phạm Hiến giảng dạy khoa Nhạc – Họa trường Cao đẳng sư phạm thành phố Hồ Chí Minh năm 1985 Trong q trình giảng dạy, hai nhạc sĩ sáng tác hát Lời cô Đến nay, nhạc sĩ, thầy giáo Đặng Hưng hát Lời cô ông sống nghiệp giáo dục âm nhạc đến “…cho khôn lớn ngày”; câu từ “Lời gió mát ” đến “ cho đời nở hoa”; câu từ “Lời dịng suối mát ” đến hết - Các kí hiệu đặc biệt hát: dấu nối, dấu luyến - Bài hát thể tình cảm tha thiết, trìu mến em học sinh dành cho giáo kính u - GV hướng dẫn HS quan sát nhạc, tìm hiểu kí hiệu âm nhạc liên quan đến học hát như: + Cấu trúc + Các cao độ, trường độ học + Các kí hiệu đặc biệt - GV hướng dẫn HS chia câu hát, cho HS chỗ lấy hơi, chỗ khó hát, Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK tr.21 để tìm hiểu nội dung ý nghĩa hát Lời cô - HS quan sát nhạc, tìm hiểu kí hiệu âm nhạc liên quan đến hát - HS chia câu hát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày nội dung ý nghĩa hát Lời cô - GV yêu cầu HS tìm hiểu kí hiệu âm nhạc liên quan đến học hát chia câu hát - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS kết luận cấu trúc, nội dung ý nghĩa hát C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS hát tồn Lời cô theo nhạc đệm với nhịp độ vừa phải, thể tính chất sáng, uyển chuyển, dịu dàng, thiết tha b Nội dung: - GV cho HS khởi động giọng - GV hướng dẫn HS học hát Lời c Sản phẩm: HS hát tồn Lời cô theo nhạc đệm với nhịp độ vừa phải, vừa hát vừa kết hợp vận động d Tổ chức thực Nhiệm vụ 1: Khởi động giọng - GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu âm phù hợp với hát lực HS Nhiệm vụ 2: Dạy hát Lời cô Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS ôn tập nhịp 3/4 trước học hát + GV cho học sinh ôn nhắc lại nhịp 3/4 + GV hướng dẫn HS dùng phách, tập gõ theo trọng âm nhịp 3/4: phách mạnh, phách nhẹ - GV đàn câu cho HS tập hát, hát mẫu (khi cần thiết) https://www.youtube.com/watch?v=zyNqEM8JyUo - GV lưu ý HS chỗ ngắn dài có dấu hố bất thường - GV lưu ý HS vừa hát vừa nhẹ nhàng gõ phách theo để xác định trường độ, nhấn vào đầu nhịp để tính chất nhịp 3/4 - GV yêu cầu HS hát toàn theo nhạc đệm với nhịp độ vừa phải, thể tính chất sáng, uyển chuyển, dịu dàng, thiết tha https://www.youtube.com/watch?v=zyNqEM8JyUo - GV cho HS vừa hát vừa kết hợp vận động để HS ghi nhớ dễ dàng Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS ôn tập nhịp 3/4 trước học hát - HS tập hát câu hát, hát toàn theo nhạc đệm với nhịp độ vừa phải Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời kiến thức học nhịp 3/4: + Có phách: phách đầu mạnh, phách sau nhẹ + Trường độ phách ứng với nốt đen + Thường dùng nhạc mang tính chất nhịp nhàng vui tươi, sinh động - GV mời HS lớp, đại diện nhóm HS, cá nhân HS trình bày hát Lời cô theo nhạc đệm với nhịp độ vừa phải, thể tính chất sáng, uyển chuyển, dịu dàng, thiết tha - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét phần thể nhóm, bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá phần trình bày HS Khích lệ, khen ngợi HS thể tốt Động viên, chỉnh sửa cho HS (nếu hát chưa đúng) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Biểu diễn hát Lời cô, kết hợp vận động sử dụng nhạc cụ để gõ đệm (theo phách) đánh nhịp 3/4 cho hát - Rút học giáo dục phẩm chất qua nội dung hát b Nội dung: - GV chia HS thành nhóm, hát hát Lời cô theo nhạc với hình thức trình diễn khác - GV đặt câu hỏi gợi mở HS trả lời suy nghĩ thân sau học hát Lời cô để rút học giáo dục c Sản phẩm: - Bài hát Lời trình bày biểu diễn với hình thức khác - Bài học giáo dục phẩm chất qua nội dung hát d Tổ chức thực Nhiệm vụ 1: Biểu diễn hát Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm 10 học tập GV nhận xét, đánh giá kết luận kí hiệu có Bài đọc nhạc số C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc gam Đô trưởng âm ổn định (theo tr.10), đọc quãng quãng (theo trang 10, 11) - Đọc âm hình tiết tấu chủ đạo Bài đọc nhạc số 2, so sánh với câu hát Lời cô - Đọc Bài đọc nhạc số với nhạc phần đệm GV b Nội dung: GV hướng dẫn HS luyện tập để thực nhiệm vụ học tập c Sản phẩm: - HS đọc gam Đô trưởng âm ổn định (theo tr.10), đọc quãng quãng (theo trang 10, 11) - HS đọc âm hình tiết tấu chủ đạo Bài đọc nhạc số 2, so sánh với câu hát Lời cô - HS đọc Bài đọc nhạc số với nhạc phần đệm GV d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Đọc gam, âm ổn định quãng - GV hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng âm ổn định (theo tr.10), đọc quãng quãng (theo trang 10, 11) 29 - GV dùng đàn để làm điểm tựa cao độ cho HS nghe đọc - GV lưu ý HS đọc ln gõ phách theo Luyện đọc âm hình tiết tấu - GV hướng dẫn HS luyện đọc âm hình tiết tấu chủ đạo Bài đọc nhạc số tr.23 SGK, so sánh với câu hát Lời cô Đọc Bài đọc nhạc số - GV hướng dẫn HS luyện đọc Bài đọc nhạc số theo bước: đọc tên nốt nhạc, đọc tên nốt nhạc theo trường độ, đọc câu, ghép bài, - GV nhắc HS gõ phách theo đọc để xác định trường độ - GV đọc mẫu để sửa chữa HS đọc sai - GV lưu ý HS thực chỗ lấy đà, dấu nhắc lại, khung thay đổi - GV yêu cầu HS đọc đọc nhạc với nhạc phần đệm GV Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS luyện tập theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS: + Đọc gam Đô trưởng âm ổn định (theo tr.10), đọc quãng quãng (theo trang 10, 11) + Đọc âm hình tiết tấu chủ đạo Bài đọc nhạc số 2, so sánh với câu hát Lời cô + Đọc Bài đọc nhạc số với nhạc phần đệm GV - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét phần trình bày bạn 30 Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá phần trình bày HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS gõ đệm cho Bài đọc nhạc số b Nội dung: GV yêu cầu HS sử dụng tiết tấu b (tr.22 phần Nhạc cụ) để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số theo hình thức nhóm gõ, nhóm đọc nhạc c Sản phẩm: HS gõ đệm cho Bài đọc nhạc số d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS sử dụng tiết tấu b (tr.22 phần Nhạc cụ) để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số theo hình thức nhóm gõ, nhóm đọc nhạc Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng tiết tấu b (tr.22 phần Nhạc cụ), luyện tập gõ đệm cho Bài đọc nhạc số theo hình thức nhóm gõ, nhóm đọc nhạc - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS thực (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS gõ đệm cho Bài đọc nhạc số theo hình thức nhóm gõ, nhóm đọc nhạc - GV u cầu HS khác lắng nghe, quan sát, nhận xét phần trình bày bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá phần trình bày HS * ĐÁNH GIÁ SAU HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Cấp độ đánh giá Nội dung đánh giá Mức độ Đọc gam Đô trưởng, âm ổn định quảng 2, quảng 31 Mức độ Đọc Bài đọc nhạc số * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (cho hoạt động học tập) - Ôn lại kiến thức học: + Nhịp lấy đà + Đọc cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số - Đọc tìm hiểu trước nội dung tiết học sau: Thường thức âm nhạc – Nghe nhạc 32 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TIẾT 4: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – NGHE NHẠC GÓC ÂM NHẠC I MỤC TIÊU Năng lực âm nhạc - Trình bày nét nghiệp sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân - Cảm nhận vẻ đẹp biết bộc lộ cảm xúc với hát Bài ca người giáo viên nhân dân Năng lực chung - Biết chủ động học tập, biết cách tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành - Biết giao lưu, hợp tác với bạn đọc nhạc; hợp tác tốt hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Vận dụng tiết tấu học vào gõ đệm cho đọc nhạc; sáng tạo hình thức biếu diễn hát, động tác vận động sở kiến thức kĩ có Phẩm chất - Yêu mến, kính trọng ghi nhớ cơng ơn thầy, giáo - Trần trọng nghiệp nhạc sĩ Hoàng Vân - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - SGK Âm nhạc 7, SGV Âm nhạc 7, Giáo án 33 - hình ảnh chân dung, file âm vài sáng tác tiêu biểu nhạc sĩ Hoàng Vân; file âm hát Bài ca người giáo viên nhân dâN - Máy tính, máy chiếu (nếu có) b Đối với học sinh - SGK Âm nhạc Phương pháp kĩ thuật dạy học a Phương pháp dạy học dùng lời, trò chơi, giải vấn đề, tự phát hiện, hợp tác, vận động theo nhịp điệu, b Kĩ thuật dạy học Chia nhóm, khăn trải bàn, động não, đặt câu hỏi, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức hoạt động dạy học THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – NGHE NHẠC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu số sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Nghe nhạc đốn tên hát c Sản phẩm: Một số sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nghe nhạc đốn tên hát - GV mở vài trích đoạn sáng tác nhạc sĩ Hoàng yêu cầu HS lắng nghe nội dung đoán tên hát https://nhac.vn/bai-hat/ho-keo-phao-quang-tho-sorzVoG https://zingmp3.vn/album/Bai-Ca-5-Tan-Thu-Hien/ZWZ9677B.html https://nhac.vn/bai-hat/toi-la-nguoi-tho-lo-dang-duong-soOx0pA 34 https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/em-yeu-truong-em-giai-dieu-tu-hao- thang-62015-thien-thanh-ft-kim-anh.Wtwg7iOmmeGi.html https://zingmp3.vn/album/50-Bai-Hat-Thieu-Nhi-CD3-Various- Artists/ZWZ97IEB.html Bươc 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV nêu tên trò chơi - HS lắng nghe số trích đoạn sáng tác nhạc sĩ Hồng đoán tên hát - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cầu thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Một số sáng tác nhạc sĩ Hồng Vân Hị kéo pháo Quảng Bình q ta Tơi người thợ lị Em yêu trường em Mùa hoa phượng nở - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - GV dẫn dắt vào học: Thường thức âm nhạc – Nghe nhạc Góc âm nhạc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Tìm hiểu nhạc sĩ Hồng Vân a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nắm số thông tin tiểu sử nhạc sĩ Hoàng Vân, đặc điểm âm nhạc, lĩnh vực sáng tác đóng góp âm nhạc Việt Nam ông b Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật chia nhóm đưa vấn đề cho nhóm HS đọc SGK, tự thảo luận trình bày: + Nhóm 1: Tóm tắt nét khái qt nhạc sĩ Hồng Vân 35 + Nhóm 2: Đặc điểm âm nhạc + Nhóm 3: Lĩnh vực sáng tác ca khúc + Nhóm 4: Lĩnh vực sáng tác khác (ngoài ca khúc) c Sản phẩm: Hiểu biết nhạc sĩ Hoàng Vân d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu nhạc sĩ Hoàng - GV chia HS thành nhóm Vân - GV yêu cầu nhóm HS đọc thơng tin, kết - Nhạc sĩ Hồng Vân có tên hợp quan sát hình ảnh nhạc sĩ Hồng Vân khai sinh Lê Văn Ngọ, sinh SGK tr.23, 24, thảo luận thực nhiệm vụ: ngày 24 tháng năm 1930 + Nhóm 1: Tóm tắt nét khái quát nhạc Hà Nội sĩ Hoàng Vân - Ơng bắt đầu nghiệp sáng + Nhóm 2: Đặc điểm âm nhạc tác từ năm 1951 Các tác + Nhóm 3: Lĩnh vực sáng tác ca khúc phẩm + Nhóm 4: Lĩnh vực sáng tác khác (ngồi ca ơng giàu tính triết lý, ngợi ca, có giai điệu nồng ấm, khúc) mượt mà, vui tươi, sáng, thường mang đậm chất liệu, âm hưởng dân ca - Nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác nhiều cho nhạc hát nhạc đàn Gia tài để lại ơng lĩnh vực nhạc hát có đến hàng trăm ca khúc nhiều tác phẩm hợp xướng Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học 36 Ca khúc ơng có nhiều tập đặc sắc, đem lại giá trị nghệ - HS thảo luận theo nhóm, tìm hiểu thuật cao, tràn trề sức sống, mang thở thời đại thông tin nhạc sĩ Hồng Vân - GV quan sát nhóm thảo luận, hướng dẫn, như: Hò kéo pháo, Quảng hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bình quê ta ơi, Người chiến Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận sĩ ấy, Tơi người thợ lị, Bài - GV mời đại diện nhóm trình bày kết ca người giáo viên nhân dân, Tình ca Tây Nguyên, Em u thảo luận theo trình tự: + Nhóm 1: Tóm tắt nét khái quát nhạc trường em, Mùa hoa phượng nở, Con chim vành sĩ Hoàng Vân + Nhóm 2: Đặc điểm âm nhạc khuyên,Ca ngợi Tổ quốc + Nhóm 3: Lĩnh vực sáng tác ca khúc (trong hợp xướng Hồi tưởng) + Nhóm 4: Lĩnh vực sáng tác khác (ngoài ca - Về lĩnh vực nhạc đàn, nhạc sĩ sáng tác nhiều thể loại khác khúc) - GV yêu cầu nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến khác đặt câu hỏi cho nhóm nhau, từ giao hưởng, concerto, hồ tấu thính phịng bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ tiểu phẩm, - Ông người thầy đào học tập GV nhận xét, đánh giá phần trả lời nhóm kết luận: Hồng Vân nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc đại Việt Nam tạonhiều hệ học trò Trường Âm nhạc Việt Nam (nay Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) - Nhạc sĩ Hoàng Vân Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật năm 2000 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thông qua hoạt động HS: 37 - Nghe hát Bài ca người giáo viên nhân dân nêu cảm nhận tính chất âm nhạc hát - Nghe thêm số tác phẩm khác nhạc sĩ Hoàng Vân b Nội dung - GV tổ chức cho HS nghe sử dụng nhạc cụ phù hợp, gõ đệm (theo phách) vận động biểu lộ cảm xúc nêu tính chất âm nhạc nghe hát Bài ca người giáo viên nhân dân - GV tự lựa chọn tác phẩm hát nhạc sĩ Hồng Vân cho HS nghe trích đoạn c Sản phẩm: - Cảm nhận tính chất âm nhạc hát Bài ca người giáo viên nhân dân - Lắng nghe số hát nhạc sĩ Hoàng Vân d Tổ chức thực Nhiệm vụ 1: Thực hành nghe nhạc Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS nghe sử dụng nhạc cụ phù hợp, gõ đệm (theo phách) vận động biểu lộ cảm xúc nghe hát Bài ca người giáo viên nhân dân https://www.youtube.com/watch?v=vfoeck5BDV0 38 - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.25 trả lời câu hỏi: Nêu tính chất âm nhạc cảm nhận hát Bài ca người giáo viên nhân dân - GV khuyến khích HS nêu ý kiến thích câu hát lí Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát nhạc lắng nghe hát Bài ca người giáo viên nhân dân - HS tham khảo thông tin SGK tr23 để nêu tính chất âm nhạc hát - GV hướng dân, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: + Bài ca người giáo viên nhân dân ca khúc có giai điệu vui tươi, sáng, tự hào Hình ảnh người giáo viên khắc hoạ cách chân thực lời ca trau chuốt mang tính hình tượng cao + Bài hát ngợi ca thầy giáo, giáo ngày đêm miệt mài học sinh thân yêu, tương lai đất nước - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, phần trả lời HS kết luận 39 Nhiệm vụ 2: Nghe thêm tác phẩm nhạc sĩ Hoàng Vân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV lựa chọn cho HS nghe hát Tình ca Tây Nguyên https://nhac.vn/bai-hat/tinh-ca-tay-nguyen-viet-hoan-vov-soG49YE - GV yêu cầu HS nêu vài cảm nhận sau nghe hát Bước 2: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập HS lắng nghe Tình ca Tây Nguyên, thả lỏng thể Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời số HS nêu cảm nhận sau hát Tình ca Tây Nguyên: Người nghe tận hưởng môi trường lành, tận thấy bầu trời cao vời vợi, nước Biển Hồ xanh, đường đất đỏ lượn vòng, người lính Cụ Hồ hăng hái tham gia xây dựng vùng kinh tế - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nói lên cảm nghĩ học nhạc sĩ Hồng Vân nghe ca khúc ông b Nội dung: GV khuyến khích HS tự nói lên cảm nghĩ học nhạc sĩ Hồng Vân nghe ca khúc ông c Sản phẩm: Cảm nghĩ HS học nhạc sĩ Hoàng Vân nghe ca khúc ông d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV khuyến khích HS tự nói lên cảm nghĩ học nhạc sĩ Hồng Vân nghe ca khúc ông Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập 40 - HS vận dụng kiến thức, kĩ nhạc sĩ Hoàng Vân ca khúc nghe ông để tự nói lên cảm nghĩ học nhạc sĩ Hoàng Vân nghe ca khúc ông - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: + Hồng Vân nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc đại Việt Nam + Các ca khúc nhạc sĩ Hoàng Vân đem lại giá trị nghệ thuật cao, tràn trề sức sống, mang thở thời đại - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - GV giáo dục HS biết quý trọng thầy cô giáo, rút học cần làm để thể lịng biết ơn thấy * ĐÁNH GIÁ SAU HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Cấp độ đánh giá Nội dung đánh giá Mức độ Nêu nét nghiệp sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân Mức độ Đạt mức nêu cảm nhận hát Bài ca người giáo viên nhân dân Mức độ Đạt mức gõ đệm vận động theo hát Bài ca người giáo viên nhân dân Tổ chức hoạt động: Góc âm nhạc a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nắm kiến thức kĩ học Chủ đề b Nội dung: GV giao tập cho HS nhà thực 41 c Sản phẩm: tập Chủ đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao tập cho HS nhà thực hiện: + Em bạn sáng tạo số động tác minh hoạ kết hợp biểu diễn Lời cô + Thực tiết tấu vận động thể nhạc cụ gõ tự chọn + Đọc Bài đọc nhạc số kết hợp đánh nhịp + Chép Bài đọc nhạc số + Hãy sưu tầm thêm số hát nhạc sĩ Hoàng Vân để chia sẻ bạn Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS vận dung kiến thức kĩ học Chủ đề để hoàn thành nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận HS thực nhà Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá nêu câu tổng kết chủ đề 3: Ăn nhớ kẻ trồng Có danh có vọng nhớ thầy xưa (Ca dao) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức học tiết 4: + Những nét nghiệp sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân + Vẻ đẹp hát Bài ca người giáo viên nhân dân - Đọc tìm hiểu trước nội dung tiết học sau: Hát – Lĩ dĩa bánh bò 42 43 ... Thường thức âm nhạc – Nghe nhạc 32 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TIẾT 4: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – NGHE NHẠC GÓC ÂM NHẠC I MỤC TIÊU Năng lực âm nhạc - Trình bày nét nghiệp sáng tác nhạc sĩ Hoàng... hình tiết tấu chủ đạo Bài đọc nhạc số tr. 23 SGK, so sánh với câu hát Lời cô Đọc Bài đọc nhạc số - GV hướng dẫn HS luyện đọc Bài đọc nhạc số theo bước: đọc tên nốt nhạc, đọc tên nốt nhạc theo trường... giáo viên - SGK Âm nhạc 7, SGV Âm nhạc 7, Giáo án - Các file âm hát Lời cô - Nhạc cụ gõ (thanh phách, song loan, triangle, tambourine, ) b Đối với học sinh - SGK Âm nhạc 13 Phương pháp kĩ thuật